Xây dựng và sử dụng một số chủ đề dạy học tích hợp phần ancol etylic polime hóa học hữu cơ 9

129 442 0
Xây dựng và sử dụng một số chủ đề dạy học tích hợp phần ancol etylic   polime hóa học hữu cơ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL ETYLIC - POLIME HÓA HỌC HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL ETYLIC - POLIME HÓA HỌC HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI – 2016 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đào Thị Việt Anh, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo da ̣y lớp c ao ho ̣c chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học b ộ môn Hóa học k hóa 10 trường Đa ̣i ho ̣c Giáo dục đã truyề n đa ̣t những kiế n thức và kinh nghi ệm quý báu cho chúng em suố t khóa ho ̣c Em xin gửi lời cám ơn chân thành đế n Ban Giám hiê ̣u , phòng Sau đại học , khoa Hó a ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Giáo d ục đã hỗ trơ ̣ em rấ t nhiề u quá trình ho ̣c tâ ̣p và thực hiê ̣n luâ ̣n văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường THCS Nguyễn Gia Thiều, THCS Vũ Kiệt em học sinh khối nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, 18 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thảo i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp CTGD Chương trình giáo dục DHDA Dạy học dự án DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa SL Số lượng ST Sáng tạo THCS Trung học sở THCVĐ Tình có vấn đề TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những biể u hiê ̣n/ tiêu chí của lực giải quyế t vấ n đề sáng tạo học sinh Trung ho ̣c sở 24 Bảng 2.1 Các nội dung liên quan đến ancol etylic chương trình SGK hành 34 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tập san, báo cáo Powerpoint 44 Bảng 2.3 Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chủ đề 50 Bảng 2.4 Các nội dung liên quan đến kiến thức polime chương trình SGK hành 52 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá tập san, báo cáo Powerpoint 59 Bảng 2.6 Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chủ đề 64 Bảng 2.7 Cấu trúc lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o 66 Bảng 2.8 Bảng kiểm quan sát mức độ NL GQVĐ ST (dành cho GV) 69 Bảng 2.9 Phiế u hỏi HS về mức đô ̣ đa ̣t đươ ̣c của NL GQVĐ và ST 70 Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra học sinh 73 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kiểm tra 74 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra .74 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) .75 Bảng 3.5 Xử lý theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 77 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .78 Bảng 3.7 Kết câu trả lời HS có liên quan đến thực tiễn .79 Bảng 3.8 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV .79 Bảng 3.9 Kết phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm tự đánh giá mức độ lực giải vấn đề sáng tạo .81 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh độ rượu ghi chai rượu 37 Hình 2.2 Cách pha chế rượu 450 37 Hình 2.3 Mô hình phân tử ancol etylic dạng rỗng dạng đặc .38 Hình 2.4 Thí nghiệm đốt cháy ancol etylic 39 Hình 2.5 Thí nghiệm ancol etylic tác dụng với natri .39 Hình 2.6 Ứng dụng ancol etylic 40 Hình 2.7 Một số polime thiên nhiên 55 Hình 2.8 Một số polime tổng hợp 55 Hình 2.9 Các kiểu mạch polime .56 Hình 3.1 Đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra số .74 Hình 3.2 Đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra số .75 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 75 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 76 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Những vấn đề chung dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp DHTH 1.1.2 Lý tình hình vận dụng DHTH 1.1.3 Mục tiêu DHTH 1.1.4 Các mức độ dạy học tích hợp 10 1.2 Dạy học theo chủ đề tích hợp 12 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp 12 1.2.2 Ưu điểm dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 13 1.2.3 Những nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp trường phổ thông 14 1.2.4 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp 14 1.3 Vận dụng số PPDH tích cực DHTH 15 1.3.1 Dạy học theo dự án 16 i 1.3.2 Dạy học giải vấn đề 19 1.4 Năng lực giải vấn đề sáng tạo học sinh cấp Trung học sở 21 1.4.1 Khái niệm lực 21 1.4.2 Năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o 22 1.4.3 Các phương pháp đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 24 1.5 Thực trạng DHTH số trường Trung học sở Bắc Ninh 26 1.5.1 Mục đích điều tra 26 1.5.2 Nhiê ̣m vu ̣ điề u tra 27 1.5.3 Đối tượng điều tra 27 1.5.4 Kế hoạch điều tra 27 1.5.5 Phân tích kế t quả 27 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 33 2.1 Phân tích chương trình hóa học cấp THCS để xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp 33 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: Ancol etylic với vấn đề sức khỏe người 34 2.2.1 Cơ sở tích hợp 34 2.2.2 Nội dung chủ đề 34 2.2.3 Tổ chức dạy học chủ đề 35 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: Polime – Tầm quan trọng vấn đề môi trường 52 2.3.1 Cơ sở tích hợp 52 2.3.2 Nội dung chủ đề 53 2.3.3 Tổ chức dạy học chủ đề 53 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp 66 2.4.1 Cấ u trúc của lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o của h ọc sinh THCS 66 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o 69 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 ii 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1 Đánh giá kiến thức liên môn có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội 73 3.4.2 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 88 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CỦA HAI CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 97 PHỤ LỤC SỔ THEO DÕ I DỰ ÁN – LỚP 9A Trường THCS Nguyễn Gia Thiều – Bắc Ninh 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 117 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực công nghiệp hoá đại hoá đất nước tiếp cận nhanh chóng với công nghệ cao, năm gần đổi giáo dục đặt lên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta, đó đòi hỏi đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với phát triển giáo dục nước khu vực, gần với phát triển giáo dục nước tiên tiến giới, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trí thông qua nghị số 29 NQ/TWvới nội dung: “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đổi giáo dục từ tiếp cập nội dung sang tiếp cận lực”[16] Trong định hướng giáo dục sau năm 2015, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục khuyến khích GV dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” Đối với HS, học chủ đề DHTH giúp HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Đối với GV, dạy học theo chủ đề tích hợp có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho GV, góp phần phát triển đội ngũ GV môn thành đội ngũ GV có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, trở thành người GV tương lai Ngày vấn đề thực tiễn sống đặt nhiều không giải kiến thức môn học, mà cần cung cấp cho HS kiến thức hệ thống, toàn vẹn, tổng thể.Quá trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hóa tri thức đồng thời thay “tư giới cổ điển” “tư hệ thống” Tác hại gan Khi rượu vào thể, nó hấp thu nhanh với 20% hấp thu dày 80% ruột non, sau 30-60 phút toàn rượu hấp thu hết Sau đó, rượu chuyển hóa chủ yếu gan (90%) Chính lý mà chức ngăn chất độc khác máu mang từ ruột đến gan bị suy giảm, dẫn đến việc gan bị nhiễm mỡ, xơ gan nghiêm trọng ung thư gan Ảnh hƣởng đến tim mạch, huyết áp Rượu gây thiếu B1, làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, phù, tím tái, giảm khả gắng sức… dẫn tới suy tim Nhiễm độc rượu dẫn tới viêm tim cấp, gây nguy tử vong cao Ngoài ra, rượu gâyrối loạn nhịp nhĩ hay nhịp thất, nhịp nhanh kịch phát người bình thường Ảnh hƣởng đến xƣơng khớp Rượu bia làm suy yếu trao đổi chất, gia tăng axit uric – nguyên nhân củabệnh gout Người uống rượu sẽthường cảm thấy đau nhức, mỏi xương khớp Ảnh hƣởng đến sức khỏe sinh sản Bia rượu ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng, kết hợp với trứng để thụ thai dễ dẫn đến suy yếu hệ Đối với nữ giới, nghiện rượu làm suy yếu vùng hạ đồi - tuyến yên, buồng trứng dẫn đến trứng không rụng nữa, làm bất thường phát triển nội mạc tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ảnh hưởng đếnkhả sinh sản chị em, gây nguy sinh non cao nguyên nhân gây vô sinh Nếu nữ giới đangmang thaimà uống nhiều bia rượu khiến cho thai nhi phát triển không bình thường, thai nhi dễ bị tổn thương sau sinh Gây bênh ̣ tâm thần Rượu chất tác động tâm thần mạnh Sử dụng rượu nhiều gây số bệnh lí rối loạn tâm thần Rượu làm hoang tưởng, ảo giác, kích động vận động nặng lên giai đoạn cấp bệnh, tuân thủ điều trị thuốc nó còn làm tăng lo âu, sầu uất, trầm cảm, làm gia tăng ý tưởng tự sát xu hướng kích động công  Báo cáo kết quả: “Hậu việc nghiện rượu” 106 Tình trạng nghiện rượu bia mãn tính xảy người dùng bia rượu dài ngày dẫn đến lệ thuộc thường xuyên phải tìm đến cách để uống rượu Người nghiện rượu bia mãn tính có dấu hiệu hội chứng nghiện, hội chứng cai, rối loạn tâm thần biến đổi nhân cách: - Hội chứng nghiện: Có biểu cảm giác thèm muốn mãnh liệt việc sử dụng rượu bia - Hội chứng cai: Hội chứng xuất người nghiện ngừng uống rượu bia rơi vào trạng thái buồn rầu, lo lắng, bồn chồn, bứt rứt, khó chịu, đứng ngồi không yên, lo âu, rối loạn giấc ngủ Ngoài có triệu chứng run, vã nhiều mồ hôi, tim đập nhanh; bị co giật, động kinh, có ảo giác thị giác thính giác - Rối loạn tâm thần: Có biểu rối loạn cảm xúc; thường nói huyên thuyên, hay đùa cợt, sàm sỡ, cáu gắt, công kích, dọa nạt, chửi bới, công người khác; có hành động quậy phá, buồn rầu, sợ hãi, lo lắng mơ hồ lý do; bị ảo giác, trí tuệ trí nhớ giảm sút, khả sáng tạo; trở nên sa sút tâm thần, thường bỏ công ăn việc làm - Biến đổi nhân cách: Người nghiện rượu bia mãn tính có khả bị biến đổi nhân cách gia đình, công việc xã hội  Báo cáo kết quả: “Khuyến cáo sử dụng rượu” Việc lạm dụng đồ uống có cồn gây 2,2 triệu ca tử vong toàn giới, tương đương với khoảng 6.000 người chết ngày Việc lạm dụng đồ uống có cồn nguy gây bệnh không truyền nhiễm toàn cầu Việt Nam Theo thống kê WHO, việc sử dụng đồ uống có cồn Việt Nam phổ biến, đặc biệt nam giới Ước tính có đến 70% đàn ông Việt Nam uống rượu, bia người có người sử dụng rượu, bia mức độ có hại, tương đương 107 với cốc bia ngày Theo ông Nguyễn Trọng Thái, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, uống rượu, bia trước tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện dễ bị hưng phấn, bốc đồng, chạy xe với tốc độ cao bị kích thích, rượu gây ức chế não làm cho người lái xe ngủ gật điều khiển xe Rượu, bia nguyên nhân trực tiếp làm giảm tốc độ phản ứng lái xe từ 1030%; làm giảm khả điều khiển tự chủ, phản xạ thị lực, gây ảnh hưởng trực tiếp đến thị giác, trình xử lý truyền tải hình ảnh, gây ước tính sai khoảng cách dẫn đến gia tăng mức độ rủi ro tai nạn giao thông Hiện nay, tỷ lệ sử dụng rượu, bia Việt Nam ngày gia tăng mức báo động 70% số vụ tai nạn giao thông Việt Nam có nguyên nhân lái xe sử dụng rượu, bia tham gia giao thông Đặc biệt, tai nạn giao thông thường xảy khoảng thời gian từ 18-24 Lạm dụng rượu bia nguyên nhân 70% số vụ bạo lực gia đình Việc sử dụng rượu, bia môi trường công cộng, đông người thường có xu hướng làm cho người sử dụng gia tăng lượng uống rượu, bia, dễ dẫn đến lạm dụng, say rượu, bia…gây trật tự xã hội PHỤ LỤC 3.3: SỔ THEO DÕ I DƢ̣ ÁN – LỚP 9B TRƢỜNG THCS VŨ KIỆT – BẮC NINH Nhóm 2: Khánh, Luân, Mai, Ngọc, Nguyệt, Nhật, Phƣơng, Quyên, Quỳnh Thời gian thực hiê ̣n: Từ 25/4/ 206 đến ngày 7/5/2016 Tên dƣ ̣ án: “Polime – Tầm quan trọng vấn đề môi trƣờng” Bô ̣ câu hỏi đinh ̣ hƣớng 108 *Câu hỏi khái quát: Nêu số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường *Câu hỏi học: Nêu ứng dụng polime đời sống người Cho biết phế thải từ vật liệu polime sau sử dụng ảnh hưởng đến môi trường? *Câu hỏi nội dung: - Tìm hiểu khái niệm tính chất của: Chất dẻo, tơ, cao su Cách phân loại tơ, cao su - Kể tên vật dụng làm từ chất dẻo, cao su, tơ sợi - Cho biết lưu ý cách sử dụng đồ dùng chất dẻo, cao su, tơ sợi cho có hiệu - Tình trạng sử dụng túi nilon nào? Có ảnh hưởng đến môi trường? Đưa biện pháp hạn chế tình trạng xử dụng túi nilon - Đề xuất biện pháp xử lí phế thải vật liệu polime Vấ n đề , nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Thiế t kế mô ̣t bản báo cáo : “Polime – Tầm quan trọng vấn đề môi trường” - Lên ý tưởng thiế t kế sản phẩ m - Viế t sổ theo dõi dự án Phân công nhiêm ̣ vu ̣ nhóm Tên Nhiêm ̣ vu ̣ thành Phƣơng Thời tiêṇ gian viên Sản phẩm dự kiến hoàn thành Khánh, Tìm kiếm Máy tính Luân thông tin Mai, Tìm kiếm Máy tính, Ngọc thông tin sách báo 25/4 đến Trả lời cho câu hỏi khái quát 29/4 câu hỏi học 25/4 đến - Tìm hiểu khái niệm 29/4 tính chất của: Chất dẻo, tơ, cao su? Cách phân loại tơ, cao su? - Kể tên vật dụng làm từ chất dẻo, cao su, tơ sợi? 109 Nguyệt, Tìm kiếm Máy tính, Nhật thông tin sách báo 25/4 đến Nêu lưu ý cách 29/4 sử dụng đồ dùng chất dẻo, cao su, tơ sợi cho có hiệu quả? Phương, Tìm kiếm Máy tính, Quyên thông tin sách báo 25/4 đến Tình trạng sử dụng túi nilon 29/4 nào? Có ảnh hưởng đến môi trường? Đưa phương án hạn chế việc sử dụng túi nilon? Quỳnh Tìm kiếm Máy tính, thông tin sách báo 29/4 thải vật liệu polime? Máy tính 2-4/5 Bản báo cáo thành Cả nhóm Trao đổi thảo 25/4 đến Những biện pháp xử lí phế luận thông tin viên Hoàn thiện dần sản phẩm Cả nhóm Góp ý thảo luâ ̣n hoàn Máy tính, 5-6/5 sổ theo dõi Sổ theo dõi dự án chỉnh sản phẩm dự án Phiếu đánh giá trình thực sổ theo dõi dự án dự án Khánh Hoàn thiện sản phẩm Trình bày sản Máy tính, phẩ m máy chiếu 7/4 Nộp sản phẩm 11/4 Sản phẩm hoàn thiện Các thành viên nhóm hỗ trợ PHỤ LỤC 3.4: SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA NHÓM – LỚP B TRƢỜNG THCS VŨ KIỆT – BẮC NINH Tên dự án:"Polime – Tầm quan trọng vấn đề môi trƣờng" Nhóm 1:Khánh, Luân, Mai, Ngọc, Nguyệt, Nhật, Phƣơng, Quyên, Quỳnh Trả lời câu hỏi định hƣớng *Câu hỏi khái quát : Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường như: Do 110 cácchất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh học, loại hóa chất bảo vệ thực vật loại chất độc hóa học, tác nhân phóng xạ, chất thải rắn, tiếng ồn, bụi khói…Do sinh vật gây bệnh nhiều nguyên nhân khác… *Câu hỏi bài ho ̣c : Ngày vật liệu polime như: chất dẻo, cao su, keo dán, sơn, tơ sợi gắn bó mật thiết với ngành, lĩnh vực sản xuất sinh hoạt người tính chất ưu việt Đã có hàng trăm chủng loại vật liệu polime sáng chế ứng dụng cho ngành công nghiệp, nông nghiệp đời sống người Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm tích cực vật liệu polime nhược điểm nó bộc nộ.Các polime phần lớn có nguồn gốc từ hoá dầu, nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt bất ổn.Mặt khác vật liệu polime khó phân huỷ môi trường, chúng tồn từ hàng chục đến hàng trăm năm môi trường tự nhiên.Ước tính năm có thêm khoảng 20 – 30 triệu rác polime giới biện pháp xử lý hữu hiệu số ngày tăng lên.Rác thải polime không phân huỷ môi trường cho loại sinh vật, côn trùng mang mầm bệnh sinh sôi phát triển làm ô nhiễm môi trường sức khoẻ người.Vấn đề đòi hỏi người phải có phương pháp xử lý chất thải polime *Câu hỏi nô ̣i dung: Thể hiê ̣n ở sản phẩ m báo cáo  Báo cáo kết quả: “Tìm hiểu khái niệm, tính chất chất dẻo, tơ, cao su” Chất dẻo Khái Là loại vật liệu chế tạo từ niệm polime có tính dẻo (có khả Tơ Cao su Là Là polime có tính polime có cấu đàn hồi (nó bị biến dạng bị biến dạng chịu tác tạo mạch thẳng tác dụng lực dụng nhiệt, áp suất kéo trở lại dạng ban đầu giữ biến dạng đó lực đó không tác dài thành sợi tác dụng) dụng nữa) Tính - Chất dẻo không bịăn mòn, - Tơ chia làm - Cao su chia làm hai chất dẫn nhiệt kém, nhuộm hai loại: Tơ sợi loại: Cao su tự nhiên và phân màu tự nhiên tơ cao su nhân tạo - Chất dẻo dễ gia công sợi nhân tạo 111 - Cao su có tính đàn hồi, loại thành sản phẩm có hình - Vải sợi tự tính dẻo, chịu mài mòn, dạng phong phú nhiên - Chất dẻo có tính bền nhiệt mát, thoáng chịu nén, chịu ma sát, nhẹ, dễ cách điện, cách nhiệt, không cao, có độ cứng không thấm mồ hôi, không tan nước… lớn, theo thời gian số dễ nhàu - Bị hòa tan tốt chất dẻo bị hoá già, cường độ - Vải sợi nhân benzen, xăng… độ cứng giảm, tính giòn tạo khô nhanh, - Bị làm trương nở hòa xuất hiện, bị biến màu dai, bền không nhàu tan phần trong: dầu hỏa, rượu …  Báo cáo kết quả: “Ứng dụng chất dẻo, cao su, tơ” * Ứng dụng củachất dẻo Trong sống hàng ngày chúng ta, chất dẻo tổng hợp có mặt khắp nơi túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băng dính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng Từ việc ăn, ở, lại sản xuất công, nông nghiệp gắn liền với dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp * Ứng dụng cao su Tính sơ bộ, cao su có đến 50000 công dụng ứng dụng vô rộng rãi công nghiệp đời sống ngày Có thể kể sơ số ứng dụng sau: - Trong công nghiệp: Săm lốp xe, sản phẩm chống mài mòn, sản phẩm kĩ thuật xe hơi, làm chi tiết số đồ điện, vật dụng gia đình… - Trong y tế: Găng tay, dụng cụ y tế, ống truyền máu… - Trong đời sống: Giày dép, đồ chơi, … 112 *Ứng dụng tơ sợi May mặc nhu cầu thiết yếu người Dân số giới gia tăng không ngừng, tơ sợi tự nhiên đáp ứng đủ nhu cầu may mặc số lượng chất lượng Trong đó, nhu cầu người không mặc ấm, mà mặc đẹp, hợp thời trang Hóa học góp phần sản xuất tơ, sợi hóa học để thỏa mãn nhu cầu may mặc nhân loại, sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm tạo nên màu sắc khác phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ người Không tạo loại vải sợi đa dạng phong phú, tơ sợi ứng dụng nhiều ngành khác như: tạo y tế, dây cáp, dây dù, lưới đánh cá, vật dụng thể thao…  Báo cáo kết quả: “Lƣu ý sử dụng vật dụng chất dẻo,tơ sợi, cao su” *Lưu ý sử dụng vật dụng chất dẻo (đồ nhựa): - Chú ý đến tiêu chí: độ suốt, độ bóng, độ dẻo dai, có ký hiệu ghi sản phẩm thương hiệu nhà sản xuất - Không tái sử dụng chai nhựa, hộp nhựa mỏng: Vì hóa chất sử dụng chế tạo loại nhựa chất tạo màu, phụ gia, trình sử dụng bị ngấm hương liệu, vi khuẩn khó cọ rửa - Không dùng đồ nhựa nhiệt độ cao 100oC: Tuyệt đối không để thức ăn đựng đồ nhựa chế biến lò vi sóng phương pháp gia nhiệt khác để tránh nguy nhiễm hóa chất - Không sử dụng màng bọc thực phẩm ăn ngay, lỏng, có tính kiềm axitnhư dưa muối, sa lát trộn giấm, thực phẩm chứa nhiều dầu, mỡ thức ăn nóng *Lưu ý sử dụng vật dụng cao su: - Không nên để đồ cao su gần chỗ nhiệt độ cao - Không nên tẩy giặt xà phòng hay xăng dầu - Khi đồ cao su tiếp xúc với axit phải rửa nhanh nước, đem phơi chỗ mát 113 - Vỏ ruột xe nên bơm căng để chống rạn nứt, lúc bảo quản nên xoa lớp bột tan để chống dính, chảy - Các đồ cao su mua phải dùng ngay, tránh để dành - Không nên để đồ cao su dính hóa chất *Lưu ý sử dụng đồ dùng tơ sợi (ví dụ cụ thể: quần áo) - Đọc kỹ nhãn mác thông tin trước sử dụng: Các loại quần áo khác có cách sử dụng bảo quản không giống Quần áo thường kèm với nhãn mác có hướng dẫn cách sử dụng - Giặt đúng cách: Khi giặt quần áo không nên ngâm lâu xà phòng Không nên sử dụng nước nóng để giặt quần áo khiến quần áo dễ bị biến dạng phai màu - Hạn chế sấy: Không nên thường xuyên sử dụng máy sấy để làm khô quần áo nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến màu sắc chất vải chúng - Khi phơi: Lộn mặt trái quần áo để ánh nắng mặt trời không làm ảnh hưởng đến màu sắc trang phục - Cất giữ gấp quần áo xếp gọn gàng đểtránh bị nhàu nát dáng áo  Báo cáo kết quả: “Tình trạng sử dụng túi nilon tác hại tới môi trƣờng” Hằng năm người Việt Nam sử dụng khoảng 30 kg sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa Từ năm 2005 đến nay, số lên tới 35 kg/người/năm Nếu tính riêng rác thải túi nilon lên tới hàng triệu ngày Túi nilon sản phẩm tất yếu đời sống người dân Việt Nam tiện dụng nó, mà mua đồ gì, dù sống hay chín, hàng khô hay ướt…tất thảy dùng túi để đựng, để xách, sử dụng túi nilon thói quen khó bỏ người Việt Nam 114 Tác hại việc sử dụng lạm dụng túi nilon: - Ngăn cản oxi qua đất làm cản trở trình sinh trưởng loại thực vật bị bao quanh, dẫn đến tượng xói mòn đất - Tàn phá hệ sinh thái, trồng đất đó không phát triển chuyển nước chất dinh dưỡng cho cây, ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái - Gây ngập úng lụt lội, bao bì nilon bị vứt xuống cống, hồ, đập thoát nước làm tắc nghẽn đường ống dẫn nước thải làm tăng khả ngập lụt đô thị vào mùa mưa - Hủy hoại sinh vật, bao bì nilon bị trôi xuống hồ, biển làm chết vi sinh vật chúng nuốt phải - Khi bao bì nilon bị đốt, khí thải gây ngộ độc, khó thở ảnh hưởng đến tuyến nội tiết - Các sản phẩm nilon với bừa bãi, vô ý thức người khiến không làm mỹ quan đường phố mà tác nhân chứa vi khuẩn gây bệnh, gây ứ đọng nước thải, hôi thối, ô nhiễm môi trường - Gây tổn hại sức khỏe, đặc biệt bao bì nilon mầu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm chứa kim loại chì, cacđimi có khả gây ung thư, biến đổi giới tính, chất phụ gia dùng để tạo độ dẻo, dai túi nilon có khả gây độc cho người - Theo phân tích nhà khoa học môi trường, nhựa, túi nilon thải môi trường cần từ vài trăm năm đến nghìn năm tự phân hủy 115 không bị tác động ánh sáng mặt trời, cần có biện pháp hạn chế việc sử dụng túi nilon sau: - Coi túi nilon sản phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng tớimôi trường cần quản lý nghiêm ngặt - Kiểm soát nghiêm ngặt túi nilon nơi sản xuất nơi tiêu thụ lớn - Nghiên cứu sản xuất loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá hợp lý - Tuyên truyền sâu rộng cộng đồng xã hội tác hại túi nion Từ đó vận động người hạn chế sử dụng túi nilon, chung taybảo vệ môi trường  Báo cáo kết quả: “Những biện pháp xử lí phế thải vật liệu polime” Ước tính năm có thêm khoảng 20 – 30 triệu rác polime giới không có biện pháp xử lý hữu hiệu số ngày tăng lên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Hiện có phương pháp chủ yếu xử lý chất thải polime: - Phương pháp thiêu đốt: Đây phương pháp cổ điển phổ biến Tuy nhiên vấn đề đặt đốt tạo khí độc như: CO2, HCl, H2S…là khí độc gây ô nhiễm môi trường sức khoẻ người Do đó, để sử dụng phương pháp cần phải có thiết bị thiêu đốt đại, hoàn chỉnh đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt tiêu khí thải môi trường - Phương pháp chôn ủ: Phương pháp thường ứng dụng cho loại chất thải rắn thông thường Tuy nhiên nó hoàn toàn không có tác dụng chất thải polime tốc độ phân huỷ polime chậm tự nhiên 116 - Phương pháp tái chế: Phương pháp áp dụng Tuy nhiên tất loại rác thải polime có thể tái chế sử dụng sản phẩm tái chế có chất lượng thấp nhiều so với sản phẩm ban đầu - Phương pháp chế tạo polime phân huỷ: Đây phương pháp nhà khoa học quan tâm đánh giá phương pháp tối ưu để xử lý chất thải rắn PHỤ LỤC 4.MỘT SỐ HÌNH ẢNHCỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ảnh 1: GV hướng dẫn HS trường THCS Ảnh 2: HS trường THCS Nguyễn Gia Thiều tiến hành thí nghiệm ancol etylic Vũ Kiệt tiến hành thí nghiệm ancol etylic tác dụng với natri tác dụng với natri 117 Ảnh 3: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm xây dựng SĐTD Ảnh 4: HS sôi thảo luận nhóm xây dựng SĐTD nội dung nghiên cứu dự án: “Rượu với vấn đềsức khỏe người” Ảnh 5: HS lên trình bày nội dung dự án: Ảnh 6: HS lên trình bày nội dung dự án: “Rượu với vấn đề sức khỏe người” “Polime – Tầm quan trọng vấn đề môi SĐTD trường” SĐTD 118 Ảnh 7: HS báo cáo kết dự án: “Rượu với vấn đềsức khỏe người” Ảnh 8: HS báo cáo dự án: “Polime – Tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường” 119 Ảnh 9: Tập san hai dự án trường THCS Vũ Kiệt Ảnh 10: Tập san hai dự án trường THCS Nguyễn Gia Thiều 120 ... XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 33 2.1 Phân tích chương trình hóa học cấp THCS để xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp 33 2.2 Xây dựng chủ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL ETYLIC - POLIME HÓA HỌC HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN... Các mức độ dạy học tích hợp 10 1.2 Dạy học theo chủ đề tích hợp 12 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp 12 1.2.2 Ưu điểm dạy học chủ đề so với dạy học theo cách

Ngày đăng: 22/05/2017, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan