Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận

82 18.9K 111
Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày tháng năm Phần một: địa tự nhiên Chơng I : Bản đồ Tiết 1: Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ bản I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Nêu rõ vì sao cần các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiểu rõ 1 số phép chiếu hình bản đồ bản. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt đợc một số dạng lới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ; từ đó biết đợc lới kinh vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào là khu vực tơng đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn. 3. Về thái độ , hành vi: Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II- Thiết bị dạy học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu, Châu á. - Quả Địa cầu: - Một tấm bìa kích thớc A 3 . III Hoạt động dạy học: Khởi động: GV yêu cầu học sinh quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc và bản đồ Châu Âu: Phát biểu khái niệm bản đồ. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân - Bớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát quả cầu ( mô hình của Trái Đất ) và bản đồ Thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. - Bớc 2: GV yêu cầu học sinh quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: + Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này lại sự khác nhau? + Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? Hoạt động 2: Cả lớp - Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu, giữ nguyên là mặt phẳng còn cuộn lại là hình nón và hình trụ. - Bớc 2: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 sgk và cho biết các phép chiếu bản. Bớc 3: GV cho mặt phẳng, hình nón, hình trụ lần lợt tiếp xúc với quả địa cầu I- Phép chiếu hình bản đồ: - Khái niệm bản đồ: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ1 phần hay toàn bộ bề mặt Trái đất lên mặt phẳng, trên sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tợng ĐLTN, ĐL KT- XH và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và đợc trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ: Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mắt phẳng. 2. Các phép chiếu hình bản đồ bản: - Phép chiếu phơng vị. - Phép chiếu hình nón. - phép chiếu hình trụ. tại các vị trí khác nhau. Hoạt động của GV & HS Hoạt động 3: Nhóm - Bớc 1: GV chia lớp thành 8 nhóm từ 4 6 HS. - Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội dung trong sgk. Tiếp theo thể phân công 2 nhóm cùng nghiên cứu một phép chiếu về các nội dung: + Khái niệm về phép chiếu + Các vị trí tiếp xúc của mắt chiếu với quả cầu để các loại của phép chiếu + Phép chiếu đứng. Đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, dùng để vẽ khu vực nào trên Trái đất? Nhóm 1 & 2: Phép chiếu phơng vị. Nhóm 3 & 4: Phép chiếu hình nón. Nhóm 5 & 6: Phép chiếu hình trụ. - Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. Dựa vào H 1.3b em hãy cho biết theo phép chiếu hình này khu vực nào của bản đồ chính xác, kv nào kém chính xác? Dựa vào H1.5a hãy cho biết khi thể hiện trên mặt chiếu: vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón và các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón, vĩ tuyến nào chính xác, vĩ tuyến nào không chính xác? Chỉ vĩ tuyến tiếp xúc giữa địa cầu và mặt nón là cxác còn các vĩ tuyến khác đều dài ra nên phép chiếu này không đảm bảo đợc hình dạng và diện tích. IV- Đánh giá: Những nội dung chính a. Phép chiếu phơng vị: - Phép chiếu phơng vị đứng. - Phép chiếu phơng vị ngang. - Phép chiếu phơng vị nghiêng. + Phép chiếu phơng vị đứng: b. Phép chiếu hình nón: - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng: c. . Phép chiếu hình trụ: - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ ngang. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. + Phép chiếu hình trụ đứng: Ngày tháng năm Tiết 2 Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ. I- Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. - Khi đọc bản đồ địa trớc hết phải chú giải của bản đồ. 2. về kĩ năng: HS thể nhận biết đợc một số phơng pháp thể hiện các đối tợng địa trên bản đồ qua các đặc điểm kí hiệu bản đồ. II- Thiết bị dạy học: Bản đồ khung Việt Nam, bản đồ công nghiệp VN, bản đồ nông nghiệp VN, bản đồ khí hậu VN, bản đồ tự nhiên VN, bản đồ phân bố dân c Châu á. III- Hoạt động dạy học: Mở bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động nhóm: - Bớc 1: GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 10 12 HS. - Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong sgk, nhận xét và phân tích về: đối tợng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phơng pháp. + Nhóm 1: Nghiên cứu h.2.1 và 2.2 trong sgk hoặc bản đồ công nghiệp VN. + Nhóm 2: Nghiên cứu h.2.3 trong sgk và bản đồ khí hậu VN. + Nhóm 3: Nghiên cứu h.2.4 trong sgk . + Nhóm 4: Nghiên cứu h.2.5 trong sgk và bản đồ nông nghiệp VN. - Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. Sau khi HS trình bày GV giúp HS chuẩn kiến thức. Quan sát H2.1 hãy cho biết những dạng kí hiệu nào? - Dựa vào H2.2 hãy CMR phơng pháp kí hiệu không những chỉ nêu 1.Phơng pháp kí hiệu: a. Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể ( điểm dân c, TTCN, mỏ khoáng sản, hải cảng .). Những kí hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố cuả đối tợng trên bản đồ. b. Các dạng kí hiệu: - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ. - Kí hiệu tợng hình. đợc tên và vị trí của đối tợng mà Hoạt động của GV & HS còn thể hiện cả chất lợng của các Hoạt động của GV & HS đối tợng trên bản đồ. - Sự di chuyển của các hiện tợng địa thể hiện trên bản đồ đó là những hiện tợng nào trên bản dồ tự nhiên, KT XH ? - Quan sát H2.3 cho biết phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động biểu hiện đợc những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ? - Quan sát H2.4 cho biết : + Các đối tợng địa đợc biểu hiện bằng những phơng pháp nào? + Mỗi chấm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu ngời? IV- Đánh giá: HS làm BT 1,2 trang 14 sgk. c. khả năng biểu hiện: Nội dung chính - Vị trí phân bố của đối tợng. Nội dung chính: - Số lợng của đối tợng. - Chất lợng của đối tợng. 2. Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động: a. Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế xã hội. b. khả năng biểu hiện: - Hớng di chuyển của đối tợng. - Khối lợng của đối tợng di chuyển. - Chất lợng của đối tợng di chuyển. 3. Phơng pháp chấm điểm: a. Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm giá trị ( số lợng hoặc khối lợng nào đó ) b. Khả năng biểu hiện: - Sự phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. 4. Phơng pháp bản đồ biểu đồ: a. Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó. b. khả năng biểu hiện: - Số lợng của đối tợng. - Chất lợng của đối tợng. - cấu của đối tợng. Ngoài ra còn các phơng pháp: Phơng pháp kí hiệu theo đờng, phơng pháp đờng đẳng trị, phơng pháp khoanh vùng ( h 2.6 ), phơng pháp nền chất lợng. Ngày tháng năm Tiết 3 Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Hiểu rõ một số nguyên tắc bản khi sử dụng bản đồ và Atlát trong học tập. 2. Về kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlát trong học tập. 3. Về thái độ, hành vi: thói quen sử dụng bản đồ trong một quá trình học tập ( theo dõi bài mới ở trên lớp, học bài ở nhà, làm bài kiểm tra). II. Thiết bị dạy học: - Một số bản đồ về địa tự nhiên vầ địa KT- XH. - Tập bản đồ thế giới và các Châu lục, Atlát địa Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Mở bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động1: Cả lớp GV hớng dẫn HS quan sát bản đồ tự nhiên để tìm hiểu về một con sông với các gợi ý sau: - Địa hình các miền sông chảy qua. - Độ dài và độ dốc của lòng sông. - Với vị trí của lu vực sông thì nguồn cung cấp nớc chủ yếu của sông là gì ( nớc ma và nớc ngầm, băng tuyết . ) - Dựa vào lợng ma và phân bố lợng ma trong năm của lu vực kết hợp với hớng chảy và độ dốc của sông phán đoán chế độ nớc của sông. Trên sở thảo luận và trình bày của đại diện học sinh, GV kết luận về vai trò và sự cần thiết của bản đồ đối với việc học tập địa lí. - Hoạt động 2: Cả lớp + Bớc 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập đợc nêu ra trong sgk. + Bớc 2: GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của những điều cần lu ý đó và cho ví dụ thông qua 1 số I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: 1. Trong học tập: - Học tại lớp. - Học ở nhà. - Kiểm tra. 2. Trong đời sống: - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ các ngành sản xuất.VD: NN, CN, GTVT. - Trong quân sự. II. Sử dụng bản đồ, Atlát trong học tập: 1. Những vấn đề cần lu ý: a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. Hoạt động của GV & HS bản đồ cụ thể. IV. Đánh giá: yêu cầu học sinh chuẩn bị và trình bày trớc lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình. Nội dung chính b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. c. Xác định phơng hớng trên bản đồ. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa trên bản đồ, átlát: Ngày tháng năm Tiết 4 Bài 4: thực hành Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu rõ các đối tợng địa đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng pháp nào. - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau. II. Thiết bị dạy học: Một số bản đồ: Công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân c, địa hình Vnam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động: Cả lớp, nhóm. - Bớc 1: +GV nêu lên mục đích, yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ. + Phân công và giao bản đồ đã đợc chuẩn bị trớc cho cả nhóm. - Bớc 2: Hớng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau: + Tên bản đồ. + Nội dung bản đồ. + Phơng pháp thể hiện nội dung trên bản đồ: Tên phơng pháp. Đối tợng biểu hiện của phơng pháp. Khả năng biểu hiện của phơng pháp. - Bớc 3: + Lần lợt các nhóm lên trình bày về phơng pháp đã đợc phân công. Nhóm 1: Phơng pháp kí hiệu. Nhóm 2: Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động. Nhóm 3: Phơng pháp chấm điểm. Nhóm 4: Phơng pháp bản đồ, biểu đồ. + Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Bớc 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành. IV. Đánh giá: Tổng kết bài thực hành: Tên bản đồ Phơng pháp biểu hiện Tên phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Khả năng biểu hiện Ngày tháng năm Chơng II: vũ trụ hệ quả các chuyển động của trái đất Tiết 5 Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Nhận thức đợc vũ trụ vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó Trái đất là 1 bộ phận rất nhỏ bé trong vũ trụ. - Hiểu khái quát về Hệ mặt trời, Trái đất trong Hệ mặt trời. - Giải thích đợc các hiện tợng: Sự luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất, lệch hớng chuyển động của các vật thể trên bề mặt trái đất. 2. Về kĩ năng: Dựa vào các hình trong sgk, biết: - Xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. 3. Về thái độ, hành vi: Nhận thức đúng đắn qui luật hình thành và phát triển của các thiên thể. II. Thiết bị dạy học: Quả địa cầu; tranh ảnh về hệ mặt trời; đĩa CD, băng hình về vũ trụ, Trái đất và bầu trời; hình vẽ phóng sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hớng chuyển động của vật thể. III. Hoạt động dạy học: Mở bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ1:Cả lớp HS dựa vào H5.1, kênh chữ trong sgk, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Vũ trụ là gì? - Phân biệt thiên hà với dải ngân hà? HĐ2: Cá nhân, cặp. HS dựa vào H5.2, kênh chữ trong sgk, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: - Hãy mô tả về Hệ mặt trời. - Nhận xét hình dạng quĩ đạo và hớng chuyển động của các hành tinh. - Các hành tinh trong hệ mặt trời những chuyển động chính nào? HĐ3: Cặp/ nhóm. B1: HS quan sát H5.2 sgk và dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau: - Trái đất là hành tinh thứ mấy tính từ mặt trời? Vị trí đó ý nghĩa nh thế Hoạt động của GV & HS I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ mặt trời, Trái đất trong Hệ mặt trời: 1. Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận, chứa hàng trăm tỉ thiên hà. 2. Hệ mặt trời: - Khái niệm hệ mặt trời: Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà. Hệ mặt trời gồm Mặt trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh( đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. - Hệ mặt trời gồm 9 hành tinh: Thuỷ tinh, kim tinh, Trái đất, hoả tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên vơng tinh, hải vơng tinh và diêm vơng tinh. 3. Trái đất trong hệ mặt trời: - Vị trí thứ 3, khoảng cách TB từ tráiđất đến mặt nào đối với sự sống? - Trái đất mấy chuyển động chính? đó là các chuyển động nào? - Trái đất tự quay theo hớng nào? trong khi tự quay điểm nào trên bề mặt trái đất không thay đổi vị trí? Thời gian trái đất tự quay? B2: HS trình bày kq, GV biểu diễn sự tự quay: Đặt quả địa cầu lên bàn, dùng tay đẩy sao cho quả địa cầu quay từ tay trái sang tay phải, đó chính là h- ớng tự quay của trái đất. HĐ4: Cả lớp. GV y/c HS cả lớp dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: - Vì sao trên trất ngày và đêm? - Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên trái đất. GV làm thực nghiệm bằng quả địa cầu vầ 1 ngọn nến đã đợc thắp sáng. HS tự rút ra nhận xét. HĐ5: Cá nhân/ cặp HS quan sát H5.3 và kênh chữ sgk, kết hợp với kiến thức đã học trả lời câu hỏi: - Phân biệt giữa giờ địa phơng và giờ quốc tế? - Vì sao ngời ta phải chia ra các kv giờ và thống nhất cách tính giờ trên Thế giới? - Trên trái đất bao nhiêu múi giờ? cách đánh số các múi giờ, VN ở múi giờ số mấy? - Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến? - Vì sao phải đờng đổi ngày quốc tế? Hoạt động của GV & HS Nội dung chính trời là 149,6 triệu km, k/c này cùng với sự tự quay giúp trái đất nhận đợc lợng nhiệt trời là 149,6 triệu km, k/c này cùng với sự tự quayvà ánh sáng phù hợp với sự sống. - Trái đất vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời tạo ra nhiều hệ quả địa quan trọng. - Hớng: Ngợc chiều kim đồng hồ ( từ tây sang đông ), 24 giờ / 1 vòng quay, 2 điểm không thay đổi vị trí: Cực Bắc và cực Nam. II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1. Sự luân phiên ngày - đêm: Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên hiện tợng luân phiên ngày đêm. 2. Giờ trên trái đất và đờng chuyển ngày quốc tế: - Giờ địa phơng: ( giờ mặt trời ): Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ giờ khác nhau. - Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 đợc lấy làm giờ quốc tế ( hay giờ GMT ). - Trái đất hình khối cầu và tự quay từ T - Đ nên cùng 1 thời điểm giờ khác nhau nên phải thống nhất. - 24 múi giờ ( mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến ) VN thuộc múi giờ số 7. - Ranh giới các múi giờ thờng đợc qui định theo biên giới quốc gia ( LBNga 10 múi ). - Theo cách tính giờ múi, trên trái đất lúc nào cũng 1 múi giờ mà ở đó 2 ngày lịch khác nhau. Vì vậy phải chọn 1 kinh tuyến làm mốc để đổi ngày: Kinh tuyến 180 0 qua giữa múi giờ số 12 ở TBD làm đờng chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ T - Đ qua kinh tuyến 180 0 thì lùi lại 1 ngày lịch còn nếu đi từ Đ - T qua kinh tuyến 180 0 thì tăng thêm 1ngày lịch. Nội dung chính 3. Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể: HĐ6:Cá nhân/ cặp HS dựa vào H5.4 sgk T28 và vốn hiểu biết : - Cho biết ở bán cầu bắc các vật chuyển động bị lệch sang phía nào, ở bán cầu nam các vật chuyển động bị lệch sang phía nào so với hớng chuyển động ban đầu? - Giải thích vì sao lại sự lệch hớng đó? - Lực làm lệch hớng các chuyển động tên là gì? Nó tác động tới CĐ của các vật thể nào trên trái đất? IV. Đánh giá: HS làm BT 2, 3 sgk trang 21. - Lực làm lệch hớng là lực Côriôlít. - Biểu hiện: + Nửa cầu bắc: lệch về bên phải. + Nửa cầu nam: lệch về bên trái. - Nguyên nhân: Trái đất tự quay theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ. - Lực Côriôlít tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng biển, dòng sông, đờng đạn bay trên bề mặt đất . Ngày tháng năm [...]... góc nhập xạ và kợng nhiệt nhận đợc Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả a/ Phân bố theo vĩ độ địa dạy trên bản đồ Các nhóm bổ sung góp ý, b/ Phân bố theo lục địa và đại ơng giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức c/ Phân bố theo địa hình IV Đánh giá: Học sinh làm bài tập 3 (trang 43) Ngày tháng năm 2007 Tiết 13 Bài 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính I Mục tiêu bài học: Sau bài học,... vật - Quá trình phong hoá: + Là sự phá huỷ, làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thớc, thành phần hoá học + 3 loại phong hoá IV Đánh giá: Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh các quá trình phong hoá theo mẫu sau: Các quá trình phong hoá Khái niệm Tác nhân chủ yếu Kết quả Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 SGK Ngày tháng năm 2007 Tiết 10- Bài 9: Tác động của ngoại lực đến bề mặt trái đất I Mục tiêu... ra các địa hào, địa luỹ đối với địa hình bề mặt trái đất - Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến - GV kết luận: nhiều cách phân loại vận động kiến tạo, nhng quan trọng nhất là vận động theo phơng thẳng đứng và vận động theo phơng nằm ngang IV Đánh giá: Dựavào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẫu sau: Vận động kiến tạo Ngày tháng Tiết 9 Bài 9: Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình... Đánh giá: - Các vành đai thực vật và đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi - Nguyên nhân: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm và lợng ma thay đổi, dẫn đến sự thay đổi các vành đai thực vật và các vành đai đất Nội dung chính HS làm câu hỏi số 3 trang 73 sgk Ngày tháng năm 2007 Tiết 23: Chơng IV: Một số qui luật của lớp vỏ địa Bài 20: Lớp vỏ địa Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa. .. hình 11.1; 11.2, bảng thống kê trang 41 sác giáo khoa, bản đồ nhiệt độ, khí áp và gió thế giới, hãy nhận xét và giải thích: + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ + Sự thay đổi biên độ nhiệt trong năm theo vĩ độ + Tại sao sự thay đổi đó? - Học sinh các nhóm 3,4 dựa vào hình 11.2 kênh chữ SGK: + Xác định địa điểm Vec Khôi An trên bản đồ Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm của địa điểm này... học khác nhau: - Giáo viên nêu một số công thức hoá học của một số loại khoáng vật tạo đá Bớc 1: Học sinh dựa vào kiến thức hoá học, xem tranh ảnh kết hợp nội dung SGK: - Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra với một số khoáng vật - Nêu ví dụ về tác động của nớc làm biến đổi thành phần hoá học của đá và khoáng vật tạo nên dạng địa hình Caxtơ độc đáo ở nớc ta Bớc 2: Học sinh trình bày, giáo viên giúp... độ ma, băng tuyết và nớc ngầm ảnh hởng đến chế độ nớc sông - Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hoà của chế độ nớc sông Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, minh hoạ trên các bản đồ treo trên bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên bổ sung chuẩn xác kiến thức Giáo viên thể hỏi thêm các câu hỏi sau: + Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa... dung chính - Dòng biển nóng - Dòng biển lạnh Nhóm 2: Các dòng biển lạnh ở Bắc bán cầu Nhóm 3: Các dòng biển nóng ở Nam bán cầu Nhóm 4: Các dòng biển lanh ở Nam bán cầu Nội dung thảo luận: Bán TC Tên Nơi Hớng cầu dòng gọi xuất chảy biển phát Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ hình 16.4 hoặc bản đồ tự nhiên thế giới Giáo viên chuẩn xác kiến thức và bổ sung các câu hỏi sau: - Tác động của dòng... - Kết quả của quá trình? + Do tác động của lựuc nằm ngang - Phân biệt các dạng địa hình: địa hào, địa + xảy ra ở vùng đá độ dẻo cao luỹ + Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn - Xác định đợc những khu vực núi uốn nếp, +Tạo thành các nếp uốn,các dãy núi uốn Nội Hoạt động của GV & HS dung chính những địa hào, địa luỹ trên bản đồ Nêu 1 số nếp VD thực tế - Hiện tợng đứt gãy: + Do tác động của lực nằm ngang... nhiệt độ không khí 2 Về kỹ năng: Nhận biết nội dung kiến thức qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ II Thiết bị dạy học: - Sơ đồ các tầng khí quyển - Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió, khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Cá nhân hoặc theo cặp - Giáo viên giới thiệu khái quát cho học sinh biết khí quyển gồm những chất khí . tợng địa lí trên bản đồ qua các đặc điểm kí hiệu bản đồ. II- Thiết bị dạy học: Bản đồ khung Việt Nam, bản đồ công nghiệp VN, bản đồ nông nghiệp VN, bản. II. Thiết bị dạy học: - Một số bản đồ về địa lí tự nhiên vầ địa lí KT- XH. - Tập bản đồ thế giới và các Châu lục, Atlát địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Biết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần. - Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận

i.

ết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần Xem tại trang 29 của tài liệu.
sinh thái Vai trò, tình hình sản xuất Phân bố - Lúa gạo. - Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận

sinh.

thái Vai trò, tình hình sản xuất Phân bố - Lúa gạo Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Các hình ảnh về hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. - Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận

c.

hình ảnh về hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan