TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN đề NHÀ nước PHÁP QUYỀN và NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM SAU đại học

43 754 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO   CHUYÊN đề NHÀ nước PHÁP QUYỀN và NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước pháp quyền và NNPQ XHCN Việt Nam hiện nay; Định hướng giúp H trên cương vị công tác vận dụng vào xây dựng NNPQ XHCN ở nước ta hiện nayTư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất hiện rất sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, ngay từ khi xuất hiện nhà nước cổ đại và được tiếp tục phát triển, nhất là trong thời kỳ cách mạng tư sản.

1 Chuyên đề: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích yêu cầu: - Giới thiệu cho người học kiến thức nhà nước pháp quyền NNPQ XHCN Việt Nam nay; - Định hướng giúp H cương vị công tác vận dụng vào xây dựng NNPQ XHCN nước ta Yêu cầu: - Nắm tư tưởng NNPQ lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác –Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trình phát triển tư Đảng ta Nhà nước pháp quyền XHCN - Nắm quan điểm, yêu cầu phương hướng, giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân II NỘI DUNG Bố cục phần I Những vấn đề chung nhà nước pháp quyền I Qúa trình nhận thức Đảng ta nhà nước pháp quyền đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam III Quan điểm, yêu cầu phương hướng, giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam III THỜI GIAN: tiết IV ĐỊAĐIỂM: Giảng đường V TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức: Lên lớp tập trung hội trường - Phương pháp: Kết hợp hình thức diễn giảng với sử dụng trình chiếu Powerpoint; hướng dẫn người học tự nghiên cứu với phân tích làm rõ vấn đề quan trọng Học viên nghe ghi theo ý hiểu, tìm đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức thân VI VẬT CHẤT ĐẢM BẢO: Vật chất: Giáo án, tài liệu, phần mềm trình chiếu, phấn bảng Tài liệu: * Tài liệu bắt buộc: Học viện Chính trị - Tập giảng Nhà nước pháp quyền (dùng cho đào tạo cao học xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước) – H 12.2013 Các chuyên đề giảng Lý luận Chính trị cao cấp, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb CT-HC, H 2011 Các chuyên đề giảng trị học, Học viện Chính trị-hành quốc gia HCM, Nxb CT-HC, H.2010 Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) Nxb CTQG H.1995 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, tháng 11-1994, Lưu hành nội Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb CTQG H 1997 Văn kiện Hội nghị lần thứ Bẩy Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG H 1999 Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII; VIII; IX; X; XI * Tài liệu tham khảo: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn/ PTS.Nguyễn Văn Niên.- H.: Chính trị quốc gia; 1996 - 204tr., 19cm Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân.-H.:Quân đội Nhân dân; 2003 - 592tr., 27cm Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Chương trình KX.04 Đề tài khoa học cấp Nhà nước Mã số KX.04.01/ Nguyễn Duy Quý.- H.; 2004 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Kỷ yếu hội thảo khoa học Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 Mã số KX.04- Quyển I.- H Viện Khoa học xã hội Việt Nam; 2002 - 150tr Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng/ LS Nguyễn Văn Thảo.- H.: Tư pháp; 2006 - 532 tr., 24 cách mạng Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân dân: Thông tin chuyên đề phục vụ nghiên cứu giảng dạy; Lưu hành nội bộ/ Viện Thông tin Khoa học.- H.: Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 2007 - 130tr Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân.- H.: Quân đội Nhân dân; 2003 - 592tr., 27cm Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý luận thực tiễn: Sách chuyên khảo/ PGS, TS Nguyễn Văn Mạnh.- H.: Chính trị quốc gia; 2010 - 272tr., 20,5cm Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, Nhân dân/ Nguyễn Phú Trọng.- H.: Chính trị quốc giaSự thật; 2011 - 742tr., 22cm 10 Quá trình nhận thức phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền trongcác văn kiện ĐCSVN thời kỳ đổi mới.- H.: Lý luận trị; 2008 11Tr Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I THỦ TỤC LÊN LỚP - Nhận báo cáo, kiểm tra công tác chuẩn bị học tập học viên - Báo cáo cấp (nếu có) II TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI NỘI DUNG Phần THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP 60 ph Thuyết trình + Nêu vấn đề VẬT CHẤT Giáo án, Powerpoint Phần 40 ph Thuyết trình + Nêu vấn đề Giáo án, Powerpoint Phần 60 ph Thuyết trình + Nêu vấn đề Giáo Powerpoint III KẾT THÚC GIẢNG BÀI - Định hướng nội dung ôn tập - Nhận xét kết buổi học án, I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Những tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất sớm lịch sử tư tưởng nhân loại, từ xuất nhà nước cổ đại tiếp tục phát triển, thời kỳ cách mạng tư sản a Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại * Ở phương Tây: nhà tư tưởng đại diện: Đêmôcrít, Xôcrát, Platôn, Arixtốt, Xixêrôn, Xôlông Những tư tưởng chính: - Thấy vai trò pháp luật việc trì trật tự thành bang, pháp luật chỗ dựa cho việc cai trị xã hội - Đưa lý giải công bằng, công lý, dân chủ - Thừa nhận pháp luật xuất phát từ nhà nước, pháp luật phải tuân thủ quyền tự nhiên người Xôlông (638-559 TCN) coi người nêu ý tưởng nhà nước pháp quyền ông chủ trương cải cách nhà nước việc đề cao vai trò pháp luật Xôcrát (469-399 TCN) quan niệm công lí tuân thủ pháp luật Theo ông, xã hội vững mạnh phồn vinh pháp luật hành không tuân thủ, giá trị công lí (pháp luật) có tôn trọng pháp luật Đêmôcrít (460-370 TCN) cho rằng, đạo đức cao xã hội công lý sống theo pháp luật; đạo đức pháp luật cao nhất, pháp luật đạo đức thấp Platon (427-374 TCN) phát triển ý tưởng tôn trọng pháp luật góc độ khác - từ phía nhà nước Theo ông, tinh thần thượng tôn pháp luật phải nguyên tắc, thân nhà nước nhân viên nhà nước phải tôn trọng pháp luật; nhà nước suy vong pháp luật không hiệu lực phụ thuộc vào quyền; ngược lại, nhà nước hồi sinh có ngự trị pháp luật nhà chức trách coi trọng nguyên tắc thượng tôn PL Arixtôt (384-322 TCN) bổ sung khía cạnh mối quan hệ trị pháp luật (chính trị hiểu theo nghĩa nhà nước) Theo ông, cần thiết phải có phù hợp trị pháp luật, vậy, việc đề cao pháp luật phải gắn với chế, hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước Tuy Arixtôt chưa đưa lí thuyết phân quyền ông nêu ý tưởng cần thiết phải tổ chức nhà nước cách quy củ để bảo đảm công pháp luật: “Nhà nước phải có quan làm luật, quan thực thi pháp luật án” Xixêrôn (106-43 TCN) tiếp tục phát triển ý tưởng Aristôt đến trình độ cao hơn, ông đưa quan niệm nhà nước, coi nhà nước "một cộng đồng pháp lí", "một cộng đồng liên kết với trí pháp luật quyền lợi chung" đề xuất nguyên tắc: "Sự phục tùng pháp luật bắt buộc tất người" Theo ông, pháp luật công cụ nhà nước, vũ khí Nhân dân, pháp luật bảo vệ Nhân dân, Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ pháp luật * Ở phương đông: tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất Trung Quốc cổ đại, vào cuối thời Xuân Thu, đầu thời Chiến Quốc Người đời sau gọi tư tưởng pháp trị trường phái tư tưởng gọi “Pháp gia” Tuy chủ trương chung dùng pháp luật để trị nước, song nhà tư tưởng thuộc pháp gia có ý kiến không thống Quản Trọng, người làm cho nước Tề thành "bá" từ sáu kỷ trước công nguyên khẳng định: "Pháp [luật] quy tắc thiên hạ… Quan sai khiến dân mà có pháp [luật] dân theo, pháp [luật] dân dừng lại Dân lấy pháp [luật] chống với quan Người lấy pháp [luật] phục vụ người trên, bọn dối trá lừa chủ, bọn ghen ghét có bụng kẻ giặc, bọn xu nịnh khoe khéo, ngàn dặm không dám làm điều trái" (Quản Tử Quyển 21) Thương Ưởng (390-338 TCN) đứng đầu nhóm trọng "pháp", cho rằng, “pháp luật” yếu tố quan trọng nhất; vì: pháp luật đầy đủ, nghiêm minh nước mạnh, pháp luật thiếu, yếu, lỏng lẻo nước yếu Thận Đáo (370-290 TCN) nhấn mạnh tầm quan trọng “thế” nghĩa coi trọng địa vị, uy tín, trình độ người nắm pháp luật mà cụ thể Vua hệ thống quan lại Thân Bất Hại (401-337 TCN) khẳng định, “thuật” (phương pháp, sách lược) nhân tố có tầm quan trọng đường lối trị nước thuật bổ nhiệm quan lại dựa danh, nhu cầu thực tế, thuật giám sát thưởng phạt dựa nguyên tắc “theo danh mà trách thực”, “theo việc mà trách công” quan lại phải chịu trách nhiệm bổn phận việc làm, không đổ lỗi cho người khác, cho hoàn cảnh, không trốn tránh trách nhiệm Hàn Phi Tử (khoảng 280–233 TCN), với tư cách đại biểu điển hình, linh hồn pháp gia, tiếp thu điểm ưu trội ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Coi pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hoà bình, ổn định công bằng, Hàn Phi đề xuất tư tưởng dùng luật pháp để trị nước Ông đưa số nguyên tắc xây dựng thực thi pháp luật, pháp luật phải nghiêm minh, không phân biệt sang hèn, người bình đẳng trước pháp luật Với tư tưởng đó, học thuyết Hàn Phi người xưa gọi “học thuyết đế vương” Ông cho rằng: : "Pháp luật không hùa theo người sang Sợi dây dọi không uốn theo gỗ cong Khi thi hành pháp luật kẻ khôn từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng không bỏ sót kẻ thất phu Cho nên điều sửa chữa sai lầm người trên, trị gian kẻ dưới, trừ loạn, sửa điều sai, thống đường lối dân không pháp luật" (Hàn Phi Tử Quyển Thiên VI) Phái pháp gia bị phái nho gia vốn chủ trương "đức tri" "nhân tri"chống lại kịch liệt Khổng Tử nói: "sở dĩ dân tôn quý người sang, người sang nhờ giữ gìn nghiệp Người sang người hèn không lẫn lộn, gọi pháp độ… Nay bỏ pháp độ mà làm vạc ghi pháp luật, dân biết vạc lấy để tôn quý (người sang) ? Người sang có nghiệp để giữ Người sang kẻ hèn dưới, lấy để làm thành nước?" (Tả truyện Quyển 26) -> Thực chất công cụ kẻ nắm quyền lực muốn trì trạng bất công, phân biệt kẻ sang, người hèn, bắt "người hèn" sợ uy lực khuất phúc "kẻ sang" "Nhân tri', " đức tri" chẳng qua tuỳ tiện người có quyền May mắn mà người cầm quyền có "đức", có "nhân" dân nhờ Vô phúc vớ kẻ hôn quân, tên bạo chúa dân đành chịu Mà trò đời, nắm quyền muốn giữ lấy quyền ấy, mà chịu "từ chức", “nhường ngôi”! nhưng, nhìn lại lịch sử đất nước quê hương "pháp gia" hay "nho gia" ấy, người ta nghiệm rằng, "tranh bá, đồ vương”, nước cố giữ lấy "pháp độ" sớm suy vong nước chịu theo “pháp tri" hùng cường lên để thôn tính nước khác! b Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cận đại Các nhà tư tưởng đại diện bao gồm: Lốccơ, Môngtexkiơ, Rútxô, Kant, Hêghen Những tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ bao gồm: - Thừa nhận quyền người quyền phải thể chế bảo đảm pháp luật - Khẳng định rõ nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân - Quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập), dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực - Nhà nước phải tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật J.Lốccơ (1632-1704) nhà tư tưởng người Anh, đại diện tiêu biểu cho trường phái “Pháp luật tự nhiên”, cho đâu pháp luật tự do, ông người đưa tư tưởng quan hệ nhà nước Nhân dân, là; “mỗi cá nhân phép làm tất pháp luật không cấm”, ngược lại “nhà nước cấm không làm mà pháp luật không cho phép” Điểm bật tư tưởng J.Lốccơ phân chia quyền lực nhà nước, chủ quyền Nhân dân tảng bảo đảm cho tồn nhà nước, việc điều hành nhà nước phải dựa đạo luật Nhân dân tuyên bố biết rõ chúng Chủ quyền Nhân dân cao chủ quyền nhà nước họ thành lập Môngtexkiơ (1689-1755) nhà tư tưởng người Pháp tiếp tục phát triển tư tưởng phân chia quyền lực tổ chức thực quyền lực nhà nước, cho quyền lập pháp hành pháp nằm tay người quan, quyền tư pháp không tách khỏi hai nhánh quyền lực tự do, quyền tư pháp hợp với quyền hành pháp tòa án có khả trở thành kẻ đàn áp tất bị hủy diệt quyền lực nằm tay người hay quan hợp ba quyền Kant (1724-1804) nhà triết học người Đức cho rằng, Nhà nước pháp quyền hợp xã hội, người biết phục tùng đạo luật xây dựng theo ý chí Nhân dân Ông ủng hộ cao việc áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước, theo ông đâu có phân quyền có Nhà nước pháp quyền, không nhà nước chuyên quyền – nơi ý chí cá nhân định tất Vì vậy, chủ quyền phải thuộc Nhân dân, Nhân dân người lập nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân không thuộc cá nhân hay tập đoàn Hêghen (1770-1831) nhà triết học người Đức tìm kiếm mô hình Nhà nước pháp quyền xung quanh việc giải quan hệ Nhà nước pháp quyền với công dân, theo ông hai vấn đề có quan hệ mật thiết với tách rời, công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, công dân thực nghĩa vụ nhà nước, ngược lại nhà nước thông qua việc xây dựng pháp luật mà bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân *Tóm lại, nhà tư tưởng lý luận thời kỳ có cách tiếp cận khác hạn chế giới quan, đề cập đến vai trò, vị trí, mối quan hệ nhà nước pháp luật, thống cho rằng: nhà nước phải tuân theo pháp luật, đặt pháp luật; pháp luật phải phản ánh lợi ích ý chí chung nhân dân; bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật bảo đảm tự do, dân chủ chủ quyền nhân dân c Những đặc trưng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại Nhìn chung, lý luận Nhà nước pháp quyền hệ thống quan điểm, tư tưởng phức tạp, phong phú có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại khái quát đặc trưng Nhà nước pháp quyền sau: Một là, Nhà nước pháp quyền tổ chức trị nhân dân, bảo đảm chủ quyền Nhân dân Hai là, Nhà nước pháp quyền nhà nước tôn trọng pháp luật, bảo đảm tính tối cao hiến pháp pháp luật đời sống xã hội, Hiến pháp, pháp luật phải phản ánh ý chí chung nhân dân, lợi ích chung xã hội Ba là, Nhà nước pháp quyền công nhận, tôn trọng thực bảo vệ quyền công dân Tức nhà nước pháp quyền tư sản không công nhận tuyên bố quyền tự dân chủ công dân mà phải bảo đảm thực 10 bảo vệ quyền bị xâm hại Tự người làm pháp luật không cấm khuôn khổ không xâm phạm đến tự người khác Pháp luật cấm có hại cho xã hội Bốn là, Nhà nước pháp quyền nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động mình, công dân phải thực nghĩa vụ nhà nước chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật Năm là, Nhà nước pháp quyền phải có hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thích hợp có chế giám sát tuân thủ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thực Theo nhà tư tưởng Nhà nước pháp quyền, hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thích hợp Nhà nước pháp quyền phân chia kiểm soát lẫn ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (tam quyền phân lập) Nói cách khác, Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính pháp quyền thiết chế quyền lực nhà nước mà người chủ nhân dân xác lập tôn trọng hiến pháp (xây dựng Hiến pháp chế độ bảo hiến) Sáu là, Nhà nước pháp quyền nhà nước bảo đảm độc lập tòa án tính dân chủ, minh bạch pháp luật Để bảo đảm tuân thủ pháp luật, xử lý nghiêm vi phạm vi phạm pháp luật, phải bảo đảm độc lập tòa án tính chất dân chủ, minh bạch pháp luật Đây đặc trưng ưu việt hẳn nhà nước phong kiến lịch sử hình thành phát triển kiểu nhà nước d Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa tư * Quá trình thực hóa nhà nước pháp quyền nước tư chủ nghĩa điễn nhiều thập kỷ qua, quan niệm, đặc trưng nhà nước pháp quyền thực hóa đầy đủ triệt để nước tư chủ nghĩa đại Tuy có số quan niệm chung vị trí, vai trò, đặc trưng nhà nước pháp quyền, thực tế lịch sử cho thấy trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước tư chủ nghĩa diễn đa dạng, không đồng đều, 29 tộc, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Bẩy là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện Đảng cầm quyền đòi hỏi Đảng phải đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước, quan tâm thích đáng cho việc lãnh đạo xây dựng Nhà nước, xây dựng thực pháp luật, đồng thời bảo đảm cho tổ chức đảng, đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật, tôn trọng thể chế Nhà nước Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng ta xác định: “Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy quyền làm chủ Nhân dân việc xây dựng máy Nhà nước.” VK ĐHXI tr.144 Theo đó, phương thức lãnh đạo Đảng phải chủ yếu Nhà nước thông qua Nhà nước Hoàn thiện nội dung đổi phương thức lãnh đạo Đảng, gắn quyền hạn với trách nhiệm việc thực chức lãnh đạo cấp; Tăng cường lãnh đạo Đảng phát huy quyền làm chủ Nhân dân nội dung quan trọng đổi trị phải tiến hành đồng với đổi kinh tế; Coi trọng mở rộng dân chủ trực tiếp xây dựng Đảng, xây dựng quyền; khắc phục tình trạng Đảng buông lỏng vai trò lãnh đạo bao biện ;àm thay chức năng, nhiệm vụ quản lý điều hành quyền; Hoàn thiện chế để Nhân dân đóng góp ý kiến, phản biện xã hội giám sát công vệc Đảng Nhà nước ( VK ĐH X I tr 144-145) Tám là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận công dân có trách nhiệm tuân thủ pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội; đồng thời có hình thức thích hợp thực vai trò giám sát phản biện XH, tham gia xây dựng NN, quản lý NN 30 Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng Nhân dân, có trách nhiệm tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước Nhà nước phải đặt giám sát phản biện Mặt trận trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Ngược lại, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm phát huy vai trò, sức mạnh toàn dân tộc tham gia xây dựng phát huy vai trò, hiệu lực quản lý điều hành Nhà nước lĩnh vực xã hội Chín là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: “Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương” Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Tập trung dân chủ đặc trưng phản ánh chất giai cấp công nhân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức Đảng, đồng thời nguyên tắc bao trùm toàn việc tổ chức hoạt động Nhà nước quan ban ngành máy nhà nước Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho thấy, toàn việc tổ chức hoạt động Nhà nước quan máy nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tức cá nhân phục tùng tổ chức, cấp phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương, phận phục tùng toàn thể Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2011, tr.86 31 Tuy nhiên, đa dạng, phong phú nhiệm vụ quản lý, điều hành xã hội, nên Nhà nước có phân công, phân cấp cụ thể, rõ ràng, rành mạch trách nhiệm, quyền hạn phạm vi cấp, ngành, quan máy nhà nước, nhằm khắc phục lấn sân, chồng chéo, bao biện làm thay bỏ sót trách nhiệm quản lý xã hội, điều hành máy nhà nước tất cấp Mỗi cấp quyền, quan, ban ngành chức từ trung ương đến địa phương có quyền chủ động vào phạm vi, chức năng, nhiệm vụ giao tích cực quản lý điều hành xã hội theo lĩnh vực phân công, phân cấp Chính quyền Trung ương quan cao nhất, thống đạo việc xây dựng hoạt động toàn bộ máy nhà nước, tất cấp quyền, ban ngành chức phải phục tùng tuyệt đối đạo, điều hành quản lý cấp Trung ương III QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Quan điểm, yêu cầu: Một là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân phải dựa tảng tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Hai là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình khám phá, xây dựng mô hình nhà nước thích hợp với Việt Nam, phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, sửa đổi, điều chỉnh tổ chức, hoạt động nhà nước Ba là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân phải giữ chất giai cấp công nhân nhà nước xã hội chủ nghĩa Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tất hạnh phúc nhân dân đồng thời chuyên với lực thù địch, với 32 âm mưu, hành động thù địch ngược lại lợi ích Tổ quốc nhân dân Bốn là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân vấn đề rộng lớn, phức tạp, nhạy cảm, lực thù địch, bọn hội dễ lợi dụng phải thận trọng, phải tiến hành bước, chuẩn bị điều kiện cần thiết, giữ vững ổn định trị, ổn định kinh tế xã hội, ngăn chặn âm mưu, hành động lợi dụng lực thù địch bọn hội Năm là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân theo nguyên tắc tập trung, thống quyền lực có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm lãnh đạo, đạo tập trung, thống Trung ương, đồng thời phân cấp mạnh cho quyền đại phương sở Sáu là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế văn hóa - xã hội, kết hợp yếu tố dân tộc với yếu tố thời đại; học tập tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm, thành tựu, tinh hoa nhân loại xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương hướng, giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta a) Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân xây dựng Nhà nước quản lý xã hội - Phát huy dân chủ bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân phương hướng đồng thời mục tiêu bao trùm hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta - Thực dân chủ, tôn trọng bảo đảm thực tế quyền dân chủ quyền làm chủ nhân dân vấn đề sống không nhà nước mà xây dựng; việc tăng cường uy tín mở rộng ảnh hưởng Đảng 33 xã hội, mà nhân tố định thành công nghiệp đổi mới, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt khác, phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân thể chất ưu việt chế độ ta, thước đo, tiêu chí đánh giá tính chất dân, dân, dân tổ chức hoạt động Nhà nước thực tế - Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền: dân chủ quyền làm chủ nhân dân thể nội dung chủ yếu sau: + Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu vào Quốc hội + Nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nước địa phương + Nhân dân tham gia xây dựng, đánh giá chủ trương, sách Nhà nước Trung ương quyền cấp địa phương; góp ý kiến điều chỉnh bổ sung, sửa chữa chủ trương sách cho phù hợp với thực tiễn + Nhân dân có quyền giám sát chất vấn hoạt động quan, tổ chức nhà nước, đại biểu Quốc hội, Hồi đồng nhân dân + Nhân dân thực quyền khiếu nại, tố cáo, phát đề nghị tra, xử lý biểu quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, vụ việc vi phạm sách, pháp luật, đạo đức cán bộ, công chức + Nhân dân có quyền đòi hỏi quan, tổ chức nhà nước cán bộ, công chức có thẩm quyền phải công khai hoạt động mình, cung cấp thông tin kịp thời theo quy định để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra - Trong lĩnh vực xây dựng Nhà nước quyền dân chủ làm chủ nhân dân thực phương thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp sở, dân chủ quyền làm chủ nhân dân thực hoạt động tự quản cộng đồng với thỏa thuận tự nguyện không trái với pháp luật hành toàn thể cộng đồng thông qua - Trong quản lý xã hội: việc phát huy dân chủ bảo đảm quyền làm chủ nhân dân thể nội dung phương thức chủ yếu sau: # Nhân dân tham gia quản lý xã hội phương thức tự nguyện, dựa vào thể chế ban hành, kết hợp với nhà nước, đồng thời nhà nước dựa vào dân để huy động phối hợp nguồn lực nhằm giải vấn đề đời sống xã hội, gắn với nhu cầu lợi ích nhân dân sở # Nhân dân tham gia quản lý xã hội thông qua tổ chức, thiết chế phi nhà nước Đó đoàn thể, tổ chức trị - xã hội hệ thống trị tổ chức khác mang tính xã hội, tự nguyện, tự quản, tự định, với hình thức 34 hoạt động đa dạng, linh hoạt, hỗ trợ cho công việc quản lý nhà nước, giải vấn đề xã hội phát sinh đời sống cộng đồng # Nhân dân tham gia quản lý xã hội kết hợp, phối hợp tổ chức, phong trào, nguồn lực để thực phát triển kinh tế - văn hóa, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, xóa đói, giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, ổn định trị - xã hội, tổ chức đời sống văn hóa tinh thần, xây dựng đạo đức, lối sống b Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - Những nguyên tắc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật: + Bảo đảm phù hợp ý chí chủ quan với thực tế khách quan xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; + Bảo đảm tính dân chủ, pháp chế, khoa học xây dựng pháp luật; bảo đảm tính hiệu việc điều chỉnh pháp luật + Bảo đảm tương thích pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế mà nhà nước ta tham gia ký kết gia nhập + Trong điều kiện Đảng cầm quyền phải bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật - Mục tiêu hoạt động xây dựng pháp luật thời gian tới phấn đấu đến năm 2020 xây dựng hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, đủ số lượng bảo đảm chất lượng, có tính ổn định; tất lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội điều điều chỉnh trực tiếp luật luật nhằm phát huy vai trò pháp luật quản lý nhà nước quản lý xã hội - Phương hướng để đạt mục tiêu đây, cần đổi quy trình lập pháp, lập quy, tăng cường lực xây dựng dự thảo luật Chính phủ, đổi nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội - Căn vào mục tiêu định hướng nêu để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian tới cần tập trung vào nội dung sau: + Trong lĩnh vực kinh tế: Cần tập trung hoàn thiện Luật doanh nghiệp; Luật đầu tư nước Việt Nam; pháp luật sở hữu; xây dựng hoàn 35 thiện Luật tài công, pháp luật thuế; pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trường; pháp luật thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản + Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật giáo dục, đào tạo nhằm tạo sở pháp lý cho việc cải cách cách bản, toàn diện giáo dục quốc gia phù hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hòan thiện pháp luật khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ phát triển, khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu với ứng dụng + Trong lĩnh vực xã hội: Coi trọng hoàn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, hoàn thiện pháp luật dân tộc tôn giáo, hoàn thiện pháp luật báo chí, xuất bản, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo thực sách công xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ người tiêu dùng, giúp đỡ tư vấn pháp luật Tiếp tục hoàn thiện pháp luật để đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội có hiệu lực hiệu + Trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng trật tự, an toàn xã hội: cần coi trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ biên giới; pháp luật việc đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật, rà soát pháp điểm hóa pháp luật trật tự, an toàn giao thông + Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước bao gồm pháp luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Luật tổ chức Tòa án nhân dân; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp Gắn với văn Luật trên, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quan điều tra, quan thi hành án, bổ trợ tư pháp - Cùng với việc đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền cần phải đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực pháp luật, trước hết việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến, giải thích hướng dẫn thực pháp luật; mở rộng hoạt động dịch vụ tư vấn pháp lý xã hội 36 c) Tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân * Phương hướng chung: Xây dựng Quốc hội đảm bảo thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp Luật quy định; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, tính chuyên nghiệp, đại, tính minh bạch, công khai tổ chức, hoạt động Quốc hội * Những giải pháp cụ thể: - Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức Quốc hội Quốc hội quan có quyền lập pháp, kiện toàn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội trước hết phải xác định trọng tâm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lập pháp, đồng thời làm tốt chức định vấn đề quan trọng đất nước; thực có hiệu lực hiệu chức giám sát tối cao Cần tiếp tục hoàn thiện hoạt động làm luật tất khâu, công đoạn trình lập pháp; tổ chức thi hành tốt Luật Hoạt động giám sát Quốc hội mà trọng tâm tập trung vào vấn đề xúc mà nhân dân quan tâm Tăng cường giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thực Luật khiếu nại, Tố cáo công dân; giám sát việc thực kiến nghị cử tri Tiếp tục hoàn thiện hình thức giám sát Quốc hội kỳ họp kỳ họp, giám sát thông qua việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn - Phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao lực, lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu Quốc hội Xác định đầy đủ địa vị pháp lý vai trò đại biểu Quốc hội; làm rõ địa vị pháp lý đại biểu chuyên trách đại biểu không chuyên trách, tăng dần số đại biểu Quốc hội chuyên trách để đạt tỷ lệ thích hợp Quốc hội phù hợp với thực tiễn nước ta Đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nhằm bảo đảm tính đại diện cấu, chất lượng phải đưa lên hàng đầu Trong hoạt động đại biểu Quốc hội phải phát huy tốt vai trò, trách nhiệm người đại 37 biểu nhân dân, không ngừng nâng cao lực, lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu - Tiếp tục kiện toàn quan Quốc hội Đổi hoạt động Quốc hội thiết phải đổi mới, kiện toàn nâng cao vai trò ủy ban Hội đồng Dân tộc Công việc Quốc hội kỳ họp phải chủ yếu thảo luận chuẩn bị kỹ ủy ban Hội đồng Dân tộc thời gian Quốc hội không họp việc phát huy vai trò đại biểu chuyên trách Đồng thời phát huy vai trò thành viên kiêm nhiệm ủy ban Hội dồng Dân tộc - Tăng cường mối quan hệ Quốc hội nhân dân Thông tin đầy đủ, kịp thời cho nhân dân biết việc Quốc hội bàn bạc định; tạo điều kiện cho nhân dân dự theo dõi kỳ họp, hoạt động Quốc hội Đồng thời phải có chế phản ánh kịp thời tâm tư nguyện vọng ý chí nhân dân với Quốc hội - Bảo đảm điều kiện thuận lợi cho hoạt động Quốc hội Tăng cường điều kiện đội ngũ cán tham mưu giúp việc cho Quốc hội; bảo đảm kinh phí, sở vật chất, trụ sở làm việc Quốc hội, đại biểu; thư viện Quốc hội trọng sử dụng công nghệ thông tin đại.v.v d) Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nội dung cải cách hành nhà nước đòi hỏi phải thực đồng yếu tố hành là: Một là, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính, bao gồm: + Xây dựng hoàn thiện thể chế: Tập trung vào số thể chế then chốt như: # Thể chế liên quan đến hoạt động kinh tế; # Thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành chính; # Thể chế quan hệ nhà nước với nhân dân, thể chế liên quan đến quyền, nghĩa vụ công dân; # Thể chế thẩm quyền quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng + Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính: 38 Bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải công việc hành chính; loại bỏ thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho nhân dân Hai là, Cải cách tổ chức, hoạt động máy hành nhà nước Trung ương quyền địa phương, cần tập trung vào giải pháp sau: + Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước tình hình + Từng bước điều chỉnh công việc mà Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương đảm nhiệm khắc phục chồng chéo, trùng lặp, hiệu thấp + Bố trí lại cấu tổ chức Chính phủ + Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên bộ, quan ngang thuộc Chính phủ + Cải cách tổ chức máy quyền địa phương, ý đặc điểm đo thị hải đảo, nông thôn để tổ chức quyền hợp lý + Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc quan hành cấp + Từng bước đại hóa hành Ba là, Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức + Xác định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm pháp lý chức danh, người đứng đầu; + Đổi công tác quản lý cán công chức + Cải cách tiền lương chế độ sách cán công chức + Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức + Nâng cao trách nhiệm đạo đức cán bộ, công chức Bốn là, Tiếp tục đổi chế độ tài công tài sản công, bảo đảm thu chi hợp lý, quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, công minh bạch, có hiệu e) Tiếp tục đổi cải cách tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân * Thực nghiêm nguyên tắc việc thực quyền tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền, như: - Nguyên tắc khác quan, vô tư, công bằng, độc lập tuân theo pháp luật chức danh tư pháp thực quyền tư pháp; 39 - Nguyên tắc chịu trách nhiệm quan tư pháp, chức danh tư pháp định mình; - Nguyên tắc đảm bảo việc nhân dân tham gia giám sát hoạt động tư pháp; - Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; - Nguyên tắc bảo đảm quyền kháng cáo bị cáo, đương nguyên tắc hai cấp xét xử; - Nguyên tắc suy đoán vô tội tố tụng hình sự; - Nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, trước quan tố tụng * Phương hướng giải pháp: - Tiếp tục sửa đổi bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động tư pháp, như: xây dựng sửa đổi, bổ sung luật tố tụng luật có nội dung liên quan đến việc xử lý vi phạm, giải tranh chấp đời sống xã hội, luật tổ chức quan tư pháp; rà soát, sửa đổi pháp luật kinh tế; đất đai, tài ngân hàng, lao động.v.v phù hợp với kinh tế thị trường tương thích với pháp luật quốc tế mà gia nhập, ký kết - Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, như: Tòa án nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân; quan điều tra; quan thi hành án - Chấn chỉnh tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp, bao gồm: hoạt động luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch - Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; công tác tuyển dụng; chế độ sách tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát h) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân * Yêu cầu xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân + Có lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc mà đảm nhiệm 40 + Tận tâm, mẫn cán với công việc, thể rõ trách nhiệm đạo đức công vụ thực nhiệm vụ giao Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp + Thực quy định pháp luật với ý thức tự giác kỷ luật nghiêm minh, không làm điều trái với lương tâm trách nhiệm công vụ + Kính trọng, lễ phép với nhân dân; tôn trọng quyền người; gần dân, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng nhân dân khiêm tốn học hỏi nhân dân + Gương mẫu chấp hành đường lối sách, pháp luật, tự giác rèn luyện phẩm chất nhân cách, phong cách làm việc * Nội dung biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: + Xây dựng thực tốt chiến lược quy họach cán + Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức + Đổi chế đánh giá, tuyển dụng cán bộ, công chức + Đổi chế độ, sách cán bộ, công chức + Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức g) Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực khác máy nhà nước Cần thực đồng giải pháp sau đây: - Đánh giá thực trạng tình hình kết đấu tranh với quan liêu tham nhũng tiêu cực máy nhà nước Nghị Đại hội XI Đảng nhận định: “Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu đề Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội (VK.tr.172) - Nhận thức tầm quan trọng đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Nghị Đại hội XI Đảng xác định: “Phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở đảng viên, trước hết người đứng đầu phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí VK.tr252 - Xác định đắn quan điểm thái độ đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí 41 + Phải làm rõ thật tình trạng quan liêu, tham nhũng, tiêu cực máy nhà nước; + Không hoang mang, dao động, bối rối trước diễn biến phức tạp nghiêm trọng tình trạng nay; + Có chiến lược, kế hoạch đấu tranh với quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực khác; + Cần có thái độ kiên quyết, kiên trì liên tục đấu tranh - Triển khai đồng giải pháp thích hợp đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng tiêu cực khác máy nhà nước, như: + Gắn biện pháp đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, tiêu cực với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cải cách nhà nước hệ thống trị + Xây dựng thiết chế đấu tranh ngăn chặn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực từ gốc, không để chúng phát sinh, phát triển + Phát huy sức mạnh toàn xã hội, tham gia nhân dân, đoàn thể, tổ chức xã hội, phương tiện thông tin đại chúng + Kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp phát hiện, thực nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật + Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị để xảy quan liêu, tham nhũng + Nghiên cứu xây dựng quan chuyên trách đấu tranh chống tham nhũng i) Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân * Cơ sở việc giữ vững, tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền - Xuất phát từ chất cách mạng, khoa học, vai trò sứ mệnh lịch sử Đảng mục tiêu lý tưởng đấu tranh Đảng Cộng sản; - Xuất phát từ thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; - Xuất phát từ trọng trách lãnh đạo xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng * Nội dung giữ vững, tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: 42 - Đường lối, sách Đảng phải định hướng trị nội dung hoạt động nhà nước - Đảng xác định quan điểm, phương hướng, nội dung nhằm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Nhà nước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn - Đảng lãnh đạo hoạt động bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp bảo đảm thực phát huy quyền làm chủ nhân dân việc lựa chọn đại biểu xứng đáng vào quan - Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán công chức nhà nước thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Đảng lãnh đạo xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật, tăng cường pháp chế đời sống xã hội hoạt động Nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước - Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân * Giải pháp giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền: Cần phải thực đồng hai nhóm giải pháp lớn là: - Tiếp tục đổi chỉnh đốn Đảng, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu toàn Đảng cấp ủy, tổ chức đảng - Tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân trình lâu dài, đòi hỏi phải thực đổi đồng mặt hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp; đổi tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ,.v.v đổi tổ chức, máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, v.v Vì vậy, việc xây dựng chiến lược, xác định chủ trương, giải pháp đắn phải có kế hoạch bước thích hợp Điều quan trọng thống nhận thức, biến thành tâm thực oàn hệ thống 43 trị Chỉ có sở xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực nhân dân, nhân dân, nhân dân VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU So sánh làm rõ điểm thống khác chất, đặc trưng Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại với Nhà nước pháp quyền tư sản; nhà nước pháp quyền tư sản với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khi nói: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, có thống khác với nhà nước kiểu dân, dân, dân theo quan điểm Hồ Chí Minh Làm rõ sở khoa học nội dung quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Làm rõ sở khoa học nội dung cụ thể phương hướng giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... PHÁP QUYỀN Những tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất sớm lịch sử tư tưởng... lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà nước pháp quyền tư sản là: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập mà tổ chức quyền. .. pháp năm 2013 xác định: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ;

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan