Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng – phát triển và năng suất của khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

51 216 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng – phát triển và năng suất của khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ HƯƠNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giáo viên hướng dẫn : : : : : : Chính quy Khoa học trồng Trồng trọt 42 – Trồng trọt 2010 – 2014 PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên, năm 2014 Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc thực tế thực tập Theo phương châm đào tạo: “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, đem lại hiệu cao Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng nhằm đưa kiến thức học giảng đường từ áp dụng cách đắn sáng tạo vào thực tiễn sản xuất Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp sinh viên rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực chuyên môn để sau trường có kiến thức để góp phần nhỏ bé phục vụ cho nông nghiệp nước nhà Là sinh viên năm cuối khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trí Nhà trường BCN khoa Nông học em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng – phát triển suất khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập, em nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn bè nhà trường Em xin chân thành biết ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng giành nhiều thời gian quý báu, tận tình giúp đỡ em thục đề tài, toàn thể thầy cô giáo khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài thực tập Đây công trình nghiên cứu công trình đánh dấu bước trưởng thành em sau năm học tập rèn luyện trường Mặc dù em cố gắng song chắn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong có cảm thông, đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để em rút kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện cho em có bước vững trình công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5, năm 2014 Sinh viên Sầm Thị Hương Footer Page of 133 Header Page of 133 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân loại phân bố khoai lang 2.2.1 Nguồn gốc phân loại 2.2.2 Phân bố 2.2.3 Sử dụng khoai lang 2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu khoai lang nước 2.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu khoai lang giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất khoai lang Việt Nam 13 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 Footer Page of 133 Header Page of 133 3.3.2 Quy trình thí nghiệm 21 3.3.3 Các tiêu theo dõi 23 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu đến khoai lang 26 4.1.1 Điều kiện nhiệt độ 27 4.1.2 Lượng mưa 27 4.1.3 Ẩm độ 28 4.1.4 Bốc 28 4.1.5 Giờ nắng 28 4.1.6 Ánh sáng 28 4.2 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 mật độ trồng khác 28 4.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ sống khoai lang công thức thí nghiệm 29 4.2.2 Một số giai đoạn sinh trưởng khoai lang 30 4.2.3 Kết nghiên cứu tăng trưởng chiều dài thân khoai lang mật độ trồng khác vụ Xuân 2014 31 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang mật độ khác 34 4.4 Tỷ lệ củ thương phẩm suất sinh khối công thức thí nghiệm 36 4.5 Khả chống chịu khoai lang công thức thí nghiệm 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt CT : Công thức DT : Diện tích KLTB Footer Page of 133 Ý nghĩa : Khối lượng trung bình NS : Năng suất NST : Ngày sau trồng NSTL : Năng suất thân NSSK : Năng suất sinh khối SL : Sản lượng STT : Số thứ tự Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2007 - 2011 10 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 13 Bảng 2.3: Ảnh hưởng mật độ trồng khác đến yếu tố tạo thành suất suất khoai lang 18 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2011 19 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2014 26 Bảng 4.2: Kết theo dõi tỷ lệ sống khoai lang công thức thí nghiệm 29 Bảng 4.3: Một số giai đoạn sinh trưởng khoai lang công thức thí nghiệm 30 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều dài thân khoai lang công thức thí nghiệm 31 Bảng 4.5: Đường kính thân khả phân cành khoai lang công thức thí nghiệm 33 Bảng 4.6: Năng suất yếu tố cấu thành suất khoai lang công thức thí nghiệm mật độ 35 Bảng 4.7: Năng suất củ thương phẩm suất sinh khối khoai lang công thức thí nghiệm 37 Bảng 4.8 : Mức độ nhiễm sâu hại khoai lang công thức thí nghiệm 38 Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thân khoai lang công thức thí nghiệm 32 Hình 4.2: Biểu đồ suất củ, suất thân khoai lang công thức thí nghiệm 36 Footer Page of 133 Header Page of 133 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây khoai lang (Ipomoea batatas) loài có củ, chứa nhiều tinh bột, có vị sử dụng củ để ăn tươi, thái lát phơi khô, chế biến tinh bột dùng làm lương thực, thức ăn chăn nuôi, thân non làm rau xanh Trong trình phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta khoai lang chiếm vị trí quan trọng sản xuất lương thực, đứng thứ sau lúa ngô Cây khoai lang dễ trồng, nhân giống dây, bị sâu, bệnh, chi phí đầu tư đơn vị diện tích trồng khoai lang thấp thích hợp với nhiều hộ nông dân nghèo việc phát triển kinh tế hộ gia đình có khả thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, từ đồng ven biển đến vùng trung du, miền núi, từ miền Bắc đến miền Nam Với nhiều đặc tính ưu việt như: trồng nhiều loại đất, thời gian sinh trưởng ngắn nên trồng nhiều vụ năm, có khả chống chịu tốt, khoai lang trồng dây nên bị sâu bệnh phá hoại, tiềm năng suất cao, chi phí đầu tư đơn vị diện tích thấp mặt khác thân khoai lang phát triển nhanh, mạnh nên có khả lẫn át cỏ dại tốt đóng vai trò quan trọng kinh tế nhiều hộ nông dân nghèo việc phát triển kinh tế hộ gia đình Giá trị sử dụng khoai lang cao: thân làm rau xanh, củ dùng để ăn tươi, thái lát khô chế biến tinh bột làm thức ăn cho người cho gia súc Ngoài khoai lang chế biến sản phẩm tinh bột biến tính, sản phẩm hoá công, sản phẩm lên men thuỷ phần sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, dệt, giấy, vật liệu xây dựng, cao su nhân tạo Footer Page of 133 Header Page of 133 Ở Việt Nam năm gần đây, sản phẩm khoai lang sử sụng theo phương pháp truyền thống ngày gia tăng công nghệ chế biến (sấy khô, tinh bột, bánh kẹo rượu ) ngày phát triển Hiện xu hướng sử dụng khoai lang chất lượng cao ăn tươi sau chế biến ngày tăng cao, đặc biệt tỉnh, Thành phố Hiện khoai lang trồng vùng sinh thái nông nghiệp nước ta với diện tích khoảng 245.000 – 270.000 suất bình quân 6,5 tấn/ha Trong miền Bắc, tỉnh miền núi phía Bắc chưa quan tâm nhiều đến việc sản xuất khoai lang nói chung chất lượng cao nói riêng Nguyên nhân chưa xác định giống, điều kiện sinh thái địa phương biện pháp canh tác, mật độ phù hợp Xuất phát từ thực tế em thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng – phát triển suất khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm xác định mật độ trồng thích hợp cho khoai lang Hoàng Long sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển khoai lang Hoàng Long - Nghiên cứu động thái tăng trưởng công thức thí nghiệm khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 - Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất, đánh giá phẩm chất khoai lang Hoàng Long Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Qua nghiên cứu đề tài xác định mật độ trồng hợp lý phù hợp cho khoai lang Hoàng Long sinh trưởng phát triển tốt Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm tài liệu khoa học, phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoai lang nước ta 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở tác động biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, phẩm chất tốt cho khoai lang Hoàng Long vụ Xuân Thái Nguyên tỉnh miền núi Trung du phía Bắc từ khuyến cáo cho nông dân sản xuất nhằm đạt suất hiệu cao Footer Page 10 of 133 Header Page 37 of 133 30 4.2.2 Một số giai đoạn sinh trưởng khoai lang Bảng 4.3: Một số giai đoạn sinh trưởng khoai lang công thức thí nghiệm Đơn vị: Ngày Thời gian từ trồng đến ngày Hình Bén rễ Thu Phủ luống thành hồi xanh hoạch củ 14 55 58 120 STT Công thức thí nghiệm CT1 CT2 16 52 56 120 CT3 13 58 55 120 CT4 12 51 56 120 Qua số liệu bảng 4.3 cho thấy thời gian từ trồng đến bén rễ hồi xanh công thức thí nghiệm biến động tương đối đồng từ 12 – 16 ngày Thời gian từ trồng đến phủ luống công thức thí nghiệm dao động từ 51 – 58 ngày Do điều kiện thời tiết mưa nhiều ảnh hưởng đến khả hình thành củ, nên công thức thí nghiệm có khả hình thành củ chậm từ 55 – 58 ngày Thời gian từ trồng đến bén rễ hồi xanh biểu khả mọc mầm, rễ khoai lang, thời gian bén rễ hồi xanh ngắn mọc mầm rễ nhanh sở cho trình sinh trưởng phát triển khoai lang sau Nếu khoai lang hồi xanh sớm rễ hình thành nhanh để hút chất dinh dưỡng Song thời gian bén rễ hồi xanh sớm hay muộn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu vùng mùa vị khác Thời gian từ trồng đến phủ luống tiêu quan trọng đánh giá sinh trưởng phát triển khoai lang Nếu thời gian phủ luống sớm vận chuyển chất khô củ sớm ngược lại Footer Page 37 of 133 Header Page 38 of 133 31 Thường sau trồng 30 – 40 ngày trở đi, số rễ có đủ lớp tượng tầng (sơ cấp thứ cấp) phát triển chiều dài chiều ngang để hình thành củ Tuy nhiên, trình phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh độ xốp, ẩm độ đất, kỹ thuật thời vụ trồng 4.2.3 Kết nghiên cứu tăng trưởng chiều dài thân khoai lang mật độ trồng khác vụ Xuân 2014 Chiều dài thân tiêu quan trọng phản ánh trình sinh trưởng khoai lang, quan vận chuyển chất dinh dưỡng sản phẩm quang hợp củ Do phát triển chiều dài thân sở cho phát triển phận khác, khả phân cành phân bố cành thân tạo điều kiện cho xếp hợp lý để quang hợp tốt làm tiền đề cho suất Kết tiêu sinh trưởng trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều dài thân khoai lang công thức thí nghiệm Đơn vị: cm/dây Số lần đo (Lần) Công thức thí STT nghiệm CT1 8,8 25,4 58,3 106,5 156,8 204,6 243,4 261,4 CT2 10,4 28,6 59,9 108,9 161,4 210,2 250 269 CT3 13 35 69,6 125,1 182,1 234,4 276,6 298,6 CT4 11,2 31,9 65,1 115,3 170,1 220,6 261,6 281,6 P 0,002 0,001 0,003 0,033 0,001 0,001 0,006 0,001 CV (%) 6,0 1,4 1,7 4,7 1,9 1,2 1,8 1,6 LSD.05 1,28 0,55 1,14 4,72 2,0 1,19 1,47 0,56 Footer Page 38 of 133 Header Page 39 of 133 32 (cm) CT1 CT2 CT3 CT4 300 250 200 150 100 50 Lần đo Hình 4.1: Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thân khoai lang công thức thí nghiệm Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy khoai lang thời kỳ 20 – 40 ngày sau trồng chiều dài thân phát triển chậm thấp 53,8 cm/dây (công thức 1), cao 69,6 cm/dây (công thức 3) Ở thời kỳ 80 ngày sau trồng chiều dài thân cao 298,6 cm (công thức 3), thấp 261,4 cm (công thức 1) Động thái tăng trưởng chiều dài thân phản ánh rõ nét khả sinh trưởng phát triển khoai lang Vào giai đoạn 40 – 80 ngày sau trồng chiều dài thân mật độ trồng phát triển mạnh, giai đoạn cuối có tăng tăng chậm Nguyên nhân thời kỳ tập trung chủ yếu vào vận chuyển tích lũy vật chất hữu từ thân vào củ nên giai đoạn chiều dài thân không tăng Footer Page 39 of 133 Header Page 40 of 133 33 Như mật độ khoảng cách tăng chiều dài thân tăng lên Điều giải thích có cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng, nước cá thể Phân cành tiêu để đánh giá khả sinh trưởng khoai lang, phân cành nhiều sinh trưởng thân mạnh, có khả cho suất cao Khả phân cành phân bố cành tạo điều kiện cho xếp hợp lý để quang hợp tốt làm tiền đề cho suất cao Kết theo dõi phân cành thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Đường kính thân khả phân cành khoai lang công thức thí nghiệm Đường Công thức Tổng số kính thân Cành cấp I Cành cấp II (mm) (cành) (cành) thí nghiệm STT Khả phân cành cấp (cành) CT1 3,5 6,1 9,6 CT2 3,6 5,8 9,4 CT3 3,8 6,2 10,0 CT4 3,6 5,9 9,5 Đường kính thân: – Rất mảnh; – Mảnh; – Trung bình; – Lớn; – Rất lớn Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy: Khả phân cành công thức thí nghiệm tương đối đồng đều, khả phân cành cấp II nhiều cành cấp I dao động từ 2,2 – 2,6 cành Trong đó, khả phân cành cấp I công thức cho số cành lớn 3,8 cành, công thức cho số cành thấp 3,5 Với cành Footer Page 40 of 133 Header Page 41 of 133 34 cấp II công thức cho số cành lớn 6,2 cành, công thức cho số cành thấp 5,8 cành Mật độ khoảng cách trồng dây/m dài có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển thân lá, tạo nên kết cấu tầng hợp lý, nâng cao hệ số sử dụng ánh sáng hiệu suất quang hợp cây, có lợi cho trình vận chuyển tích lũy chất khô vào củ Đường kính thân tiêu đánh giá suất củ, đường kính thân lớn khả cho củ to Qua bảng số liệu cho thấy đường kính thân công thức thí nghiệm dao động từ mảnh đến trung bình Công thức công thức có đường kính thân trung bình (0,7 – 0,71 mm), công thức có đường kính thân mảnh (0,52 mm) 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang mật độ khác Năng suất yếu tố quan trọng hàng đầu công tác chọn tạo giống trồng nói chung với khoai lang nói riêng Năng suất khoai lang định yếu tố: Số dây đơn vị diện tích, số củ dây, khối lượng trung bình củ Xác định mật độ khoảng cách trồng tác động vào yếu tố thứ (số dây đơn vị diện tích) Giữa yếu tố có mối quan hệ hữu Khi tăng mật độ trồng số củ khối lượng củ giảm ngược lại Bởi sở vấn đề trồng dày hợp lý khoai lang để điều hòa hợp lý mối quan hệ yếu tố tạo thành suất Kết suất yếu tố cấu thành suất thể bảng 4.6 Footer Page 41 of 133 Header Page 42 of 133 35 Bảng 4.6: Năng suất yếu tố cấu thành suất khoai lang công thức thí nghiệm mật độ Chỉ tiêu Số củ/cây (củ) KLTB củ (g) NS củ tươi (tấn/ha) NSTL tươi (tấn/ha) 2,6 134,1 3,8 23,0 CT2 3,0 146,4 8,0 21,6 CT3 3,8 152,9 10,9 26,0 CT4 3,4 149,2 10,1 24,8 CV (%) 4,3 10,4 11,1 0,5 LSD.05 0,2 27,4 1,59 4,2 Công thức thí nghiệm CT1 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy số củ trung bình/cây biến động khoảng 2,6 – 3,8 củ/cây Trong đó, cao mật độ dây/m (công thức 3: 3,8 củ) thấp mật độ dây/m (công thức 1: 2,6 củ) Chỉ tiêu khối lượng trung bình củ biến động khoảng 134,1 – 152,9g, cao mật độ dây/m (công thức 3: 153,9 g), tiếp đến mật độ dây/m (công thức 4: 149,2 g) thấp mật độ dây/m (công thức 1: 134,1 g) Năng suất củ mật độ trồng dây/m, luống cho suất đạt (12,5 tấn/ha) cao có ý nghĩa mức tin cậy 95% so với mật độ dây/m (11,5 tấn/ha), mât độ trồng dây/m luống đạt (8,0 tấn/ha) thấp mật độ trồng dây/m (3,8 tấn/ha) Năng suất thân tươi biến động lớn từ 23 tấn/ha đến 26 tấn/ha Năng suất thân đạt cao mật độ trồng dây/m (26 tấn/ha), thấp mật độ dây/m (đạt 23 tấn/ha) Footer Page 42 of 133 Header Page 43 of 133 36 Từ kết cho thấy mật độ trồng dày số củ cây, khối lượng trung bình củ suất cao trồng thưa phần lớn mật độ trồng thưa số củ to >250 g nhiều mật độ trồng dày Tuy nhiên số củ trung bình từ 200 – 250 g mật độ trồng dày lại nhiều mật độ trồng thưa Năng suất 30 25 20 NS củ tươi (tấn/ha) 15 NS thân tươi (tấn/ha) 10 CTTN Hình 4.2: Biểu đồ suất củ, suất thân khoai lang công thức thí nghiệm Qua biểu đồ 4.1 ta thấy suất thực thu có ý nghĩa lớn suất thực tế thu Nó phản ánh tổng hợp đầy đủ yếu tố tác động từ sinh trưởng, phát triển công thức khoai lang, khả thích ứng điều kiện tỉnh trung du miền Bắc Việt Nam 4.4 Tỷ lệ củ thương phẩm suất sinh khối công thức thí nghiệm Năng suất củ thương phẩm đường kính (đường kính chỗ lớn ≥ cm khối lượng ≥ 250 gam) đặc tính quan trọng, yếu tố cấu thành suất tỷ lệ cỡ củ liên quan chặt chẽ đến khối lượng Footer Page 43 of 133 Header Page 44 of 133 37 trung bình củ Nó phản ánh chất lượng sản phẩm thu hoạch tiềm hàng hóa Bảng 4.7: Năng suất củ thương phẩm suất sinh khối khoai lang công thức thí nghiệm CT1 NS củ thương phẩm (tấn/ha) 6,0 NS sinh khối (tấn/ha) 26,8 CT2 10,6 29,6 CT3 16,4 36,9 CT4 13,6 34,9 C/V (%) 17,6 5,2 LSD.05 4,0 23,3 STT Công thức Qua số liệu bảng 4.7 cho thấy công thức có tỷ lệ củ thương phẩm cao công thức đạt 16,4 tấn/ha, công thức có tỷ lệ củ thương phẩm thấp công thức dật 6,0 tấn/ha, công thức đạt 13,6 tấn/ha lớn công thức đối chứng tấn/ha Năng suất sinh khối khối biến động từ 26,8 tấn/ha đến 38,5 tấn/ha Mật độ trồng dây/m có suất sinh khối cao (36,9 tấn/ha) thấp mật độ trồng dây/m (26,8 tấn/ha) 4.5 Khả chống chịu khoai lang công thức thí nghiệm So với nhiều loại trồng khác, mức độ nhiễm sâu bệnh hại khoai lang có Tuy nhiên, có loài nguy hiểm, thường gây thiệt lớn cho người trồng bọ hà, sâu đục dây, sâu hại Đặc biệt vùng thường bị khô hạn mùa khô số tỉnh phía Nam nước ta Bọ hà gây hại thân củ, chủ yếu gây hại củ sau bọ trưởng thành đẻ trứng vào củ, sâu non ăn phần thịt củ thành Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 38 hang hốc tiết hang, từ có loại nấm sống làm cho củ khoai lang đắng có mùi khó chịu, người gia súc ăn Bảng 4.8: Mức độ nhiễm sâu hại khoai lang công thức thí nghiệm Chỉ tiêu Sâu đục dây Bọ hà (% bị hại) (% bị hại) Khả Bệnh Sâu khoang thích ứng xoăn (% bị hại) điều kiện (% bị hại) bất thuận 15 29,6 CTTN CT1 4,0 3,8 CT2 3,3 3,7 15,3 31,3 CT3 3,0 3,6 14,3 28,6 CT4 3,6 4,0 15,6 27,6 Khả thích ứng (1-5): – Không bị hại – Hại nhẹ, phục hồi nhanh – Hại trung bình, phục hồi chậm – Hại nặng, phục hồi – Chết hoàn toàn Qua số liệu bảng 4.8 cho thấy mức độ sâu bệnh hại khoai lang không đáng kể Trong loại sâu bệnh hại khoai lang, bọ hà (bọ đục củ) đối tượng nguy hiểm khó phòng trừ nhất, chúng ăn bề mặt củ, tạo lỗ thủng hình tròn, lỗ sâu lỗ đẻ trứng không bị lấp kín chất thải Sâu non đục củ, chất thải làm củ bị thối có vị đắng độc tố củ sản sinh để chống lại gây hại củ sâu Qua theo dõi mức độ bọ hà hại từ 3,6 – 4% Trong đó, công thức có tỷ lệ bị bọ hà cao 4,0%, công thức có tỷ lệ bị bọ hà thấp (3,6%) Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 39 Sâu đục dây loài dịch hại nguy hiểm khoai lang vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Qua theo dõi mức độ gây hại sâu đục dây công thức thí nghiệm không lớn từ – % mức độ gây hại Qua bảng số liệu 4.8 cho thấy sâu khoang hại khoai lang cao Mức độ hại từ 27,6 – 31,3 % Trong đó, mức độ gây hại lớn mật độ trồng dây/m (công thức 2: 31,3 %) thấp mật độ trồng dây/m (công thức 4: 27,6 %) Bệnh xoăn xuất thời kỳ sau trồng từ 30 – 40 ngày sau trồng, mức độ bị hại từ 14,3 – 15,3 Mức độ gây hại cao mật độ dây/m (công thức 4: 15,6 %) thấp mật độ trồng dây/m (công thức 3: 14,3 %) Khả thích ứng với điều kiện bất thuận công thức tham gia thí nghiệm dao động từ mức hại nhẹ đến hại trung bình Tuy nhiên mức độ phục hồi mật độ trồng dây/m (công thức 2) chậm so với mức độ phục hồi công thức lại Ngoài số loài sâu bệnh khoai lang xuất số loài sâu bệnh hại khác như: - Sâu gai hay phá hoại khoai lang, gây hại cho loài đậu đỗ, vừng, cà chua, thuốc lá, ngô Ban ngày chúng nấp đất phía mặt lá, ban đêm chui lên cắn ăn Khi động mạnh chúng cuộn tròn lăn khỏi mặt xuống đất - Sâu xanh có nhiều màu sắc khác nhau: màu nâu, đen, xanh Trên lưng có gạch ngang chấm đen hay màu vàng Sâu to, nhỏ khác nhau, đầu đuôi có gai Một số biện pháp kỹ thuật: Footer Page 46 of 133 Header Page 47 of 133 40 + Làm đất kỹ, phơi đất hay ngâm nước để tiêu diệt nhộng đất + Phun thuốc Trebon số loại thuốc nội hấp sâu non nở tuổi – 2, phun vào chiều tối + Vun luống cao góp phần hạn chế bọ hà sâu đục dây khoai lang + Luân canh với trồng khác Như vậy, thấy khoai lang có tỉ lệ sâu bệnh phá hoại tương đối thấp mức bón phân vô không tỉ lệ thuận với chống chịu sâu bệnh hại Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khả sinh trưởng phát triển: sinh trưởng phát triển chiều dài thân lá, độ phủ luống khác qua mật độ trồng Mật độ trồng: với khoảng cách trồng dây/m dây/m cho kết cao tới sinh trưởng, phát triển khoai lang Hoàng Long Tình hình sâu bệnh hại: mật độ trồng khác mức độ sâu bệnh hại khác Tuy nhiên xuất gây hại không đáng kể, chủ yếu sâu khoang hại Năng suất yếu tố cấu thành suất: khoai lang trồng mật độ khác cho nắng suất củ suất thân khác mức độ tin cậy 95% Trong công thức thí nghiệm công thức trồng với mật độ dây/m cho suất thân lá, suất củ tươi suất thương phẩm cao 5.2 Đề nghị Tiếp tục tiến hành thí nghiệm mật độ với vùng khác để kết luận xác khả sinh trưởng, phát triển khoai lang với vùng sinh thái Khuyến cáo cho sản xuất giống Hoàng Long nên trồng mật độ dây/m bố trí thời vụ tùy thuộc vào điều kiện thời tiết đất đai phù hợp Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Chi CS, 1998, Cây có củ thường thấy Việt Nam, Tập 1, NXBKH Hà Nội Bùi Huy Đáp, 1984, Hoa màu Việt Nam, Tập 1: Cây khoai lang, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Vũ Đình Hòa, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng (2001), Sâu bệnh hại khoai lang cách phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Hòa (1996), Hệ số di truyền suất hàm lượng chất khô củ khoai lang, Kết nghiên cứu trồng trọt 1995 – 1996, NXBNN, Hà Nội Mai Thạch Hoành, 2004, Cây Khoai lang – kỹ thuật trồng bảo quản, NXBNN, Hà Nội Mai Thạch Hoành, 2006, Giống kỹ thuật thâm canh có củ, NXBNN Hà Nội Mai Thạch Hoành, Nguyễn Viết Hưng (2010), Các tiêu đánh giá có củ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, 1986, Nghiên cứu thời gian lai giống khoai lang, Tạp chí KHCNKT, số 294 Nguyền Viềt Hềng, Đinh Thề Lềc, Nguyền Thề Hùng, Dềềng Văn Sền (2010), Giáo trình khoai lang, Nxb Nông nghiềp, Hà Nềi 10 Hoàng Kim (2010), “Giềng khoai lang ề Viềt Nam” 11 Đinh Thế Lộc cs (1997), “Giáo trình màu”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 43 12 Đinh Thế Lộc (1989) Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng suất khoai lang vùng đồng sông Hồng NN CNTP 13 Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ kỹ thuật thâm canh (Quyển Cây khoai lang), NXB lao động xã hội 14 FAOSTAT, 2012 15 FAOSTAT, tháng 1/3013 16 Tổng cục thống kê, 2013 17 Bộ môn lương thực (1997), Giáo trình khoai lang, Trường ĐHNN I Hà Nội 18 Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (1987), NXB Khoa học Xã hội 19 Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên, 2014 Tài liệu tiếng Anh 20 Woolfe, J.A (1992), Sweet potato an untapped food resource, Cambridge University Press 21 Yen, D.E (1982), “Sweetpotato in historical perspective”, In Villa real, R.L and T.D Grigg (eds), Sweetpotato Proceedings of the First International Symposium, AVRDC, Shanhua, Taiwan 22 Gin Mok, Tjintokohadi, Lisna Ningsih, and Tran Duc Hoang (1996), “Sweetpotato Breeding Strategy and Germplasm Testing in Southeast Asia” 23 Dao Duy Chien, Mai Thach Hoanh, Nguyen The Yen et al., (1991) Sweet Potato in North Viet Nam: Present Status and Constraints CGPRT Centre, Jalan Merdeka 145, Bogor 16111, Indonesia, 1991.pl-12 24 Trang web: http://foodcrops.blogspot.com/2010/01 Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 Footer Page 51 of 133 44 ... Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển khoai lang vụ Xuân - Nghiên cứu khả sinh trưởng công thức thí nghiệm khoai lang - Nghiên. .. hợp cho khoai lang Hoàng Long sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển khoai lang Hoàng Long - Nghiên cứu động thái. .. cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng – phát triển suất khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm xác định mật độ

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan