Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông

131 572 2
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol   phenol   hóa học 11   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL HÓA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL- PHENOL HÓA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Kim Long Ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Hóa Học - Trƣờng đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thƣ viện trƣờng Đại học Giáo dục, phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Giao Thủy nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành công trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH: Bài tập hóa học CĐ: Chƣa đạt CT: Cấu tạo CTCT: Công thức cấu tạo CTPT: Công thức phân tử Đ: Đạt ĐC: Đối chứng dd : Dung dịch DHDA: Dạy học theo dự án GQVĐ: Giải vấn đề GV: Giáo viên HCHC: Hợp chất hữu HS: Học sinh KT: Kiểm tra LT: Lí thuyết NL: Năng lực NLVDKT: Năng lực vận dụng kiến thức PH&GQVĐ: Phát giải vấn đề PPDH: Phƣơng pháp dạy học PTHH: Phƣơng trình hóa học PTK: Phân tử khối SGK: Sách giáo khoa THCVĐ : Tình có vấn đề THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii Danh mục bảng………………………………………………… vii Danh mục hình………………………………………………… ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………… 3.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ đề tài…………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………… 7.1 Nghiên cứu lí luận …………………………………………… 7.2 Nghiên cứu thực tiễn ………………………………………… 7.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin ………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………… 1.2 Đổi chƣơng trình giáo dục theo hƣớng tiếp cận lực 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS THPT…………… 1.3.1 Khái niệm lực………………………………………… 1.3.2 Các loại lực…………………………………………… iii 1.3.3 Các lực cần phát triển cho HS THPT………………… 1.3.4 Các phƣơng pháp đánh giá lực……………………… 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức ………………………………… 1.4.1 Khái niệm NLVDKT…………………………………… 1.4.2 Các thành tố NLVDKT………………………………… 10 1.4.3 Các biểu NLVDKT……………………………… 10 1.4.4 Một biện pháp phát triển NLVDKT cho HS ……………… 1.5 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn vai trò 11 dạy học hóa học…………………………………………… 11 1.5.1 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn…………………… 11 1.5.2 Vai trò kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn……… 12 1.6 Bài tập hóa học ……………………………………………… 12 1.6.1 Khái niệm tập hóa học ……………………………… 12 1.6.2 Ý nghĩa tập hóa học……………………………… 13 1.6.3 Xu hƣớng phát triển tập hóa học……………………… 1.7 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiến thức tập hóa học 16 gắn liền với thực tiễn……………………………………………… 16 1.7.1 Hệ thống kiến thức gắn liền với thực tiễn………………… 16 1.7.2 Bài tập thực tiễn …………………………………………… 1.8 Sử dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực góp phần phát 18 triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh…………………… 18 1.8.1 Dạy học theo dự án………………………………………… 20 1.8.2 Dạy học phát giải vấn đề …………………… 1.9 Tình hình sử dụng kiến thức BTHH gắn với thực tiễn 22 dạy hóa học để phát triển NLVDKT cho HS trƣờng THPT 22 1.9.1 Nhiệm vụ điều tra………………………………………… 22 1.9.2 Nội dung điều tra ………………………………………… 23 1.9.3 Đối tƣợng điều tra………………………………………… 23 iv 1.9.4 Phƣơng pháp điều tra ……………………………………… 23 1.9.5 Kết điều tra…………………………………………… 25 1.9.6 Đánh giá kết điều tra…………………………………… 25 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………… CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NLVDKT THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL (HÓA HỌC 11) 2.1 Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc chƣơng trình phần 27 Ancol - Phenol - Hóa học 11……………………………………… 27 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc phần Ancol – Phenol…………… 2.1.2 Một số điểm cần lƣu ý nội dung phƣơng pháp dạy học 28 phần Ancol – Phenol - Hóa học 11…………………………… 28 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLVDKT HS 28 2.2.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá………………… 2.2.2 Thiết kế bảng kiểm tra, quan sát GV, phiếu tự đánh giá 29 HS…………………………………………………………… 2.3 Kiến thức tập thực tiễn giúp phát triển NLVDKT 31 HS THPT phần Ancol – Phenol 31 2.3.1 Kiến thức thực tiễn phần Ancol – Phenol 35 2.3.2 Bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn……………………… 2.4 Sử dụng hệ thống kiến thức lý thuyết tập hóa học thực 38 tiễn để phát triển NLVDKT cho HS THPT……………………… 2.4.1 Sử dụng dạy nghiên cứu kiến thức với 38 phƣơng pháp phù hợp …………………………………………… 40 2.4.2 Sử dụng ôn tập, luyện tập…………………… 42 2.4.3 Sử dụng thực hành……………………………… 42 2.5 Xây dựng số kế hoạch dạy học phần Ancol – Phenol… 63 2.6 Xây dựng kiểm tra đánh giá ……………………………… 2.7 Xây dựng bảng điều tra ý kiến HS hiệu phát triển v 70 lực vận dụng kiến thức biện pháp đƣa ra…………… 71 Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………… CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm…… 72 3.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm …………………………………… 72 3.1.2 Mục đích thực nghiệm……………………………………… 72 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………… 72 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm………………… 72 3.2.1 Nội dung kế hoạch thực nghiệm………………………… 74 3.2.2 Triển khai dạy theo giáo án thực nghiệm………………… 74 3.2.3 Để kiểm tra, đánh giá học sinh…………………………… 74 3.3 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm…………………………… 74 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm……………………… 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh (đánh giá định 74 lƣợng)……………………………………………………………… 3.4.2 Kết sử dụng bảng quan sát, đánh giá GV phiếu 78 đánh giá HS NLVDKT HS lớp thực nghiệm 3.4.3 Kết phiếu điều tra ý kiến HS hiệu phát triển 80 lực vận dụng kiến thức biện pháp đƣa ra…………… 80 3.4.4 Phân tích số liệu kết luận sƣ phạm……………………… 82 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………… 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 88 PHỤ LỤC ………………………………………………………… 88 PHỤ LỤC 1: Hệ thống kiến thức hóa học gắn với thực tiễn……… 96 PHỤ LỤC 2: Bài tập hóa học gắn với thực tiễn…………………… 110 PHỤ LỤC 3: Một số kế hoạch dạy học…………………………… 118 PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra……………………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bậc trình độ tập theo định hƣớng lực 14 Bảng 1.2 Tần suất sử dụng kiến thức tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn giáo viên dạy hóa trƣờng THPT…………………………………………… 23 Bảng 1.3 Kết điều tra việc sử dụng kiến thức tập có nội dung gắn với thực tiễn tiết học……………… Bảng 1.4 23 Ý kiến giáo viên mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh dạy học hệ thống kiến thức tập hóa học gắn liền với thực tiễn…… Bảng 1.5 24 Kết tìm hiểu khó khăn việc đƣa kiến thức tập thực tiễn vào dạy học hóa học giáo viên THPT………………………………………… Bảng 1.6 24 Ý kiến giáo viên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để hỗ trợ phát triển NLVDKT cho học sinh……………………………………………………… Bảng 1.7 24 Kết điều tra hứng thú học sinh có yêu cầu giải vấn đề liên quan đến thực tiễn môn hóa học……………………………………………………… Bảng 1.8 24 Kết điều tra ý kiến học sinh cần thiết kiến thức tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn… 25 Bảng 2.1 Tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT HS… 29 Bảng 2.2 Tiêu chí, điểm đánh giả NLVDKT HS dành cho GV HS…………………………………………………… 30 Bảng 2.3 Metanol………………………………………………… 31 Bảng 3.1 Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệm……………… Bảng 3.2 Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 1……………… 74 Bảng 3.3 % học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 75 vii 73 Bảng 3.4 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần Bảng 3.5 Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 76 Bảng 3.6 % học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 76 Bảng 3.7 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 77 Bảng 3.8 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT học sinh thông qua bảng quan sát GV lần Bảng 3.9 79 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT học sinh thông qua bảng quan sát GV lần Bảng 3.11 79 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT học sinh thông qua bảng quan sát GV lần Bảng 3.10 75 79 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT HS thông qua phiếu điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm viii 80 ancol etylic, toàn khí CO2 sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ, thu đƣợc 750 gam kết tủa Nếu hiệu suất giai đoạn 80% giá trị m A 949,2 B 607,6 C 1054,7 D 759,4 Câu 19: Tính khối lƣợng glucozơ chứa nƣớc nho để sau lên men cho ta 100 lít rƣợu vang 100 Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, rƣợu etylic nguyên chất có khối lƣợng riêng 0,8 g/ml Giả thiết nƣớc nhỏ có chất đƣờng glucozơ A 17,26 kg B 17,52 kg C 16,476 kg D 15,26 kg Câu 20 Trong trình lên men chính, đƣờng glucozơ đƣợc chuyển đổi thành A axit B anđehit C etanol D metanol Câu 21 Hàm lƣợng đƣờng cần thiết loại nho dùng sản xuất rƣợu vang A 2-5% B 5-10% C 10-14% D 14-20% Câu 22 Nhiệt độ đƣợc trì suốt trình lên men tạo rƣợu vang đỏ A 20-240C B 24-270C C 27-310C D 31-340C Câu 23: Trong thực tế, phenol đƣợc dùng để sản xuất: A nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac chất diệt cỏ 2,4-D B nhựa rezol, nhựa rezit thuốc trừ sâu 666 C poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D axit picric D nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D thuốc nổ TNT Câu 24: Cho phát biểu sau phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan nƣớc nhƣng tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các phát biểu A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 25 Những nghiên cứu khoa học khói thuốc có tới 4000 loại hóa chất khác có 200 loại chất có hại cho sức khỏe ngƣời, tiêu biểu nicotin, khí CO, chất gây ung thƣ…Trong đó, trung bình điếu thuốc chứa 80 đến 90 mg CH3OH Than hoạt tính chất dùng đầu lọc để hấp thụ đƣợc hiệu độc tính khói thuốc 106 Tính khối lƣợng metanol 10 điếu thuốc bị hấp thụ than hoạt tính, giả sử hiệu suất 85% A 800 đến 900 mg B 680 đến 765 mg C 941 đến 1059 mg D 860 đến 959 mg Câu 26: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín nung nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đƣợc x mol hỗn hợp khí gồm: CO 2, CO, N2 H2 Giá trị x A 0,45 B 0,60 C 0,36 D 0,54 Câu 27: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8o với hiệu suất 30% Biết khối lƣợng riêng ancol etylic 0,8 g/ml nƣớc g/ml C% axit axetic dung dịch thu đƣợc A 2,51% B 2,47% C 3,76% D 7,99% Câu 28 Cho chất sau: etilen, axetilen, phenol , buta–1,3–đien, toluen, stiren Số chất làm màu nƣớc brom điều kiện thƣờng A B C D Câu 29: Ứng dụng sau phenol? A sản xuất poli (phenol-fomanđehit) B điều chế chất diệt cỏ 2,4-D C điều chế axit picric, chất diệt nấm mốc D điều chế thuốc nổ TNT nhựa PE Câu 30: Khi cho dung dịch brom vào ống nghiệm chứa phenol A có khí không màu bay lên B phenol tan tạo dung dịch xanh đậm C xuất kết tủa màu trắng D xuất kết tủa màu vàng Câu 31: Phát biểu sau không đúng? A Phản ứng etanol với kim loại Na tạo khí H2 nguyên tử H nhóm OH etancol dễ nguyên tử Na B Cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan tạo dung dịch đồng phản ứng tạo muối natri phenolat dễ tan C Nhỏ dung dịch brom vào phenol thấy xuất kết tủa màu trắng nguyên tử H nhóm OH phenol dễ thay nguyên tử Br 107 D Etylen glicol glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam chúng có hai nhóm OH liên kết với hai nguyên tử cacbon cạnh Câu 32: Để phân biệt etanol glixerol, ngƣời ta tiến hành thí nghiệm nhƣ hình vẽ: Nhận xét A ống nghiệm (1) có khí không màu bay lên, ống nghiệm (2) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam B ống nghiệm (1) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm (2) có khí không màu bay lên C ống nghiệm (1) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm (2) kết tủa màu xanh không tan D ống nghiệm (1) tƣợng, ống nghiệm (2) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam Câu 33: Có ba ống nghiệm (1), (2), (3) đựng hóa chất riêng biệt etanol, phenol, glixerol (không theo thứ tự) nhƣ hình vẽ: Tiến hành thí nghiệm với hóa chất H2O, dung dịch Br2, Cu(OH)2 Kết thí nghiệm thu đƣợc: Hóa chất (1) (2) (3) H2 O tan tan không tan Dung dịch không tƣợng kết tủa trắng Br2 Cu(OH)2 tƣợng Tan, tạo dung dịch xanh lam 108 không tan không tan Nhận định A ống nghiệm (1) chứa phenol, ống nghiệm (2) chứa etanol, ống nghiệm (3) chứa glixerol B ống nghiệm (1) chứa etanol, ống nghiệm (2) chứa glixerol, ống nghiệm (3) chứa phenol C ống nghiệm (1) chứa glixerol, ống nghiệm (2) chứa phenol, ống nghiệm (3) chứa etanol D ống nghiệm (1) chứa glixerol, ống nghiệm (2) chứa etanol, ống nghiệm (3) chứa phenol Câu 34 Cho phát biểu sau: (1) Etanol dung môi hòa tan nhiều chất hữu (2) Metanol nhiên liệu cho số động (3) Phenol dùng để sản xuất nhựa phenolfomanđehit (4) Etilenglicol tạo thuốc nổ etilenglicol đinitrat (5) Glixerol có vị (6) Phenol ancol thơm Số phát biểu A B C 109 D PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC 2: PHENOL I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, ảnh hƣởng qua lại nguyên tử phân tử HS nắm đƣợc tính chất hoá học phenol điều chế ứng dụng phenol Về kĩ - Rèn kỹ năng: Phân biệt phenol ancol thơm, vận dụng tính chất hoá học phenol để giải tập Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, ý thức vƣơn lên học tập, cẩn thận, ý thức bảo vệ môi trƣờng Về lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, tƣ so sánh, vận dụng kiến thức II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Định nghĩa phenol, tính chất hoá học phenol III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập sgk Học sinh: Ôn tập lại kiến thức hiđrocacbon thơm, ancol Tìm hiểu thông tin để trả lời số câu hỏi: Phenol gì, lịch sử tìm ý nghĩa phenol đời sống? Nhận biết chất độc phenol thực phẩm? IV PHƢƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS Hoạt động1 I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT GV viết CTCT phenol VẬT LÝ 110 ancol benzylic Cho HS nhận Định nghĩa xét dẫn dắt HS đến khái OH niệm phenol? GV cho HS biết phenol tên riêng chất tiêu biểu phenol VD: HOCH2 OH CH3 o-crezol Phenol: Phenol Ancol th¬m o-crezol - Định nghĩa: SGK - Ancol thơm: Nhóm OH liên kết với cacbon vòng benzen Hoạt động 2 Phân loại HS nêu cách phân loại - Monophenol: Những phenol phân tử chứa phenol gồm: monophenol nhóm -OH poliphenol - Poliphenol: Những phenol phân tử chứa nhiều nhóm -OH Hoạt động 3 Tính chất vật lí HS tìm hiểu sgk nêu tính - Phenol C6H5OH: Chất rắn không màu, tan nƣớc lạnh, tan vô hạn 660C, tan tốt etnol, ete chất vật lí phenol - Phenol tan nƣớc axeton, lạnh, tan vô hạn 660C - Bảo quản: Hay bị chảy rữa, thẫm màu: Do hút ẩm - Có liên kết hiđro liên phân bị oxi hóa bở O2 không khí Chất độc, gây bỏng tử nhƣ ancol nặng - Có liên kết hiđro liên phân tử nhƣ ancol Hoạt động II TÍNH CHẤT HÓA HỌC GV cho HS quan sát thí Tính axit nghiệm SGK mô tả thí - C6H5OH axit yếu (yếu H2CO3), không nghiệm cho HS từ HS nêu làm đổi màu quỳ tím đặc điểm tính axit VD: phenol? Hoặc làm thí nghiệm C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O cho Phenol vào ống nghiệm dd NaOH H2O natri phenolat C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 HS quan sát nhận xét? 111 HS hoàn thành phƣơng trình hóa học sau so sánh tính chất hóa học ancol với phenol: C6H5OH + Na  C6H5OH + NaOH  Hoạt động Phản ứng vòng thơm: Phenol làm GV làm thí nghiệm cho màu dd Br2 phenol tác dụng với dd Br2 Br OH Br + HBr OH HS quan sát tƣợng + Br2 viết pthh giải thích? HS: Hiện tƣợng: Dung dịch Br2 bị màu xuất vẩn đục màu trắng Br - Phản ứng vào nhân thơm phenol dễ benzen.( đƣợc đồng thời vị trí : o-, p-) GV lƣu ý HS hƣớng vào vòng thơm: Thế đƣợc đồng thời vị trí : o-, pHoạt động Ảnh hƣởng qua lại nhóm nguyên tử GV nêu đặc điểm phân tử phân tử phenol: phenol: Có liên hợp H cặp electron chƣa sử dụng O O với electron π vòng thơm benzen gây hiệu ứng hút electron - Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm ngtử H linh động vòng thơm benzen HS từ thấy đƣợc khác - Mật độ e vòng benzen tăng lên (nhất vị trí biệt phenol ancol o- p- làm cho phản ứng dễ dàng so với thơm với benzen benzen đồng đẳng - Liên kết C - O trở nên bền vững so với ancol, nhóm OH phenol không bị gốc axit nhƣ -OH ancol 112 Hoạt động III ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Cho HS nghiên cứu SGK, Điều chế nêu cách điều chế phenol Hiện trƣớc Rút CH CHCH3 O2 KK   C6H5CH(CH3)2   H3 PO4 ứng dụng phenol? nay: C H6 C6H5OH + CH3-CO-CH3 Ứng dụng (SGK) Củng cố Câu Phenol gì? Em nêu lịch sử tìm phenol? HS trả lời theo thông tin thu thập tài liệu (lịch sử phenol, phần lý thuyết ) Câu Nêu cách nhận biết chất độc phenol thực phẩm (Kiến thức mở rộng phenol) Câu (Câu 18- tự luận- chƣơng 2) Hƣớng dẫn học nhà - Học danh pháp, tính chất hóa học phƣơng pháp điều chế phenol - Làm tập 4; 5; 6/sgk – trang 233 KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3: LUYỆN TẬP ANCOL – PHENOL I Giới thiệu chung + Tên học: LUYỆN TẬP ANCOL- PHENOL + Cách tổ chức luyện tập: GV chia lớp thảnh đội chơi (4 tổ) Giáo viên tổ chức luyện tập kiến thức ancol – phenol cho học sinh dƣới dạng thi với đội chơi, gồm vòng thi nhƣ sau: Vòng 1: Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ Tìm chất” Trong vòng này, ứng với chất GV đƣa hình ảnh gợi ý (cấu tạo, tính chất, ứng dụng …) lần lƣợt từ khó đến dễ, hình ảnh dừng 15 giây, đội hội ý trả lời (ở hình ảnh, đội tín hiệu trả lời nhanh có quyền đƣa câu trả lời, sai đội khác trả lời thay đội trả lời sai quyền chơi tiếp), số điểm ghi đƣợc từ kiện 20, kiện 15, kiện 10 kiện 113 Sau HS hoàn thành câu trả lời, GV yêu cầu HS trình bày thêm số hiểu biết đội chất tƣơng ứng, tùy theo câu trả lời đúng, đủ, trình bày hay GV ghi điểm thƣởng 10 20 (trả lời không 30 giây) Vòng 2: Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ Giải thích” Trong vòng thi này, GV đƣa cho đội chơi câu hỏi, đội đƣợc hội ý phút trả lời, đƣợc 30 điểm, sai đội khác đƣợc quyền trả lời với số điểm 20 Vòng 3: Nhanh trí Các đội đặt câu hỏi cho đội lại, đội đƣợc hội ý phút trả lời, đƣợc 30 điểm, sai đội khác đƣợc quyền trả lời với số điểm 20 GV làm trọng tài, giúp em xác hóa kiến thức, kĩ học sinh Vòng 4: Tài Mỗi đội chơi trình bày nội dung kiến thức thực tế, gần gũi, hấp dẫn mẻ; tiến hành thí nghiệm vui, ảo thuật hóa học … ancol, phenol (có thuyết minh, lời dẫn … dí dỏm) Các đội chơi lại đánh giá, cho điểm: tối đa 40 điểm Cuối học, GV tổng kết trao thƣởng II Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh hiểu đƣợc khái niệm ancol, phenol Sự khác cấu tạo, tính chất chúng - Học sinh hiểu đƣợc tính chất, ứng dụng số ancol quan trọng phenol đời sống Kĩ - Có kĩ thu thập, xử lý thông tin, vận dụng kiến thức hiều môn học để giải vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày - Rèn luyện kỹ thực hành, tính cẩn thận ý thức trách nhiệm thực công việc đƣợc giao Thái độ - Đoàn kết giúp đỡ học tập, tinh thần tự giác hợp tác nhóm để làm việc 114 - Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm hoạt động tập thể - Có thái độ đắn việc chấp hành luật pháp nhà nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, đạo đức ngƣời sản xuất, kinh doanh Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học III Chuẩn bị Giáo viên + Hệ thống câu hỏi với nội dung xác, chi tiết + Phƣơng tiện dạy học đại, phù hợp với học điều kiện nhà trƣờng + Hƣớng dẫn, kiểm tra, khích lệ học sinh chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ + Nêu rõ tiến trình luyện tập, cách thức tổ chức, hƣớng dẫn để học sinh có tình huống, sản phẩm phù hợp (trong phần thi thứ 3: đội đặt câu hỏi cho phần thi thứ 4: tài năng) + Cùng HS xếp vị trí học sinh, điều kiện sở vật chất lớp học Học sinh + Tổ chức ôn tập ancol, phenol theo nhóm học tự học nhà qua sách vở, internet + Nghiên cứu kiến thức thực tế để trả lời, thực yêu cầu GV, học sinh khác đặt câu hỏi hay, gắn với thực tiễn để trao đổi với bạn lớp qua vòng thi + Hợp tác nhóm, thu thập thông tin, huy động kiến thức đắn để thực phần thi tài (lên kế hoạch, phân công công việc, thực nhận xét, rút kinh nghiệm) IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Nội dung Vòng thi 1: Tìm chất 115 GV phổ biến nội dung thi * Chất số 1: CH3OH GV phổ biến luật thi vòng 1: - Hình ảnh 1: Một số chai rƣợu Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ - Hình ảnh 2: Động xe máy, ô tô Tìm chất” - Hình ảnh 3: Ngƣời bị ngộ độc, đau mắt Trong vòng này, ứng với chất - Hình ảnh 4: Gợi ý “ ancol đơn giản GV đƣa hình ảnh gợi ý (cấu tạo, nhất” tính chất, ứng dụng …) lần lƣợt từ khó * Chất số 2: CH3CH2OH đến dễ, hình ảnh dừng 15 giây, - Hình ảnh 1: Một số chai rƣợu đội hội ý trả lời (ở hình ảnh, - Hình ảnh 2: Cao su buna đội tín hiệu trả lời nhanh có - Hình ảnh 3: Ngƣời bị ngộ độc, nôn quyền đƣa câu trả lời, sai đội khác - Hình ảnh 4: gợi ý “rƣợu gạo” trả lời thay đội trả lời sai * Chất số 3: Phenol quyền chơi tiếp), số điểm ghi đƣợc từ - Hình ảnh 1: Thuốc nổ kiện 20, kiện 15, kiện - Hình ảnh 2: Lịch sử tìm phenol 10, kiện - Hình ảnh 3: Thí nghiệm: kết tủa HS sẵn sàng tham gia, tích cực hợp tác, nƣớc nguội, tan dung dịch NaOH tìm câu trả lời nhanh - Hình ảnh 4: Gây bỏng, tạo kết tủa với GV đƣa hình ảnh powerpoint, dung dịch brom chuyển hình ảnh sau 15 giây * Chất số 4: C3H5(OH)3 Sau HS hoàn thành câu trả lời, GV - Hình ảnh 1: “ Ancol đa chức” yêu cầu HS trình bày thêm số hiểu - Hình ảnh 2: Thuốc nổ biết đội chất tƣơng ứng, tùy - Hình ảnh 3: Một số dƣợc phẩm nhƣ theo câu trả lời đúng, đủ, trình bày thuốc nẻ, kem đánh hay GV ghi điểm thƣởng 10 20 (trả - Hình ảnh 4: Dƣợc phẩm có ghi lời thêm không 30 giây) “ Glixerin” hay “ Glixerol” Hoạt động 2: Vòng thi 2: Giải thích GV phổ biến luật thi vòng 2: Câu Vì gia đình, Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ ngâm rƣợu thuốc ngƣời ta dùng Giải thích” chai thủy tinh mà không dùng chai Mỗi đội chơi nhận đƣợc câu nhựa? hỏi, đội đƣợc hội ý phút sau trả Câu Vì cảnh sát giao 116 lời, đƣợc 30 điểm, sai thông lại phát cồn thở đội khác đƣợc quyền trả lời với số điểm xác định đƣợc nồng độ nó? 20 Câu Vì không đƣợc uống rƣợu HS sẵn sàng tham gia, tích cực hợp tác, pha từ cồn công nghiệp? tìm câu trả lời nhanh Câu Vì để cồn lâu ngày GV đƣa câu hỏi powerpoint cho phòng thí nghiệm lại khả đội cháy? GV trọng tài, xác hóa kiến thức cho HS Hoạt động 3: Vòng thi 3: Nhanh trí GV phổ biến luật thi vòng 3: Các đội chơi đặt số tình Các đội đặt câu hỏi cho đội lại, nhƣ sau: đội đƣợc hội ý phút trả lời, Câu 1: Nhà có có đƣợc 30 điểm, sai đội khác bảng trắng (viết bút dạ), mực dính vàng đƣợc quyền trả lời với số điểm 20 GV bảng nhiều gây tƣợng khó nhìn, làm trọng tài, giúp em xác hóa bạn giúp giải vấn đề kiến thức, kĩ học sinh không? Câu 2: Bạn nêu cách tắt đèn công an toàn? Câu 3: Sao cá hấp bia lại thơm ngon, vị tanh? Câu 4: Cách dập đám cháy gây cồn? Hoạt động 4: Vòng thi 4: Tài Mỗi đội chơi trình bày nội Các đội chơi kể chuyện, làm thí dung kiến thức thực tế, gần gũi, hấp dẫn nghiệm vui nhƣ: mẻ; tiến hành thí + Tìm dấu vân tay cồn iot nghiệm vui, ảo thuật hóa học … + Làm giấm ăn ancol, phenol (có thuyết minh, lời dẫn … dí dỏm) Các đội chơi lại đánh giá, cho điểm: tối đa 40 điểm 117 Cuối học, GV tổng kết PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA A PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Xin thầy/ cô vui lòng trả lời số câu hỏi sau: (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy/cô chọn) Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi Thầy/cô sử dụng kiến thức tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn với tần suất nhƣ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Không Tần suất sử dụng Câu hỏi Thầy/cô sử dụng kiến thức tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn tiết học chủ yếu (chỉ chọn loại tiết học) ? Nghiên cứu Ôn tập, luyện tập Thực hành Kiểm tra Tiết học sử dụng nhiều Câu hỏi Theo thầy/cô dạy học hệ thống kiến thức tập hóa học gắn liền với thực tiễn đem lại hiệu nhƣ việc phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh? Hiệu cao Có hiệu Mức độ 118 Chƣa thật hiệu Không hiệu quả Câu hỏi Thầy/ cô gặp khó khăn đƣa kiến thức tập thực tiễn vào dạy học hóa học? Nguyên nhân Không đồng ý Đồng ý Không có nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn Thời gian tiết học hạn chế Trong kì kiểm tra kì thi yêu cầu chƣa nhiều Câu hỏi Thầy/ cô cho ý kiến mức độ hiệu số phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh ? Phƣơng pháp Rất tốt Dạy học theo dự án Dạy học giải vấn đề Dạy học thuyết trình, vấn đáp … (truyền thống) 119 Tốt Bình thƣờng B PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trƣờng: Em vui lòng cho biết thông tin vấn đề dƣới Xin cảm ơn em! (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em chọn) Câu hỏi Khi học môn hóa, thầy/cô có đƣa kiến thức tập gắn liền với thực tiễn, em có thích học tập môn theo hƣớng không? Thích Không thích Bình thường Câu hỏi Theo em, việc thầy/ cô dạy học kiến thức tập gắn liền với thực tiễn có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu hỏi Khi đƣợc biết kiến thức thực tế, vận dụng chúng để giải tập hóa học thực tiễn, em thấy có lợi ích thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 120 ... tài “ Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần Ancol - Phenol - Hóa học 11- Trung học phổ thông để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL- PHENOL HÓA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... 1………………………………………………… CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NLVDKT THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL (HÓA HỌC 11) 2.1 Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc chƣơng trình phần 27 Ancol - Phenol - Hóa học 11 ……………………………………

Ngày đăng: 22/05/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan