BÀI GIẢNG điện tử NHÀ nước và PHÁP LUẬT tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của các cơ QUAN tư PHÁP

42 677 0
BÀI GIẢNG điện tử NHÀ nước và PHÁP LUẬT   tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của các cơ QUAN tư PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAND là một bộ phận quan trọng của bộ máy nhà nước trực tiếp thực hiện quyền tư pháp, nhằm bảo vệ pháp luật, pháp chế XHCN, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân

BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN PHÁP I TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TAND Vị trí vai trò, chức TAND a Vị trí vai trò TAND - TAND phận quan trọng máy nhà nước trực tiếp thực quyền pháp, nhằm bảo vệ pháp luật, pháp chế XHCN, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân - Bằng hoạt động mình, TAND góp phần giáo dục lòng trung thành với TQ, chấp hành nghiêm chỉnh PL, ý thức phòng chống tội phạm vi phạm PL - TAND góp phần bổ sung, hoàn thiện pháp luật b Chức TAND Xét xử chức bản, phương thức hoạt động riêng Tòa án nhân dân (Điều 127 HP) Xét xử hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước nhằm xem xét, đánh giá phán tính đắn hành vi pháp luật hay định pháp luật, tranh chấp mâu thuẫn bên lợi ích khác • Xét xử hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước: nghĩa hoạt động xã hội hay hoạt động công dân, phán TA bảo đảm tính cưỡng chế hợp pháp • Xem xét, đánh giá phán quyết: yếu tố đặc trưng hoạt động xét xử • Các bên lợi ích khác nhau: tranh chấp, xung đột phải chủ thể trở lên vị trí độc lập, đối lập lợi ích Rút ra: • Xét xử TAND thể ý chí Nhà nước trước vụ án Vì vậy, phải tuân theo pháp luật Nhà nước • Phán TA liên quan đến vấn đề hệ trọng người, xét xử phải thận trọng, xác… Bên cạnh chức xét xử, TAND giải việc khác theo quy định pháp luật: - Kiến nghị, yêu cầu quan hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh TP VPPL - Góp phần giáo dục công dân trung thành với TQ, ý thức phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật - Đề xuất sáng kiến pháp luật trước QH Ủy ban TVQH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TAND Tối cao a Hệ thống tổ chức TAND nước ta TAND địa phương Thành phần: Chánh án, Phó CA, Thẩm phán, nhân viên cấu: Hội đồng TP, tòa chuyên trách, tòa phúc thẩm, Tòa án QSTW, quan giúp việc TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Tòa án quân UBTP, tòa chuyên trách, quan CA, phó CA, TP, TK, CQ TAQS Trung ương TAQS QK t đương Tòa án khác; QH lập TAĐB TAQS khu vực TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) Thực chế độ bổ nhiệm Thẩm phán, chế độ bầu Hội thẩm ND, cử Hội thẩm quân nhân • Thẩm phán: người bổ nhiệm nhiệm kỳ năm để làm công tác xét xử Tòa án b Các nguyên tắc tổ chức h động TAND Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán TAND Tối cao; Chánh án TANDTC bổ nhiệm TP Tòa án cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS cấp QK, TAQS khu vực • Hội thẩm: người bầu cử để tham gia xét xử Tòa án cấp tỉnh, huyện TAQS cấp QK, khu vực HTND: HĐND cấp bầu theo nhiệm kỳ HTQN: TAQS QK Chủ nhiệm TCCT cử; HTQN TAQS khu vực Chủ nhiệm CT quân khu cử TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN (2) Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật b Các nguyên tắc tổ chức h động TAND • Đây nguyên tắc tảng cho hoạt động xét xử TA, nhằm bảo đảm tính khách quan, xác, không để lọt người lọt tội • Yêu cầu: xét xử, TP HT độc lập với yếu tố bên bên hoạt động xét xử +Yếu tố bên ngoài: Độc lập với kết luận điều tra quan điều tra, cáo trạng truy tố Viện kiểm sát Độc lập với quan Nhà nước, tổ chức XH cá nhân Độc lập quan hệ cấp xét xử +Yếu tố bên trong: Các thành viên HĐXX độc lập với Yêu cầu bị can, bị cáo; ý kiến luật sư, ý kiến người tham gia tố tụng khác Độc lập phải theo PL, không tùy tiện Thực tế: thường bị chi phối hoạt động lãnh đạo, đạo…; phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ… => Dẫn đến oan sai, lọt tội Ví dụ: - Vụ án Nguyễn Sĩ Lý (Nghệ an) - Vụ án Phùng thị Thu (Thái Bình) - Vụ án giáo Bùi Thị Đ (Sơn La)… Xét xử vụ án Trần Thúy Liễu vợ nhà báo Hoàng Hùng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT ND a Hệ thống tổ chức Viện KSND Nay gồm 27 đầu mối VIỆN KIỂM SÁT ND TỐI CAO UBKS VKSQSTW VIỆN KIỂM SÁT ND ĐỊA PHƯƠNG VKSND CẤP TỈNH VKSQS QK TƯƠNG ĐƯƠNG VKSND CẤP HUYỆN VKSQS KHU VỰC VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ CÁC QUAN TẬP THỂ LÃNH ĐẠO CỦA VKSND TỐI CAO VT:Nguyễn Hoà Bình Phó VT TT Hoàng Nghĩa Mai Phó Viện trưởng Lê Hữu Thể Phó Viện trưởng Trần Công Phàn Phó Viện trưởng Trần Phước Tới Phó Viện trưởng Nguyễn Thị Thuỷ Khiêm Chủ tịch nước trao định bổ nhiệm kiểm sát viên TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT ND b Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện KSND • Đây nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc TTDC, tưởng chi phối toàn t/c HĐ VKS (1) • Mục đích: Nhằm đảm bảo cho PL thực Nguyên nghiêm minh, tính thống pháp chế phạm vi toàn quốc tắc tập Bảo đảm cho cấp KS hoạt động đồng bộ, thống trung nhất,tạo điều kiện để nâng cao chất lượng KS thống • Nội dung: Tất VKS từ xuống tạo lãnh đạo thành hệ thống thống nhất, lãnh đạo VT VKSNDTC Toàn hoạt động KS, cấp KS, KSV, ĐTV ngành thống sử dụng hệ thống quyền hạn, trách nhiệm, quy chế, ph pháp công tác ngành để thực chức KS TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT ND b Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện KSND • Nguyên tắc nhằm mở rộng dân chủ, phát huy trí (2) VKSND VT lãnh đạo, vấn đề quan trọng UBKS thảo luận QĐ theo đa số tuệ tập thể, hạn chế thiếu sót Viện trưởng, đồng thời đề cao vai trò trách nhiệm Viện trưởng • Mọi hoạt động VKS dù cấp đặt lãnh đạo VT Viện trưởng phải chịu trách nhiệm cá nhân h động VKS trước Viện trưởng cấp Viện trưởng VKSNDTC • Ở Viện KSNDTC, VKS cấp tỉnh, VKSQS cấp QK thành lập UBKS để thảo luận q/định theo đa số vấn đề quan trọng theo quy định PL TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT ND b Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện KSND • Mục đích nguyên tắc: - Nhằm thống pháp chế toàn quốc (3) Viện kiểm sát ND không lệ thuộc vào quan Nhà nước địa phương - Tạo điều kiện để ngành kiểm sát thực tốt chức năng, nhiệm vụ • Nội dung: - Các VKSND thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập, không chịu chi phối, giám sát quan nhà nước địa phương - Khi hoạt động, VKSND phụ thuộc PL đạo cử Viện trưởng VKSNDTC III CẢI CÁCH PHÁPNƯỚC TA HIỆN NAY Vì phải cải cách pháp Xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan pháp diều kiện xây dựng NNPQ dân, dân, dân Xuất phát từ thực tiễn thi hành PL nước ta năm qua nhiều yếu Xuất phát từ thực trạng tổ chức hoạt động quan pháp nước ta năm qua nhiều hạn chế III CẢI CÁCH PHÁPNƯỚC TA HIỆN NAY Một là, nâng cao nhận thức vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn TAND VKSND cho toàn xã hội, trước hết quan nhà nước Nội dung chủ yếu Thực tế: - Không cấp uỷ, quan quyền nhận thức không đầy đủ Do đó, không quan tâm thích đáng đến hoạt động KS; không tích cực phối hợp, tạo đ/k, chí trốn tránh, cản trở… - Công dân phần nhiều coi nhẹ, không hiểu hoạt động VKS III CẢI CÁCH PHÁPNƯỚC TA HIỆN NAY Hai là, đổi tổ chức hoạt động TAND Nội dung chủ yếu - Đổi hệ thống tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động xét xử trọng tâm cải cách hoạt động pháp - Mở rộng thẩm quyền xét xử tòa án khiếu kiện hành - Tổ chức tốt việc tuyển chọn, bổ nhiệm, quản lý sử dụng đội ngũ thẩm phán - Nâng cao lực chuyên môn đạo đức Hội thẩm, bảo đảm điều kiện để HT tham gia xét xử thiết thực, tránh hình thức III CẢI CÁCH PHÁPNƯỚC TA HIỆN NAY Nội dung chủ yếu Ba là, đổi tổ chức, nâng cao hiệu lực hoạt động Viện KSND - Viện kiểm sát tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, bảo đảm tốt điều kiện để VKS thực chức quyền công tố kiểm sát hoạt động pháp - Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra - Nâng cao phẩm chất, lực viện trưởng VKS, KSV, ĐTV, xây dựng VKS vững mạnh Chú ý khâu đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, bổ nhiệm, sử dụng cán Xử lý nghiêm cán thoái hóa, biến chất III CẢI CÁCH PHÁPNƯỚC TA HIỆN NAY Bốn là, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống PL làm sở cho hoạt động Tòa án ND Viện kiểm sát nhân dân - PL sở, cho hoạt động TA VKS Nội dung chủ yếu - Hệ thống PL nước ta vừa qua quan tâm xây dựng nhiều tiến số lượng chất lượng Song nhiều bất cập, yếu - Do cần đẩy mạnh công tác lập pháp QH, nâng cao chất lượng lập quy quan nhà nước - Hoàn thiện sách, pháp luật hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng pháp, bảo đảm tính khoa học, khách quan, tuân thủ pháp luật quan chức danh pháp GỢI Ý: VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH ỦY NHƯ THẾ NÀO? • Phối hợp TAQS, Viện KSQS giáo dục pháp luật • Áp dụng biện pháp ngăn ngừa tội phạm đơn vị • Phối hợp với quan điều tra HS? quan thi hành án? • Quản lý, giáo dục đồng chí đơn vị cử làm Hội thẩm QN NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP Vị trí vai trò, chức TAND? Nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND? Trách nhiệm ủy xây dựng ngành tòa án QS? Cảm ơn ý theo dõi đồng chí! ...I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TAND Vị trí vai trò, chức TAND a Vị trí vai trò TAND - TAND phận quan trọng máy nhà nước trực tiếp thực quyền tư pháp, nhằm bảo vệ pháp luật, pháp chế XHCN,... kiểm sát hoạt động tư pháp: làm cho hoạt động tư pháp phải PL, không để lọt người lọt tội, không để oan sai, thể chất nhân đạo Nhà nước chế độ • VKS quan quyền kiểm sát hoạt động tư pháp • VKS... quân khu cử TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN (2) Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật b Các nguyên tắc tổ chức h động TAND • Đây nguyên tắc tảng cho hoạt động xét xử

Ngày đăng: 18/05/2017, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan