Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu cơ từ bã thải hạt jatropha sau khi ép dầu

56 430 1
Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu cơ từ bã thải hạt jatropha sau khi ép dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤTPHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ BÃ THẢI HẠT JATROPHA SAU KHI ÉP DẦU MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 227.11.RD/ HĐ-KHCN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: CN Lê Thị Xuân Mai 9160 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/ 2011 Footer Page of 133 Header Page of 133 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ BÃ THẢI HẠT JATROPHA SAU KHI ÉP DẦU Thực theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 227.11.RD/HĐ-KHCN ngày 09/06/2011 Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu Chủ trì thực hiện: CN Lê Thị xuân Mai Tham gia thực hiện: THS Trần Yên Thảo KS Nguyễn Đăng Phú KS Đinh Thị Hà KS Lại Văn Sấm KS Huỳnh Thị Trang Thùy KTV Phan Phạm Như Liên TP Hồ Chí Minh, tháng 12/ 2011 i Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI NÓI ĐẦU Sự bền vững chuỗi sản xuất Jatropha-biodiezel xác định giá trị thân sản phẩm biodiezel sản phẩm phụ từ bã hạt sau ép dầu (Stephan Mieth, 2009 – Nghiên cứu tính khả thi sản xuất biodiezel từ canh tác Jatropha Việt Nam).Với suất chi phí sản xuất hạt Jatropha nước ta người đầu tư trồng lời mà lợi nhuận sản phẩm biodiezel bã hạt chế biến Do đó, mục tiêu dài hạn đề tài nâng cao hiệu kinh tế môi trường chuỗi sản xuất Jatropha- biodiezel Trong khuôn khổ đề tài mục tiêu đặt nghiên cứu sản xuất phân bón hữu từ bã thải hạt Jatropha sau ép dầu, phục vụ sản xuất nông nghiệp ii Footer Page of 133 Header Page of 133 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Danh mục hình ảnh vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii MỞ ĐẦU 1 Cơ sở pháp lý Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tổng quan lợi ích Jatropha nghiên cứu nông sinh học 1.2.2 Phân bón hữu yếu tố ảnh hưởng 1.2.3 Lợi ích phân bón hữu 1.2.4 Vi sinh vật phân giải hợp chất hữu vai trò chúng CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu: 2.2 Phương pháp phân tích thành phần lý hóa học bã hạt Jatropha 2.3 Phương pháp thực nghiệm 2.3.1 Phân lập thu thập giống 2.3.2 Lựa chọn chủng nấm mốc có khả phân hủy bã hạt 10 2.3.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy 11 iii Footer Page of 133 Header Page of 133 2.3.3.1 Ảnh hưởng ẩm độ đến trình phân huỷ bã hạt Jatropha 11 2.3.3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chất hữu giàu C đến trình phân huỷ bã hạt Jatropha 12 Qui trình sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha 12 2.4 Thực sản xuất thử nghiệm, xác định chất lượng phân bón 12 2.5 Đánh giá hiệu kinh tế 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 15 3.1 Phân tích thành phần bã hạt jatropha 15 3.2 Lựa chọn vi sinh vật phù hợp có khả phân hủy cao bã hạt 16 3.2.1 Khả phân giải CMC 21 3.2.2 Khả sinh trưởng chủng nấm mốc giấy lọc 24 3.2.3 Khả phân huỷ bã hạt Jatropha 26 3.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình phân huỷ bã hạt xây dựng qui trình sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha 28 3.3.1 Ảnh hưởng ẩm độ đến trình phân huỷ bã hạt Jatropha 28 3.3.2 Ảnh hưởng chất hữu giàu C bổ sung đến trình phân huỷ bã hạt Jatropha 29 3.3.3 Ảnh hưởng lượng bụi xơ dừa bổ sung đến phân hủy bã hạt 30 Qui trình sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha 31 3.4 Thực sản xuất thử nghiệm, xác định chất lượng phân bón bã hạt 32 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 Phụ lục Kết thí nghiệm 42 Phụ lục Hình ảnh thí nghiệm 45 iv Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu lý hóa bã Jatropha sau ép dầu 15 Bảng 3.2 Nguồn phân lập chủng nấm mốc vừa phân lập 16 Bảng 3.3 Hình thái chủng nấm mốc phân lập 17 Bảng 3.4 Khả phân giải CMC chủng nấm mốc 21 Bảng 3.5 Khối lượng CO2 sinh (mg) trình phân huỷ bã hạt Jatropha theo thời gian chủng nấm mốc khác 44 Bảng 3.6 Khối lượng CO2 sinh trình phân huỷ bã hạt Jatropha ẩm độ chất khác 44 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nguồn C hữu khác đến phân huỷ bã hạt Jatropha 45 Bảng 3.8 Ảnh hưởng khối lượng bụi xơ dừa đến phân huỷ bã hạt Jatropha 45 Bảng 3.9 Đặc điểm chất lượng phân bón thực phòng 30 Bảng 3.10 Sự thay đổi nhiệt độ đống ủ đối chứng cấy vi sinh 46 Bảng 3.11 Chất lượng phân bón hữu bã hạt Jatropha theo thời gian phân huỷ 33 Bảng 3.12 Tính toán tổng chi phí sản xuất phân bón hữu bã hạt Jatropha 35 Bảng 3.13 Chiều cao suất cải xanh cải có bón phân hữu bã hạt Jatropha không sử dụng phân hữu vi sinh 36 Bảng 3.14 Chiều cao cây, sinh khối suất cải có bón phân hữu bã hạt Jatropha không sử dụng phân gà 36 Bảng 3.15 Phân tích hiệu kinh tế 38 v Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị Lượng CO2 sinh trình phân huỷ bã hạt Jatropha thời gian khác 27 Biểu đồ Tổng khối lượng CO2 sinh sau 24 ngày ủ 28 Biểu đồ Ảnh hưởng ẩm độ đến phân hủy bã hạt Jatropha theo thời gian 29 Biểu đồ Ảnh hưởng nguồn chất hữu bổ sung khác đến phân hủy bã hạt Jatropha 29 Biểu đồ Ảnh hưởng lượng bụi xơ dừa bổ sung đến phân hủy bã hạt 30 Đồ thị Sự thay đổi nhiệt độ trình phân hủy bã hạt 32 vi Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Các dạng bã hạt Jatropha sau ép dầu 15 Hình Hình thái khuẩn lạc chủng nấm mốc sau ngày cấy (A1,A3, A4, A5, A6, A8, A9, A10) sau ngày cấy (A2, A7) 19 Hình Hình ảnh kính hiển vi (x100) chủng nấm mốc phân lập sau ngày cấy môi trường PGA 21 Hình Vòng phân giải CMC chủng nấm mốc 24 Hình Khả phát triển nấm mốc môi trường giấy lọc 26 Hình Sản xuất thử nghiệm 34 Hình Chiều cao sau 15 ngày cấy 45 Hình Thu hoạch rau cải xanh sau 20 ngày cấy 45 Hình Thu hoạch rau cải sau 20 ngày cấy 46 Hình 10 Chiều cao cải luống sau thu hoạch 46 vii Footer Page of 133 Header Page of 133 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Bã hạt Jatropha sau ép dầu có hàm lượng chất hữu cao (lên đến 90%), hàm lượng N cao (3.5%), pH nước 6,2 ẩm độ thấp (10,4%) Qui trình công nghệ sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha sau ép dầu xác định chọn lọc chủng nấm mốc ký hiệu A12 (Trichoderma harzianum) có hoạt tính phân hủy cao, phù hợp cho sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy bã hạt Jatropha chất lượng phân bón hữu tạo ẩm độ nguyên liệu, loại hàm lượng chất hữu giàu C bổ sung Đã sản xuất thử nghiệm phân bón hữu từ bã hạt Jatropha Sản phẩm phân bón hữu bã hạt Jatropha sản xuất theo qui trình có hàm lượng chất hữu cao (80%), N tổng cao (3,5%), K hữu hiệu cao (3,32%), lân hữu hiệu đạt (1,23%), mật độ Trichoderma harzianum 1,2x107 CFU/g, ẩm độ 20-25%, pH 6,5-7 Phân bón hữu Jatropha có hiệu cao rau cải xanh cải ngọt, thay cho nguồn phân gà phân bón vi sinh sản xuất Năng suất tăng trung bình 16.5%, lợi nhuận tăng thêm 29,02 triệu đồng/ha viii Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 MỞ ĐẦU Cở sở pháp lý/xuất xứ đề tài - Cơ sở pháp lý: Hợp đồng số 227.11.RD/HĐ-KHCN “Đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu Tính cấp thiết mục tiêu đề tài Stephan Mieth, 2009 nghiên cứu tính khả thi sản xuất biodiezel Việt Nam Kết cho thấy chuỗi sản xuất Jatropha – biodiezel có phần quan trọng đóng góp vào bền vững chuỗi sản xuất thân sản phẩm biodiezel sản phẩm phụ sản xuất từ bã hạt sau ép dầu Cụ thể với suất chi phí sản xuất hạt Jatropha nước ta người đầu tư trồng lời mà lợi nhuận sản phẩm biodiezel bã hạt chế biến Đây toán cần giải quyết: mặt nghiên cứu tăng suất Jatropha mặt thúc đẩy sử dụng bã hạt cách hiệu Trong ngành công nghiệp ép dầu hạt Jatropha khởi động để đáp ứng đầu tư trồng trồng Jatropha diện rộng việc ưu tiên chọn sản phẩm xác định công nghệ cho sử dụng bã hạt Jatropha cần đặt Bã hạt sau ép dầu với hàm lượng protein cao có khả trở thành nguyên liệu cho thức ăn gia súc Bã hạt có đầy đủ thành phần để trở thành sản phẩm phân bón hữu nguồn phân bón hữu tốt cho trồng (Bodake P.S., 2008) Công nghệ sản xuất không phức tạp, không đòi hỏi đầu tư lớn dài hạn cho nghiên cứu công nghệ sản xuất loại phân bón hữu áp dụng rộng rãi thực tế Vấn đề xác định số thông số kỹ thuật phù hợp cho sản xuất nguồn nguyên liệu hữu ban đầu thay đổi (bã hạt Jatropha) Về hiệu kinh tế, thị trường phân bón hữu đa dạng mang lại nguồn lợi lớn cho nhà sản xuất bên cạnh hiệu bảo vệ môi trường Mục tiêu đề tài nghiên cứu sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha sau ép dầu để phục vụ sản xuất nông nghiệp Đối tượng nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bã hạt Jatropha sau ép dầu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Tận dụng bã thải Jatropha sau ép dầu để sản xuất phân bón hữu sinh học, phục vụ sản xuất nông nghiệp Tạo sản phẩm phân bón hữu từ bã hạt Jatropha đạt tiêu chuẩn chất lượng Footer Page 10 of 133 Header Page 42 of 133 Nhiệt độ tạo đống ủ biểu thị hoạt động vi sinh vật phân huỷ hợp chất hữu Nhiệt độ tăng nhanh sau ngày nuôi cấy, tăng lên 50oC lô đối chứng lô thí nghiệm có cấy chủng nấm mốc A12 Nhiệt độ đống ủ tăng lên nhanh lô đối chứng so với lô thí nghiệm ngày đầu tiên, tăng lên tới 60oC vào ngày thứ giảm nhanh sau Trong lô cấy vi sinh, nhiệt độ tăng từ từ trì nhiệt độ cao thời gian dài Điều đống ủ đối chứng có diện vi sinh sống bã hạt bụi xơ dừa, vi sinh vật hoạt động tạo nhiệt đống ủ Giống nấm mốc A12 cấy vào đống ủ có kiểu hoạt động ổn định tốt cho trình phân huỷ hợp chất hữu Tuy nhiên phân huỷ chất hữu tốt biểu chất lượng chất hữu tạo Bảng 3.11 trình bày chất lượng sản phẩm phân bón hữu bã hạt Jatropha Bảng 3.11 Chất lượng phân bón hữu bã hạt Jatropha theo thời gian phân huỷ Thời gian phân huỷ Ẩm độ* (%) Chất hữu (%) N tổng số (%) P hữu hiệu (%) K hữu hiệu (%) tuần Đối chứng 61 81,08 2,79 0,83 1,80 Cấy vi sinh 53 84,72 3,21 1,13 2,07 33 Footer Page 42 of 133 Header Page 43 of 133 tuần Đối chứng 58 81,77 3,08 0,76 1,94 Cấy vi sinh 52 80,68 3,50 1,23 2,32 Đối chứng 55 81,80 3,02 0,74 1,92 Cấy vi sinh 45 80,72 3,52 1,22 2,33 tuần Ẩm độ*: ẩm độ trước làm khô (sau kết thức ủ) Kết cho thấy phân bón hữu bã thải hạt Jatropha xử lý vi sinh có hàm lượng hữu cơ, N tổng số, P K hữu hiệu cao so với đối chứng Phân bón hữu từ bã hạt Jatropha có hàm lượng chất hữu cao (trên 80%), so với tiêu chuẩn tối thiểu 22% N tổng số cao, tương đương với phân gà (trên 3%) P K hữu hiệu cao hẳn so với phân bò (0,69 1,66% theo thứ tự) 34 Footer Page 43 of 133 Header Page 44 of 133 Hình 6: Sản xuất thử nghiệm Ngoài thành phần hữu cơ, N khoáng chất hữu hiệu, sản phẩm phân bón Jatropha có số lượng đáng kể giống nấm mốc Trichoderma cấy vào, số lượng 1,2x107 CFU/g (số liệu phân tích sau tuần ủ) Theo thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNN ngày 24 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hàm lượng dinh dưỡng chấp nhận định lượng bắt buộc yếu tố phân bón phân bón sản xuất từ bã hạt Jatropha với thành phần dinh dưỡng nói đáp ứng phân bón hữu (hàm lượng hữu tổng số không thấp 22%, hàm lượng đạm tổng số không thấp 2,5%, ẩm độ không vượt 25%, pH nước khoảng từ đến 7) Theo thông tư phân bón vi sinh có đòi hỏi số lượng vi sinh vật có ích từ 108CFU/g sản phẩm Phân bón hữu Jatropha có số lượng Trichoderma thấp so với tiêu chuẩn có số lượng đáng kể (107CFU/g) Tổng chi phí sản xuất tính toán thô trình bày bảng 3.12 Đơn vị tính cho 1000 kg sản phẩm tươi (50% ẩm độ) 400 kg sản phẩm ẩm độ 20% Trong chi phí sản xuất, công lao động chiếm phần lớn (48%) Nếu sử dụng thiết bị đảo trộn, chi phí sản xuất giảm Như vậy, chi phí sản xuất cho kg phân bón hữu Jatropha 1,550đ (ẩm độ sản phẩm 20%) Giá bán 1kg phân bón hữu thị trường thay đổi, tuỳ thuộc vào chất lượng, tên tuổi nhà sản xuất Tuy nhiên, giá trung bình không thấp 3,000đ/kg Bảng 3.12 Tổng chi phí sản xuất phân bón hữu bã hạt Jatropha STT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn (đ) giá Thành tiền(đ) Nguyên liệu Bã Jatropha (ẩm độ 10%) Kg 315 500 157,500 Vôi Kg 10 5,000 50,000 Bụi xơ dừa (ẩm độ 30%) Kg 62.5 1,000 62,500 Giống Trichoderma Kg 50,000 50,000 100,000 300,000 Công lao động Công đảo trộn + phơi + Công 35 Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 đóng gói Tổng chi phí 620,000 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phân bón hữu Jatropha đánh giá dựa vào hiệu phân bón sinh trưởng suất Trong khuôn khổ đề tài đánh giá hiệu phân bón cải cải xanh Hai thí nghiệm đồng ruộng bố trí để đánh giá phân bón hữu Jatropha có tác dụng thay cho phân vi sinh phân gà canh tác rau cải Kết hiệu phân bón hữu Jatropha cải xanh cải không sử dụng phân bón hữu vi sinh trình bày bảng 3.13 hiệu phân bón cải thay cho phân gà trình bày bảng 3.14 Hình 7, 8, 10 (phụ lục 2) cho thấy hình ảnh thực tế thí nghiệm Bảng 3.13 Chiều cao cây, suất cải xanh cải có bón phân hữu bã hạt Jatropha không sử dụng phân hữu vi sinh Nghiệm thức Chiều cao * Nâng suất Tăng so với đối chứng Đối chứng 16.83 b 27.6 b - Thí nghiệm 20.71 a 32.9 a 19.2 CV% 15 12 Cây cải xanh Cây cải Đối chứng 29.2 b - Thí nghiệm 36.2 a 23.97 CV% 13 * chiều cao sau 15 ngày trồng Bảng 3.14 Chiều cao suất cải có bón phân hữu bã hạt Jatropha không sử dụng phân gà Nghiệm thức Chiều cao (cm) 36 Footer Page 45 of 133 Năng suất (tấn/ha) Tăng so với đối chứng (%) Header Page 46 of 133 Đối chứng 37.87 b 34.7 b - Thí nghiệm 40.89 a 37.5 a 8.01 CV% 16 14 Ở thí nghiệm thứ (bảng 3.13) thay phân bón hữu vi sinh CoVa Rofor phân bón hữu Jatropha, cải xanh: chiều cao tăng cao áp dụng phân bón hữu Jatropha (tăng 23.05% thời điểm sau 15 ngày cấy) Ở thời điểm thu hoạch sau 20 ngày trồng suất tăng 19.2%, tương đương với 5.3 tấn/ha Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Đối với cải ngọt, suất tăng cao đối chứng 23.97%, tương đương tấn/ha Ở thí nghiệm thứ hai (bảng 3.14) không sử dụng phân gà mà thay phân bón hữu Jatropha, suất tăng 8.01% so với đối chứng Phân bón hữu vi sinh sử dụng thí nghiệm thứ có hàm lượng hữu 23%, N tổng 1%, lân hữu hiệu 2%, kali hữu hiệu 1% Ngoài ra, phân vi sinh có nhiều loại vi sinh vật có ích vi sinh vật phân giải lân, cung cấp N cho cây, vi sinh vật đối kháng với số lượng đạt tiêu chuẩn phân bón vi sinh vật Nghiệm thức bón phân Jatropha thí nghiệm cải xanh cải có suất cao nghiệm thức đối chứng bón phân vi sinh có hàm lượng chất hữu Jatropha cao hẳn so với phân bón hữu lô đối chứng (hàm lượng hữu 81%) Chất hữu biết có tác dụng giữ nước, tăng khả trao đổi ion làm cho sử dụng phân bón hoá học có hiệu Bên cạnh đó, sản phẩm phân bón hữu Jatropha có chứa lượng Trichoderma harzianum đáng kể (1,2x107 CFU/g sản phẩm) Đây giống vi sinh cấy vào đống ủ Nhiều nghiên cứu cho thấy Trichoderma harzianum có tác dụng tăng cường tăng trưởng cây, có khả giúp chống lại số bệnh rễ, đặc biệt rau (Dunin, 1979, Nelson et al., 1983; Filippa, 1987) Lý có lẽ lý giải cho việc tăng suất cao lô có bón phân hữu Jatropha Hình rễ cải lô sử dụng phân bón Jatropha khỏe mạnh hơn, to so với rễ đối chứng Phân gà thường nông dân trồng rau sử dụng sau tiến hành ủ tự nhiên với trấu Tuy nhiên, phân gà có nhược điểm dễ bị bệnh vi sinh vật gây bệnh có nguồn phân gà tự nhiên nhiễm vào Trichoderma harzianum trường hợp làm tăng hiệu phân gà tăng suất rau, phân Jatropha bón với liều lượng không lớn (557 kg/ha, ẩm độ 25%) Trong trường hợp có lẽ phân bón Jatropha biểu tác dụng phân bón hữu mà loại phân bón vi sinh Ở thí nghiệm thứ hai, thay lượng phân gà phân bón hữu Jatropha suất cải tăng, thấp sử dụng phối hợp với phân gà Kết cho thấy sử dụng phân bón Jatropha thay cho phân gà 37 Footer Page 46 of 133 Header Page 47 of 133 lần nói phân hữu Jatropha phát huy tác dụng hai mặt: tác dụng phân bón hữu tác dụng phân vi sinh Bảng 3.15 phân tích hiệu kinh tế áp dụng phân bón hữu Jatropha Đây phân tích thô hiệu kinh tế thể rõ nông dân thực thử nghiệm áp dụng phân bón diện rộng Theo lợi nhuận tăng thêm chủ yếu có từ tăng suất Chi phí đầu tư cho sản xuất giảm phần nhờ giảm bớt phân bón hữu vi sinh Tính toán giả định giá bán kg phân bón Jatropha với giá bán kg phân bón hữu vi sinh 3,600đ/kg (ẩm độ 30%) Theo tính toán chi phí sản xuất bảng 3.12 chi phí sản xuất phân bón Jatropha 1,240đ/kg (ẩm độ 30%) Tuy nhiên, nhìn góc độ phân bón Jatropha tăng suất cho cải lợi nhuận lớn nhiều Với suất tăng 19.2% so với đối chứng, phân bón Jatropha mang lại lợi nhuận cao 27,700,000 đồng/ha cải xanh 40,800,000 đồng/ha cải ngọt, trường hợp thay phân bón vi sinh Đối với trường hợp thay cho phân gà, phân bón hữu Jatropha mang lại lợi nhuận cho người dân 18,570,000 đồng/ha cải Trung bình thí nghiệm, lợi nhuận tăng thêm 29,020,000đ/ha Bảng 3.15 Phân tích hiệu kinh tế Năng suất (tấn/ha) Tổng thu Chi cho (triệu phân bón đồng)/ha hữu vi sinh (triệu đồng)/ha Chi cho phân gà (triệu đồng)/ha Chi cho phân bón hữu Jatropha (triệu đồng)/ha Thu nhập thêm vào (triệu đồng/ha) - - 1,200 27,7 - - 1,200 40,8 - - Rau cải xanh Đối chứng 27.6 Phân bón 32.9 Jatropha 138 2,401 164,5 Rau cải Đối chứng 29.2 170,3 Phân bón 36.2 Jatropha 211,2 2,401 Rau cải Đối 34.7 208,2 12 38 Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 chứng Phân bón 37.5 Jatropha 225 10,23 18,57 Trung bình tăng thu nhập từ cải xanh cải 29,02 39 Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Bã hạt Jatropha sau ép dầu có hàm lượng chất hữu cao (trung bình 77,6%, có mẫu lên đến 90.06%), hàm lượng N cao (3,5%), pH nước 6,2 ẩm độ thấp (10,4%) - Có thể sử dụng bã thải hạt Jatropha sau ép dầu sản xuất phân bón hữu - Các chủng nấm mốc phân lập từ nguồn hữu khác (bã ủ hạt Jatropha, phân bón hữu cơ…) có hình thái khuẩn lạc bào tử khác Các chủng khác hoạt tính phân giải cellulose, khả tăng trưởng giấy lọc, khả phân huỷ bã hạt Jatropha - Chủng nấm mốc ký hiệu A12 (Trichoderma harzianum) phù hợp cho sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha - Qui trình sản xuất phân bón hữu bã hạt Jatropha xác định yếu tố ẩm độ, loại lượng chất hữu giàu C ảnh hưởng đến trình phân huỷ bã hạt Jatropha Ẩm độ chất thích hợp 60%, bụi xơ dừa thích hơp so với vụn sợi xơ dừa rơm rạ Lượng bụi xơ dừa đề xuất cho sản xuất 30% - Đã sản xuất thử nghiệm phân bón hữu từ bã hạt Jatropha Phân bón hữu bã hạt Jatropha có hàm lượng chất hữu cao (cao 80%), N tổng cao (3,5%), K hữu hiệu cao (3,32) lân hữu hiệu đạt 1,23%, mật độ Trichoderma harzianum 1,2x107 CFU/g, ẩm độ 20-25%, pH 6,5-7 - Phân bón hữu Jatropha có hiệu cao cải xanh cải Năng suất tăng 16.5%, lợi nhuận tăng thêm 29,02 triệu đồng/ha sử dụng phân bón hữu Jatropha Kiến nghị - Lưu giữ chủng nấm mốc phân lập thu thập để phục vụ cho nghiên cứu liên quan - Hoàn thiện qui trình sản xuất theo hướng giới hóa để sản xuất số lượng lớn, giảm giá thành sản phẩm 40 Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quốc Huy cs (2008) Một số kết nghiên cứu phát triển cọc rào cho sản xuất dầu diezel sinh học Việt Nam Báo cáo trình bày “Hội nghị phát triển cọc rào Jatropha curcas L Việt Nam” Ninh Thuận, 9/2008 Ngô Thị Lam Giang (2008) Một số vấn đề đặt phát triển Jatrophatre6n diện tích lớn làm nguyên liệu sản xuất biodiezel Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “Hiện trạng xu hướng phát triển dầu nhiên liệu sinh học Việt Nam số quốc gia giới” Nguyễn Công Tạn (2008), Triển vọng lộ trình phát triển Jatropha để sản xuất diezel sinh học nước ta Báo Nông nghiệp số 43, 28/2/2008 Quyết định 177/2007/QĐ- TTg ngày 20/11/2007 việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Tiếng Anh Bodake P.S Rana D.S (2008) Evaluation of Jatropha (Jatropha curcas) and castor (Riciunus communis) cake as a source of nutrient and soil amendment in spring sunflower (Helianthus annuus), maize (Zea mays) Indian AgriculturalmResearch Institute, New Delhi 110012 Gubitz G.M., Mittelbach M (1998) Biofuels and industrial products from Jatropha curcas The symposium “Jatropha 97” Naguaga, Nicaragua, Feb 23 – 27, 1997 P.J Hansen, et al (2000) Separality root and soil microbial to soil respiration: a review of method and observation Volum 48, issued 1, 115 – 146 biogeochemistry Staubmann R et al., (1997) Production of biogas form Jatropha curcas seed press cake The symposium “Jatropha 97” Naguaga, Nicaragua, Feb 23 – 27, 1997 Klaus Becker et al., (1997) Studies on the utilization of jatropha curcas seed cake as animal feed The symposium “Jatropha 97” Naguaga, Nicaragua, Feb 23 – 27, 1997 10 R Martens (1987) Estination of microbial biomass in soil by the respiration method Soil biology and biochemistry volum 19, issued 1, P 77 - 81 41 Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 11 Trabi M et al., (1997) Toxicity of Jatropha curcas seed The symposium “Jatropha 97” Naguaga, Nicaragua, Feb 23 – 27, 1997 12 Wilhelm Hass and Martin Mittelbach (2000) Detoxification experiments with the seed oil from Jatropha curcas L Idian Journal of Agronomy Volune 54 Issue 13 www.svlele.com/biofert.htm 42 Footer Page 51 of 133 Header Page 52 of 133 PHỤ LỤC Phụ lục Kết thí nghiệm Bảng 3.5 Khối lượng CO2 sinh (mg) trình phân huỷ bã hạt Jatropha theo thời gian chủng nấm mốc khác ngày 10 ngày 14 ngày 18 21 24 ngày A6 0,506 1,430 1,320 4,400 11,220 9,020 6,600 6,600 A8 0,308 0,902 1,320 7,920 9,240 2,640 6,160 A11 0,440 1,342 1,980 2,640 40,700 40,480 19,800 21,560 A12 0,352 4,708 48,620 21,340 24,640 33,660 13,860 22.000 A13 0,242 1,804 1,980 8,360 25,960 2,420 6,160 4,400 3.300 Bảng 3.6 Khối lượng CO2 sinh trình phân huỷ bã hạt Jatropha ẩm độ chất khác Ẩm độ 40% 50% 60% 70% Sau ngày 35,200 39 23,76 42,68 sau ngày 56,760 79,64 77,88 75,68 Sau 10 ngày 103,840 130,24 152,68 154 Sau 15 ngày 138,600 171,16 224,84 216,04 Sau 20 ngày 179,960 209,88 277,64 267,08 Sau 30 ngày 285,120 330 385 362,56 43 Footer Page 52 of 133 Header Page 53 of 133 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nguồn C hữu khác đến phân huỷ bã hạt Jatropha Đối chứng Bụi xơ dừa Vụn xơ dừa Rơm rạ ngày 4,4 23,76 4,4 4,4 ngày B 10 ngày ả 15 ngày n 20 g ngày 18,392 77,88 30,8 31,46 82,632 152,68 106,92 94,82 130,152 224,84 160,16 138,38 179,432 277,64 211,64 199,54 274,032 385 313,28 290,18 30 ngày B Bảng 3.8 Ảnh hưởng khối lượng bụi xơ dừa đến phân huỷ bã hạt Jatropha Đối chứng 10% 30% 50% ngày 4,4 0,784 30,06 0,748 ngày 18,392 22,244 50,38 48,972 10 ngày 82,632 69,324 148,28 123,650 15 ngày 130,152 174,724 232,43 278,650 20 ngày 179,432 195,404 287,29 315,170 30 ngày 274,032 244,684 375,92 365,770 44 Footer Page 53 of 133 Header Page 54 of 133 Bảng 3.10 Sự thay đổi nhiệt độ đống ủ đối chứng cấy vi sinh Thời gian Xử lý vi sinh* Đối chứng Sau ngày ủ 40 41 Sau ngày ủ 57 51 Sau ngày ủ 60 53 Sau ngày ủ 55 56 Sau 12 ngày ủ 54 58 Sau 15 ngày ủ 54 58 Sau 19 ngày ủ 54 58 Sau 22 ngày ủ 53 57 Sau 25 ngày ủ 51 52 Sau 28 ngày ủ 53 52 Sau 30 ngày ủ 52 53 Xử lý vi sinh*: số liệu trung bình đống ủ 45 Footer Page 54 of 133 Header Page 55 of 133 Phụ lục Hình ảnh thí nghiệm Hình 7: Chiều cao cải xanh sau 15 ngày cấy Hình 8: Thu hoạch rau cải xanh sau 20 ngày cấy 46 Footer Page 55 of 133 Header Page 56 of 133 Đối chứng Bón phân Jatropha Hình 9: Thu hoạch rau cải sau 20 ngày cấy Hình 10 Chiều cao cải luống trồng thu hoạch 47 Footer Page 56 of 133 ... tài nghiên cứu sản xuất phân bón hữu từ bã hạt Jatropha sau ép dầu để phục vụ sản xuất nông nghiệp Đối tượng nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bã hạt Jatropha sau. .. Jatropha sau ép dầu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Tận dụng bã thải Jatropha sau ép dầu để sản xuất phân bón hữu sinh học, phục vụ sản xuất nông nghiệp Tạo sản phẩm phân bón hữu từ bã hạt Jatropha đạt... CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ BÃ THẢI HẠT JATROPHA SAU KHI ÉP DẦU Thực theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan