Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và sử dụng thuốc điều trị

63 368 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và sử dụng thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp Đại học học phần cần thiết sinh viên trước trường, nhằm rèn luyện tay nghề củng cố thêm kiến thức lý thuyết cho công việc sau Để hoàn thiện khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô giáo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Thông qua khóa luận này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan động viên giúp đỡ, bảo tận tình, đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn ThS NCS Trương Thị Tính quan tâm theo sát tiến độ đề tài Em xin trân trọng cảm ơn: Toàn thể cán công nhân viên Trạm thú y huyện Yên Thế tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hà Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư, bác sĩ thú y giỏi xã hội chấp nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết, giỏi tay nghề, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, ThS NCS Trương Thị Tính tiếp nhận Trạm thú y huyện Yên Thế, em thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị ” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp với tinh thần khẩn trương nghiêm túc nên em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ có hạn, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu nên khóa luận em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy, cô giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Yên Thế 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thức chăn nuôi 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo kiểu chuồng nuôi gà 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám 42 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 44 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 45 Bảng 4.10 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 46 Bảng 4.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đencho gà thực địa 48 Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Footer Page of 133 Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Cs Cộng HE Hematoxilin - Eosin H gallinarum Heterakis gallinarum H meleagridis Histomonas meleagridis KCTG Ký chủ trung gian VSTY Vệ sinh thú y Header Page of 133 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun tròn Heterakis gallinarum - Ký chủ trung gian (KCTG) H meleagridis 2.1.3 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 Footer Page of 133 Header Page of 133 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 24 3.3.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây nên gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 25 3.4.2 Phương pháp sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 4.1.1 Kết điều tra thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 4.1.2 Tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 34 4.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 41 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà xã thuộc huyện Yên Thế 50 5.1.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC Footer Page of 133 Header Page of 133 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng phát triển chung kinh tế đất nước Chăn nuôi làm thay đổi sống, nâng cao mức thu nhập cho người dân, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu nước xuất Mặt khác, ngành chăn nuôi cung cấp sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Yên Thế huyện có nghề chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh tỉnh Bắc Giang, đặc biệt chăn nuôi gà Tuy nhiên, chăn nuôi theo phương thức thả vườn, kỹ thuật chăn nuôi gà chưa thật tốt, mật độ nuôi dày, vệ sinh thú y chưa tốt tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun kim gà nói riêng phát triển, kéo theo phát triển bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây Bệnh đầu đen (Histomonosis) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gia cầm, đặc biệt gà gà tây Bệnh đơn bào có tên khoa học Histomonas meleagridis gây Gia cầm bị bệnh có biểu bất thường da vùng đầu ban đầu có màu xanh tím, sau nhanh chóng trở nên thâm đen nên bệnh có tên bệnh đầu đen Bệnh có bệnh tích đặc trưng như:gan sung to gấp 2-3 lần, hoại tử hình hoa cúc, manh tràng đóng kén trắng, thể trạng xấu, da vùng đầu mào tích thâm đen Gà bệnh chết rải rác thường chết ban đêm, mức độ chết không ạt tượng chết kéo dài, gây cho người chăn nuôi cảm giác bệnh không nguy hiểm Thực chất cuối gà chết đến 85 – 95%, gây thiệt hại nặng nề kinh tế cho người chăn nuôi Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi gà huyện Yên Thế, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bàoHistomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà nuôi xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: xã An Thượng, Tân Hiệp, Tam Hiệp Tiến Thắng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà dùng thuốc điều trị bệnh 1.3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà đưa phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để người chăn nuôi hiểu rõ bệnh, khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh đầu đen cho gà nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Footer Page 10 of 133 Header Page 49 of 133 41 Từ kết bảng 4.6 cho thấy, tình trạng vệ sinh thú y khác tỷ lệ nhiễm H meleagridis khác Trong tổng số 300 gà mổ khám, có 104 gà nhiễm H meleagridis chiếm tỷ lệ 34,67% Trong tình trạng vệ sinh thú y có tỷ lệ nhiễm cao 52,70%, mổ khám 74 gà, có 39 gà bị nhiễm Tình trạng vệ sinh thú y tốt: mổ khám 92 gà, kiểm tra có 16 gà bị nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 17,39% Tình trạng vệ sinh thú y trung bình: mổ khám 134 gà, kiểm tra có 49 gà bị nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 36,57% Như vậy, tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà Gà nuôi tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ nhiễm H meleagridis thấp nhiều so với có với gà nuôi tình trạng vệ sinh trung bình Điều cho thấy, người chăn nuôi cần quan tâm đến vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi nói chung chăn nuôi gà nói riêng để hạn chế tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà, cách: chuồng trại xây cao ráo, thoáng mát, sẽ, thường xuyên quét dọn chuồng nuôi khu vực xung quanh chuồng nuôi, định kỳ khử trùng, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phát quang cỏ, khơi thông cống rãnh nhằm tạo điều kiện bất lợi cho phát triển ký chủ trung gian truyền bệnh 4.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 4.1.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám Ký chủ trung gian giữ vai trò quan trọng trình gây bệnh phát tán mầm bệnh bệnh ký sinh trùng Như biết, giun kim xác định KCTG đơn bào H meleagridis Để xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà, mổ khám kiểm tra gà địa bàn xã, thị trấn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 42 Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám Số gà Địa phương mổ (xã, thị trấn) khám (con) Số gà Tỷ lệ Cường độ nhiễm (Số giun kim/gà) ≤ 100 nhiễm nhiễm > 100 - 500 (con) (%) n % n % > 500 n % An Thượng 75 32 42,67 15,63 10 31,25 17 53,12 Tân Hiệp 75 22 29,33 12 54,55 27,27 18,18 Tam Hiệp 75 26 34,67 26,92 11 42,31 30,77 Tiến Thắng 75 29 38,67 20,69 14 48,28 31,03 Tổng 300 109 36,33 30 27,52 41 37,61 38 34,87 Kết bảng 4.7 cho thấy, gà tất địa phương nghiên cứu nhiễm giun kim Tuy nhiên, tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim địa phương khác - Về tỷ lệ nhiễm: Qua 300 gà mổ khám ngẫu nhiên xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thấy có 109 gà nhiễm giun kim, tỷ lệ nhiễm 36,33% So sánh địa phương nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm có khác nhau, gà nuôi xã An Thượng có tỷ lệ nhiễm giun kim cao (42,67%), sau đến xã Tiến Thắng (38,67%), tiếp đến xã Tam Hiệp với (34,67%), thấp xã Tân Hiệp (29,33%) - Về cường độ nhiễm: Gà địa phương bị nhiễm giun kim từ cường độ từ nhẹ đến nặng Trong tổng số 109 gà bị nhiễm giun kim, có 30 gà nhiễm cường độ nhẹ, chiếm tỷ lệ 29,52%, có 41 gà bị nhiễm cường độ trung bình chiếm tỷ lệ 37,61% 38 nhiễm cường độ nặng chiếm 34,87% Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 43 Cường độ nhiễm cụ thể xã sau: + Xã An Thượng: tổng số 75 gà mổ khám, có 32 phát bị nhiễm giun kim, chiếm tỷ lệ 42,67% Trong nhiễm cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 15,63%, nhiễm trung bình 10 chiếm tỷ lệ 31,25%, cường độ nặng có 17 chiếm tỷ lệ 53,12% + Xã Tân Hiệp: tổng số gà mổ khám 75, có 22 bị nhiễm giun kim, chiếm tỷ lệ 29,33% Trong đó: cường độ nhẹ 12 chiếm tỷ lệ 54,55%, nhiễm cường độ trung bình chiếm tỷ lệ 27,27%, cường độ nặng có chiếm tỷ lệ 18,18% + Xã Tam Hiệp: 75 gà mổ khám có 26 bị nhiễm giun kim, chiếm 34,67% Trong đó: cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 26,92%, nhiễm trung bình 11 chiếm 42,31%, số gà bị nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 30,77% + Xã Tiến Thắng: có 75 gà mổ khám có 29 bị nhiễm giun kim, chiếm 38,67% Trong đó: cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 20,69%, nhiễm trung bình 14 chiếm tỷ lệ 48,28%, số gà bị nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 31,03% Qua trình mổ khám xã thấy: đa số hộ chăn nuôi chưa quan tâm đến vấn đề vệ sinh chăn nuôi, quét dọn thu gom phân ủ, khử trùng chuồng trại khu chuồng nuôi, chưa sử dụng thuốc phòng trị bệnh Nhiều hộ có cống rãnh thoát nước bị ứ đọng, rác thải sinh hoạt không xử lý gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi Do vậy, gà nuôi dễ bị nhiễm giun kim, làm gà sinh trưởng còi cọc mắc bệnh kế phát khác, ảnh hưởng tới suất chăn nuôi 4.1.3.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim Để xác định mối liên quan gà bị nhiễm giun kim với tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Chúng mổ khám gà phát 109 gà nhiễm giun kim xã Từ gà bị nhiễm giun kim này, tiến hành biện pháp kiểm tra để xác định tỷ lệ nhiễm H meleagridis.Kết trình bày bảng 4.8 Footer Page 51 of 133 Header Page 52 of 133 44 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim Địa phương Số gà nhiễm giun Số gà nhiễm Tỷ lệ (xã, thị trấn) kim (con) H meleagridis (con) (%) An Thượng 32 26 81,25 Tân Hiệp 22 14 63,64 Tam Hiệp 26 19 73,08 Tiến Thắng 29 23 79,31 109 82 75,23 Tổng Từ kết bảng 4.8 cho thấy: Trong số109 gà nhiễm giun kim có 82 gà nhiễm H.meleagridis, chiếm tỷ lệ 75,23% Số lượng gà bị nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim qua mổ khám có khác xã Cụ thể, xã An Thượng có tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim cao nhất, chiếm 81,25%; tiếp đến xã Tiến Thắng (79,31%), xã Tam Hiệp (73,08%) thấp xã Tân Hiệp tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 63,64% Các tác giả cho biết, giun kim ký chủ trung gian đơn bào H meleagridis, làm cho dịch bệnh lưu hành Dựa vào kết ta thấy, gà bị nhiễm H meleagridis gần tỷ lệ thuận với với gà bị nhiễm giun kim Vì vậy, biện pháp quan trọng để phòng bệnh đầu đen tiêu diệt triệt để KCTG truyền bệnh (giun kim) Kết phù hợp với nhiều nhận xét nhiều tác giả nước 4.1.3.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim Kết đánh giá tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim thể qua bảng 4.9 Qua bảng 4.9 cho thấy: Trong số 191 gà mổ khám không nhiễm giun kim có 22 gà nhiễm H.meleagridis, chiếm tỷ lệ 11,52%.Tỷ lệ gà bị nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim chênh lệch không nhiều địa phương nghiên cứu Footer Page 52 of 133 Header Page 53 of 133 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim Địa phương Số gà không Số gà nhiễm Tỷ lệ (xã, thị trấn) nhiễm giun kim H meleagridis (%) (con) (con) An Thượng 43 11,63 Tân Hiệp 53 13,21 Tam Hiệp 49 12,24 Tiến Thắng 46 8,69 Tổng 191 22 11,52 Tuy nhiên, điều cho thấy, lây truyền bệnh qua giun kim, gà bị nhiễm đơn bào H meleagridis từ gà bệnh thông qua đường khác Ví dụ, người dân làm thịt gà bệnh, phần không sử dụng đến (manh tràng, gan có bệnh tích) vứt bỏ, gà khỏe ăn phải dẫn tới bị bệnh; hay gà bị nhiễm đơn bào H meleagridis thải mầm bệnh ngoại cảnh theo phân, sau đơn bào lẫn vào thức ăn, nước uống, gà khỏe ăn phải bị nhiễm; gà bới mổ chất độn chuồng có nhiễm mầm bệnh… Chính vậy, công tác vệ sinh thú y chăn nuôi phải thực để tạo môi trường chăn nuôi sẽ, hạn chế tới mức thấp lây lan dịch bệnh đàn gà nói chung bệnh đầu đen nói riêng 4.1.3.4 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà Để xác định ô nhiễm trứng giun kim ngoại cảnh, xét nghiệm mẫu đất chuồng, đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi mẫu đất vườn chăn thả gà Kết trình bày bảng 4.10 Footer Page 53 of 133 Header Page 54 of 133 46 Bảng 4.10 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà Địa Nền chuồng phương (xã, thị trấn) Số mẫu Số Xung quanh chuồng nuôi Số mẫu Tỷ lệ mẫu Số Vườn chăn thả gà Số mẫu Tỷ lệ mẫu Số mẫu kiểm nhiễm (%) kiểm nhiễm (%) kiểm nhiễm tra tra Tỷ lệ (%) tra An Thượng 18 12 66,67 23 39,13 22 36,36 Tân Hiệp 21 28,57 19 31,58 15 20,00 Tam Hiệp 20 35,00 13 38,46 24 16,67 Tiến Thắng 16 10 62,50 20 40,00 14 42,86 Tổng 75 35 46,67 75 28 37,33 75 21 28,00 Qua bảng 4.10 cho thấy: Mẫu chuồng nuôi: Xét nghiệm 75 mẫu có 35 mẫu nhiễm trứng giun kim chiếm tỷ lệ 46,67% Tỷ lệ nhiễm cao xã An Thượng (66,67%), sau xã Tiến Thắng (62,50%), tiếp đến xã Tam Hiệp (35,00%) thấp xã ân Hiệp (28,57%) Mẫu xung quanh chuồng nuôi: Xét nghiệm 75 mẫu có 28 mẫu nhiễm trứng giun kim, chiếm 37,33% Tỷ lệ nhiễm cao xã Tiến Thắng (40,00%), sau xãAn Thượng(39,13%), xã Tam Hiệp (38,46%) thấp xã Tân Hiệp (31,58%) Mẫu vườn chăn thả gà: Xét nghiệm 75 mẫu có 21 mẫu nhiễm trứng giun kim chiếm 28,00% Tỷ lệ nhiễm cao xã Tiến Thắng (42,86%), sau xã An Thượng (36,36%), xã Tân Hiệp (20,00%) thấp xã Tam Hiệp chiếm (16,67%) Footer Page 54 of 133 Header Page 55 of 133 47 Qua việc xét nghiệm mẫu đất chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn chăn thả xã, thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun kim khu vực tương đối cao có khác rõ rệt Mẫu đất chuồng có tỷ lệ nhiễm trứng giun kim cao (46,67%), tiếp đến xung quanh chuồng nuôi (37,33%) thấp vườn chăn thả gà (28,00%), khu vực chuồng nuôi bị ô nhiễm trứng giun kim nhiều do: Nền chuồng mang tính tạm bợ, chủ yếu đất nơi tập trung gà, chúng thường xuyên thải phân có trứng giun Mặt khác, công tác vệ sinh thú y chưa ý, phân chưa thu gom để ủ, tẩy uế khử trùng chuồng trại chăn nuôi, mẫu đất xét nghiệm chuồng thường có tỷ lệ nhiễm trứng giun kim cao, mẫu đất xung quanh chuồng nuôi vườn chăn thả có tỷ lệ nhiễm trứng giun thấp Theo Phạm Văn Khuê cs (1996) [3], trứng giun kim có sức đề kháng mạnh với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, phạm vi ký chủ rộng, gia cầm, loài chim nhiễm nên truyền trực tiếp hay gián tiếp cho Đây nguyên nhân làm trứng giun kim phát tán rộng tồn lâu ngoại cảnh, dẫn tới xuất bệnh H meleagridis gây Như vậy, để giảm tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà, trước hết người chăn nuôi cần tẩy giun kim cho gà, thường xuyên thực công tác vệ sinh thú y để ngăn ngừa mầm bệnh phát tán Đây biện pháp quan trọng có hiệu để khống chế dịch bệnh 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Từ kết chẩn đoán bệnh đầu đen đàn gà địa phương, xác định đàn gà nhiễm H meleagridis, tiến hành điều trị bệnh cho số gà mắc bệnh địa phương phác đồ sau: Phác đồ 1: Bước 1: Dùng thuốc diệt đơn bào - Sun - Monocox: cho uống với liều 1g/3 - 5kgTT liên tục 3-5 ngày - SVT - Docy20:cho uống với liều 1g/10kgTT liên tục 3-5 ngày Footer Page 55 of 133 Header Page 56 of 133 48 Bước 2: Dùng thuốc bổ trợ - Sun - Paracetamol: hòa nước cho uống liên tục 3-5 ngày - Sunvit K10%: hòa nước cho uống 1g/10kgTT - Sun - Detoxplus: 3-5ml/1 lít nước cho uống ngày để giải độc gan Phác đồ 2: Bước 1: Dùng thuốc diệt đơn bào - Sun-Coxiplus: cho uống liên tục 3-5 ngày - Sun-Tylandox: cho uống liên tục 3-5 ngày Bước 2: Dùng thuốc bổ trợ - Sun - Paracetamol: hòa nước cho uống liên tục 3-5 ngày - Sunvit K 10%: hòa nước cho uống 1g/10kgTT - Sun - Detoxplus: 3-5ml/1 lít nước cho uống ngày để giải độc gan Sử dụng phác đồ điều trị cho 50 gà bệnh, kết điều trị trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà thực địa Phác đồ Thuốc sử dụng - Sun - Monocox -Sun-Coxiplus - SVT - Docy 20 - Sun-Tylandox - Sun-Paracetamol - Sun-Paracetamol -Sunvit K 10% - Sunvit K 10% - Sun - Detoxplus - Sun - Detoxplus Số gà điều trị (con) 50 50 Số gà hết triệu chứng (con) 43 45 86,00 90,00 14,00 10,00 Tỷ lệ (%) Số gà chết (con) Tỷ lệ chết (%) Footer Page 56 of 133 Header Page 57 of 133 49 Qua bảng 4.11 cho thấy: - Với phác đồ số 1: Trong số 50 gà bệnh điều trị có 43 gà khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 86,00%; số gà chết con, chiếm tỷ lệ 14,00% - Với phác đồ số 2: Sau điều trị cho 50 gà bệnh, có 45 gà khỏi bệnh đạt tỷ lệ 90,00%; số gà chết con, chiếm tỷ lệ 10,00% Như vậy, qua thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà, thấy phác đồ sử dụng để điều trị bệnh đầu đen cho gà Hiệu lực điều trị bệnh đạt từ 86 – 90% Trong đó, sử dụng phác đồ số để điều trị bệnh đầu đen cho gà có hiệu điều trị cao Footer Page 57 of 133 Header Page 58 of 133 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đề tài, có số kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà xã thuộc huyện Yên Thế - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà xã: An Thượng, Tân Hiệp, Tam Hiệp, Tiến Thắng huyện Yên Thế 34,67%, biến động từ 28,00 – 41,33% - Gà tất lứa tuổi nhiễm đơn bào H meleagridis Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà có xu hướng giảm dần theo tuổi Gà giai đoạn > - tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao (55,67%) thấp giai đoạn ≤ tháng tuổi (15,52%) - Gà nuôi theo phương thức chăn thả hoàn toàn bán chăn thả có tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao so với phương thức nuôi nhốt (51,04%; 33,90%, so với 17,44%) - Gà nuôi chuồng đất có tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao nuôi xi măng lát gạch (46,51% so với 25,73%) - Tình trạng vệ sinh thú y ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm H meleagridis Vệ sinh thú y tốt tỷ lệ nhiễm đơn bào thấp (17,39%), vệ sinh thú y tỷ lệ nhiễm cao (52,70%) - Giun kim Heterkis gallinarum KCTG đơn bào H meleagridis: + Tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám huyện Yên Thế 36,33%, gà nhiễm giun kim chủ yếu cường độ nặng trung bình (34,87% 37,61%) + Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm giun kim + Nền chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà huyện Yên Thế bị ô nhiễm trứng giun kim với tỷ lệ cao Footer Page 58 of 133 Header Page 59 of 133 51 5.1.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà - Với phác đồ số 1:Gà khỏi bệnh đạt tỷ lệ 86,00% - Với phác đồ số 2: Gà khỏi bệnh đạt tỷ lệ 90,00% 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang cao Vì vậy, có số đề nghị sau: Các hộ chăn nuôi gà cần thực biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà: chuồng trại xây nơi cao ráo, thoáng mát, thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng trại; định kỳ phun thuốc sát trùng, để trống chuồng thời gian qui định, thực biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian gây bệnh; tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, phải định kỳ tẩy giun sán cho gà Điều trị bệnh đầu đen cho gà phác đồ trình bày Footer Page 59 of 133 Header Page 60 of 133 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 51 - 57 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 Phan Lực (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46 – 48, 54 - 57 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh cho gà, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 32 – 33, 35 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn”, Khoa học kỹ thuật thú y tập XX, số 2, tr 42 - 47 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số tập II, tr 53 - 58 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 - 131 10 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 Footer Page 60 of 133 Header Page 61 of 133 53 II Tài liệu tiếng Anh 11 Burr E W (1987), Companion bird medicine, Iowa State University Press, Iowa, pp - 132 12 Cepicka I., Hamp V and Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 13 Cushman S (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp 286 - 288 14 Curtice C (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R I Agri Exp Sta Bull, 123, - 64 15 Dwyer D M and Honigberg B M (1970), “Effect of certain laboratory procedures on the virulence of Histomonas meleagridis for turkeys and chickens”, J of Parasit, 56, 694 - 700 16 Farr M (1961), “Further observations on survival of the protozoan parasite Histomonas meleagridis and eggs of poultry nematodes in the feces of infected birds”, Cornell Vet, - 51 17 Huber K., Zenner C C L (2005), “Detection of Histomonas meleagridis in turkeys cecal droppings by PCR amplification of the small subunit ribosomal DNA sequence”, Veterinary Parasitology 131, 311 - 316 18 Horton-Smith G and Long P L ( 1956), “ Further observation on the chemotherapy of histomoniasis (blackhead) in turkeys”, J Comp Path, Therap 66, 378 - 388 19 Hu J., Fuller L & McDougald L.R (2004), “Infection of turkeys with histomonas meliagridis by the cloacal drop method”, Avian Diseases, 48, 746 - 750 Footer Page 61 of 133 Header Page 62 of 133 54 20 Hu J.,(2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia 21 Kemp R L and Springer W T (1978), Protozoa, Histomoniasis in Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, pp 832 - 840 22 Lori Ann Lollis (2010), Molecular characterization of histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, ITS - and ITS - rRNA regions, a thesis submitted to the graduate faculty of the University of Georgia, pp - 15 23 McDougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 -1117 24 McDougald L R (2003), Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 25 Shivaprasaud H L., Senties-Cue G., Chin R P., Crespo R., Charlton B., Cooper G (2002), Blackhead in turkeys, a re-emerging disease? Proc 4th International Symposium on Turkey Diseases, Berlin Ed H M.Hafez pp 143 - 144 26 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious entero-hepatitis),Bulletin of the United States Department of Agriculture, 8, - 38 27 Tyzzer E E (1934), “Studies on Histomoniasis, or “blackhead” infection in the chicken and the turkey”, Proc Am Acad Arts and Sci, 69, 190 - 264 28 Tyzzer E E and Collier J (1925), “Induced and natural transmission of blackhead in the absence of Heterakis”, J Inf Dis, 37, 265 - 276 29 Tyzzer E E (1920), “The flagellate character and reclassification of the parasite producing“blackhead” in turkeys, J Parasitol, 6, 124 - 131 VI Tài liệu mạng 30.http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1163&Style=1&ChiTiet=12554 &search=XX_SEARCH_XXs 31 khoahocchonhanong.com.vn Footer Page 62 of 133 Header Page 63 of 133 Footer Page 63 of 133 ... thực tế chăn nuôi gà huyện Yên Thế, thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bàoHistomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị 1.2 Mục... nhận Trạm thú y huyện Yên Thế, em thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị ” Sau thời... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan