Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển ngành nông nghiệm tỉnh sơn la

77 214 1
Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển ngành nông nghiệm tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH VĂN THU NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH VĂN THU NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA Nhóm ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình, động viên suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu nhiều quan địa phƣơng, đặc biệt cán Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, cục Thống kê Sơn La thầy cô thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc Khóa luận chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo, góp ý đóng góp thầy cô giáo để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐỌC LÀ CNH - HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa KT - XH Kinh tế - xã hội WB World Bank: Ngân hàng giới ODA Official Development Assistance: Vốn hỗ trợ phát triển thức KfW7 KfW: Kreditanstalt fur Wiederaufbau – Ngân hàng Tái thiết Đức; KfW7: Dự án Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Hoà Bình Sơn La với nguồn vốn ƣu đãi Ngân hàng Tái thiết Đức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VAC Vƣờn – ao – chuồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Giới hạn đề tài Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nông nghiệp, vai trò nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ 14 1.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 21 2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 21 2.2 Tiềm mặt tự nhiên 21 2.2.1 Địa hình 21 2.2.2 Tài nguyên đất 22 2.2.3 Tài nguyên khí hậu 23 2.2.4 Tài nguyên nƣớc 24 2.2.5 Tài nguyên sinh vật 25 2.3 Tiềm mặt kinh tế xã hội 25 2.3.1 Dân cƣ, dân tộc lao động 25 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 27 2.3.3 Đƣờng lối phát triển kinh tế 29 2.3.4 Nguồn vốn đầu tƣ 30 2.3.5 Khoa học công nghệ 30 2.3.6 Thị trƣờng tiêu thụ 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 33 3.1 Khái quát chung 33 3.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La 35 3.2.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 35 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp 41 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành ngƣ nghiệp 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 48 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển 48 4.1.1 Quan điểm phát triển 48 4.1.2 Mục tiêu phát triển 48 4.1.3 Định hƣớng phát triển nông nghiệp 49 4.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 52 4.2.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 52 4.2.2 Giải pháp củng cố, xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 52 4.2.3 Giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn 53 4.2.4 Giải pháp phát triển ứng dụng tiến khoa học - công nghệ 54 4.2.5 Giải pháp sách phát triển nông nghiệp 55 4.2.6 Giải pháp mở rộng thị trƣờng, tăng khả cạnh tranh sản phẩm 55 4.2.7 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng 56 4.2.8 Các giải pháp cụ thể cho ngành 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 3.1 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tỉnh Sơn La giai 33 đoạn 2000 – 2014 3.2 Tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh Sơn La 34 3.3 Tốc độ tăng GDP ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp 34 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp tốc độ tăng trƣởng 35 ngành giai đoạn 2000 – 2014 3.5 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông 36 nghiệp giai đoạn 2000 – 2014 3.6 Diện tích số loại trồng giai đoạn 2000 - 2014 37 3.7 Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2000 - 2014 39 3.8 Sản lƣợng thịt, trứng, sữa Sơn La giai đoạn 2000 - 40 2014 3.9 Giá trị tỉ trọng sản xuất lâm nghiệp phân theo 42 ngành hoạt động giai đoạn 2000 – 2014 10 3.10 Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng 43 11 3.11 Giá trị ngành thủy sản theo giá thực tế giai đoạn 2000 45 – 2014 12 3.12 Bảng 3.12 Sản lƣợng giá trị thủy sản khai thác Sơn La giai đoạn 2000 - 2014 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1 Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời Sơn La 38 nƣớc giai đoạn 2000 – 2014 Hình 3.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 – 2014 41 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT BẢN ĐỒ TÊN BẢN ĐỒ Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Sơn La Bản đồ Bản đồ đất tỉnh Sơn La Bản đồ Bản đồ nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp không cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện nhƣ tƣơng lai, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài ngƣời mà không ngành thay đƣợc Ở nƣớc ta, nông nghiệp đƣợc xem ngành quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực thực phẩm đảm bảo an ninh lƣơng thực cho quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, nguồn hàng xuất quan trọng Mặc dù nay, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, nhƣng giá trị ngành nông nghiệp tăng nhanh có ý nghĩa quan trọng kinh tế đất nƣớc Cũng nhƣ nƣớc, ngành nông nghiệp Sơn La có vai trò quan trọng Trong cấu kinh tế, nông nghiệp ngành sản xuất chính, ngành đem lại hiệu kinh tế cao tỉnh Các sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng mang tính hàng hóa cao Sở dĩ ngành nông nghiệp có bƣớc phát triển ổn định Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Địa hình có cao nguyên rộng lớn, phẳng hình thành đƣợc vùng chuyên canh quy mô lớn Đất tốt, độ phì cao, có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp với nhiều loại đặc sản vùng miền Khí hậu mang sắc thái riêng, có phân hóa khu vực, điều giúp cho Sơn La có cấu trồng phong phú, đa dạng Nguồn nƣớc dồi dào, diện tích ao hồ, sông suối lớn, thuận lợi cho tƣới tiêu phát triển thủy sản Trong năm qua, Sơn La khai thác tiềm để phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, sản xuất nông nghiệp tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế: Sản xuất chƣa xứng với tiềm năng, suất lao động thấp, chuyển dịch cấu ngành chậm, sản xuất manh mún, sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chƣa nhiều, chất lƣợng nông sản chƣa cao, sở vật chất kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp CNH - HĐH Vấn đề cấp bách đặt tỉnh cần phải có nghiên cứu với giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng nhằm phát huy lợi thế, tiềm nông, lâm nghiệp Vì vậy, nghiên cứu tiềm năng, trạng đề xuất giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La cần thiết Với mong muốn đƣợc góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng tiến trình CNH - HĐH đất nƣớc, giúp cho Sơn La khai thác có hiệu tiềm năng, đƣa nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp ngành cổ xƣa nhân loại, ngành nông nghiệp địa lí ngành nông nghiệp đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mỗi tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến vấn đề nội dung khác Có tác giả quan tâm đến vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng đến ngành nông nghiệp; có tác giả nghiên cứu lý thuyết cung cầu nông nghiệp; có tác giả nghiên cứu, đánh giá phát triển nông nghiệp giới, nông nghiệp quốc gia, địa phƣơng; có tác giả lại nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Trong năm gần đây, số tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp Có thể nói, công trình nghiên cứu ngành nông nghiệp ngày phong phú toàn diện Một số công trình có giá trị lớn nhƣ: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên; Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS.TS Lê Thông chủ biên; Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS.TS Đỗ Thị Minh Đức chủ biên; Địa lí ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ GS.TS Lê Thông đồng chủ biên; Giáo trình kinh tế nông nghiệp tác giả Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng; Kinh tế nông nghiệp Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung… Trong Địa lí kinh tế - xã hội đại cương PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, phần tác giả đề cập địa lý ngành kinh tế có ngành nông nghiệp Tác giả đề cập đến vấn đề lí luận chung ngành nông nghiệp nhƣ vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng đến ngành nông nghiệp Tác giả phân tích, đánh giá phát triển phân bố ngành nông nghiệp giới, đồng thời, phần tác giả có liên hệ đến thực tiễn Việt Nam Trong Địa lí ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ GS.TS Lê Thông đồng chủ biên, NXBĐHSP năm 2012, tác giả đề cập đến nội dung sở lý luận địa lí Nông - Lâm - Thuỷ sản, địa lí ngành sản phẩm, sản xuất mặt hàng gia dụng cao cấp Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ sở, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, mở lớp tập huấn để chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nhằm đặt hiệu cao Đồng thời bảo vệ môi trƣờng sinh thái phát triển bền vững 4.2.5 Giải pháp sách phát triển nông nghiệp 4.2.5.1 Chính sách đất đai Miễn tiền thuế đất cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, liên hiệp hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế nƣớc thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam, hộ gia đình cá nhân tỉnh đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa nhƣ xây dựng chuồng trại chăn nuôi, sở chế biến nông sản thực phẩm, nhà làm việc, nhà công nhân thời gian thực dự án 4.2.5.2 Chính sách thuế Đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế theo quy định luật, khuyến khích đầu tƣ nƣớc (sửa đổi) Chính sách thu hút đầu tƣ tỉnh Cần cụ thể hóa sách khuyến khích nhà đầu tƣ mở rộng sản xuất, xem xét giảm thuế cho mặt hàng, khuyết khích kinh doanh 4.2.5.3 Chính sách đầu tư tín dụng Chính sách tín dụng là: vốn vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Vốn vay với mức lãi suất ƣu đãi, thoả thuận, tăng mức cho vay tạo thuận lợi thủ tục cho vay ngƣời sản xuất Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp vật tƣ, máy móc thiết bị nông nghiệp cho nông dân; ứng vốn cho dân vay 4.2.5.4 Chính sách khuyến nông Củng cố phát triển lực hệ thống khuyến nông, khuyến ngƣ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, ngƣời dân tiếp thu kiến thức kinh tế nông nghiệp làm chủ khoa học - công nghệ Thực tuyên truyền, vận động nông dân việc xoá bỏ tập quán canh tác lạc hậu 4.2.6 Giải pháp mở rộng thị trường, tăng khả cạnh tranh sản phẩm - Xác định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa sản xuất sản phẩm dự định phát triển 55 - Không nên sản xuất mặt hàng chƣa đủ sức cạnh tranh thị trƣờng tiêu thụ - Cần đẩy mạnh áp dụng khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sản xuất hàng hóa đạt tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện KT - XH tỉnh đảm bảo phát triển bền vững - Tăng cƣờng công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm Nắm bắt thông tin hàng ngày thƣờng kì, nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ thông qua hệ thống thông tin - Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mạng lƣới phân phối, tìm kiếm đối tác, liên kết sản xuất kinh doanh thúc đẩy lƣu thông hàng hóa - Cẩn phân định rõ trách nhiệm vai trò quan quản lí nhà nƣớc, quan chuyên ngành chiến lƣợc chung xây dựng thƣơng hiệu 4.2.7 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Trong trình khai thác, sử dụng tài nguyên vào phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp cần xem xét việc đảm bảo cân sinh thái, lấy sinh thái làm tảng vững cho phát triển, mô hình nông - lâm kết hợp, nuôi thủy sản rừng, mô hình VAC,… - Xây dựng mô hình canh tác tổng hợp thích nghi với vùng sinh thái, mô hình luân canh, xen canh cách hợp lí nhằm ngăn chặn suy giảm nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững - Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên phát triên kinh tế đời sống 4.2.8 Các giải pháp cụ thể cho ngành 4.2.8.1 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp - Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất ngô, chè,… Gắn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng với đặc sản đặc trƣng mạnh tỉnh Trên sở quy hoạch vùng chuyên canh này, tỉnh tiến hành quy hoạch, lập dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nƣớc tƣới tiêu mùa khô - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc áp dụng công nghệ sản xuất mới, sử dụng giống có suất chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Đồng thời đẩy 56 mạnh việc đầu tƣ, xây dựng sở chế biến nông phẩm chỗ, tạo việc làm cho ngƣời lao động - Quy hoạch chuyển đổi phƣơng thức chăn nuôi, khuyến khích phát triển mô hình chăn nuôi trang trại với quy mô lớn sở đảm bảo vệ sinh môi trƣờng - Đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn nuôi việc phát triển tập đoàn thức ăn, tăng diện tích trồng cỏ, tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt; đồng thời chủ động thức ăn vào mùa đông nhƣ chế biến cỏ khô, ủ than ngô làm thức ăn cho trâu, bò Sử dụng thức ăn hỗn hợp với công thức phù hợp theo giai đoạn sinh trƣởng vật nuôi - Tăng cƣờng công tác kiểm dịch, mua bán gia súc, gia cầm, đẩy mạnh tiêm phòng văcxin bệnh nguy hiểm (nhƣ lợn tai xanh, cúm gia cầm, lở mồm long móng, bệnh bò điên…) 4.2.8.2 Giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp - Rà soát, xếp, xây dựng dự án trồng bảo vệ rừng, tăng cƣờng công tác phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới, giao đất, giao rừng đến tay ngƣời dân, đảm bảo diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng tự nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên - Nghiên cứu để xác định cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Trồng rừng theo hƣớng thâm canh, khép kín diện tích; đảm bảo giống đạt tiêu chuẩn - Đẩy mạnh việc xây dựng sở chế biến gỗ lâm sản chỗ Khai thác rừng hợp lí Tăng cƣờng công tác kiểm tra, quản lí để hạn chế tình trạng khai thác bừa bãi mua bán lâm sản trái phép 4.2.8.3 Giải pháp phát triển ngành thủy sản - Chú trọng trƣớc hết đến khâu sản xuất cung ứng giống có suất, chất lƣợng cao Tăng cƣờng đầu tƣ vốn, nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho trung tâm, trại giống địa bàn tỉnh - Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao công nghệ nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần thủy sản - Gắn sở chế biến gắn với vùng nuôi trồng thủy sản nhằm cung cấp kịp thời nguồn thức ăn cho nuôi trồng, đồng thời tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định cho loại hàng hóa thủy sản 57 - Bố trí hệ thống cấp thoát nƣớc riêng biệt cho ao nuôi, phải có ao xử lí nƣớc thải áp dụng xử lí phƣơng pháp vi sinh với chế phẩm sinh học - Phát triển ngành khai thác gắn với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tăng cƣờng kiểm tra, hạn chế phƣơng tiện mang tính hủy diệt, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc - Quy hoạch vùng đƣợc không đƣợc khai thác, quy định thời gian khai thác, tránh đánh bắt vào đầu mùa sinh sản nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản có nguy cạn kiệt phát triển lâu dài ngành TIỂU KẾT CHƢƠNG Xác định quan điểm, mục tiêu để phát triển nông nghiệp đạt hiệu kinh tế cao, phát huy tổng hợp đƣợc nguồn lực Có định hƣớng để phát triển nông nghiệp nhƣ: Đẩy mạnh phát triển sản xuất đất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh tăng mạnh vụ đông xuân, tạo giá trị cao đơn vị diện tích; Phát triển chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa vừa giải nguồn thực phẩm thịt, trứng, sữa chỗ với số lƣợng lớn vừa sản phẩm hàng hóa để tiêu thụ; quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ rừng có, khai thác hợp lí rừng sản xuất đồng thời tăng cƣờng công tác trồng rừng; mở rộng diện tích nuôi công nghiệp, thâm canh, ứng dụng công nghệ cao, theo quy chuẩn quốc tế, áp dụng rộng rãi quy trình thực hành nuôi tốt (GAP), tận dụng hồ thủy điện vừa nhỏ, diện tích nƣớc mặt tỉnh để nuôi trồng thủy sản với mục đích hàng hóa Các giải pháp đƣợc đề xuất để phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đƣợc nghiên cứu dựa sở phân tích tiềm năng, thực trạng định hƣớng, chiến lƣợc phát triển kinh tế chung tỉnh Các giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ: giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp củng cố, xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; giải pháp phát triển ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; giải pháp sách phát triển nông nghiệp; Giải pháp mở rộng thị trƣờng, tăng khả cạnh tranh sản phẩm; giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng; giải pháp cụ thể ngành sản xuất nông nghiệp 58 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội Nông nghiệp sử dụng đất đai trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tƣ liệu nguyên liệu lao động chủ yếu tạo lƣơng thực thực phẩm số nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nông nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực thực phẩm, đảm bảo tồn xã hội loài ngƣời, đồng thời sở cho phát triển ngành kinh tế khác Sơn La có vị trí thuận lợi để thông thƣơng giao lƣu kinh tế, trao đổi hàng hóa nông phẩm có ƣu điều kiện tự nhiên để đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Nguồn lao động đông, có nhiều thành phần dân tộc, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp; trình độ lao động ngày đƣợc nâng cao, khả áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày cảng phổ biến điều kiện quan trọng để thúc đẩy nông nghiệp Sơn La phát triển Nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng cao Mặc dù có xu hƣớng chuyển dịch giảm dần tỷ trọng nhƣng chậm Cơ cấu nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch theo xu hƣớng chung giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi Tuy nhiên, thay đổi diễn chậm, chƣa tƣơng xứng với mạnh chăn nuôi tỉnh Trong năm gần đây, giá trị sản xuất ngành tăng nhanh Do đẩy mạnh thâm canh, áp dụng khoa học - kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đồng thời chuyển dịch cấu trồng nên giá trị sản xuất đất gieo trồng tăng nhanh Để ngành nông nghiệp Sơn La phát triển mạnh mẽ cần có giải pháp cụ thể Đề tài xác định quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp Trên sở đó, đề tài đề xuất giải phát phát triển tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh nhƣ: giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp củng cố, xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; giải pháp phát triển ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; giải pháp sách phát triển nông nghiệp; giải pháp mở rộng thị trƣờng, tăng khả cạnh tranh sản phẩm; giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng; giải 59 pháp cụ thể ngành sản xuất nông nghiệp Cần thực đồng giải pháp để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để phát triển thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phƣơng Anh (2013), “Bộ trƣởng Bùi Quang Vinh: Hình thành cấu kinh tế hợp lý động hơn”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cổng thông tin điện tử Sơn La (2010), Các sở chế biến nông - lâm sản địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê Sơn La năm 2007, Sơn La Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê Sơn La năm 2014, Sơn La Lƣơng Hoàng Đức Hiệp (2015), Nghiên cứu giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ khoa học Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (1997), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tòng Thị Quỳnh Hƣơng (2011), Phát triển nông - lâm - thủy sản tỉnh Sơn La gia đoạn 2000 - 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Liên (2005), Địa lí nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đặng Thị Nhuần (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sơn La trình công nghiệp hóa - đại hóa, Luận văn Thạc Sĩ khoa học Địa lí, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Quyết định số 339/QĐ - TTg Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Hà Nội ngày 19/02/2013 11 Sở NN&PTNT Sơn La (2009), Rà soát bổ sung quy hoạch phát nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 - 2020, Sơn La 12 Sở NN&PTNT Sơn La (2010), Báo cáo Kế hoạch Phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La năm giai đoạn 2011 - 2015, Sơn La 13 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Sơn La (2009), Báo cáo chuyên đề Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2001 - 2010 (Phục vụ xây dựng Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2025), Sơn La 14 Lƣu Thị Ánh Thảo (2014), Những thuận lợi khó khăn tự nhiên việc phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La, NXB Tạp chí giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Thông (chủ biên) (2010), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2012), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Chương trình Phát triển bền vững tỉnh Sơn La (LA21 Sơn La) 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, QHSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ năm (2011 2015) 24 Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung (2000), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc tác động thủy điện Sơn La, Hà Nội 26 Viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2009), Báo cáo Kết khảo sát, đánh giá thực trạng hội Đầu tư phát triển lâm nghiệp khu vực Tây Bắc, Hà Nội PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La Sản xuất lúa theo mô hình cải tiến SRI Trồng thử nghiệm giống ngô Trồng ngô lấy Mộc Châu Trồng sắn công nghiệp Ngƣời dân thu hoạch mận hậu Đào cảnh Đào Pháp Trồng bơ kinh tế Hình ảnh trồng rau, hoa Trồng hoa phong lan Trồng su su Trồng rau, hoa nhà lƣới Hình ảnh trồng công nghiệp Ngƣời dân thu hoạch cà phê Đồi chè Mộc Châu phục vụ du lịch Trang trại bò sữa Mộc Châu Ngƣời dân thu hát chè Nuôi lợn rừng thƣơng phẩm Bán lợn cắp nách chợ phiên Giống bò lai Sind Chăn nuôi gia súc lớn có kiểm soát Cung cấp giống, gà đen thƣơng phẩm Hình ảnh chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi cá tầm lòng hồ Thủy điện Sơn La Nuôi cá lồng, bè Quỳnh Nhai Hình ảnh nuôi cá ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 33 3.1 Khái quát chung 33 3.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La 35 3.2.1 Thực trạng phát triển ngành. .. luận thực tiễn ngành nông nghiệp Chƣơng 2: Tiềm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La Chƣơng 3: Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp phát triển ngành. .. tiềm năng, bao gồm mặt thuận lợi, khó khăn phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La - Phân tích thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La - Đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển ngành

Ngày đăng: 22/05/2017, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan