Quản trị nhân lực tại trường đại học sư phạm nghệ thuật trung ương

100 256 0
Quản trị nhân lực tại trường đại học sư phạm nghệ thuật trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ MINH HẰNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả HÀ THỊ MINH HẰNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát quản trị nguồn nhân lực 1.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 17 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng tới quản trị nguồn nhân lực 21 1.4 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực số trƣờng đại học Việt Nam 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG 26 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Uơng 26 2.2 Tình hình nguồn nhân lực trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 34 2.3 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 41 2.4 Đánh giá chung công tác quản trị nguồn nhân lực trƣờng ĐHSP Nghệ thuật Trung Uơng 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG 68 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển trƣờng Đại học sƣ phạm Nghệ thuật Trung 2020-2025 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực trƣờng Đại học sƣ phạm Nghệ thuật Trung Ƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt CBNV Cán nhân viên CĐ Cao đẳng CĐSP Cao đẳng sƣ phạm CSVC CTHSSV ĐH Cơ sở vật chất Công tác học sinh sinh vên Đại học ĐHSPNTTƢ Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sƣ GV Giảng viên GVC Giảng viên GVCC Giảng viên cao cấp HTQT Hợp tác quốc tế HV Học viên KHCN Khoa học công nghệ KHTC Kế hoạch tài TCCB Tổ chức cán NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NGUT Nhà giáo ƣu tú PGS Phó giáo sƣ SĐH Sau đại học SV Sinh viên Th.S Thạc sỹ TS Tiến sỹ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bƣớc việc phân tích cơng việc 18 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức hoạt động 29 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tuyển dụng 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHSPNTTƢ giai đoạn 2012-2015 35 Bảng 2.2: Quy mô cấu bậc đào tạo từ 2012-2015 36 Bảng 2.3: Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên theo trình độ năm 2015 37 Bảng 2.4: Thống kê trình độ cấp, học hàm học vị cán viên chức hữu trƣờng ĐHSPNTTƢ 40 Bảng 2.5: Thống kê trình độ ngoại ngữ tin học cán giảng viên trƣờng ĐHSPNTTƢ (30/11/2015) 41 Bảng 2.6: Kết tuyển dụng viên chức từ năm 2012-2015 49 Bảng 2.7: Thống kê xếp loại đánh giá viên chức từ 2012-2015 57 Bảng 2.8: Thống kê sở vật chất trƣờng ĐHSPNTTƢ ( 30/11/2015) 58 Bảng 2.9: Thống kê nguồn kinh phí trƣờng từ năm 2012-2015 61 Bảng 2.10: Thống kê thu nhập bình quân cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHSPNTTƢ từ năm 2012-2015 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực chủ thể hoạt động, nhân tố đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Đứng trƣớc xu hội nhập, tồn cầu hóa, kinh tế thị trƣờng phát triển cách nhanh chóng, khơng kinh tế đơn mà phát triển chuyển biến thành kinh tế tri thức, việc xây dựng, phát triển, khai thác sử dụng nguồn nhân lực để đạt hiệu quả, luôn câu hỏi đặt tất quốc gia, kinh tế nói chung tổ chức hoạt động kinh tế nói riêng Hoạt động tổ chức đem lại hiệu thiếu quản trị nhân lực, quản trị nhân lực phận cấu thành thiếu quan trị kinh doanh, nguyên nhân thành bại kinh doanh Ngày nay, cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng nên tổ chức muốn tồn phát triển buộc phải cải tổ tổ chức theo hƣớng tinh giảm, gọn nhẹ, động ngƣời yếu tố định Bởi việc tìm ngƣời để giao việc cƣơng vị vấn đề đáng đƣợc quan tâm tổ chức Sự tiến khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế buộc nhà quản trị phải thích ứng Do việc tuyển chọn, xếp, đào tạo, điều động nhân tổ chức nhằm đạt hiệu tối ƣu vấn đề phải đƣợc quan tâm hàng đầu Quản trị nguồn nhân lực đóng vai trị trung tâm trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển lên cạnh tranh Vai trò trọng tâm xuất phát từ vai trò ngƣời: ngƣời yếu tố cấu thành doanh nghiệp; thân ngƣời vận hành doanh nghiệp ngƣời định thắng bại doanh nghiệp Chính vai trị quan trọng nguồn nhân lực nên quản trị nguồn nhân lực lĩnh vực quản trị quan trọng doanh nghiệp Đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo, lĩnh vực có nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao nhất, giáo dục đào tạo nói chung sở phát triển nguồn nhân lực, đƣờng để phát huy nguồn nhân lực ngƣời Đại học nơi cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho thị trƣờng lao động, tạo nguồn nhân lực cao cho quốc gia từ cạnh tranh với giới vƣơn tồn cầu Phải có giáo dục đại học có chất lƣợng mong cạnh tranh có đƣợc lợi kinh tế nhanh, bền vững Trong nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo cần nắm vững vấn đề trọng điểm phải đổi chƣơng trình, nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giảm, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề Đổi nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giảm, đại, thiết thực phù hợp với lứa tuổi trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Chất lƣợng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đại học có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực nói chung quốc gia Giáo dục đào tạo mang trách nhiệm to lớn đào tạo nguồn nhân lực cho nƣớc lĩnh vực, ngành nghề Giáo dục đào tạo có ảnh hƣởng lớn đến yếu tố cấu thành chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung nhƣ thể lực, trí lực phẩm chất đạo đức Giáo dục đào tạo có vai trị tảng việc đào tạo, truyền đạt kinh nghiệm, kỹ rèn luyện để ngƣời lao động đảm bảo đƣợc cơng việc Nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đại học bao gồm cán quản lý, nghiên cứu khoa học, giảng viên, cán phục vụ giảng dạy ngƣời đóng góp vào việc đảm bảo chất lƣợng dạy học cho sinh viên , đảm bảo cho nguồn nhân lực chất lƣợng cao Có thể nói nguồn nhân lực giáo dục đại học có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển ngƣời Việc xây dựng phát triển hoàn thiện nguồn nhân lực có chất lƣợng cao yếu tố quan trọng sống tổ chức, đơn vị Trong trƣờng Đại học việc quản trị bồi dƣỡng hoàn thiện nguồn nhân lực đặc biệt giảng dạy nghiên cứu khoa học lại quan trọng để góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ nhà trƣờng đặt Ngày 26/5/2006, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 117/QĐ-TTg việc thành lập Trƣờng ĐHSP NTTW sở nâng cấp Trƣờng CĐSP Nhạc Hoạ TW Tiếp nối truyền thống 45 năm xây dựng - phát triển, Trƣờng ĐHSP NTTW tích cực chuyển mình, bƣớc hồn thiện mặt phấn đấu trở thành trƣờng đại học hàng đầu nƣớc giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên ngành nghệ thuật Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật TW Trƣờng Đại học trọng điểm giáo dục nghệ thuật; Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao; Nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng nghệ thuật Việt Nam” Mục tiêu: “Xây dựng Trường ĐHSP Nghệ thuật TW trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục nghệ thuật, ngang tầm trường đại học tiên tiến khu vực; sở bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học ứng dụng nghệ thuật uy tín Việt Nam Tạo dựng mơi trường văn hố chất lượng đậm chất nhân văn - đại kinh tế tri thức” Trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhu cầu xã hội ngày thay đổi, cạnh tranh ngành nghề đặc biệt lĩnh vực giáo dục nghệ thuật trở nên gay gắt Đối với doanh nghiệp đặc biệt tổ chức để nâng cao lực cạnh tranh yếu tố quan trọng nâng cao chất lƣợng lao động, hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực tổ chức tạo lợi cạnh tranh hay thu hút đƣợc đào tạo sinh viên ngành nghệ thuật nhu cầu xã hội ngày giảm Nguồn lực lao động nguồn nội lực, động lực to lớn để phát triển trƣờng theo mục tiêu hoạch định Xuất phát từ lý luận thực tiễn nên việc nghiên cứu lựa chọn đề tài “Quản trị nhân lực trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung Ương” với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản trị nhân lực trƣờng ĐHSP Nghệ thuật Trung Uơng đƣa số giải pháp nhằm hồn thiện tăng cƣờng cơng tác quản trị nhân lực trƣờng với mục tiêu phát triển trƣờng ngày vững mạnh thu hút đông đảo sinh viên vào học đảm bảo chất lƣợng sống cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng, giúp hƣớng tới đội ngũ cán bộ, giảng viên có chất lƣợng cao phục vụ tốt cho nghiệp giáo dục nghệ thuật Tình hình nghiên cứu đề tài Việc quản trị nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đƣợc coi vấn đề đặc biệt quan trọng quốc gia nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức quốc gia ;đây chủ đề lớn nhận đƣợc quan tâm nhiều học giả nhƣ Báo cáo giải pháp xây dựng đội ngũ cán giảng dạy đại học, cao đẳng đến năm 2020 Nguyễn Trí (1997) đề cập: Phải xây dựng kế hoạch đào tạo thƣờng xuyên đội ngũ giảng viên; Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán giảng viên, tạo điều kiện cần thiết kinh phí thời gian cho giảng viên học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kết hợp Nhà nƣớc, nhà trƣờng cá nhân Phạm Văn Thuần (2002), Thực trạng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý giảng viên đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Tác giả Đức Vƣợng (2008) với đề tài cấp nhà nƣớc: Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tác giả đánh giá thực trạng nguồn lực này: Chất lƣợng đội ngũ giảng viên chƣa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lƣợng chất, công tác bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giảng viên chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa đƣợc quy hoạch tốt… Tác giả Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Tấn Thịnh (2009) với đề tài Quản lý nguồn nhân lực tổ chức ,tác giả đƣa khái niệm , nội dung hoạt động quản lý nhân lực từ lúc hình thành nguồn nhân lực đến việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nhƣ Hay nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng đƣợc thực trƣớc Ths.Nguyễn Thị Lan (2005), Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nhạc họa Trung ương Các nghiên cứu hệ thống hóa lý luận giảng viên, đội ngũ giảng viên, làm rõ số đặc trƣng giảng viên giảng dạy Nghệ thuật trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng, tác giả khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng; đề xuất số biện pháp có sở khoa học có tính khả thi để hoàn thiện đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng Các cơng trình dừng lại mức cần thiết phải xây dựng hoàn thiện cơng tác quản trị đội ngũ giảng viên nói chung mà chƣa đề cập đến đối tƣợng khác sở đào tạo nhƣ: cán quản lý, cán phòng ban so với phát triển nhanh thời đại cơng trình chƣa thể đáp ứng trọn vẹn phát triển đội ngũ giảng viên thời đại – thời đại Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Tuy nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực (bao gồm đội ngũ cán quản lý, giảng viên, cán viên chức tồn trƣờng) Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật nói chung, trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực để đƣa đƣợc giải pháp hồn thiện cơng tác trƣờng Đại học sƣ phạm Nghệ thuật Trung Ƣơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận quản trị nguồn nhân lƣc trƣờng Đại học, cao đẳng - Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân lực trƣờng Đại học sƣ phạm Nghệ thuật Trung Uơng - Đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực trƣờng Đại học sƣ phạm Nghệ Thuật Trung Uơng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản trị nhân lực trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật TW - Đối tƣợng khảo sát cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHSPNTTW - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nguồn nhân lực giảng viên, cán công tác quản trị nguồn nhân lực trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Uơng - Thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2015 - Thời gian tiến hành khảo sát từ T1.2016 đến tháng 11.2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thống kê mô tả: đƣợc áp dụng nhằm mô tả hoạt động tiêu phản ánh thực trạng đơn vị nghiên cứu, từ làm để phát đƣợc xu hƣớng nguyên nhân vấn đề phát sinh cần giải để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp so sánh: so sánh chủ yếu việc phân tích thực tế đạt đƣợc với tiêu kế hoạch yêu cầu thực tế, so sánh cấu nguồn nhân lực - Ƣu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục, đào tạo trình kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội theo tinh thần Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ngày tháng 11 năm 2013 - Có chế sách phù hợp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động tham gia toàn xã hội, đặc biệt doanh nghiệp để tăng nguồn đầu tƣ cho giáo dục * Đối với Bộ giáo dục đào tạo - Có chế, sách cụ thể để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên - Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục hỗ trợ kinh phí xây dựng Trƣờng ,nâng cao sở vật chất ƣu tiên cho giáo dục nghệ thuật ngành đặc thù - Hoàn thiện sớm ban hành văn bản, quy định quy chế mang tính chất pháp lý có phối hợp chặt chẽ bộ, chế độ đội ngũ cán quản lý giáo viên tạo hội tốt cho ngƣời học 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Kim Dung (2001), Quản trị nhân lực, Nxb Gíao dục Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân(2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội , Hà Nội Phạm Minh Hạc(2001) , Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Lan (2005), Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nhạc họa Trung ương, Hà Nội Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trìnhQuản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân (1996), Giáo trình quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực Doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 11 Phạm Văn Thuần (2002), Thực trạng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý giảng viên đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 12 Đàm Đức Vƣợng (2008), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 82 13 Luật Giáo dục (2005), Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI, họp kỳ thứ thơng qua 14/6/2005 14 Luật Giáo dục (2012), Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII, họp kỳ thứ thơng qua 18/6/2012 15 Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật Trung Uơng, Quy chế chi tiêu nội bộ(2016), XB Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật TƢ 16 Trƣờng CĐSP Nhạc – Họa TW (2004), Nghị Đại hội Đảng Trường 17 Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật TW (2010,2015), Nghị Đại hội Đảng Trường ĐHSP Nghệ thuật TƯ 83 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát Kính chào q thầy cơ, cán bộ, viên chức nhà trƣờng tơi học viên cao học Khóa (2015-2017), thực luận văn chuyên ngành Quản trị kinh doanh Học viện khoa học xã hội , nhằm để giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật TW, mong quý thầy cô, cán viên chức nhà trƣờng dành chút thời gian ý kiến nội dung dƣới đây: Để thuận lợi cho việc hỏi trả lời, xin phép đƣợc gọi quý thầy cô, cán viên chức Ông/bà Xin chân thành cảm ơn I Thông tin cá nhân Giảng viên hữu Giảng viên hữu giữ chức vụ lãnh đạo từ cấp môn trực thuộc khoa trở lên Cán quản lý (BGH, Trƣởng phó đơn vị chức năng) Chuyên viên nghiệp vụ (Phòng, trung tâm, VP khoa) Nhân viên khác II Phƣơng pháp thực Mẫu điều tra chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 50% tổng số cán viên chức nhà trường Số phiếu phát ra, số phiếu thu Rà sốt thơng tin, phiếu ghi đầy đủ thông tin có giá trị xem kết khảo sát Sử dụng phương pháp thống kê số lượng, tỷ trọng để mô tả chất vấn đề 84 Nội dung khảo sát Nhóm câu hỏi lập kế hoạch, hoạch định nguồn nhân lực Tiêu chí Số ngƣời Rất tốt Tốt đƣợc hỏi SL( TL SL( (ng) ng) (%) ng) Bộ phận phòng Tổ chức cán tham mƣu cho ban giám hiệu khâu lập kế hoạch nguồn nhân lực tốt chƣa Số lƣợng cấu nguồn nhân lực trình độ hợp lý chƣa Số lƣợng cấu nguồn nhân lực độ tuổi, giới tính phù hợp chƣa Thời gian hoạch định chiến lƣợc cho Trƣờng phù hợp chƣa Số lƣợng cán thuyên chuyển, đuổi việc có khơng Việc lập kế hoạch có đánh giá nhu cầu nhân lực không Việc kiểm tra đánh giá việc thực quy trình lập chiến lƣợc tốt chƣa 85 Mức độ Bình thƣờng TL (%) SL(n TL g) (%) Chƣa tốt SL( ng) TL (%) Nhóm câu hỏi phân tích thiết kế cơng việc Rất tốt Tiêu chí Số ngƣời đƣợc hỏi Số lƣợng Tỷ lệ Bình thƣờng Tốt Số lƣợng Phịng Tổ chức cán thực lên bảng phân tích cơng việc cho phận Bảng mơ tả cơng việc tiêu chuẩn vị trí làm việc đƣợc thực Các đơn vị, khoa trƣờng có thực mơ tả cơng việc cho cán bộ, giảng viên không Các tiêu chuẩn nhân lực đƣợc thể mô tả chƣa( sức khỏe, trình độ học vấn, tuổi tác, kinh nghiệm, sở thích, hồn cảnh gia đình) Bản mơ tả, thiết kế cơng việc đƣợc dùng cho tiêu chí để tuyển dụng với vị trí cơng việc 86 Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Chƣa tốt Số lƣợng Tỷ lệ Nhóm câu hỏi thực trạng tuyển dụng trƣờng ĐHSPNTTƢ Mức độ Số ngƣời Rất tốt Tốt đƣợc hỏi Tiêu chí (ng) SL (ng) TL (%) lực đơn vị nhƣ Việc đăng tin tuyển dụng thực phƣơng tiện thông tin đại chúng tốt chƣa Tiêu chuẩn tuyển dụng rõ ràng , cụ thể chƣa Tuyển dụng áp dụng với cán lãnh đạo cấp phòng ,ban, khoa Việc thi tuyển có cơng trúng tuyển sau tập số không đạt yêu L ) rà sốt nhu cầu nhân ngƣời (ng) T (% Phịng Tổ chức cán Những SL Bình thƣờng cầu khơng ký hợp đồng tiếp 87 SL (ng) TL (%) Chƣa tốt SL (ng) TL (%) Nhóm câu hỏi thực trạng xếp công việc trƣờng ĐHSPNTTƢ Mức độ Số ngƣời Rất phù hợp đƣợc Tiêu chí Phù hợp Bình thƣờng Chƣa phù hợp hỏi (ng) SL (ng) TL (%) Việc bố trí phân cơng cơng việc có phù hợp với ngành nghề đƣợc đào tạo Trƣởng đơn vị có động viên quan tâm đến thuộc tính tâm lý cá nhân Việc đề bạt cán quản lý Việc xếp tạo động lực, phát huy tối đa lực Việc bố trí cơng việc theo khối lƣợng thực tế công việc Xin cảm ơn giúp đỡ Quý Ông/bà! 88 SL (ng) TL (%) SL (ng) TL (%) SL (ng) TL (%) Phụ lục 2: Mẫu bảng kiểm điểm cá nhân trƣờng ĐHSPNTTƢ TRƢỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Đơn vị: Hà Nội, ngày tháng năm 20 BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN Năm học Đơn vị: - Họ tên: Đồn thể: - Chức vụ quyền: - Nhiệm vụ đƣợc giao: Danh hiệu thi đua khen thƣởng: I PHẦN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC BẢN THÂN: Về tƣ tƣởng, trị Hồn thành nhiệm vụ chuyên môn Tham gia hoạt động chung: Những tồn tại, khuyết điểm: a So với đầ u năm: Tự nhận thấy đạt đƣợc tiêu chuẩn đề b Những tồn khác: Bản thân tự đánh giá xếp loại:Lao động tiên tiến Ngƣời lập 89 PHẦN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ II- Kết luận, xếp loại đơn vị: - Danh hiệu thi đua - Khen thƣởng: Xác nhận đơn vị Hà Nội, ngày 90 tháng năm 2014 Phụ lục 3: Mẫu bảng đăng ký thi đua năm học trƣờng ĐHSPNTTƢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW Độc lập - Tự - hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ THI ĐUA NĂM HỌC Họ tên: Năm sinh: Chức vụ: Đơn vị: Nhiệm vụ đƣợc giao: Qua nghiên cứu “Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng “ Thông báo số 741/TB-ĐHSPNTTƢ ngày 25/6/2013 Hiệu trƣởng trƣởng ĐHSP Nghệ thuật TW; Căn nhiệm vụ năm học 2014 - 2015, TÔI XIN ĐĂNG KÝ PHẤN ĐẤU ĐẠT DANH HIỆU - Chiến sỹ thi đua cấp sở - Giấy khen Hiệu trƣởng Năm học 2014 – 2015 NHỮNG NỘI DUNG PHẤN ĐẤU CỤ THỂ: Tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất trị ngƣời cán viên chức: Luôn tu dƣỡng, rèn luyện thân, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, làm tốt nghĩa vụ cơng dân, đồn kết, gƣơng mẫu chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, pháp luật Đảng Nhà nƣớc nhƣ nội quy, quy chế nhà trƣờng đề Công tác chuyên môn: Thƣờng xuyên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao đạt hiệu qủa cao công việc Nâng cao tinh thần tự lực, tự cƣờng đồn kết có tinh thần tƣơng trợ, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ Các cơng tác khác: Ngồi cơng việc chun mơn, ln cố gắng học hỏi để hồn thành tốt cơng tác khác Lãnh đạo Phịng giao Tơi xin phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu nêu Ngày TRƢỞNG ĐƠN VỊ tháng năm 2014 KÝ TÊN 91 Phụ lục 4: Mẫu phiếu đánh giá phân loại viên chức trƣờng ĐHSPNTTƢ Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật TW CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Phịng Kế hoạch- Tài Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC Năm học Họ tên: Chức danh nghề nghiệp: Đơn vị công tác: Hạng chức danh nghề nghiệp: Bậc: Hệ số lƣơng: I TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƢỠNG, RÈN LUYỆN CỦA VIÊN CHỨC: Kết thực công việc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc ký kết: Việc thực quy định đạo đức nghề nghiệp: Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp việc thực quy tắc ứng xử viên chức: Việc thực nghĩa vụ khác viên chức: II TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA VIÊN CHỨC Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm: Phân loại đánh giá: Hoàn thành tốt nhiệm vụ (Phân loại đánh giá theo mức sau; Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hồn thành nhiệm vụ; khơng hồn thành nhiệm vụ) Ngày… tháng năm Viên chức tự đánh giá (ký tên, ghi rõ họ tên) 92 III Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ VÀ LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP QUẢN LÝ VIÊN CHỨC Ý kiến tập thể đơn vị nơi viên chức công tác: Nhận xét lãnh đạo trực tiếp quản lý viên chức: Ngày tháng năm Trƣởng đơn vị (ký tên, ghi rõ họ tên) IV KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC CỦA CẤP CÓ THẨM QUYỀN Nhận xét ƣu, nhƣợc điểm: Kết đánh giá, phân loại viên chức: (Phân loại đánh giá theo mức sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hồn thành nhiệm vụ; khơng hồn thành nhiệm vụ) Ngày… tháng… năm Thủ trƣởng đơn vị (ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 93 Phụ lục Thống kê nhân lực theo giới tính (tính đến ngày 30/11/2015) Nữ TT Nội dung Tổng số 1.1 CBQL CBVC Ban giám hiệu CBQL Khoa, môn trực thuộc Phòng Đào tạo Cán văn phòng khoa Phòng Tổ chức cán Phịng Hành Tổng hợp Phịng Kế hoạch Tài Phịng Khoa học cơng nghệ Phịng Hợp tác quốc tế Phịng Cơng tác 10 HSSV Phịng KT, ĐBCL 11 &TTGD Phịng Quản trị 12 thiết bị Viện Nghiên cứu sƣ 13 phạm nghệ thuật Trung tâm Công 14 nghệ thông tin 1.2 Giảng viên Khoa Sƣ phạm Mỹ thuật Khoa Sƣ phạm Âm nhạc Khoa Nhạc cụ Khoa Mỹ thuật Tổng Nam SL (ng) Tỷ lệ Tỷ lệ % SL (ng) 255 130 62,8 61,3 151 82 37,2 38,7 390 212 50,0 50,0 18 50,0 18 50,0 36 11 78,6 21,4 14 25 80,6 19,4 31 70,0 30,0 10 16 61,5 10 38,5 26 12 92,3 7,7 13 71,4 28,6 100,0 0,0 50,0 50,0 16 63,6 36,4 11 6,3 15 93,8 16 35,0 75,0 % 46,7 53,3 15 125 64,4 69 35,6 194 33,3 10 66,7 15 12 66,7 33,3 18 12 22,2 54,5 10 77,8 45,5 22 94 10 11 12 13 14 sở Khoa Văn hóa nghệ thuật Khoa Thanh nhạc 100,0 0,0 22 78,6 21,4 28 Khoa Thiết kế đồ 22 78,6 21,4 họa Khoa Thiết kế thời 14 50,0 14 50,0 trang Khoa Lý luận 50,0 50,0 trị Khoa Tâm lý giáo dục giáo dục thể 81,8 18,2 chất Khoa Sau đại học 83,3 16,7 Khoa Tại chức 50,0 50,0 đào tạo liên kết Bộ môn Piano 40,0 60,0 Trung tâm Ngoại 100,0 0,0 ngữ (Nguồn: Phòng Tổ chức – Cán - Trường ĐHSP Nghệ thuật TW) 93 28 28 11 ... tác quản trị nguồn nhân lực trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung Uơng CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát quản trị nguồn nhân lực. .. gồm ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực trường Đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung Uơng Chương 3: Một số... trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung Uơng 26 2.2 Tình hình nguồn nhân lực trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 34 2.3 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực trƣờng Đại học Sƣ phạm

Ngày đăng: 22/05/2017, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan