Giáo án tin học 11(Rất hay)

10 1.1K 30
Giáo án tin học 11(Rất hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày 7 tháng 9 năm 2007 Chơng I: Một số kháI niệm về lập trình và ngôn ngữ Lập trình Đ 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (Tiết PPCT :1) 1.Mục tiêu : - Học sinh nhận biết đợc có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Biết dợc vai trò của chơng thình dịch. - Phân biệt đợc hai khái niệm biên dịch và thông dịch. II. Phơng pháp : - Thuyết trình và gợi mở vấn đề. III. Nội dung : Nội dung Hoạt động của GV và HS Ngôn ngữ máy: Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và xử lý đựơc. Hợp ngữ: Là loại ngôn ngữ sử dụng một số từ để thực hiện lệnh trên thanh ghi. Ngôn ngữ bậc cao: Là loại ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, ít phụ thuộc vào loại máy. Chơng trình dịch là chơng trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy. Dùng máy chiếu diễn giải hai tình huống này. GV : Gọi một học sinh nhắc lại các khái niệm : ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ng bậc cao. HS: Trả lời câu hỏi. GV : Để chuyển đổi chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy cần phải có gì? HS : Đó là chơng trình dịch. GV : - Cho ví dụ từ thực tế : Ngời phóng viên chỉ biết một ngôn ngữ là tiếng việt phóng vấn một chính khách nớc ngoài thông qua ngời phiên dịch. GV : Nh vậy có hai cách để ngời phóng viên có thể thực hiện công việc của mình : biên dịch và thông dịch Chương trình nguồn Chương trình dịch Chương trình đích Kết luận : Biên dịch (Compiler): đợc thực hiện qua hai bớc - Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chơng trình nguồn - Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành một ch- ơng trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lu trữ để sử dụng lại khi cần thiết Thông dịch (Interpreter) đợc thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bớc sau - Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chng trình nguồn - Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tơng ứng trong ngôn ngữ máy. - Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi đợc IV. củng cố : Khái niệm lập trình? Chơng trình dịch là gì? Khái niệm ngôn ngữ lập trình? Ngày 7 tháng 9 năm 2008 Đ2. Cỏc thnh phn ca ngụn ng lp trỡnh (Tiết PPCT: 2 ) I. Mục tiêu : - Học sinh nắm đợc các thành phần cơ sở của Passcal : bảng chữ cái, tên riêng, (từ khóa), hằng và biến - Biết đợc tên hàng, tên biến và đặt tên đúng. II. Phơng pháp : - Dùng máy chiếu, gợi mở và thuyết trình. III. Nội dung ; Nội dung Hoạt động của GV và HS 1.Các thành phần cơ bản Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 3 thành phần cơ bản: - Bảng chữ cái. - Cú pháp - Ngữ nghĩa a.Bảng chữ cái: Là tập các ký tự đợc dùng để viết chơng trình. Trong Pascal, bảng chữ cái gồm các ký tự sau. Các chữ cái thờng và các chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng anh a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 10 chữ số thập phân ả Rập: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Các ký tự đặc biệt b. Cú pháp : Là bộ quy tắc để viết chơng trình c. Ngữ nghĩa : Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện 2. Một số khái niệm ; a. Tên : Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình Ví dụ: Trong Pascal Các tên đúng: A R21 K2_P4 _23 Các tên Sai: A BC 4PQ X#Y Trong Pascal có ba loại tên : Tên dành riêng Tên chuẩn Tên do ngời dùng cài đặt GV : - Trình chiếu một chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal và một ch- ơng trình viết bằng ngôn ngữ C ++ GV : Gải thích rõ quy tắc đặt tên GV : Liệt kê ra một số tên trong ngôn ngữ Passcal và gọi một học sinh đúng tại chỗ xác định các tên đúng, các tên sai. HS : Trả lời và giải thích. GV : Giải thích khái niệm từng loại tên và cho ví dụ cụ thể đối với từng loại tên. Nội dung Hoạt động của GV và HS b. Hằng và biến Hằng là đại lợng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình. Biến là đại lợng đợc đặt tên, dùng để lu trữ giá trị và giá trị đợc thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình c. Chú thích ; Có thể đặt các đoạn chú thích trong chơng trình nguồn, giúp ngời đọc chơng trình nhận biết ý nghĩa của chơng trình đó dễ hơn. IV. Củng cố: Cần có chơng trình dịch để chuyển chơng trình nguồn thành chơng trình đích Có hai loại chơng trình dịch: Thông dịch và biên dịch Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên Hằng: Đại lợng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình Biến: Đại lợng đợc đặt tên. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện ch- ơng trình Ngày 14 tháng 9 năm 2008 Chơng II : Chơng trình đơn giản Đ3 : Cấu trúc chơng trình đơn giản (TiếtPPCT4) I. Mục đích và yêu cầu : - Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình . - Biết cấu trúc của một chơng trình Passcal : cấu trúc chung và các thành phần. II.Phơng pháp : Sử dụng máy chiếu để thuyết trình và gợi mở vấn đề. III. Nội dung : 1. Bài cũ : Câu1: Hãy phân biệt hai khái niệm biên dịch và thông dịch Câu 2: Hãy nêu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. 2. Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Cấu trúc chung Một chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình thờng có 2 thành phần sau [<Phần khai báo>] <Phần thân chơng trình> 2. Các thành phần của chơng trình a.Phần khai báo Khai báo tên chơng trình : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal phần khai báo tên ch- ơng trình bắt đầu bằng từ khóaProgram Program <Tên chơng trình>; Ví dụ: Program So_nguyen_to; Program UCLN; Khai báo th viện :Phần này không nhất thiết phải có, nhng nếu có thì phải viết dới dạng sau Uses <Danh sách các th viện>; Ví dụ: Uses crt; Khai báo hằng : Const <Tên>=<Giá trị> Ví dụ: Const MaxN = 1000; Pi = 3.14; KQ = Ket qua:; Khai báo biến :Tất cả các biến đều phải đặt tên và khai báo b.Phần thân chơng trình Phần thân chơng trình có cấu trúc nh sau : Begin End GV : Hãy nhắc lại quy tắc đặt tên? HS : trả lời. GV : Phần khai báo tên có thể có hoặc không. GV : Gọi một học sinh lên bảng thực hiện việc khai báo tên cho một số chơng trình. GV: Chú ý : Trớc khi ghi kết quả ra màn hình, nếu muốn xóa những gì đã viết trớc đó ta dùng lệnh Clrscr; Nội dung Hoạt động của GV và HS Cấu trúc một chwơng trình đơn giản gồm Program <Tên chơng trình>; Uses <Tên th viện>; Const <Tên hằng>=<giá trị của hằng>; (Có thể có những khai báo khác nữa) Begin [<Dãy lệnh> ] End. 3. Ví dụ chơng trình đơn giản Ví dụ 1: Begin Writeln(Truong THPT-DTNT Con Cuong); Writeln(Lop 10B4); End. Ví dụ 2: Program Bai_tap1; Begin Writeln(Ta di ta nho que nha); Writeln(Nho canh rau muong nho ca dam tuong); End. Ví dụ 2: Program Bai_tap1; Uses crt; Begin Clrscr; Writeln( Tieng suoi trong nhu tieng hat xa); Writeln(Trang long co thu bong long hoa); Writeln(Canh khuya nhu ve nguoi chua ngu); Writeln(Chua ngu vi lo noi nuoc nha); End. GV : Trình chiếu một chơng trình Passcal đơn giản và chỉ rõ từng thành phần của chơng trình. GV: Cho một học sinh đúng tại chỗ nhận xét về chơng trình này. GV: Cho chạy thử chơng này trong môi trờng Psscal GV: Sau khi thực hiện chơng trình này thì trên màn hình sẽ hiển thị kết quả gì? HS: Trả lời. IV Củng cố : - Cấu trúc chung của chơng trình + Gồm hai phần: [<Phần khai báo>] <Phần thân chơng trình> - Các thành phần của chơng trình Phần khai báo + Khai báo tên chơng trình + Khai báo th viện + Khai báo hằng + Khai báo biến Phần thân chơng trình Ngày 14 tháng 9 năm 2008 Đ4 : Một số kiểu dữ liệu chuẩn Đ5 : Khai báo biến (Tiết PPCT 5) I. Mục đích yêu cầu : - Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn - Hiểu đợc cách khai báo biến II. Phơng pháp : Thuyết trình và gợi mở vấn đề III. Nội dung : 1. Bài cũ : Hãy viết một chơng trình Passcal hiển thị lên màn hình một bài thơ ngắn. 2. Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Kiểu nguyên Các kiểu nguyên đợc lu trữ và kết quả tính toán luôn là số đúng, nhng hạn chế về miền giá trị. Kiểu Miền giá trị Kích thớc Byte 1 . 225 1Byte Integer -215 . 215 2Byte Word 0 . 216-1 2Byte Longint -231 . 231-1 4Byte 2. Kiểu thực Các kiểu thực đợc trữ và kết quả tính toán chỉ là gần đúng với sai số không đáng kể, miền giá trị đợc mở rộng hơn Kiểu Miền giá trị Kích thớc Real 10-38 .1038 6Byte Extender 10-4932 . 104932 10Byte 3. Kiểu ký tự Kiểu ký tự có tập giá trị là các ký tự trong bộ mã ASCII, đuợc dùng khi thông tin là các ký tự Kiểu Miền giá trị Kích thớc Char 256 kí tự 1Byte 4. Kiểu lô gíc Kiểu lôgíc trong Pascal chỉ có hai giá trị True (đúng) và False (sai) Kiểu Miền giá trị Kích thớc Char 256 kí tự 1Byte Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài 5: Khai báo biến Trong Pascal mọi biến đều phảI đợc đặt tên và khai báo kiểu dữ liệu của nó. Trong Pascal , khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa Var và có dạng Var <danh sách biến>:<Kiểu dữ liệu>; Ví dụ1: Var a,b,c: Integer; x1,x2, delta : Real; Ví dụ2: Var a,b: Integer; S,P : Real; Một chơng trình có khai báo biến có cấu trúc nh sau Program <tên chơng trình>; Uses crt; Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>; Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; Begin End. Ngày 5 tháng 10 năm 2008 Đ6 : Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (Tiết PPCT 6) I.Mục đích yêu cầu : - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm chuẩn, biểu thức quan hệ - Hiểu lệnh gán - Viết dợc lệnh gán - Viết đợc biểu thức số học và biểu thức lo gíc của các phép toán thông dụng. II.Phơng pháp : - Dùng máy chiếu, thuyết trình và gợi mở vấn đề III.Nội dung : 1. Bài cũ : - Hãy viết cấu trúc của một chơng trình đơn giản - Hãy khai báo các biến trong chơng trình giải phơng trình bậc hai tổng quát? 2. Bài mới ; Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Phép toán Các ngôn ngữ lập trình đều có các phép toán số học nh cộng, trừ, nhân, chia trên các đại lợng thực, các phép toán chia nguyên và chia lấy d, các phép toán quan hệ, . - Chiếu bảng liệt kê các phép toán trong SGK 2. Biểu thức số học Quy tắc: Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện khi cần thiết Viết lần lợt từ trái qua phải Không đợc bỏ qua dấu nhân trong tích. Các phép toán đợc thực hiện theo thứ tự: Thực hiện các phép toán trong ngoặc trớc Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự u tiên (*), (/), (div), (mod) thực hiện trớc (+), (-) thực hiện sau 3. Hàm số học chuẩn Liệt kê bảng các hàm số học 4. Biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ thực hiện theo trình tự: Tính giá trị các biểu thức Thực hiện phép toán quan hệ Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị lôgic: True (đúng) hoặc false (sai) Hai biểu thức liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ có dạng <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2> Trong đó: <biểu thức 1> và <biểu thức 2> cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học Ví dụ: Delta < 0 i + 1 > = N 5. Biểu thức lôgic Là các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi GV : Cho ví dụ về các phép toán HS : trả lời GV : VD1: hãy viết các biểu thức sau trong Passcal 5a + 6b Ax2 + Bx + C HS: Đứng tại chowx trả lòi GV Ví dụ : Xác định điều kiện để điểm M(x,y) thuộc hình tròn tâm I(a,b), bán kính R . GV: gọi học sinh lên bảng làm ví dụ phép toán lôgic Ví dụ: (x >=2) and (y = 1) 6. Câu lệnh gán Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình. Trong pascal câu lệnh gán có dạng <Tên biến> := <biểu thức> Ví dụ: a := 5; Delta := b*b 4*a*c Ví dụ1 : Hãy viết điều kiện để tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c và ba góc là x,y,z là tam giác cân, đều GV: Trong chơng trình giải phơng trình bậc hai ta phải gán các bieens nào? HS: Trả lời (x 1 , x 2 , Delta) IV.Củng cố : -Biểu thức số học -Hàm số học chuẩn -Biểu thức logic -Câu lệnh gán Ngày 5 tháng 10 năm 2008 Đ7,8: Các thủ tục ra vào đơn giản Soạn thảo dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình (Tiết PPCT : 7) I.Mục đích yêu cầu: - Biết các bớc soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình. - Biết các lệnh ra vào đơn giản - Viết đợc một số lệnh ra vào đơn giản - Biết một số công cụ làm việc của môi trơng Turbo Passcal. II. . Ngày 5 tháng 10 năm 2008 Đ6 : Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (Tiết PPCT 6) I.Mục đích yêu cầu : - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm. tròn tâm I(a,b), bán kính R . GV: gọi học sinh lên bảng làm ví dụ phép toán lôgic Ví dụ: (x >=2) and (y = 1) 6. Câu lệnh gán Lệnh gán là một trong những

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan