MỘT số vấn đề đặt RA TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG lối QUAN điểm của ĐẢNG về PHÁT TRIỂN văn hóa và CON NGƯỜI

23 441 0
MỘT số vấn đề đặt RA TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG lối QUAN điểm của ĐẢNG về PHÁT TRIỂN văn hóa và CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng bằng Bắc bộ hiện nay là một vùng đất chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển cả về kinh tế, văn hoá, lẫn quân sự của Việt Nam. Từ vị trí địa chính trị cùng với điều kiện tự nhiên được tạo bởi hệ thống mạng lưới sông ngòi dày đặc và miền khí hậu đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mà các cư dân nơi đây có một sắc thái văn hóa riêng có văn hóa Làng Việt Bắc Bộ gắn liền với nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.

1 MỤC LỤC Tran Đặc điểm văn hóa Làng Việt Bắc 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 1.2 Đặc điểm văn hoá, tín ngưỡng Tính cộng đồng Làng Việt Bắc 2.1 Vị trí, vai trò tính cộng đồng Làng Việt Bắc 2.2 Những biểu tập trung tính cộng đồng Làng Việt Bắc 2.3 Tổ chức nông thôn theo sở thích, phường, hội KẾT LUẬN g 2 11 11 16 18 21 MỞ ĐẦU Đồng Bắc vùng đất chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, lẫn quân Việt Nam Từ vị trí địa trị với điều kiện tự nhiên tạo hệ thống mạng lưới sông ngòi dày đặc miền khí hậu đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mà cư dân nơi có sắc thái văn hóa riêng có - văn hóa Làng Việt Bắc Bộ gắn liền với văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Làng Việt Bắc Bộ nơi bao đời cư dân Việt cư trú, lao động, sản xuất tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần; đồng thời nơi cố kết quan hệ dòng tộc, xóm giềng Làng mô hình để người theo mà mở rộng xây dựng tổ chức quốc gia, đô thị Làng pháo đài để chống giặc ngoại xâm bảo vệ bình yên cho dân tộc, cho đất nước Văn hóa làng hệ thống giá trị hình thành kết tinh qua bao đời toàn hoạt động người, công cụ, phương tiện tổ chức trì toàn hoạt động xã hội phạm vi địa giới lãnh thổ định Văn hóa làng vào tâm tư, tình cảm người hàng loạt giá trị văn hóa vật chất tinh thần Văn hóa làng người Việt nói chung văn hóa làng Việt Bắc nói riêng coi thành tố có vị trí đặc biệt quan trọng, đánh giá “là gốc văn hóa dân tộc” Văn hóa Làng Việt Bắc Bộ mang đầy đủ đặc trưng văn hóa làng Việt Nam, nhiên tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng biểu hện rõ nét cả, trở thành giá trị trội so với phẩm chất quan trọng khác như: tính ưa hài hòa, khuynh hướng thiên âm tính, tính tổng hợp, tính linh hoạt…Vì vây, làm rõ đặc điểm tính cộng đồng Làng Việt Bắc bộ, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống trước tác động mặt trái chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề mang tính khách quan đặt 3 NỘI DUNG Đặc điểm văn hóa Làng Việt Bắc Làng đơn vị cộng cư cư dân nông nghiệp định cư vùng đất chung, hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tự cấp, tự túc Đó mẫu hình phù hợp với xã hội có sản xuất tiểu nông Làng hình thành tổ chức chủ yếu dựa vào hai nguyên lý cội nguồn địa vực Làng có sức sống mãnh liệt với cấu trúc động, làng bất biến, biến đổi làng thường chịu tác động biến đổi chung đất nước Làng Việt Bắc hình thức công xã nông thôn với đặc thù riêng làng thể chế độ ruộng đất, chế độ công điền, hình thức nguyên tắc tổ chức xã hội lệ làng, tín ngưỡng, lễ hội làng cư dân Đồng Bắc Làng Việt Bắc mang đặc điểm làng Việt Nam, nhiên xét theo chiều sâu văn hóa Làng Việt Bắc có đặc điểm bản: 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Sau hàng triệu năm hình thành hàng nghìn năm khám phá người Việt, vùng Đồng Bắc Bộ dần định hình ngày Đồng Bắc Bộ kiến tạo sông lớn: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Mã, sông Lam… bao gồm phần trũng, phần bằng, trung du tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Khí hậu nhiệt đới gió mùa tương đối rõ nét mạng lưới sông ngòi dày đặc tạo nên sắc thái riêng tập quán canh tác, cư trú, tâm lý ứng xử sinh hoạt cộng đồng văn minh nông nghiệp lúa nước Ở Đồng Bắc Bộ, người dân sống quần tụ thành làng, hình thái cộng cư với thiết chế phù hợp với điều kiện tự nhiên Làng kết công xã thị tộc nguyên thuỷ chuyển sang công xã nông thôn Các vương triều phong kiến chụp xuống công xã nông thôn tổ chức hành trở thành làng quê Có thể nói, làng đơn vị quần cư chủ yếu văn minh nông nghiệp lúa nước tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam hình thành Trong lịch sử, làng có vị trí vai trò quan trọng tất lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, văn hoá xã hội …Làng nơi cộng đồng dân cư sinh sống, liên kết chặt chẽ với nhau, quan hệ kinh tế, họ tộc, hội hè, tín ngưỡng, giúp đỡ vui buồn lúc hoạn nạn Làng Đồng Bắc có đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội: Một là, đặc điểm mặt hành Làng sở, tế bào, đơn vị hành nhỏ tổ chức máy nhà nước Tuy nhiên làng có máy quản lý có tính tự quản, với thiết chế luật lệ định Đến thời phong kiến tập quyền, quyền Nhà nước Trung ương ngày can thiệp vào máy quản lý làng, lấy làng, xã làm cấp cai trị hành Tuy vậy, bên cạnh chức vụ đứng đầu làng, xã cử Nhà nước phong kiến định, máy quản lý làng, xã có tiên, thứ chỉ, Hội đồng bô lão (Hội đồng Kỳ hào, Kỳ mục), chức dịch, hương chức… thực chất, quyền hành cao làng, xã thuộc tiên chỉ, thứ Hội đồng Kỳ hào, Kỳ mục Do đó, máy quản lý làng, xã mang tính tự quản Nó chi phối đến công việc làng hầu hết hoạt động thành viên làng Để thực quyền tự quản mình, máy quản lý làng không ngừng đặt thiết chế, luật lệ, phép tắc riêng áp đặt thiết chế, luật lệ vào đời sống làng, xã Từ kỷ XIII, XIV trở đi, nhiều thiết chế, luật lệ làng văn hóa thành hương ước, khoán ước thực trở thành công cụ máy quản lý làng, xã nông thôn Điều vừa trì tính cộng đồng vừa làm tăng ràng buộc lệ thuộc người dân vào thiết chế cộng đồng làng 5 Đứng đầu làng lý trưởng trưởng thôn, trưởng xóm người đại diện dân làng mối quan hệ với nhà nước, người có trách nhiệm truyền đạt nội dung mệnh lệnh tổ chức thực mệnh lệnh phạm vi làng như: nộp thuế, giao lính…Đồng thời, cầu nối để người dân làng bày tỏ tâm tư, nguyện vọng đề xuất biện pháp xây dựng làng với cấp có thẩm quyền nhà nước Mặc dù vậy, lý trưởng phải tuân thủ định, quy định Hội đồng Kỳ hào, Kỳ mục đưa Các công việc làng nhà nước không điều chỉnh mà làng tự định, người Việt thường có câu: “Phép vua thua lệ làng” Hai là, đặc điểm kinh tế Kinh tế chủ yếu Làng Việt Bắc nông nghiệp mang tính trọng nông tự cung, tự cấp Đây đặc trưng bật kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống Hầu làng có hoạt động sản xuất tương tự giống nhau, bao gồm hoạt động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ khai thác sản vật tự nhiên để tự sản xuất sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng dân cư làng Trong cấu trúc kinh tế ấy, nông nghiệp hoạt động xem “nghề gốc” đa số hộ dân cư Hoạt động nông nghiệp bao trùm chi phối đến tất hoạt động kinh tế khác Trong đó, sản xuất lương thực, mà đặc biệt sản xuất lúa gạo phát triển từ sớm trở thành ngành sản xuất chính, tảng cho hoạt động kinh tế khác Điều quy định trước hết điều kiện tự nhiên sản xuất tập quán, nhu cầu sử dụng lúa gạo làm lương thực có từ lâu đời dân cư, đồng lẫn trung du miền núi Do đó, sản xuất lúa gạo lương thực trở thành phương thức sản xuất sinh sống vừa có ý nghĩa sinh tồn vừa có ý nghĩa truyền thống hầu hết làng xã suốt chiều dài lịch sử Bên cạnh sản xuất lúa gạo, dân cư làng trồng loại hoa màu, ăn rau đậu thực phẩm, đồng thời với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thả cá, đánh bắt thủy hải sản, khai thác sản vật tự nhiên… Song, toàn hoạt động kinh tế hoạt động phụ để tận dụng lao động nông nhàn, bổ sung sản phẩm cho nhu cầu lương thực phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp hộ dân cư Khi dân số làng ngày tăng lên, đất đất đai canh tác trở nên chật hẹp, lương thực hoa lợi thu ngày không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ dân cư, mặt, đất đai sản xuất lương thực coi trọng hơn, sử dụng triệt để Song, cấu trúc kinh tế phương thức sản xuất sinh sống dân cư thay đổi, tái lập hay nối tiếp truyền thống nông nghiệp tập quán sinh sống nghề trồng lúa làng quê cũ Cho đến kỷ XIX, đầu kỷ XX Ðồng Bắc Bộ lúa trở thành độc canh, trồng toàn cánh đồng, việc canh tác thâm canh lúa tiến hành riết gần đủ cho nhu cầu gạo dân chúng Phương thức sản xuất sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cốt lõi sinh tồn trở thành tập quán sinh sống, thành tư tưởng, ý thức tình cảm ngấm sâu tiềm thức người dân nông thôn Ở đây, nông nghiệp vừa tất yếu sinh tồn, ước mơ, khát vọng giầu có, sung túc thịnh vượng dân cư Đất đai, ruộng vườn, lúa gạo hay trâu bò coi thước đo giàu có, sung túc Và từ đó, tư tưởng “dĩ nông vi bản” trở thành ý thức hệ phổ biến, bất di bất dịch, kể tầng lớp quan lại phong kiến người nông dân tầng lớp dân cư khác Bên cạnh sản xuất nông nghiệp bản, kinh tế xã hội truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp xuất từ sớm, gắn liền với hoạt động nông nghiệp hỗ trợ, bổ sung cho nông nghiệp Theo thống kê kỷ XIX có tới 40 làng chuyên dệt vải, lụa; 20 làng làm nghề gốm sứ, hàng chục làng chuyên làm nghề thêu, nhuộm, nghề mộc, rèn, đúc đồng, đan lát mây tre,… Nhiều loại sản phẩm thủ công nghiệp tiếng, không mặt hàng đạt tới trình độ kỹ nghệ cao, trở thành sản phẩm có ý nghĩa văn hóa, tinh thần, biểu trưng cho tài nghệ truyền thống làng Việc giao lưu, trao đổi hàng hóa hoạt động thương nghiệp ngày mở rộng Ở Ðồng Bắc Bộ trước đây, khoảng vài ba làng lại có chợ tổng hay chợ huyện nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa làng vùng Ở làng xã có nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển việc buôn bán, trao đổi hàng hóa thường xuyên tấp nập, nhộn nhịp Đến kỷ XVIII, XIX xuất làng buôn chuyên nghiệp, mà phần đa dân làng lấy việc buôn bán làm nghiệp nguồn sống họ kinh tế thương nghiệp mang lại Tiêu biểu số làng nghề làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội) làm nón, làng Vân Chàng (Nam Trực - Nam Định) làm nghề rèn có tuổi nghề 700 năm, làng Bát Tràng (Gia Lâm – Hà Nội) làm gốm sứ, làng Vạn Phúc (Hà Nội) làm nghề dệt lụa….và số làng buôn làng Phù Lưu (Từ Sơn - Bắc Ninh) ….là làng chuyên làm nghề, cha truyền nối hết đời qua đời khác Ba là, đặc điểm mặt xã hội Đặc điểm xã hội Làng Việt Bắc Bộ biểu phong phú, sinh động Thế giới đầy mầu sắc văn hóa làng quy ước thành lệ làng, đúc kết hương ước làng, bộc lộ cách phong phú qua hội làng Tất chắt lọc lại, tạo nên sắc văn hóa làng, mà tính cộng đồng làng tính tự trị làng giá trị trội Bên cạnh phẩm chất quan trọng khác như: tính ưa hài hòa, khuynh hướng thiên âm tính (mà tính trọng tình, hay tình làng biểu nó), tính tổng hợp tính linh hoạt 8 Trải qua thời kỳ lịch sử dân tộc, văn hóa Làng Việt Bắc chứng tỏ sức sống mãnh liệt Sau lũy tre làng, bên giếng làng, mái đình làng, bầu khí thân thương ngày hội làng, người sống với nặng tình nặng nghĩa, giúp đỡ lúc tắt lửa tối đèn Tình làng nghĩa xóm, quan hệ láng giềng ràng buộc người nếp sống làng, xã có kỷ cương, sáng cao Sự gắn bó người với người cộng đồng làng quê không quan hệ sở hữu đất làng, đình làng, chùa làng… nơi diễn sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng chung mà gắn bó chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội Ở làng, phong tục chung có tục lệ riêng ghi hương ước, khoán ước Đây quy định chặt chẽ phương diện cuả làng từ lãnh thổ đến việc sử dụng đất đai, từ quy định sản xuất, bảo vệ môi trường đến quy định tổ chức làng xã… tạo nên sức mạnh tinh thần phủ nhận, đồng thời tạo coi nhẹ vai trò cá nhân Trong suốt tiến trình phát triển lâu dài Làng Việt Bắc bộ, tính cộng đồng bảo lưu trì mạnh mẽ, trở thành đặc trưng bản, có tính phổ quát bao trùm sản xuất đời sống xã hội nông thôn Nói đến kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống, trước hết, nói đến cố kết tính cộng đồng mặt dân cư lãnh thổ làng, xã nông thôn Sự cố kết hình thành dựa quan hệ láng giềng, quan hệ huyết tộc dòng họ Đó tập hợp dân cư, hay cộng đồng dân cư tụ cư, sinh sống khu vực lãnh thổ định, bao gồm khu đất làm nhà ở, vườn tược hộ gia đình lẫn đất đai canh tác, đồng cỏ, đồi rừng, ao hồ, đầm bãi tài nguyên thiên nhiên thành viên làng khai phá, chiếm đoạt hay hệ cha ông họ để lại Toàn đất đai, tài nguyên lãnh thổ tài sản chung thành viên làng, thuộc sở hữu chung làng, làng kiểm soát, quản lý chi phối Mọi thành viên làng sử dụng đất đai, khai thác tài nguyên theo quy định làng, đồng thời có trách nhiệm nghĩa vụ chung việc gìn giữ, bảo vệ, khai thác sử dụng chúng Đặc điểm bật gia đình Làng Việt Bắc Bộ gia đình tiểu nông, phụ quyền thực chất người phụ nữ có vai trò đáng kể gia đình, xã hội Hầu hết công việc quan trọng họ đảm nhiệm: chăm lo công việc đồng áng, làm nghề thủ công, chạy chợ, giữ tay hòm chìa khoá, đối nội gia đình, dòng họ, đối ngoại với hàng xóm, láng giềng, giáo dục từ chúng sinh chúng trưởng thành… Đó nguyên nhân người phụ nữ coi trọng làng Bốn là, đặc điểm quốc phòng, an ninh Làng Việt Bắc thường xây dựng đảo nhỏ nằm cánh đồng lúa, với rặng tre bao quanh Các làng chia tách với thông qua cánh đồng, hay dòng sông nên làng kiêm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Mỗi làng đơn vị quân sự, có dân binh, lực lượng quân riêng Nếu không tuyển vào quân đội thường trực Nhà nước dân binh nói chung làm ruộng nhà, lực luợng quân dự bị tuân thủ điều động nhà nước cần Nhiều làng lập hương ước, khế ước xác định rõ địa giới lãnh thổ, đất đai khẳng định “chủ quyền” làng toàn địa giới Và để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ làng, nhiều nơi quy định cụ thể sử dụng đất đai, nguồn nước, đốn cây, phát rẫy, khai thác nguồn lợi tự nhiên, canh phòng, chống xâm lấn, trộm cướp… Đất đai lãnh thổ làng, ruộng đất tư không bán, đổi, sang nhượng cho người làng khác Dân từ nơi khác đến coi dân ngụ cư phải có đồng ý làng thường phải hai đến ba đời sau thức gia nhập cộng đồng làng xã, trở thành thành viên làng Trong cộng đồng dân cư - lãnh thổ làng có cộng đồng theo địa bàn cư trú hẹp thôn, 10 xóm… Những cộng đồng gắn bó với quan hệ láng giềng gần gũi, thân cận thường có quy ước riêng nơi cư trú, sinh sống họ theo địa giới hành 1.2 Đặc điểm văn hoá, tín ngưỡng Văn hóa, tín ngưỡng vói tư cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định, ngược lại có tính độc lập tương đối mình, tác động trở lại tồn xã hội giống hình thái ý thức xã hội khác Văn hóa, tín ngưỡng Làng Việt Bắc mang đầy đủ đặc trưng văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam nói chung, song điều kiện tự nhiên, xã hội chi phối văn hóa, tín ngưỡng nơi có đặc điểm riêng Cụ thể: Một là, tục thờ cúng thần linh, tổ tiên… Do nhận thức phát triển thấp trình độ sản xuất làm cho cư dân Làng Việt Bắc phụ thuộc lớn vào tự nhiên Thiên nhiên trở thành phần thiếu đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng, tình cảm cư dân làng Nhiều yếu tố tượng tự nhiên “sùng bái” trở thành tín ngưỡng “thần sấm”, “thần mưa”, “thần sông”, “thần núi”,… với lễ hội truyền thống, mang đậm sắc thái văn hóa cộng đồng, vùng quê lễ hội: cầu mưa, rước nước, điền, hạ ngư Và từ xa xưa, thiên nhiên vào tục ngữ, ca dao, trở thành nguồn cảm hứng cho sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật, cho thể tình cảm người, gắn bó với cộng đồng tình yêu quê hương, đất nước Sự gắn bó mật thiết với tự nhiên, tôn trọng tự nhiên, vừa đấu tranh với tự nhiên vừa hòa hợp với tự nhiên để sinh tồn phát triển - triết lý cho tồn phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống Do tính chất văn hóa nông nghiệp nên mối quan hệ xã hội, tín ngưỡng lối sống thể mục đích hướng tới phồn thực: tồn 11 hệ thống nữ thần gọi Bà, Mẫu, tục thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình cư dân nơi Người làng Việt vùng Bắc có niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối, ông bà tổ tiên sau thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sống khỏe mạnh, ăn lên làm Vì vậy, xuất tục thờ cúng tổ tiên - hình thức tín ngưỡng đặc biệt riêng có loại hình tín ngưỡng Việt Nam Trong gia đình, thờ cúng tổ tiên có tục thờ thần Thổ công, dạng mẹ đất, vị thần trông coi gia cư, ngăn chặn tà thần, định đoạt phúc hoạ cho gia đình Vì vậy, văn hóa truyền miệng cư dân Làng Việt Bắc thường có câu: “Đất có thổ công, sông có hà bá” Trong phạm vi làng quan trọng thờ thần Thành Hoàng làng Đây vị thần che chở, cai quản định đoạt cho dân làng, không làng lại thần Thành Hoàng làng Đó vị thần có tên tuổi, tước vị rõ ràng, người có công lập làng xã, anh hùng sinh hay làng, chí người ăn mày, ăn xin, ăn trộm Hai là, phong tục hôn nhân, ma chay, lễ, tết… Gắn liền với tín ngưỡng, Làng Việt Bắc Bộ có nhiều phong tục, thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đa số người thừa nhận làm theo : Phong tục hôn nhân, phong tục ma chay, lễ tết, lễ hội… Phong tục hôn nhân gắn liền tính cộng đồng làng xã Hôn nhân truyền thống không đơn việc hai người lấy mà việc hai bên cha mẹ, hai họ dựng vợ gả chồng cho Tất xuất phát từ quyền lợi tập thể: quyền lợi gia tộc, quyền lợi làng xã Việc hôn nhân hai người lại kéo theo việc xác lập quan hệ qua lại hai họ tộc, việc lựa chọn cá nhân mà lựa chọn gia đình, dòng họ xem có tương xứng hay không, môn đăng hộ đối không: “Lấy vợ kén tông, lấy chồng 12 kén giống” Sự ổn định làng xã mối quan tâm hàng đầu, người dân làng có thường có tư tưởng xem thường dân ngụ cư, phải chọn chồng số người làng: “Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn” Điều xét phương diện tâm lý gắn bó quê cha đất tổ, phương diện kinh tế phục vụ cho ổn định làng xã (tục nộp cheo) Khi quyền lợi tập thể cộng đồng tính đến người ta lo nhu cầu riêng tư cá nhân Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, lúc nông vụ, bận rộn tối tăm mặt mũi “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nên lúc nông nhàn, người dân có tâm lý ăn bù, chơi bù Ngày lễ tết phân bố theo thời gian năm Nếp sống cộng đồng thể chỗ Tết dịp năm có sum họp đầy đủ tập thể gia đình, gia tiên, gia thần Tết đại đoàn viên Ngoài tết nguyên đán, có tết rằm tháng riêng, tết mồng ba tháng ba, Tết mồng bảy tháng bảy, tết mồng năm tháng năm, tết trung thu… Nếu lễ tết phổ biến theo thời gian, lễ hội hệ thống phân bố theo không gian Mỗi vùng có lễ hội riêng mình, lễ hội Làng Việt Bắc Bộ tập trung vào mùa: mùa thu mùa xuân, công việc đồng rảnh Các lễ hội văn hoá, tôn giáo, lễ hội kỷ niệm anh hùng, lễ hội nghề nghiệp…là điều kiện để dân làng tham gia sinh hoạt chung Các lễ hội thường diễn đình làng, chùa làng nên có giá trị cộng cảm cao Sự cộng cảm tập thể cộng đồng làm cho người gắn bó chặt chẽ hơn, thấy vươn lên tầm vóc cao hơn, có sức mạnh tập thể lớn Tính cộng đồng Làng Việt Bắc 2.1 Vị trí, vai trò tính cộng đồng Làng Việt Bắc Do sống nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, nên người làm nông nghiệp phải dựa vào để sinh tồn, trì nòi giống phát triển giá trị văn hóa vật chất tinh thần Mặt khác, sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, đặc biệt nông nghiệp lúa nước, tính thời vụ cao, để kịp 13 thời vụ người buộc phải liên kết với Chính liên kết, tương hỗ tạo nên tính cộng đồng Làng Việt Bắc Như vây, tính cộng đồng liên kết thành viên làng lại với tạo nên sức mạnh cộng đồng người, người sống lao động sản xuất hướng tới người khác Tính cộng đồng có đặc diểm dương tính hướng ngoại Sản phẩm tính cộng đồng tập thể làng xã khép kín, mang tính tự trị, làng tồn biệt lập với nhau, độc lập với triều đình phong kiến Mỗi làng “vương quốc” nhỏ khép kín, làng biết làng đó, có luật lệ riêng Sự biệt lập tạo nên truyền thống: “ Phép vua thua lệ làng” Làng Việt Bắc Bộ bao bọc lũy tre xanh, rặng tre bao kín quanh làng, trở thành thứ thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được, đào đường hầm vướng rễ không qua (chính mà tiếng Việt gọi rặng tre Lũy, thành lũy) Lũy tre đặc điểm quan trọng làm cho làng Việt Bắc khác hẳn ấp Trung Hoa có thành quách đắp đất bao bọc Bởi lũy tre coi tường rào kiên cố để ngăn cách làng với giới bên Là nơi lưu trữ giá trị văn hóa vật chất, tinh thần người Việt Để vào làng phải qua cổng làng, cổng làng cầu nối làng với bên ngoài, số làng để bên làng không cổng làng mà thuyền qua sông với làng Việt Bắc giáp sông Nhưng cổng làng đường chính, làng cổng mà có nhiều cổng: cổng tiền, cổng hậu hay cổng chính, cổng phụ để thuận tiện cho việc làm đồng Cổng làng coi biểu tượng cho tính chất “cộng đồng” Bởi lẽ thường làng, bên cạnh cổng làng hai đa hay gạo nơi nghỉ mát, gặp gỡ người làm đồng sau lao động nặng nhọc vất vả hay khách qua đường Cổng làng nét văn hóa đặc sắc làng Việt Bắc bộ, biểu tượng làng Chúng ta thường 14 nghe nói đến “cây đa, bến nước giếng nước, sân đình”, làng dòng sông chảy qua thường có giếng nước làng, biểu tượng đặc trưng làng quê đồng Bắc Bộ Việt Nam Đình làng nơi sinh hoạt văn hóa dân làng “Do ảnh hưởng Trung Hoa, đình từ chỗ nơi tập trung tất người chốn lui tới đàn ông Bị đẩy khỏi đình, phụ nữ quần tụ nơi bến nước (ở làng sông chảy qua có giếng nước) – chỗ hàng ngày chị em gặp rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện trò” Đình làng nơi trung tâm trị, văn hóa làng Đó nơi họp làng, nơi xử lý công việc chung làng, nơi diễn hội làng, tế lễ, thờ cúng Thành Hoàng làng (vị thần phù trợ cho làng) Ngoài ra, làng có chùa (thờ Phật) sau có nhà thờ (thờ chúa Jesu) làng có dân theo Công giáo Cũng có nhiều làng chùa nhà thờ nằm chung làng Đó nơi sinh hoạt văn hóa dân làng.Với làng Việt Bắc truyền thống, mà ta nhận thấy rõ thiếu yếu tố trên, vật thể mà ta nhìn thấy được, đặc trưng làng Việt truyền thống Mặc dù sau này, kinh tế đất nước phát triển, lũy tre xanh bị chặt phá, bao bọc giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam suốt thời kì Bắc thuộc để không bị đồng hóa Trung Hoa Nay thay nhà cao tầng, đường đại… Đình làng xưa không thay vào nhà văn hóa thôn, làng giữ lại mái đình làng không nguyên vẹn xưa Cây đa chặt bớt, cổng làng bị phá làm cổng chào Một số làng lên làm thành phố, thị xã hay thị trấn Đó theo xu hướng thời đại sắc văn hóa dân tộc bị mai một, hòa tan dần Cơ cấu tổ chức làng Việt truyền thống Làng Việt truyền thống Bắc Bộ tổ chức theo cấu tổ chức linh hoạt mềm dẻo, mang tính chất tự quản làng: Về hình thức có lũy tre làm biểu tượng, hương ước riêng có lệ làng riêng, hội làng riêng ngày, Thành Hoàng làng riêng (mỗi làng thờ riêng ông Thành Hoàng) “chuông 15 làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Đời sống kinh tế làng mang tính tự cung tự cấp, quan hệ liên làng, siêu làng: liên kết chống lũ lụt, chống ngoại xâm, quan hệ hôn nhân làng, kinh tế có giao lưu, buôn bán làng, vùng Các loại hình làng Việt gồm có làng nông, chủ yếu làng Việt đồng châu thổ sông Hồng làng làm nông nghiệp trồng lúa nước Nguyên tắc quản lý làng xã Việt Nam chủ yếu dựa sở huyết thống địa vực Làng hình thành dựa nguyên lý máu nguyên lý đất Nguyên lý máu dựa quan hệ dòng họ, dòng họ có trưởng họ (phải nam giới) người trực tiếp cai quản nhà thờ họ (từ đường chính), lo việc ghi chép gia phả người họ Nếu họ đông người việc phân chia xuống cho nghành, chi họ Đồng thời lo việc tế lễ, cúng bái ngày giỗ tổ họ Đây người có vai trò quan trọng làng, đặc biệt làng có họ (người ta lấy tên họ làm tên làng: Đặng Xá, Đỗ Xá, Nguyễn Xá, Phạm Xá….), người có vai trò cổ vũ tinh thần học tập em làng, giải xung đột dòng tộc tình cảm thường đóng vai trò chức sắc làng Có số làng phân chia theo địa vực thành xóm nhỏ như: Xóm Đông, xóm Đoài, xóm trên, xóm dưới….thường gia đình tự bảo vệ, cai quản cho “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “hàng xóm, láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” Hoặc quản lý theo giáp (chỉ nam giới) theo lứa tuối Làng Việt có lối tổ chức quản lý chặt chẽ ban đầu liên kết giữ thành viên dòng tộc, sau hợp sức đối phó với thiên nhiên đắp đê chống lũ, đào kênh mương dẫn nước tập hợp trai tráng xung lính làm việc làng xóm.Dân làng chia làm hai loại chính: dân cư dân ngụ cư Dân cư (dân nội tịch) đinh nam ghi tên sổ làng, có quyền nghĩa vụ với làng, với nước, chia ruộng công, dự hội làng, tham gia công việc làng xung lính đến tuổi 16 Tính cộng đồng đóng vai trò lớn đời sống sinh hoạt người dân làng Tính cộng đồng nhấn mạnh vào đồng nhất, họ đồng tộc, tuổi đồng niên, nghề đồng nghiệp, quê đồng hương Do đồng giống - “cùng hội thuyền”, cảnh ngộ người ta sẵn sàng tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh em, chị em nhà “tay đứt ruột xót”, “chị ngã em nâng”, “lá lành đùm rách” làm cho quan hệ, tình cảm thành viên làng thêm gắn bó Tính đồng tạo nên tính tập thể cao, người cộng đồng gắn bó với tập thể, hoà đồng sống chung tập thể Sự đồng nguồn nếp sống dân chủ, bình đẳng bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo tuổi Tính cộng đồng đem lại cho cá nhân cho làng nguồn sức mạnh to lớn để cố kết cộng đồng thành khối thống nhất, “chung lưng, đấu cật” phòng chống thiên tai, địch họa, lao động sản xuất, chiến đấu bảo vệ thành lũy làng Tuy nhiên, tính cộng đồng Làng Việt Bắc có tính hạn chế định Nhược điểm thứ nhất, đề cao tính tập thể nên thủ tiêu vai trò cá nhân Người Việt thường xưng tôi, hoà tan vào mối quan hệ xã hội, với người em, người cháu, với người khác chị, anh Cách giải xung đột theo lối hoà làng phổ biến Điều có khác biệt với truyền thống văn hoá phương Tây, nơi người rèn luyện ý thức đề cao ý thức cá nhân từ nhỏ Nhược điểm thứ hai, tính cộng đồng dẫn đến thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể “cha chung không khóc”, “nước trôi bèo trôi, nước thuyền nổi” Cùng với thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng cầu an (an phận thủ thưởng) nể, làm sợ “rút dây động rừng”, nên việc thường chủ trương đóng cửa bảo nhau, ngại tranh đấu, “trung bình chủ nghĩa” 17 Nhược điểm thứ ba, tính cộng đồng thường dẫn đến thói cào bằng, đố kỵ, không muốn “xấu tốt lỏi”, “khôn độc không ngốc đàn” Cái tốt, tốt riêng lẻ trở thành xấu, ngược lại xấu xấu tập thể trở thành bình thường, “Toét mắt hướng đình Cả làng toét riêng em đâu !”, tất Nhược điểm thứ tư, đứng trước khó khăn lớn, nguy đe doạ sống cộng đồng làng tính cộng đồng biểu bật tinh thần đoàn kết, tính tập thể Nhưng nguy cơ, khó khăn qua xuất thói tư hữu, óc bè phái cục địa phương 2.2 Những biểu tập trung tính cộng đồng Làng Việt Bắc Khi nghiên cứu tính cộng đồng Làng Việt Bắc với biểu đặc trưng nằm thiết chế xã hội (thiết chế nông thôn) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử với phát triển tiến trình văn hóa làng xã Việt Nam, dễ nhận thấy tính cộng đồng Làng Việt Bắc sau: Một là, tính cộng đồng tổ chức nông thôn theo huyết thống: gia đình gia tộc Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình đơn vị cấu thành gia độc (dòng họ) Đối với văn hóa làng xã Việt Nam nói chung, văn hóa Làng Việt Bắc nói riêng gia đình chiếm vị trí, vai trò quan trọng nhiều so với kiểu tổ chức giai đình phương Tây Với văn hoá nông nghiệp điển hình gia đình hạt nhân không đủ đối phó với môi trường tự nhiên, xã hội nên vai trò gia tộc, cộng đồng làng xã quan trọng Các khái niệm “cửu tối” trưởng họ, từ đường, gia phả, giỗ họ, mừng thọ… liên quan đến gia tộc, hoàn toàn gia đình Gia tộc cư dân Làng Việt Bắc từ lâu không đơn vị kinh tế hay “một đại gia đình phụ quyền” sống chung mái nhà, khu đất trồng trọt chung, thuộc quyền sở hữu chung, mà phân giải thành giai 18 đình nhỏ với phận kinh tế riêng Các cá nhân họ thường chỗ dựa tâm lí, tinh thần nhau, hỗ trợ việc đại như: ma chay, giỗ kỵ, cưới xin… Về mặt vật chất: “xảy cha chú, xảy mẹ bú dì”, mặt tinh thần: “nó lú khôn”, mặt trị - xã hội : “Một người làm quan họ nhờ” Một hình thức vừa liên kết theo dòng họ, vừa mang tính liên kết theo địa vị Giáp Giáp tổ chức gồm đinh dòng họ, liên kết với thành tập thể tương đối bền vững Thường làng chia làm nhiều giáp, chí giáp trình phát triển độc lập trở thành làng Những liên kết ràng buộc tạo nên cố kết bền chặt Như vậy, quan hệ huyết thống quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian, sở tính tôn ty Người sinh trước bậc trên, người sinh sau bậc dưới… Về nguyên tắc lối liên kết theo huyết thống đặc biệt, đặc biệt không nằm đơn vị liên kết mà nằm mức độ liên kết, phân biệt rành mạch hệ điều khác nhiều dân tộc khác, bao gồm: kỵ, cụ, ông, cha, tôi, con, cháu, chắt, chút Sự cố kết theo thuyết thống tạo nên tình cảm dòng họ “Một giọt máu đào ao nước lã”, nhiều trở thành phương thức điều chỉnh hành vi cá nhân Ở làng xã, nói tới cá nhân, người ta thường liên hệ người với dòng họ truyền thống dòng họ Chẳng hạn: dòng họ truyền thống học hành khoa cử, dòng họ có danh tiếng đường làm quan, có dòng họ lại tài giỏi nghề nghiệp Truyền thống tốt đẹp dòng họ trở thành động lực thúc cá nhân thường xuyên phấn đấu vươn tới mục tiêu tốt đẹp để tiếp nối danh dòng họ mình, từ từ tình cảm dòng họ, tình cảm làng xã, tình cảm quê hương phát triển theo Tuy nhiên, tình cảm dòng họ có nảy sinh tính chất hẹp hòi, cục nhìn nhận, cách ứng xử thiên lệch theo chủ nghĩa gia đình người họ người họ Nhiều họ ganh ghét đố kỵ dẫn đến xung đột, từ nguyên nhân nhỏ dẫn đến hiềm khích dai dẳng 19 Hai là, tính cộng đồng tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: xóm làng Việc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú bước thứ hai lịch sử phát triển Làng Việt Bắc Những người sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với Khi công xã thị tộc tan rã, chuyển thành công xã nông thôn thành viên làng không gắn bó với quan hệ máu mủ mà quan hệ sản xuất, hình thành nên mối quan hệ theo địa vực Thiết chế thể mối liên kết rõ nét ngõ, xóm, làng Để ứng phó môi trường tự nhiên, nhu cầu nghề truyền thống lúa nước mang tính thời vụ, người không liên kết chặt chẽ với nhằm chống lại thiên tai, địch họa, bảo vệ sản xuất…mà để ứng phó với môi trường xã hội (nạn trộm cướp…) Các gia đình xóm có quan hệ với tinh thần: “tối lửa tắt đèn có nhau”, “bán anh em xa, mua láng riềng gần”… Mỗi cá nhân, gia đình làng có công to việc lớn gia đình khác phải có trách nhiệm tham gia giúp đỡ vật chất tinh thần Như vậy, cách tổ chức nông thôn theo địa vực dựa quan hệ hàng ngang, theo không gian Nó nguồn gốc tính dân chủ lẽ, muốn giúp đỡ nhau, quan hệ lâu dài với phải tôn trọng bình đẳng Tuy nhiên tính dân chủ kéo theo thói dựa dẫm, ỷ lại, đố kỵ, cào 2.3 Tổ chức nông thôn theo sở thích, phường, hội Trong làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp, nhiên nhiều làng có phận cư dân sinh sống nghề khác, người liên kết chặt chẽ với khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm tổ chức người nghề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi phường, phường gốm, phường nề, phường vật, phường mộc… Bên cạnh phường, có hội : Hội tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp : Hội vật, hội tổ tôm, hội trọi gà, hội cờ tướng… 20 Phường, Hội gần phường mang tính chất chuyên môn sâu giới hạn quy mô nhỏ (Hiện tổ chức người nghề phạm vi lớn gọi hội : Hội nông dân Việt Nam…) Ngoài mục đích kinh tế (giúp đỡ tiền, thú bảo vệ, phát triển làng thủ công…) việc tham gia thiết chế đem lại cho cá nhân phường, hội thoả mãn nhu cầu tính thần, khẳng định, thân quan hệ với người khác cộngđồng, cho người dù hèn đến đời mình, phải người khác tôn trọng lần Điều giúp cá nhân lấy lại thăng phát triển cách ổn định quan hệ chằng chịt, hà khắc làng người Việt ĐBBB Việc tham gia mối liên kết khác hình thức phân chia thứ, thang bậc xã hội cá nhân làng, không liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh tế, việc phân chia thứ lại trở thành vấn đề trung tâm, bao trùm đời sống xã hội, làng xã Việt Nam Bởi vì, thang bậc xã hội thể qua thứ đình không liên quan đến quyền lợi mối người mà danh dự, uy tín, vị thế, niềm tự hào thân cháu họ, chí gia tộc Vì vậy, nói, cá nhân trình sống lại không tham gia vào liên kết làng Như vậy, khẳng định, đất nước ta trải qua hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm gìn giữ bảo vệ đất nước nhờ phần vào sức mạnh cộng đồng dân tộc ta Tinh thần đoàn kết, yêu thương, sẵn sàng sẻ chia truyền thống tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, tính cộng đồng có mặt Bên cạnh giá trị tích cực kéo theo hạn chế : chủ nghĩa bình quân, thói cào bằng, phương thức quản lí hành chính, tập trung, tác phong quan liêu, 21 mệnh lệnh, cửa quyền “phép vua thua lệ làng” Bệnh làm ăn kiểu sản xuất nhỏ (biểu nạn hàng giả, hàng rởm, tệ nói thách cách tùy tiện) Cung cách làm ăn theo kiểu phường hội, thương nhân liên kết nhau, chèm ép khách hàng khác với cung cách thương nhân phương Tây, cố gằng cách chiếm lòng tin khách hàng, đồng thời tìm cách loại trừ theo quy luật cạnh tranh), bệnh gia đình chủ nghĩa, tật xuề xoà đại khái, thói ỷ lại Một xã hội muốn phát triển lực cá nhân phải giải phóng, đòi hỏi gặp phải trở ngại lớn người văn hoá nông nghiệp bị ràng buộc vào cộng đồng lớn Mà hậu tệ hại bệnh đố kị cào không muốn Ngoài biện “phép vua thua lệ làng” dẫn đến tình trạng thiếu thông suốt từ xuống dưới, từ trung ương xuống địa phương, thủ trưởng xuống nhân viên, thiếu đồng phận Để xây dựng sống nông thôn, Đảng ta đưa nhiều giải pháp thích hợp nhằm khơi dậy giá trị truyền thống, có tính cộng đồng dân tộc ta Có thể nói rằng, phương Đông, đặc trưng lớn phân biệt với phương Tây tính cộng đồng Vì phương Tây, người ta đề cao vai trò cá nhân, phương Đông, người ta đề cao vai trò tính cộng đồng Đặc biệt giai đoạn nay, giao lưu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng đòi hỏi phải mở cửa, giao thoa tiếp nhận văn hoá dân tộc khác Tuy nhiên, để giữ gìn sắc dân tộc ta, trình giao thoa, tiếp nhận cần phải biết lựa chọn, chọn lọc phù hợp với điều kiện nước ta 22 KẾT LUẬN Văn hóa làng Việt nói chung văn hóa làng Việt Bắc nói riêng, nói cộng đồng văn hoá riêng chung khuôn khổ lề thói theo phương thức sản xuất châu Á Cái riêng làng thể tương đối rõ tập tục riêng, lễ hội riêng, cách thức ứng xử riêng Nhưng riêng lại làm nên khuôn thước văn hoá làng Khuôn thước văn hoá làng, dù diện cách mờ nhạt rõ rệt hành trang cho tiến người Việt Nam đại Vấn đề chỗ, đời sống xã hội đại, văn hoá làng có vai trò gì, có ý nghĩa gì? Và kìm hãm hay thúc đẩy phát triển xã hội đại? Từ bao đời nay, sức sống văn hoá truyền thống Việt Nam lưu giữ thể mạnh mẽ văn hoá làng Điều chứng tỏ văn hoá làng Việt có giá trị nhân khó phủ nhận, nhiên giá trị nhân không kèm theo hạn chế khiếm khuyết định cần phải khắc phục để đáp ứng với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thực tiễn từ đời sống văn hóa hàng ngày người Việt tiến trình lịch sử chứng minh: chung sống với dạng thức loại hình văn hoá khác không hoà hợp hoàn toàn ăn nhập hoàn toàn Sẽ có biểu khập khiễng, không ăn nhập mâu thuẫn với Đó điều bình thường phù hợp với quy luật phát triển văn hoá Và đáng nói chỗ, văn hoá, vậy, có bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho hay làm phong phú thêm cho Đây nét chủ đạo phát triển văn hoá.Với ý nghĩa này, tương lai văn hoá làng Việt không bị loại bỏ, không mâu thuẫn mà bổ sung, làm phong phú cho văn hoá đại Bằng phuơng thức riêng minh, chắn văn hoá làng Việt nói chung văn hóa làng Việt Bắc nói riêng theo bước vào kỷ XXI 23 Ngày nay, trước xu hướng phát triền hội nhập với giới, làng văn hoá làng tránh khỏi trình đô thị hoá đại hoá, quy luật tất yếu để phát triển, hoà nhập vào văn minh chung nhân loại Cuộc thành thị hoá lớn lịch sử diễn với dòng dân di cư thành phố để lại sau lưng “một trống vắng văn hoá vực thẳm ngăn cách giàu nghèo kinh tế lẫn văn hoá” Nhìn nhận cách khách quan, cáỉ đô thị hoá mặt kinh tế, đời sống người dân nâng cao, chất lượng sống tốt hơn, người đại hoá tư duy, tri tuệ làng văn hoá làng vốn thừa nhận “cái gốc” văn hoá dân tộc lại mai dần Phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, song đánh sắc dân tộc tất (một đánh đổi không tương xứng) Song xét đến cùng, quy luật sống phải phát triển Không thể muốn giữ gìn giá tri văn hoá truyền thống mà kìm hãm phát triển, không phát triển mà đánh sắc văn hóa cổ truyền dân tộc Để dung hoà hai yếu tố này, đòi hỏi công tác lãnh đạo Đảng, quản lý quyền từ Trung ương đến địa phương, quan văn hoá người dân Việt Nam yêu nước cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, quan tâm tìm cách loại bỏ tiêu cực tồn tại, phát huy “thuần phong mỹ tục”, lựa chọn nội dung phù hợp với xã hội đại tức góp phần cách tích cực vào công bảo tồn chấn hưng văn hoá dân tộc, đồng thời làm cho văn hoá làng thêm giá trị sức sống ... xứng) Song xét đến cùng, quy luật sống phải phát triển Không thể muốn giữ gìn giá tri văn hoá truyền thống mà kìm hãm phát triển, không phát triển mà đánh sắc văn hóa cổ truyền dân tộc Để dung hoà... với quy luật phát triển văn hoá Và đáng nói chỗ, văn hoá, vậy, có bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho hay làm phong phú thêm cho Đây nét chủ đạo phát triển văn hoá.Với ý nghĩa này, tương lai văn hoá làng... thước văn hoá làng Khuôn thước văn hoá làng, dù diện cách mờ nhạt rõ rệt hành trang cho tiến người Việt Nam đại Vấn đề chỗ, đời sống xã hội đại, văn hoá làng có vai trò gì, có ý nghĩa gì? Và kìm

Ngày đăng: 18/05/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan