Bài Giảng SINH LÝ MÁU

124 889 0
Bài Giảng SINH LÝ MÁU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ MÁU SINH LÝ MÁU  Đại cương máu Sinh lý huyết tương  Sinh lý hồng cầu  Nhóm máu  Sinh lý bạch cầu  Sinh lý tiểu cầu  Đông cầm máu ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG CHUNG CỦA MÁU      Hô hấp Dinh dưỡng Đào thải Bảo vệ thể Thống điều hòa hoạt động thể Máu có khả điều hòa nhiệt độ thể TÍNH CHẤT CỦA MÁU  Máu: chất lỏng (huyết tương) + tế bào (huyết cầu) Động mạch: đỏ tươi, tĩnh mạch: đỏ sẫm * Lưu ý: máu hệ thống mạch phổi ngược lại  Tỷ trọng    Máu toàn phần: 1,050 – 1,060 Huyết tương: 1,030 - Huyết cầu: 1,100 Độ nhớt Máu: 3,8/1 – 4,5/1  Huyết tương 1,6/1 – 1,7/1 Tỷ trọng độ nhớt ← nồng độ protein số lượng huyết cầu  Nước Máu 1,05 – 1,06 HT 1,03 1,1 Độ nhớt Máu: 3,8/1 – 4,5/1 Huyết tương 1,6/1 – 1,7/1 Tỷ trọng độ nhớt ← nồng độ protein SL huyết cầu  ASTT: 7,5 atm (NaCl*, protein hòa tan) → phân phối nước thể  - + pH máu: 7,35 – 7,45 (HCO3 , H )  Khối lượng máu: – 9% trọng lượng thể (tức 1/13P)   Trung bình người trưởng thành có khoảng 65 – 75ml máu/1kg P Huyết tương: 54% Huyết cầu: 46% Hematocrit CẦM MÁU ĐÔNG MÁU Mục tiêu: Nêu yếu tố tham gia vào giai đoạn trình đông cầm máu Giải thích chế cầm máu ban đầu Giải thích chế đông máu huyết tương Trình bày điều hòa đông máu Cầm máu: trình nhiều phản ứng sinh học nhằm hạn chế - ngăn cản máu chảy thành mạch tổn thương Giai đoạn cầm máu ban đầu  Co thắt mạch máu  Thành lập nút chặn TC Đông máu huyết tương Tiêu sợi huyết Co mạch  Ngay sau mạch máu bị tổn thương  Dài mạnh động mạch, tĩnh mạch lớn  Cơ chế:  Phản xạ thần kinh  Co thắt chỗ  Tiểu cầu tiết serotonin, adrenalin thromboxan A2  Tạo điều kiện để TC kết dính vào nơi tổn thương  Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc, đàn hồi tốt, không → XH bất thường Thành lập nút chặn tiểu cầu  Các giai đoạn   Kết dính tiểu cầu: GPIb/IX – von Willebrand, GPIa/IIa - Collagen Kích hoạt tiểu cầu • Thay đổi cấu trúc • Phản ứng phóng xuất   Ngưng tập tiểu cầu: (ADP) GPIIb/IIIa - fibrinogen Vai trò:   Cơ chế chủ yếu để cầm máu Quan trọng đóng kín vết thương xảy thường xuyên mạch máu nhỏ Các XN khảo sát giai đoạn CM ban đầu  Thời gian máu chảy (TS)  Đếm SLTC  Dấu hiệu dây thắt (Lacet)  Co cục máu ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG   Bình thường, máu không bị đông:  Thành mạch lành mạnh  Tốc độ lưu thông định  Chất chống đông Đông máu: tượng thay đổi lý tính từ lỏng sang gel (tạo cục máu), nhờ trình biến đổi protein máu tự xúc tác CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU YTĐM Tên gọi Chức I Fibrinogen Tiền men II* Prothrombin Tiền men III Thromboplastin mô YT phụ phát động IV Ion Ca++ Cầu nối V Proaccelerin Yếu tố phụ VII* Proconvertin Yếu tố phụ VIII Yếu tố chống hemophilie A Yếu tố phụ IX* Yếu tố chống hemophilie B Tiền men X* Yếu tố Stuart Tiền men XI Yếu tố Rosenthal Tiền men XII Yếu tố Hageman Tiền men XIII Yếu tố bền vững fibrin (FSF) Tiền men SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG Hoại tử tổ chức (mô) Tổn thương thành mạch Hệ thống đụng chạm XII XI Thromboplastine mô (III) Pf3 + Ca++ IX VIII VII X Nội sinh = TCK Ngoại sinh = TQ V II I Thrombin Fibrin S XIII Ca++ Fibrin I TIÊU SỢI HUYẾT  Dọn cục máu đông nhỏ li ti lòng mạch, ngăn hình thành huyết khối  Cục máu tan dần nhờ plasmin – enzym tiêu protein mạnh, tiền chất plasminogen Các yếu tố hoạt hoá Plasminogen  Thrombin  Yếu tố XIIa  Enzym lysosom từ mô tổn thương  Những yếu tố hoạt hóa tế bào nội mô thành mạch tiết  Men urokinase thận  Độc tố vi khuẩn: Streptokinase liên cầu Các XN đông máu  Thời gian máu đông (TC): – 10’  Thời gian Quick (TQ): 12 – 15”  Thời gian Cephalin – Kaolin (TCK): 45 – 70”  Thời gian Thrombin (TT): 15 – 18”  Định lượng fibrinogen: 200 – 400mg/dl Điều hòa đông máu  Các chất chống đông    Sẵn có: antithrombin III, heparin, protein C, protein S Chất dùng chống đông: natri citrate, kali oxalate, dicoumarin Một số phương pháp làm máu mau đông      Yếu tố đông máu Vitamin K Huyết tương tươi Mặt cắt mô tươi Acid gammacaproic ... SINH LÝ MÁU  Đại cương máu Sinh lý huyết tương  Sinh lý hồng cầu  Nhóm máu  Sinh lý bạch cầu  Sinh lý tiểu cầu  Đông cầm máu ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG... người trưởng thành có khoảng 65 – 75ml máu/1kg P Huyết tương: 54% Huyết cầu: 46% Hematocrit SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG  Huyết tương: hỗn hợp phức tạp  Các chất điện giải  Các chất hữu cơ:  Protein:... dưỡng VITAMIN HUYẾT TƯƠNG  Hầu hết vitamin  Hàm lượng thay đổi tuỳ theo chế độ dinh dưỡng SINH LÝ HỒNG CẦU Mục tiêu  Mô tả hình dạng thành phần cấu tạo HC  Nêu SLHC người Việt Nam bình thường

Ngày đăng: 20/05/2017, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH Lí MU

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I CNG

  • 2. TNH CHT CA MU

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • SINH Lí HUYT TNG

  • Slide 13

  • CC CHT IN GII

  • Slide 15

  • CC CHT HU C CA HUYT TNG

  • PROTEIN HUYT TNG

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Chc nng ca protein huyt tng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan