Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do của việt nam

114 727 4
Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Bùi Thị Tuyết Nhung Mã sinh viên : 1211510052 Lớp : Anh – KDQT Khóa : 51 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ThS Nguyễn Cƣơng Hà Nội, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Tổng quan xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa 1.1.2 Chứng nhận xuất xứ vai trò chứng nhận xuất xứ 1.2 Tổng quan chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thƣơng mại tự giới 12 1.2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền 12 1.2.2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ 17 1.2.3 Xu hướng sử dụng chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa FTA giới 19 CHƢƠNG 2: CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA ÁP DỤNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền 24 2.1.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Chi Lê (VCFTA) 24 2.1.2 Cơ chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU-VN FTA) 26 2.1.3 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 29 2.1.4 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 31 2.1.5 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định thương mại tự ASEAN AUSTRALIA/NEW ZEALAND (AANZFTA) 33 2.1.6 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) 35 2.1.7 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) 36 2.1.8 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP) 39 2.1.9 Cơ chế chứng nhận xuất xứ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 43 2.1.10 Đánh giá so sánh chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền FTA Việt Nam 45 2.2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa 51 2.3.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ nhà xuất cấp phép 51 2.3.2 Cơ chế chứng nhận xuất xứ nhà xuất túy 56 2.3.3 Cơ chế chứng nhận xuất xứ nhà nhập 60 2.3.4 Đánh giá so sánh chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa FTA Việt Nam 67 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 72 3.1.1 Xu hướng ký kết FTA Việt Nam thời gian tới 72 3.1.2 Thực trạng tận dụng ưu đ i xuất xứ FT Việt Nam 74 3.1.3 Định hướng việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam 81 3.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đẩy mạnh việc thực thi chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam 82 3.3.1 Đề xuất cho quan nhà nước 82 3.3.2 Đề xuất cho doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AANZFTA ACFTA AIFTA AJCEP AKFTA ATIGA EAEU-VN FTA EVFTA C/O FTA VCCI VCFTA VJEPA VKFTA TPP WCO WTO Ý nghĩa ASEAN – AUSTRALIA/NEW ZEALAND Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự ASEAN AUSTRALIA/NEW ZEALAND ASEAN – China Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự ASEAN Trung Quốc ASEAN – India Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự ASEAN Ấn Độ ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản ASEAN – Korea Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự ASEAN Hàn Quốc ASEAN Trade In Goods Agreement: Hiệp định thương mại tự hàng hóa ASEAN Eurasian Economic Union – Viet Nam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Liên minh kinh tế Á – Âu Việt Nam Viet Nam – EU Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU Certificate of Origin: Giấy chứng nhận xuất xứ Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Viet Nam Chamber of Commerce and Industry: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Viet Nam – ChiLe Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Chi Lê Viet Nam – Japan Economic Partnership Agreement: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Viet Nam – Korea Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hàn Quốc Trans-Pacific Partnership Agreement: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương World Customs Organization: Tổ chức Hải quan Thế giới World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ HÌNH BẢNG Tựa đề Trang Sơ đồ 1.1: Thủ tục cấp C/O cho doanh nghiệp lần đầu xin cấp C/O Việt Nam 14 Hình 1.1: Tỷ lệ chế chứng nhận xuất xứ FTA tính tới tháng 11 năm 2011 (Đơn vị: %) 19 Hình 1.2: Tỷ lệ chế chứng nhận xuất xứ FTA tính tới tháng 02 năm 2014 (Đơn vị: %) 22 Hình 3.1: Số lượng hiệp định thương mại khu vực đ thông báo cho GATT/WTO từ năm 1948 – 2015 73 Hình 3.2: Tỷ lệ tận dụng ưu đ i FT gia SE N năm 2014 75 trung bình quốc Hình 3.3: Tỷ lệ tận dụng số C/O ưu đ i doanh nghiệp Việt Nam 76 Bảng 1.1: Phân bố chế chứng nhận xuất xứ FTA theo khu vực khác 21 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất xứ hàng hóa dùng để xác định quốc gia, vùng lãnh thổ nơi hàng hóa sản xuất toàn nơi đảm nhận thực công đoạn chế biến cuối để tạo hàng hóa trường hợp có nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất Do đó, xuất xứ hàng hóa ngày đóng vai trò quan trọng việc trao đổi ưu đ i thương mại thành viên FTA Hàng hóa muốn hưởng ưu đ i xuất xứ xuất xứ hàng hóa phải chứng nhận phải công nhận nước nhập hẩu Nếu coi xuất xứ “quốc tịch” hàng hóa chứng nhận xuất xứ việc “ hai sinh” chứng chứng nhận xuất xứ “giấy hai sinh” hàng hóa Hơn nữa, quy trình chứng nhận xuất xứ đơn giản hay phức tạp, tiết iệm hay tốn m chi ph ảnh hưởng trực tiếp đến việc tận dụng ưu đ i xuất xứ FT Hiện nay, giới tồn hai mô hình chứng nhận xuất xứ hàng hóa: Chứng nhận quan có thẩm quyền Tự chứng nhận xuất xứ (Seft-certification) Điểm hác biệt hai mô hình người thực việc chứng nhận xuất xứ; mô hình đầu ti n quan nhà nước, mô hình thứ hai hu vực tư nh n Trong bối cảnh tự hóa thương mại, hàng hóa lưu chuyển d dàng, nhanh chóng với quy mô lớn tr n thị trường toàn cầu, mô hình tự chứng nhận xuất xứ với nhiều ưu điểm ngày áp dụng rộng r i đáp ứng y u cầu thời đại Mô hình tự chứng nhận xuất xứ có lịch sử hình thành phát triển l u đời, nhiều quốc gia phát triển ch u u, ch u M sử dụng quốc gia phát triển Việt Nam, vốn ch quen thuộc với mô hình chứng nhận truyền thống quan có thẩm quyền, điều m xa lạ Năm 2015 vừa qua đầu năm 2016 đánh dấu nhiều iện quan trọng Việt Nam hi nước ta đ ết nhiều Hiệp định thương mại tự (FT quan trọng với đối tác lớn Hiệp định Đối tác Xuy n Thái Bình Dương TPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU, Việt Nam - Hàn Quốc Trong FT hệ này, vấn đề áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ trở thành vấn đề đặc biệt quan t m quan quản l c ng nhận nhiều ch cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, đông đảo SE N c ng đ đưa lộ trình áp dụng tự chứng nhận xuất xứ cho toàn hối vào cuối năm 2015 Nghi n cứu để hiểu r làm chủ chế tự chứng nhận xuất xứ tr n sở học h i inh nghiệm từ quốc gia đ áp dụng chế việc làm quan trọng cấp thiết Xuất phát từ nghĩa thực ti n đó, người viết đ lựa chọn đề tài “Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Đề tài đưa kiến thức li n quan đến chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Về thực ti n: Đề tài đánh giá thực trạng chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa FTA Việt Nam Tr n sở đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế chứng nhận xuất xứ FTA Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy định chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa văn Hiệp định thương mại tự Việt Nam, bao gồm quy định người phát hành chứng xuất xứ; quy định chứng xuất xứ; quy định nghĩa vụ kiểm tra, xác minh xuất xứ quy định nghĩa vụ lưu giữ chứng từ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để có nhìn toàn diện chế chứng nhận xuất xứ FTA Việt Nam, đề tài phân tích chế chứng nhận xuất xứ FTA mà Việt Nam đ kết bao gồm Hiệp định TPP, VKFTA, EAEU-VN FTA, EVFTA, ATIGA, AANZFTA, AKFTA, AJCEP, ACFTA, VCFTA, AIFTA AJEPA Các Hiệp định Hiệp định đ , có hiệu lực Việt Nam tác động trực tiếp đến chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam Về mặt thời gian, quy định tự chứng nhận xuất xứ, người viết dẫn chiếu ph n t ch tr n sở sử dụng phi n nhất, đ sửa đổi (nếu có văn Hiệp định thương mại tự Đối với thực trạng tận dụng ưu đ i xuất xứ Việt Nam, người viết tập trung hoảng thời gian từ năm 2007 đến thời điểm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, người viết sử dụng phương pháp thống kê, thu thập liệu thứ cấp chế chứng nhận xuất xứ FTA Việt Nam, từ liệu tiến hành phân t ch, đánh giá, so sánh thực trạng để đưa nhận xét tổng quát đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Chương 2: Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Việt Nam Người viết xin gửi lời cám ơn s u sắc đến quý thầy cô trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt giảng vi n hướng dẫn khoa học ThS Nguy n Cương đ cung cấp kiến thức, gi p đỡ góp để người viết hoàn thành khoá luận Trong thời gian qua, đ cố gắng nỗ lực, nhiên thời gian c ng iến thức nhiều hạn chế, n n đề tài tránh kh i nhiều thiếu sót Vì vậy, người viết kính mong Quý thầy cô góp ý sửa chữa để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Thị Tuyết Nhung CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Tổng quan xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa Trong xu hội nhập kinh tế, quốc gia tiến hành tham gia th c đẩy quan hệ hợp tác kinh tế lĩnh vực với quốc gia hác Do đó, vấn đề xuất xứ hàng hoá xác định xuất xứ hàng hoá ngày giữ vai trò quan trọng để đảm bảo thực đ ng ch nh sách thương mại cam kết quốc tế Xuất xứ hàng hoá đ y xét tầm quốc gia, xuất xứ từ vùng hay khu vực quy mô nh Chính vậy, khái niệm “xuất xứ hàng hoá” khái niệm “nước xuất xứ hàng hoá” hiểu Tr n thực tế, văn pháp luật giới hầu hết đề cập tới khái niệm nước xuất xứ hàng hoá Đối với quy đinh luật pháp quốc tế, Chương 1, Phụ lục chuy n đề K Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 “Đơn giản hóa hài hòa hóa thủ tục Hải quan” quy định rằng: “Nước xuất xứ hàng hóa quốc gia nơi hàng hóa sản xuất/chế tạo, theo tiêu chí đặt cho mục đích áp dụng thuế quan, hạn ngạch biện pháp khác liên quan đến thương mại” Như vậy, Công ước Kyoto xem xét khái niệm nước xuất xứ hàng hoá góc độ hoạt động chế biến hay sản xuất có phù hợp với ti u ch xác định hông Thực chất, tiêu chuẩn áp dụng biểu thuế quan nhằm xếp hàng hoá theo đ ng hạng mục thuế quan Do đó, nước xuất xứ hàng hoá ch nh nơi hàng hoá chế biến sản xuất cách đáng ể làm thay đổi chức sản phẩm, phù hợp với tiêu chí xuất xứ Khái niệm có điểm tương đồng với khái niệm mà Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO đưa ra: “Nước xuất xứ hàng hoá nơi mà hàng hoá sản xuất nước nước thực công đoạn chế biến cuối có nhiều nước tham gia vào trình sản xuất” Điểm khác biệt Công ước Hiệp định chỗ Hiệp định xem xét xuất xứ hàng hóa theo khía cạnh phương pháp xác định nước xuất xứ Tóm lại, nước xuất xứ hàng hoá nước mà hàng hoá sản xuất chế biến chủ yếu, tạo nên chức cho hàng hoá Trong Mục 134.1, Phần phụ A, Phần 134, Chương I, Ti u đề 19 Bộ pháp điển quy định liên bang M định nghĩa: “Nước xuất xứ nước sản xuất, chế tạo, nuôi trồng thứ có nguồn gốc nước đưa vào nước Mỹ” Gia công phần nguyên vật liệu thêm vào nước khác phải tạo thay đổi đáng ể hàng hóa để nước coi “nước xuất xứ” định nghĩa trên; nhi n, hàng hóa nước thành viên NAFTA, quy tắc xuất xứ NAFTA xác định nước xuất xứ hàng hóa Đối với quy định pháp luật Việt Nam, Khoản 14 Điều Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định sau: “Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa đó” Như vậy, nhắc đến xuất xứ hàng hóa nói đến quốc tịch hàng hóa Trong thương mại quốc tế, loại hàng hóa phải có quốc tịch, nơi mà hàng hóa sản xuất, gia công, chế biến chế tạo Nếu công đoạn sản xuất, gia công, chế biến chế tạo di n hoàn toàn nước hàng hóa tất yếu có xuất xứ từ quốc gia đó, hay gọi có “xuất xứ t y” Tuy nhi n, điều kiện kinh tế giới nay, ph n công lao động sâu sắc, trình độ chuyên môn hóa ngày cao, vượt qua biên giới quốc gia, sản phẩm kết phận, linh kiện, công đoạn sản xuất di n nhiều quốc gia khác Trong trường hợp hàng hóa có “xuất xứ không t y”, xuất xứ hàng hóa xác định theo quy tắc định quốc gia, khu vực đặt Căn vào mục đ ch sử dụng, quy tắc xuất xứ phân chia thành hai loại Quy tắc xuất xứ ưu đ i Quy tắc xuất xứ hông ưu đ i Quy tắc xuất xứ ưu đ i quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có th a thuận ưu đ i thuế quan phi thuế quan Quy tắc xuất xứ hông ưu đ i quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa không thực theo quy tắc xuất xứ ưu đ i trường hợp không áp dụng biện pháp thương mại hông ưu đ i đối xử tối huệ quốc (MFN – Most 95 Hoàng Quân, 2014, „Tự chứng nhận xuất xứ: Cơ hội từ sức ép’, Tạp chí ông Thương, truy cập ngày 31 tháng năm 2016, 10 Hồ Huệ, 2014, „L ng ph ưu đ i FT ‟, Báo Hải quan Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 11 Khánh Linh, 2016, „Vận hội từ FTA hệ mới: Việt Nam thoát bẫy thành công?‟, Báo Lao động, truy cập ngày 03 tháng năm 2016, < http://laodong.com.vn/kinh-doanh/van-hoi-tu-cac-fta-the-he-moi-viet-nam-se-thoatbay-thanh-cong-519402.bld> 12 L Hữu Việt - Phạm Tuy n, 2015, „Năm hội nhập 2015: Ai hỗ trợ, thức tỉnh doanh nghiệp?’, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 13 Ngọc B ch, 2014, „Một số nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP‟, truy cập ngày 15 tháng năm 2016, < http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chikinh-te-doi-ngoai/item/419-mot-so-noi-dung-ve-quy-tac-xuat-xu-trong-hiep-dinhtpp> 14 Nguy n Cương, 2015, „Cơ chế chứng nhận xuất xứ FTA vấn đề đặt Việt Nam‟, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, Số 13&14 (4/2015) 15 N Linh, 2015, „Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa-Thách thức quản l ‟, Báo Hải quan, truy cập ngày 29 tháng năm 2016, 16 Quốc Hội, Luật Thương mại Việt Nam 2005 17 Thái Sơn, 2014a, „FT : Tận dụng không tận dụng?’, Tạp chí ông Thương, truy cập ngày 27 tháng năm 2015, 18 Thái Sơn, 2014b, „Doanh nghiệp "ngại" sử dụng FTA’, Báo ông Thương, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 96 19 Thái Sơn, 2014c, „FT lựa chọn doanh nghiệp’, Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 20 Thanh Loan, 2013, „Nhiều DN chưa tận dụng ưu đ i từ FTA’, Tạp chí Thuế Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 21 Thu Nguyệt, 2014, „Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa’, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 22 Tuấn Linh, 2015, „Tham gia FT : Doanh nghiệp không nên 'e ngại'’, Thời báo Tài Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2016, 23 Trịnh Thị Thu Hiền, 2014, Hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đ i T , khóa Tập huấn: “Các Ngành Kinh tế Việt Nam Và Các Hiệp định Thương mại Tự – Bài học Từ Quá khứ Và Sự Chuẩn bị Cho Tương lai” Hà Nội ngày 6/10/2014 24 Trung tâm WTO Việt Nam, 2015, Hiệp định Thương mại Tự (FTA), truy cập ngày 27 tháng năm 2015, 25 VCCI, 2011, Cẩm nang C/O Giấy Chứng nhận Xuất xứ 26 VCCI, 2015, „Hướng dẫn thủ tục cấp C/O cho doanh nghiệp lần đầu xin C/O VCCI‟, , truy cập ngày 11 tháng năm 2016 97 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 27 Phụ lục chuy n đề K, Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 28 Ti u đề 19 Bộ pháp diển quy định liên bang 29 Văn iện Hiệp định mại tự Việt Nam - Chi Lê 30 Văn iện Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu 31 Văn iện Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc 32 Văn iện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản 33 Văn iện Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Australia/New Zealand 34 Văn iện Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ 35 Văn iện Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc 36 Văn iện Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản 37 Văn iện Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Trung Quốc 38 Văn iện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN 39 Văn iện Hiệp định TPP tóm tắt 40 Văn iện Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu 41 WCO, 2012, Origin Verfications, truy cập ngày 15 tháng năm 2016, 42 WCO, 2014a, Comparative Study on Certificate of Origin 43 WCO, n.d.b, The Origin Models of the Agreements Analysed in the Study, truy cập ngày 17 tháng năm 2016, 44 WTO, 2016, Regional trade agreements, truy cập ngày 23 tháng năm 2016, 45 năm WCO, 2014b, What are Preferential Rules of Origin, truy cập ngày 24 tháng 2016, 46 WCO, n.d.a, Rule of origin - Handbook, pp.4,11 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp quy định xuất xứ, form C/O quan cấp phát TT THỊ TRƯỜNG xuất CÁC NƯỚC CHO HƯỞNG ƯU ĐÃI GSP CÁC NƯỚC EU (27 nước) NORWAY, SWITZERLAND, TURKEY JAPAN CANADA NEW ZEALAND BELARUS, RUSSIA CÁC NƯỚC ASEAN BRUNEI, CAMBODIA NDONESIA, MALAYSIA, MYANMAR, PHILIPPINES, THAILAND SINGAPORE LAO CHINA KOREA, REPUBLIC OF MEXICO VENEZUELA PERU CÁC NƯỚC CHO HƯỞNG ƯU ĐÃI GSTP CÁC NƯỚC KHÁC FORM C/O ƯU ĐÃI FORM C/O KHÔNG ƯU ĐÃI A D E S AK GSTP B ICO MEXICO VENEZUALA PERU TEXTILE v/c v v v v v v v c c c c c c c c c c c c c v v c v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v *v Tổ cấp / V I cấp; c Phòng Quản lý Xuất Nhập Bộ ông thương Ban quản lý K X-K N Bộ ông thương ủy quyền cấp * v/c: form A hàng giày dép xuất sang U Phòng Quản lý Xuất nhập Bộ ông thương Ban quản lý K X-KCN Bộ ông thương ủy quyền cấp form mặt hàng khác Tổ cấp / V I cấp * Theo danh sách UN T D Việt Nam danh sách nước hưởng ưu đ i GSP ustralia, stonia, United States * hỉ xét cấp / form hàng xuất sang nước S N (trừ Singapore) nước nhập cần áp dụng quy tắc cộng gộp S N U, Switzerland, Norway Turkey 99 Phụ lục 2: Danh mục Tổ chức cấp C/O STT Tên đơn vị Mã số Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Hà Nội 01 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực TP Hồ Chí Minh 02 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Đà Nẵng 03 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Đồng Nai 04 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Hải Phòng 05 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Bình Dương 06 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực V ng Tàu 07 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Lạng Sơn 08 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Quảng Ninh 09 10 Ban quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà Nội 31 11 Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp TP Hồ Chí Minh 32 12 Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng 33 13 Ban quản lý Khu công nghiệp chế xuất Đà Nẵng 34 14 Ban quản lý Khu công nghiệp Thái Nguyên 35 15 Ban quản lý Khu công nghiệp Phú Thọ 36 16 Ban quản lý Khu công nghiệp Bắc Ninh 38 17 Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh 40 18 Ban quản lý Khu công nghiệp t nh Hải Dương 41 19 Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn 42 20 Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An 43 21 Ban quản lý Khu kinh tế V ng Áng 44 22 Ban quản lý Khu công nghiệp Thừa Thiên Huế 45 23 Ban quản lý Khu công nghiệp Quảng Nam 46 24 Ban quản lý Khu công nghiệp Quảng Ngãi 47 25 Ban quản lý Khu công nghiệp Phú Yên 49 26 Ban quản lý Khu Kinh tế Vân Phong t nh Khánh Hoà 50 27 Ban quản lý Khu công nghiệp Bình Thuận 51 28 Ban quản lý Khu công nghiệp t nh Đồng Nai 53 29 Ban quản lý Khu công nghiệp Bà Rịa - V ng Tàu 54 30 Ban quản lý Khu công nghiệp Long An 55 31 Ban quản lý Khu công nghiệp Tây Ninh 56 32 Ban quản lý Khu công nghiệp Bình Dương 57 100 33 Ban quản lý Khu công nghiệp Tiền Giang 58 34 Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp Cần Thơ 59 35 Ban quản lý Khu công nghiệp Đồng Tháp 60 36 Ban quản lý Khu công nghiệp Vĩnh Long 61 37 Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất 62 38 Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore 63 39 Ban quản lý khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo 64 40 Ban quản lý Khu công nghiệp t nh Bắc Giang 66 41 Ban Quản lý Khu công nghiệp Bình Phước 67 42 Ban quản lý Khu Kinh tế t nh Kon Tum 68 43 Ban quản lý Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh 69 44 Ban quản lý Khu công nghiệp t nh Hưng Yên 70 45 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Lào Cai 71 46 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Thái Bình 72 47 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Thanh Hoá 73 48 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Nghệ An 74 49 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Tiền Giang 75 50 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Cần Thơ 76 51 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Hải Dương 77 52 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Bình Trị Thiên 78 53 Ban quản lý Khu kinh tế t nh Bình Định 79 54 Phòng quản lý Xuất nhập hẩu khu vực Khánh Hoà 80 (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/TT-B T ngày 17 tháng năm 2010 Bộ ông Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN) 101 Phụ lục 3: Các mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ 1) C/O mẫu VC 102 2) C/O mẫu EAV 103 3) C/O mẫu VK 104 4) C/O mẫu VJ 105 5) C/O mẫu AANZ 106 6) C/O mẫu AI 107 7) C/O mẫu AK 108 8) C/O mẫu ẠJ 109 9) C/O mẫu AC ... quy định xuất xứ hàng hóa chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa FT chia làm hai chế ch nh: Cơ chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ 2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ quan... nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Chương 2: Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Việt Nam Chương... người chứng nhận xuất xứ mà mô hình tự chứng nhận xuất xứ chi làm ba chế khác nhau: Cơ chế chứng nhận nhà xuất cấp ch p, Cơ chế chứng nhận nhà xuất t y Cơ chế chứng nhận nhà nhập a) Cơ chế chứng nhận

Ngày đăng: 22/05/2017, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan