Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học chương VI oxi lưu huỳnh , hóa học lớp 10 trung học phổ thông

128 381 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học chương VI oxi   lưu huỳnh , hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM GIANG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đa ̣i Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Kim Giang, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trƣờng THPT Minh Quang, THPT Bất Bạt tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành công trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Người thực Chu Kim Ngân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học DHDA : Dạy học dự án ĐC : Đối chứng ĐHGD - ĐHQG : Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia ĐHSPHN : Đại học Sƣ phạm Hà Nội GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh HTTCDH : Hình thức tổ chức dạy học NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTHH : Phƣơng trình hóa học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập TBCN : Tƣ chủ nghĩa TCHH : Tính chất hóa học THCVĐ : Tình có vấn đề THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm VDKT : Vận dụng kiến thức XHCN : Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… ii Danh mục bảng…………………………………………………………… vi Danh mục hình……………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH……………… 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục nay………………………………… 1.1.1 Quan điểm đổi giáo dục nay………………………………… 1.1.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần đƣợc phát triển trƣờng phổ thông………………………………………………………………………… 1.2 Năng lực lực vận dụng kiến thức………………………………… 13 1.2.1 Năng lực………………………………………………………………… 13 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức…………………………………………… 17 1.3 Bài tập hóa học…………………………………………………………… 19 1.3.1 Khái niệm tập hóa học……………………………………………… 19 1.3.2 Bài tập định hƣớng lực…………………………………………… 20 1.3.3 Vai trò tập hóa học việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh……………………………………………………………… 21 1.4 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học trƣờng phổ thông……………………………………………………………… 23 1.4.1 Mục đích điều tra………………………………………………………… 23 1.4.2 Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp điều tra…………………………… 23 1.4.3 Kết điều tra…………………………………………………………… 23 1.4.4 Đánh giá chung…………………………………………………………… 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1………………………………………………………… 28 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA iii HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………………………………… 29 2.1 Vị trí – mục tiêu chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh ………………………………… 29 2.1.1 Vị trí - mục tiêu chƣơng……………………………………………… 29 2.1.2 Nội dung chƣơng …………………………………………………… 30 2.1.3 Những điểm ý nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng… 30 2.2 Hệ thống tập hóa học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh ……………………… 31 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập hóa học ………………………………… 31 2.2.2 Quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học………………… 32 2.2.3 Hệ thống tập hóa học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh……………………… 33 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức……………… 48 2.3.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức 48 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh dạy học hóa học…………………………………………………………… 52 2.3.3 Đánh giá qua kiểm tra (xem đề kiểm tra phụ lục 55 3)……………… 2.4 Một số biện pháp dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức ………………………………………………………… 55 2.4.1 Phát triển NLVDKT cho HS dạy kiến thức mới……………… 56 2.4.2 Phát triển NLVDKT cho HS dạy luyện tập – ôn tập…………… 57 2.4.3 Sử dụng tập thực tiễn vận dụng lý thuyết vào thực tế, giải thích tƣợng tự nhiên sống………………………………………… 58 2.4.4 Phát triển NLVDKT cho HS kiểm tra – đánh giá………………… 61 2.5 Thiết kế số kế hoạch học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức …………………………………………………… 61 2.5.1 Kế hoạch 33: Axit sunfuric – Muối sunfat (tiết 1)…………………… 61 2.5.2 Dạy học theo dự án : “Lƣu huỳnh vấn đề an toàn thực phẩm………… 67 2.5.3 Kế hoạch 32: Hiđro sunfua – Lƣu huỳnh đioxit – Lƣu huỳnh trioxit… 76 2.5.4 Kế hoạch 34: Luyện tập Oxi Lƣu huỳnh………………………… 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2………………………………………………………… 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………… 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm……………………………… 87 iv 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm………………………………………… 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm………………………………………… 87 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………… 87 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… 87 3.3.1 Phạm vi đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm…………………………… 87 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm sƣ phạm……………………………… 88 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm……………………………………………… 88 3.4.1 Phƣơng pháp xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm………………………… 88 3.4.2 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm……………………………… 90 3.4.3 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3………………………………………………………… 98 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 99 Kết luận……………………………………………………………………… 99 Khuyến nghị………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 101 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 103 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình giáo viên dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức khó khăn gặp phải………………………………………………… 23 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên…………… 25 Bảng 1.3 Mục đích mức độ sử dụng đơn vị kiến thức giáo viên…… 25 Bảng 1.4 Tổng hợp ý kiến học sinh…………………………………………… 26 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức……… 48 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học trung học phổ thông…………………………………… 52 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh…………………………………………………………………… 54 Bảng 3.1 Kết thi học kì I nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm… 90 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Minh Quang……………………………………… 90 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Bất Bạt…………………………………………… 91 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Minh Quang……………………………………… 92 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Bất Bạt…………………………………………… 93 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra HS………………………… 94 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra………… 94 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp giá trị tham số đặc trƣng………………………… 94 Bảng 3.9 Kết đánh giá giáo viên phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh qua bảng kiểm quan sát……………………… 95 Bảng 3.10 Bảng kết tự đánh giá học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức………………………………………………………… vi 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình dạy học 11 GQVĐ…………………………………………… Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THPT Minh 92 Quang)………… Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THPT Bất 92 Bạt)……………… Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THPT Minh 93 Quang)…………… Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THPT Bất 93 Bạt)……………… Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 94 1)…………… Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2)…………… vii 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam bƣớc vào kinh tế tri thức, vƣơn lên sánh vai nƣớc tiên tiến giới Chính vậy, chủ nhân xứng đáng, nguồn nhân lực đông đảo với chất lƣợng cao, khó thực đƣợc mục tiêu đề Đảng ta xác định: gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo ba khâu đột phá để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020, tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn sau Nhƣ nói rằng, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xu tất yếu mang tính toàn cầu, nhân tố quan trọng định thành công công nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [5] Theo Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) Đảng Nhà nƣớc xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Đặc biệt chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học [5] Môn Hoá học bậc trung học phổ thông có vai trò định việc thực mục tiêu giáo dục bậc trung học phổ thông: trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoá học trình độ phổ thông, vận dụng kiến thức môn học vào thực tế đời sống hàng ngày; bƣớc đầu hình thành kĩ thói quen làm việc khoa học, góp phần phát triển lực hành động phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra; trang bị cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất, thích ứng với phát triển khoa học - kĩ thuật, bảo vệ môi trƣờng, tiếp tục học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Với yêu cầu xã hội nhƣ nay, việc dạy học hóa học trƣờng phổ thông thực tế chƣa khai thác có hiệu lực tiềm ẩn thân HS Để khắc phục đƣợc tồn đó, việc nghiên cứu đề xuất PPDH hóa học nhằm phát triển lực - đặc biệt NLVDKT cho HS quan trọng cần thiết PHỤ LỤC 1B: PHIẾU THAM KHẢO LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy/cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển NLVDKT dạy học chƣơng Oxi – lƣu huỳnh hóa học lớp 10 trung học phổ thông” Chúng xin đƣợc gửi đến quý thầy/cô Phiếu tham khảo ý kiến, xin quý thầy/cô đánh dấu x vào phần chọn Những thông tin mà q u ý thầy/cô cung cấp giúp đánh giá đƣợc cần thiết việc phát triển NLVDKT hóa học trình dạy học trƣờng THPT Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy/cô Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Đơn vị công tác:… Tỉnh, thành phố Thời gian tham gia dạy học hóa học trƣờng THPT:………… năm Trong trình dạy học, thầy/cô có sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực VDKT cho học sinh không? Mức độ Rất thƣờng xuyên Ý kiến Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng Thầy/cô xây dựng kế hoạch dạy học theo tiêu chí nào? Tiêu chí Ý kiến Theo nội dung sách giáo khoa Theo dạng Theo chủ đề Theo trình độ học sinh Chỉ xây dựng kế hoạch nội dung có đề thi THPT, đại học, cao đẳng Theo hƣớng phát triển lực cho HS (VDKT, GQVĐ, tự học,…) Theo ý thích Theo thầy/cô việc phát triển NLVDKT cho học sinh dạy học hóa học có quan trọng không? 105 Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Ý kiến Thầy/cô gặp phải khó khăn dạy học vận dụng kiến thức vào giải số tập thực tiễn? Khó khăn Mất nhiều thời gian thiết kế giáo án, tập Chƣa nắm rõ cách dạy học vận dụng kiến thức Trình độ học sinh hạn chế nên khó triển khai Cơ sở vật chất, trang thiết bị chƣa đáp ứng yêu cầu Ý kiến khác Ý kiến Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học thầy/cô nhƣ nào? Các phƣơng pháp Mức độ dạy học Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi Thuyết trình Không sử dụng Đàm thoại gợi mở Giải vấn đề Dạy học theo góc Dạy học dự án Sử dụng phƣơng tiện trực quan Thầy/cô sử dụng đơn vị kiến thức nhằm mục đích mức độ nhƣ nào? Mức độ Mục đích Củng cố kiến thức cho HS để trả lời câu hỏi lí thuyết Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Rèn luyện kĩ viết PTHH, giải BTHH Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học để giải tình đặt thực tiễn; thực hành thí nghiệm Rất thƣờng xuyên 106 Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng Hình thành phát triển lực (VDKT, tự học, GQVĐ, hợp tác,….) qua việc thực dự án nhỏ, viết báo cáo Thầy/cô có ý kiến (kiến nghị) để khắc phục khó khăn dạy học nhằm phát triển NLVDKT cho học sinh? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! Chúc quý thầy/cô công tác tốt! 107 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI OXI – OZON (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - HS nêu đƣợc cấu hình electron, vị trí nguyên tố oxi bảng tuần hoàn - HS liệt kê đƣợc tính chất vật lí, ứng dụng oxi - HS nêu đƣợc phƣơng pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm công nghiệp - HS giải thích đƣợc tính oxi hóa mạnh oxi Kĩ - Rèn cho HS khả dự đoán, quan sát thí nghiệm, nêu giải thích tƣợng thí nghiệm, viết PTHH minh họa từ rút đƣợc nhận xét tính chất oxi - Làm việc theo nhóm Thái độ - Có lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học - Cẩn thận làm thí nghiệm - Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động nhóm, học tập - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng Định hƣớng lực đƣợc hình thành - Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tƣ duy, lực GQVĐ, lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II Phƣơng pháp dạy học - Phƣơng pháp GQVĐ, nghiên cứu, đàm thoại tìm tòi - Phƣơng pháp hợp tác theo nhóm nhỏ - Ngoài ra, kết hợp sử dụng phƣơng tiện trực quan III Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, móc treo, nam châm - Hóa chất: khí oxi đƣợc điều chế sẵn, dây sắt, mẩu than gỗ, nƣớc, nƣớc vôi trong, KMnO4 (tinh thể) 108 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, cặp gỗ, ống dẫn thủy tinh, nút cao su, đèn cồn, chậu thủy tinh, muôi sắt, lọ đựng sẵn khí oxi, bìa cứng, miếng gỗ Giao nhiệm vụ từ tiết trƣớc ứng dụng oxi - Chia lớp thành nhóm: thực nhiệm vụ tìm hiểu ứng dụng oxi - Có thể trình bày powerpoin, giấy A0 (kèm theo hình ảnh) PHIẾU HỌC TẬP Nhóm + Nhóm + Làm thí nghiệm đốt sắt oxi Làm thí nghiệm đốt cacbon oxi - Nhận xét tƣợng - Viết PTHH - Xác định số oxi hóa vai trò oxi phản ứng HƢỚNG DẪN THÍ NGHIỆM Đốt sắt oxi - Lấy sợi dây sắt cuộn thành lò xo, cắm đầu cuộn dây vào miếng gỗ, dầu kẹp chặt khoảng 1/3 mẩu than gỗ - Đốt cháy than gỗ từ từ đƣa vào lọ oxi (chứa lớp nƣớc mỏng) Đốt cacbon oxi - Cho mẩu than gỗ vào muôi sắt đặt lửa đèn cồn - Khi than cháy đỏ, đƣa vào lọ đựng khí oxi - Rút muôi sắt đậy kín miệng lọ - Đổ vào lọ nƣớc vôi trong, lắc nhẹ Học sinh - Chuẩn bị bài, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao từ tiết trƣớc, ôn lại kiến thức số oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử - Sách giáo khoa, bút, ghi IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung cần đạt viên sinh Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, đồng phục (1 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu chƣơng, (1 phút) - Em cho biết tầm - Không khí cần cho hô quan trọng không hấp ngƣời khí sống? động vật, trình quang hợp thực 109 vật, trì cháy có ý nghĩa công nghiệp, sản xuất,… - Trong không khí, có nguồn gốc sống khí chiếm khoảng - Khí oxi 20,9% thể tích, trì sống thể ngƣời Đó khí nào? - Vậy oxi có đặc điểm - Lắng nghe, ghi cấu tạo, tính chất hóa CHƢƠNG học nhƣ nào? Trong OXI – LƢU HUỲNH chƣơng Tiết 51 – Bài 29 tìm hiểu oxi OXI - OZON nguyên tố nhóm với lƣu huỳnh Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí cấu tạo, tính chất vật lí oxi (5 phút) - Yêu cầu HS I Vị trí cấu tạo + Cho biết vị trí - nguyên tố oxi thuộc oxi bảng tuần ô số 8, nhóm VIA, hoàn chu kì + Viết cấu hình - 1s22s22p4 electron - O=O + Viết công thức cấu - HS khác nhận xét - Nguyên tố oxi thuộc ô số 8, tạo phân tử oxi - Lắng nghe, ghi nhóm VIA, chu kì - Nhận xét, chốt kiến - Cấu hình electron: thức 1s22s22p4 - Cấu tạo phân tử: O=O II Tính chất vật lí - Khí không màu, không mùi, không vị - Em quan sát lọ đựng khí oxi cho - Tính tỉ khối → biết tính chất vật lí nặng không khí khí oxi? - HS khác nhận xét Khí oxi không màu, không mùi, - Khí oxi nặng hay - Kết luận không vị, nặng không khí nhẹ không khí? 110 - Nhận xét - Thông tin thêm độ tan khí oxi nƣớc Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học oxi (12 phút) - Xác định số oxi hóa III Tính chất hóa học - O → tính oxi oxi phân tử oxi hóa mạnh dự đoán TCHH oxi - nhóm cử - Chia HS lớp nhóm trƣởng, thƣ thành nhóm kí - Để kiểm chứng dự - Làm thí nghiệm đoán, em thực - Thảo luận thí nghiệm đốt sắt, cacbon oxi theo hƣớng dẫn (3 phút) hoàn thành phiếu học tập (3 phút) - Quan sát, hỗ trợ HS làm thí nghiệm - Trình bày - Gọi đại diện nhóm 1, Tác dụng với kim loại (trừ - Các HS khác theo trình bày Au, Pt, Ag điều kiện thường, ) dõi, lắng nghe, 0 1 2 t nhận xét, đánh giá VD: Na  O2  Na2 O - Nhận xét, đánh giá - Cung cấp cho HS thông tin: - Viết PTHH Thao tác đổ cồn vào châm lửa đốt để nƣớng mực phản ứng cháy etanol (C2H5OH) không khí Sản phẩm thu đƣợc CO2 nƣớc Viết PTHH, xác định số oxi -Tính oxi hóa mạnh hóa oxi cho biết vai trò oxi phản ứng 111 0 2 2 t Mg  O2  Mg O  0 2 t Fe O2   Fe3 O4 Tác dụng với phi kim halogen) 0 (trừ 4 2 t VD: C  O2  C O2 0 5 2 t P O2  P2 O Tác dụng với hợp chất * Etanol cháy không khí: 2 0 4 2 2 t C H 5OH  3O  C O  3H O 2 - Nhƣ vậy, em kết O 2e  O luận điều TCHH → Oxi có tính oxi hóa mạnh oxi? Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng oxi (6 phút) - Gọi đại diện hai - trình bày IV Ứng dụng nhóm trình bày - HS khác theo ứng dụng oxi dõi, nhận xét đƣợc giao nhiệm vụ từ tiết trƣớc - Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Oxi trì sống cháy - Oxi có vai trò quan trọng lĩnh vực: công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ… Hoạt động 5: Tìm hiểu phƣơng pháp điều chế oxi (9 phút) - Em nêu nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm (đã học lớp 8) - Làm thí nghiệm điều chế oxi phòng thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét tƣợng, viết PTHH - Trong thí nghiệm này, phƣơng pháp thu khí gì? Dựa sở nào? - Thực thao tác để kết thúc thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát giải thích phải tháo ống dẫn khí khỏi ống nghiệm tắt đèn cồn? - trả lời V Điều chế Điều chế oxi phòng thí nghiệm - Quan sát - thu đƣợc khí oxi - HS khác nhận xét - phƣơng pháp đẩy nƣớc oxi tan nƣớc - Vì đun nóng nhiệt độ bình cao, tắt đèn cồn nhiệt độ giảm làm cho áp suất bình giảm Nếu không tháo rời ống dẫn khí nƣớc bị áp suất đẩy vào 112 - Nhận xét, chốt kiến bình thức * Nguyên tắc: phân hủy hợp chất giàu oxi bền nhiệt o - Giới thiệu sơ đồ sản - Quan sát, mô tả xuất oxi công nghiệp, yêu cầu HS dựa vào kiến thức học lớp sơ đồ mô tả ngắn gọn trình điều chế oxi công nghiệp từ không khí t VD: 2KMnO4  K2MnO4 + 2MnO2 + O2 Trong công nghiệp a Từ không khí Không khí Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ nƣớc (-250C ) Không khí khô Hóa lỏng không khí Không khí lỏng N2 Ar O2 0 -196 C -186 C -1830C b Từ nƣớc Điện phân nƣớc có hòa tan (H2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện nƣớc) đp - Ngoài không khí, - 2H 2O  2H  O2 công nghiệp ngƣời ta sản xuất oxi từ trình điện phân nƣớc Em đp 2H 2O  2H  O2 viết PTHH mô tả trình - Chuẩn kiến thức Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (5 phút) - Yêu cầu HS hệ - suy nghĩ phút thống hóa kiến thức học sơ đồ tƣ - Gọi HS lên bảng - Vẽ sơ đồ tƣ - HS khác nhận xét - Nhận xét, chỉnh lí - Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị phần B Ozon, làm tập 1, 2, 3, SGK 113 PHỤ LỤC MA TRẬN, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Chủ đề Oxi-ozon Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Lƣu huỳnh Vận dụng TN TL 1 Tổng 1 0,5 H2S, SO2, SO3 H2SO4, muối sunfat Tổng 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 1,5 3,5 15 1,5 6,5 10 Chú ý: chữ số bên góc trái ô số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô số điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Câu 1: Cho dung dịch NaNO3 Na2SO4 đựng lọ nhãn Dùng chất số chất sau để phân biệt đƣợc dung dịch trên? A dung dịch HCl B dung dịch BaCl2 C dung dịch NaOH D quỳ tím Câu 2: Cho phản ứng sau: xt ,t  2SO3 1) 2SO2 + O2  2) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O 3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr 4) SO2 +NaOH  NaHSO3 Các phản ứng mà SO2 có tính khử là: A 1,3,4 B 1,3 C 2,4 D 1,2,3,4 Câu 3: Hãy xếp theo thứ tự hợp lí thao tác làm thí nghiệm natri cháy khí oxi: Đốt cháy natri lửa đèn cồn Cho lƣợng natri hạt ngô vào muỗng lấy hóa chất Mở nắp lọ đựng oxi Đƣa nhanh muỗng có natri cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn lớp cát 114 Khi cháy xong đậy nắp lọ lại Quan sát tƣợng A 1, 2, 3, 4, 5, B 2, 1, 3, 4, 6, C 2, 1, 3, 4, 5, D 3, 1, 2, 4, 5, Câu 4: Hoà tan 3,38 gam oleum X vào nƣớc ngƣời ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hoà dung dịch X Công thức phân tử oleum X công thức sau đây: A H2SO4.3SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.4SO3 D H2SO4.5SO3 Câu 5: Có dung dịch NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm quỳ tím số lƣợng dung dịch phân biệt đƣợc : A B C D Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu đƣợc 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là: A Cu B Ca C Be D Mg Câu 7: Cho hình vẽ dƣới đây: X, Y lần lƣợt : A KMnO4, O2 B CaCO3, O2 C BaSO3, SO2 D CuSO4, O2 Câu 8: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) Ngƣời ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 40% thể tích nƣớc cần pha loãng ? A 711,28 cm3 B 533,60 cm3 C 621,28 cm3 D 731,28 cm3 Câu 9: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử là: A dung dịch Ba(OH)2 B nƣớc brom C dung dịch NaOH D CaO Câu 10: Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi ozon qua dung dịch KI (dƣ) phản ứng hoàn toàn đƣợc 25,4 g iot Phần trăm thể tích oxi X là: A 33,94% B 50% C 66,06% D 70% Câu 11: Cho hình vẽ thu khí nhƣ sau: Những khí số khí H2, N2, O2, CO2, SO2, H2S thu đƣợc theo cách trên? 115 A H2, N2, CO2 B H2, N2, O2 C O2, CO2, SO2, H2S D N2, O2, CO2 Câu 12: Cho 6,8 g axit sunfuhiđric tác dụng với 12 g NaOH thu đƣợc muối: A NaHS C Na2S B Na2S NaHS D không xác định II Tự luận (4 điểm) Câu 1: Vào tháng năm 2010, nhiều tờ báo lớn giới đồng loạt đăng tin việc em học sinh thành phố Lublin (Ba Lan) đƣợc Viện Răng Hàm Mặt tiến hành chữa khỏi sâu miễn phí phƣơng pháp không gây đau đớn Theo đó, nha sĩ bao mũ silicon nhỏ kín lên sâu bơm khí Ozon vào trong, 10 giây sau sâu hoàn toàn bị khống chế không gây đau nhức Giáo sƣ Anna Augustowska – Học viện Y khoa Vacsava (Ba Lan) cho biết: “Đây bƣớc tiến đột phá quan trọng việc điều trị bệnh miệng Ozon tiêu diệt đến 98% vi khuẩn gây sâu răng, phá vỡ phân hủy nhanh chóng thức ăn thừa dính chân Chữa sâu khí Ozon ứng dụng mà nghiên cứu.” Tại ozon chữa đƣợc sâu răng? Câu 2: Đốt cháy 32g S cho toàn khí SO2 tạo tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M Với thể tích dung dịch NaOH 0,5M thu đƣợc muối với nồng độ mol NaHSO3 1,5 lần nồng độ mol Na2SO3? Câu 3: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al Cu chia làm phần Phần 1: cho tác dụng với H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc V lít khí (đktc) Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dƣ thu đƣợc 2V lít khí (đktc) Tìm giá trị V ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I Trắc nghiệm khách quan (0,5 điểm/câu) Câu Đáp án B Câu Đáp án A II Tự luận (4 điểm) B B C B A 10 C 116 A 11 C D 12 B Câu Đáp án Thang điểm Ozon có cấu trúc phân tử O3, chúng đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng nhanh chóng chuyển hóa thành oxi, nguyên tử O lại nhanh chóng kết hợp với ion mang điện tích dƣơng nhƣ vi khuẩn, virus, hợp chất hữu khác… xung quanh chúng Khi xúc miệng nƣớc sục Ozon giúp cho loại bỏ đƣợc hoàn toàn loại thức ăn thừa, vi trùng, vi khuẩn ẩn nấp dƣới chân răng, men mà vệ sinh đến đƣợc nS  0,25 32  (mol) 32 o t S  O2  SO2 0,25 nS  nSO2 = (mol) PTHH: SO2  NaOH  NaHSO3 x x x SO2  NaOH  Na2 SO3 y 2y 0,25 y x  y   x  0,6   y  0,4  x  1,5 y Ta có hệ phƣơng trình:  0,25 0,25 → nNaOH = x + 2y = 0,6 + 2x0,4 = 1,4 (mol) → VNaOH  0,25 nNaOH 1,4 = = 2,8 lit CM 0,5 m hỗn hợp phần = 43,8 : = 21,9 g gọi số mol Al, Cu phần lần lƣợt x, y phần 1: tác dụng với H2SO4 loãng dƣ 0,25 Al  3H SO4  Al2 (SO4 )3  3H x x 0,25 Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dƣ t Cu  2H SO4  CuSO4  SO2  2H 2O y y 27 x  64 y  21,9  x  0,292   Ta có hệ phƣơng trình:   y  0,219  x  y V= 3 x 22,4 = 0,292.22,4 = 9,8112 (lit) 2 117 0,25 0,5 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chủ đề Oxi-ozon Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Lƣu huỳnh 1 1 H2S, SO2, SO3 1 H2SO4, muối sunfat 1 Tổng 3 3 10 10 Chú ý: chữ số bên góc trái ô số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô số điểm ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Dãy kim loại phản ứng đƣợc với dung dịch H2SO4 loãng là: A Cu, Zn, Na B Ag, Ba, Fe, Sn C Mg, Al, Fe, Zn D Au, Pt, Al Câu 2: Để điều chế 4,48 lit khí O2 (đkc) cần gam KMnO4? A 63,2 g B 62 g C 63 g D 62,3 g Câu 3: Chất đƣợc dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp là: A CO2 B N2O C SO2 D NO2 Câu 4: Hệ số chất oxi hóa chất khử phƣơng trình hóa học sau là: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O A B C D Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn chất vô A không khí thu đƣợc 1,6 g sắt (III) oxit 0,896 lit khí sunfurơ (đkc) Công thức phân tử A là: A FeSO4 B FeSO3 C FeS D FeS2 Câu 6: Hiện tƣợng xảy cho lƣu huỳnh tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng là: A S tan, giải phóng khí không màu B S tan, giải phóng khí màu nâu đỏ C Giải phóng khí không màu D Giải phóng khí màu vàng Câu 7: Chất chất sau có tính oxi hóa? 118 A SO2 B O2 C H2S D S Câu 8: Hợp chất lƣu huỳnh số chất sau bám vào tế bào máu gây nên chết hàng loạt ao nuôi tôm? A H2SO4 B CuSO4 C H2S D SO2 Câu 9: Hòa tan oxit kim loại hóa trị II lƣợng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8% thu đƣợc dung dịch muối có nồng độ 18,21% Kim loại là: A Ca B Ba C Be D Mg Câu 10: Có bình, bình đựng dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4 Nếu dùng thêm chất làm thuốc thử chọn chất sau để phân biệt dung dịch : A Bari hiđroxit B Natri hiđroxit C Bari clorua D A C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mỗi câu trả lời đƣợc điểm Câu Đáp án Câu Đáp án C B A B C C A D 119 D 10 A ... 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... cho HS quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực trạng định chọn đề tài: Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học Chương VI: Oxi - Lưu huỳnh hóa học lớp 10 trung học phổ thông ... 1.3.3 Vai trò tập hóa học vi c phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh …………………………………………………………… 21 1.4 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học trƣờng phổ thông ……………………………………………………………

Ngày đăng: 22/05/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan