Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT tại xã định trung, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

79 409 0
Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT tại xã định trung, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chu Tuấn Linh ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DDT TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Chu Tuấn Linh ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DDT TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Hà PGS.TS Đinh Ngọc Tấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà PGS.TS Đinh Ngọc Tấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, huy Viện Hóa học Mơi trường Qn sự/Bộ Tư Lệnh Hóa học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm sâu sắc tập thể Trạm Quan trắc Miền Bắc Phịng Hóa học, Viện Hóa học Mơi trường Qn tạo điều kiện, thời gian làm công tác thực thí nghiệm hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt, trao đổi kiến thức cho em suốt trình học tập trường Em xin cảm ơn tới Dự án “ Xử lý đất nhiễm hóa chất thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu Lữ đoàn 204 – Binh chủng Pháo binh” cho phép em sử dụng số liệu để sử dụng luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Chu Tuấn Linh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .9 MỞ ĐẦU .10 CHƢƠNG TỔNG QUAN .12 1.1 Hiện trạng ô nhiễm DDT môi trƣờng Việt Nam 12 1.2 Hiện trạng ô nhiễm DDT khu vực nghiên cứu theo kết điều tra trƣớc .14 1.3 Giới thiệu chung DDT .16 1.2.1.Tính chất vật lý .17 1.2.2 Tính chất hóa học 17 1.2.3 Tác dụng sinh học DDT: .19 1.4 Tổng quan phƣơng pháp xử lý thuốc BVTV đất 21 1.4.1 Phương pháp cô lập đất nhiễm thuốc BVTV kết hợp với phân hủy hóa học 21 1.4.2 Phương pháp lập lâu dài 22 1.4.3 Phương pháp vật lý 22 1.4.4 Phương pháp đốt có xúc tác 24 1.4.5 Phương pháp phân hủy sinh học 25 1.4.6 Phương pháp xử lý DDT sử dụng hệ ơxi hóa Fe-TAML/H2O2 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất .32 2.2.1 Dụng cụ thiết bị 32 2.2.2 Hóa chất .33 2.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .33 2.3.1 Khảo sát trạng môi trường 33 2.4 Các phƣơng pháp phân tích 37 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu tổng hợp viết báo cáo 37 2.6 Các phƣơng pháp nghiên cứu xử lý DDT đất nhiễm 38 2.6.1 Đồng mẫu 38 2.6.2 Thực nghiệm phương pháp xử lý DDT cách sử dụng hệ ôxi hóa FeTAML/H2O2 38 2.6.3 Phương pháp phân tích DDT .39 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Một số tính chất mẫu đất nghiên cứu 47 3.2 Kết điều tra, đánh giá trạng ô nhiễm DDT khu vực nghiên cứu 49 3.2.1 Kết trạng ô nhiễm DDT môi trường nước khu vực nghiên cứu 50 3.2.2 Kết trạng ô nhiễm DDT môi trường bùn, đất khu vực nghiên cứu 50 3.2.3 Phân vùng ô nhiễm DDT .53 3.3 Kết nghiên cứu khả phân hủy DDT hệ ơxi hóa FeTAML/H2O2 phịng thí nghiệm 56 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến phân hủy DDT 56 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Fe-TAML đến phân hủy DDT 58 3.4 Đề xuất quy trình xử lý nguồn nhiễm DDT phƣơng pháp cô lập sử dụng hệ phản ứng Fe-TAML/H2O2 tuần hoàn nhiều lần .63 3.4.1 Nội dung quy trình xử lý đất nhiễm DDT 63 3.4.2 Đề xuất q trình thi cơng xử lý khu vực nhiễm DDT .66 3.4.3 Yêu cầu hố chôn lấp cô lập hố xử lý đất nhiễm .67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC .76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật DDT Diclo Diphenyl Tricloetan POPs Các chất ô nhiễm hữu khó phân hủy TAML Tetra Amido Mecrocyclic Ligand QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết phân tích mẫu khu vực ô nhiễm xã Định Trung (năm 2012) .15 Bảng 1.2: Liều lượng trung bình gây chết DDT số loài động vật .19 Bảng 1.3: Dư lượng DDT lương thực, thực phẩm .20 Bảng 2.1 Đặc tính hóa lý dung môi thường sử dụng để chiết DDT đất 40 Bảng 2.2 Danh mục thời gian lưu hỗn hợp chất chuẩn clo 44 Bảng 2.3 Sự phụ thuộc nồng độ số đếm diện tích píc trung bình DDT 46 Bảng 3.1 Kết phân tích thơng số hàm lượng chất ô nhiễm mẫu đất nhiễm nặng .47 Bảng 3.2 Thống kê hàm lượng DDT đất, bùn, nước 49 Bảng 3.3 Thống kê hàm lượng DDT môi trường bùn đất 51 Bảng 3.4 Thống kê hàm lượng DDT điểm nhiễm mức cao 51 Bảng 3.5 Thống kê hàm lượng DDT điểm nhiễm mức thấp 52 Bảng 3.6 Tổng hợp khối lượng đất nhiễm cần xử lý theo nồng độ DDT 56 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu phân hủy DDT hệ phản ứng Fe-TAML/H2O2 57 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ Fe-TAML đến hiệu suất phân hủy DDT 58 Bảng 3.9 Ảnh hưởng độ pH đến hiệu suất phân hủy DDT hệ Fe- TAML/H2O2 61 Bảng 3.10 Tổng hợp khối lượng đất hóa chất xử lý 63 Bảng 3.11 : Các lớp kết cấu hố thông số kỹ thuật hố xử lý 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mặt khu vực nghiên cứu .16 Hình 1.2 Cấu tạo phức Fe -TAML .27 Hình 2.1: Sơ đồ mạng lấy mẫu đất 36 Hình 2.2 Hệ thống thiết bị thực nghiệm xử lý mẫu 39 Hình 2.3 Sơ đồ chuẩn bị mẫu phân tích .43 Hình 2.4 Sắc đồ hỗn hợp chất chuẩn clo 45 Hình 2.5 Đường ngoại chuẩn DDT 47 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng nhiễm đất – bùn 55 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hiệu suất phân hủy DDT điều kiện tỷ lệ nồng độ H2O2/Fe-TAML khác 58 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ Fe-TAML đến hiệu suất phân hủy DDT 60 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất phân hủy DDT hệ tác nhân FeTAML/H2O2 62 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình xử lý đất nhiễm 64 Hình 3.6 Sơ đồ cơng nghệ hố xử lý đất nhiễm .70 MỞ ĐẦU Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trị quan trọng phịng trừ bảo vệ trồng trước sâu bệnh, côn trùng, nấm dịch hại gây bệnh khác Ngoài ra, số sản phẩm sử dụng để phòng chống mối, mọt, bảo vệ quân trang, quân dụng phòng chống bệnh tật người (sốt rét) Trong năm 1960 - 1990, hiểu biết thuốc BVTV hạn chế, coi trọng mặt tích cực loại hóa chất bảo quản, phịng trừ bệnh tật dịch hại nên công tác quản lý, giám sát hoạt động sản xuất, vận chuyển, phân phối lỏng lẻo dẫn đến lượng lớn thuốc BVTV bị thất thốt, đổ vỡ bị chơn vùi lịng đất gây nên hậu nhiễm môi trường nghiêm trọng Một thuốc BVTV phổ biến Diclo Diphenyl Tricloetan (DDT) DDT dạng hợp chất nhiễm hữu khó phân hủy (Persistant organic pollutants- POPs) sản xuất phục vụ cho mục đích diệt trừ sâu hại thực vật, diệt côn trùng, diệt vectơ truyền bệnh y tế bảo vệ cơng trình xây dựng… DDT khó bị phân hủy mơi trường, xâm nhập vào thể chúng chậm bị đào thải tích lũy mơ tế bào gây nhiều chứng bệnh nguy hiểm DDT sau cấm sử dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp tồn giới theo Cơng ước Stockholm, mặt đó, người ta tiếp tục tranh cãi việc sử dụng DDT kiểm soát vector gây bệnh Tại Việt Nam nay, lượng lớn DDT tồn lưu kho thuốc bảo vệ thực vật, vật tư y tế số ngành khác Đặc biệt, thời gian lâu kho chứa bị đổ nát việc quản lý thiếu chặt chẽ từ thời điểm ban đầu, nên loại thuốc trừ sâu nói chung DDT nói riêng bị phân tán khu vực rộng lớn lẫn vào đất tạo nên khu vực ô nhiễm nguy hiểm, hàng ngày, hàng đe dọa, gây hại cho cộng đồng dân cư Một trường hợp khu vực xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tại đây, khu vực dân cư, DDT nhà kho cũ gây ô nhiễm tới môi trường đất hoạt động sinh hoạt người dân xung quanh khu vực bị nhiễm DDT Do đó, việc nghiên cứu xử lý 10 65 3.4.2 Đề xuất q trình thi công xử lý khu vực ô nhiễm DDT 3.4.2.1 Thứ tự thi công Các bước thi công gồm: 1- Công tác giải phóng mặt 2- Dựng hàng rào chắn bụi vật liệu mềm ( bạt che chắn) 3- Xây mương phong tỏa nước mặt hệ thống thu gom, xử lý nước thải nước chảy tràn 4- Chuẩn bị sân phơi đất nhiễm 5- Đào hố, chuẩn bị hố để xử lý đất nhiễm nặng 6- Đào đất nhiễm nặng đổ lên sân phơi 7- Nghiền trộn đất nhiễm nặng 10% cát đen cho vào hố thành lớp 50cm với hệ thống phân phối dung dịch hóa chất tiến hành xử lý theo cơng nghệ 8- Đào xúc theo hình thức chiếu phần đất nhiễm nhẹ lên sân phơi xử lý hóa học đổ vào hố chôn theo công nghệ 9- Lu lèn, trồng cỏ, hoàn trả mặt 10- Tháo giỡ cơng trình phụ trợ, xử lý than hoạt tính sau hấp phụ, loại vật liệu nhiễm 11- Vệ sinh tiêu độc khu vực xử lý tổ chức nghiệm thu bàn giao mặt 3.4.2.2 Giải pháp thi công Hố chôn thi công theo hai giai đoạn để phù hợp với diện tích mặt cho phép Sau đào xúc hết lớp đất nhiễm ½ diện tích đất cần xử lý (với độ sâu 2m) đổ lên sân phơi lót lớp vải địa chống thấm Tiếp tục đào thêm 0,6m đất không nhiễm đổ bãi thải vận chuyển khu vực bãi đất nhiễm để lấy thể tích đủ chôn lấp Tiếp tục xử lý thành hố đáy hố theo thiết kế, trải đáy hố lớp cát đen trộn 10% Bentonit, san phẳng lu lèn chặt Trải lớp vải địa chống thấm HDPE Phần tiếp giáp với khu vực đất nhiễm chưa đào xúc ngăn cách bờ tường làm bao cát theo thiết kế 66 - Khu vực nghiền trộn bố trí phần đất chưa xử lý để tiết kiệm diện tích thuận tiện cho trình thi cơng Ở giai đoạn 2, khu vực chuyển sang phần hố chôn đất xử lý giai đoạn - Sau đổ đầy lớp đất nhiễm xử lý giai đoạn xuống hố chơn, tiếp tục đào phần đất nhiễm cịn lại lên sân phơi xử lý theo quy trình cơng nghệ - Đất nhiễm sau xử lý để ổn định phản ứng thời gian khoảng 30 ngày, kiểm tra tiêu đất đạt tiêu chuẩn đất trồng, tiếp tục cho bổ sung 20cm lớp đất màu sau lu lèn trồng cỏ - Cơng đoạn hồn trả mặt cần ý tiêu độc, san gạt mặt trả lại trạng ban đầu 3.4.3 Yêu cầu hố chôn lấp cô lập hố xử lý đất nhiễm * Về vị trí: Vị trí hố chơn chọn nêu đảm bảo yêu cầu hố chôn chất thải nguy hại nói chung đất nhiễm TBVTV nói riêng * Về kết cấu thông số kỹ thuật Hố chôn lấp cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Có kích thước hợp lý chiều sâu, chiều rộng chiều dài để tiết kiệm diện tích đất chí phí xử lý Hố có nhiều lớp, nhiều ngăn tùy theo khối lượng đất nhiễm cần xử lý (trong cơng trình sử dụng hố chơn 02 ngăn); - Có kết cấu bên vững, đồng bộ, an tồn, tính chất chất thải; có khả cách ly tốt với môi trường xung quanh; - Đất nhiễm vật liệu nhiễm hố phải bố trí hợp lý, đầm nén đồng nhằm đảm bảo không ảnh hưởng tới yêu cầu kỹ thuật thi cơng ; - Có cọc mốc, biển báo, biển cảnh báo, biển tin hố chôn Đáy hố chôn: Trên sở yêu cầu trên, hố chôn đất nhiễm hố chơn cần có lớp kết cấu sau: - Lớp gia cường: Thường lớp hỗn hợp: cát, đất bổ sung vật liệu bentonite 4-10% (chiều dày lớp gia cường từ 10 đến 20 cm) Đây lớp kết cấu thay lớp sét theo Quyết 67 định số 60/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 Bộ trưởng Bộ KHCNMT việc ban hành “Hướng dẫn chôn lấp chất thải nguy hại”, kết cấu địa chất vị trí hố chơn khơng có lớp sét tự nhiên theo u cầu - Lớp vải địa kỹ thuật: Ở vùng đất “yếu” lớp lớp vải cốt để tăng cường khả chịu lực đất, chống rửa trôi, xói mịn - Lớp màng cách ly: Thường làm màng HDPE, loại màng có độ bền mơi trường cao, có khả chống thấm tốt (~5.10-11, m/s), tính chất lý đảm bảo, chịu hóa chất Thành hố chôn: Thi công Làm phẳng, đầm chặt theo kiểu taluy tùy theo kết cấu đất để bảo vệ lớp màng cách ly Thành hố có số lớp tương tự đáy hố, gồm lớp gia cường, lớp vải địa kỹ thuật màng cách ly Mặt hố chơn: Có lớp đất phủ bề mặt (thường đất mầu) trồng lớp cỏ bảo vệ Nếu lớp đất phủ dẫn nước tốt khơng cần lớp thu nước độ dốc lớp không cao để tránh bị nước mưa rửa trơi độ bám giữ lớp đất lớp vật liệu yếu Đất sau xử lý hóa học bổ sung phân vi sinh hoàn trả chỗ theo hình thức chiếu Ngồi bổ sung phân vi sinh bề mặt đất nhiễm xử lý phủ lớp đất màu (nếu cần để phục vụ cho mục đích nơng nghiệp) Lớp đất bổ sung có bề dày khoảng 0,2m đầm nén chặt trồng cỏ lên bề mặt 68 Bảng 3.11 : Các lớp kết cấu hố thông số kỹ thuật hố xử lý Thứ thự lớp từ dƣới lên Kích thƣớc Hố chôn lấp Độ sâu hố xử lý sâu 2,5m Sâu 2,5 m so với cốt 0-0 Lớp Tầng đáy san gạt lu chặt theo yêu cầu Sau đổ cát, đất trộn 10% bentonit 200mm Lớp Lớp vải địa KT 250 PP làm cốt chịu lực 1mm Lớp Lớp vật liệu cách ly HDPE chuyên dụng phía đáy hố 1,5mm Lớp Lớp đất nhiễm(chia làm lớp, lớp đặt dàn ống phân phối hóa chất) 2000mm Lớp Lớp đất phủ bề mặt dày 300mm 300mm Lớp Lớp cỏ rễ ngang (thảo mộc) trồng mặt hố TT 69 Hình 3.6 Sơ đồ cơng nghệ hố xử lý đất nhiễm Nguồn: [12] Tại hố xử lý đất nhiễm, bố trí đường ống dẫn theo hình xương cá (3) để bơm dung dịch oxy hóa dàn trải khắp lớp đất hố xử lý Nước 70 bơm (9) với chất oxi hóa Fe-TAML H2O2 đựng bể chứa hóa chất (7), (8) vào tầng đất Nước thải sau trình xử lý dẫn theo bơm (5) qua bể xử lý than hoạt tính (10) Kết thúc trính, nước thải sau xử lý thu gom vào bể chứa thải mơi trường bên ngồi 71 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tài liệu, kết hợp với việc tiến hành khảo sát thực địa, phân tích mẫu thử nghiệm xử lý mẫu đất nhiễm thuốc BVTV, rút số kết luận sau: - Đã điều tra khảo sát phân vùng diện tích khu đất bị ô nhiễm thuốc BVTV DDT xã Định Trung, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, gồm khu vực bị ô nhiễm: Khu vực ô nhiễm mức cao với diện tích 220,248m2, thể tích đất nhiễm mức cao cần xử lý 550,62 m3 Thể tích đào xúc xử lý tuần hoàn nhiều lần với tác nhân Fe-TAML/ H2O2 hố xử lý cô lập Khu vực nhiễm mức thấp có diện tích 1.500m2, thể tích đất nhiễm mức thấp 2.250m3 xử lý hố xử lý cô lập - Kết phân tích mẫu đất,bùn cho thấy, khu vực kho chứa thuốc BVTV cũ hàm lượng DDT bị nhiễm nặng so với lân cận Hàm lượng DDT đất kho cũ dao động từ 2.664,485mg/kg đến 10.635,55mg/kg, vượt từ 2.421 đến 9.668 lần so với tiêu chuẩn cho phép QCVN 54:2013/BTNMT Đối với mẫu bùn, đất lân cận có hàm lượng DDT nhỏ 0,0003mg/kg, cao 2,0916mg/kg, cao tiêu chuẩn cho phép từ lần Điều cho thấy, mơi trường đất khu vực cần phải đưa biện pháp xử lý Ngồi ra, dựa kết phân tích so với vị trí kho thuốc BVTV điểm có khoảng cách xa tồn lưu DDT giảm, tương tự theo độ sâu xuống sâu hàm lượng DDT giảm dần - Luận văn nghiên cứu hiệu phân hủy DDT hệ xúc tác ơxi hóa mạnh Fe-TAML/H2O2 việc xử lý triệt để lượng DDT tồn lưu đất nhiễm khu vực nghiên cứu Từ đưa điều kiện tối ưu nhằm nâng cao hiệu suất phân hủy DDT gồm nồng độ H2O 10mM; nồng độ Fe-TAML 1mM; pH ≈ 6; thời gian phản ứng 120 phút hiệu suất phân hủy đạt 50% Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hệ tác nhân Fe-TAML/ H2O2 có khả oxy hóa mạnh (gấp hàng nghìn lần tác nhân Fenton) có tính chọn lọc nên 72 có khả oxy hóa sâu hợp chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, tạo sản phẩm thân thiện với môi trường dễ bị phân hủy hoàn toàn tác nhân sinh học khác làm thối hóa đất nhiều tác nhân hóa học khác Phương án xử lý mà luận văn tiến hành đề xuất phương pháp tiên tiến giới, thực kết hợp lập xử lý tuần hồn nhiều lần hệ phản ứng Fe-TAML/H2O2 để xử lý hóa chất DDT tồn lưu khu vực ô nhiễm xã Định Trung, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc không gây ô nhiễm thứ cấp 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2008), Giáo trình Độc học mơi trường, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Hoàng Anh Cung (1993), “Ảnh hưởng 2,4,5-T đến lúa vi sinh vật đất Chất diệt cỏ, tác hại lâu dài người thiên nhiên”, Hội thảo quốc tế lần II: tr 139-141 Phạm Việt Đức (2008), Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng sắt nano xử lý DDT tồn lưu đất khu chứa hóa chất bảo vệ thực vật xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN Đỗ Ngọc Khuê, Nguyễn Văn Đạt (2002), Giáo trình phương pháp phân tích hóa lý, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội Đỗ Ngọc Khuê, Tô Ngọc Tú, Phạm Kiên Cường (2006), “Hiện trạng công nghệ xử lý , tiêu độc cho đất bị ô nhiễm tác nhân hóa học độc hại”, Tạp chí nghiên cứu KHKT&CNQS, số 15-06-2006 Hồng Đình Hịa (2005), Nghiên cứu giải pháp công nghệ sinh học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài cấp Nhà nước mã số KC.04.02, Bộ KH&CN Nguyễn Thị Hồng (2008), Nghiên cứu khả xử lý chất hữu độc hại hệ fenton ozon, Luận văn thac sỹ, Trường ĐHSP Hà nội Đặng Thị Cẩm Hà cộng (2005), Nghiên cứu phát triển công nghệ phân hủy sinh học kỹ thuật nhả chậm làm chất độc hóa học đất, Báo cáo nghiệm thu đề tài nhà nước thuộc chương trình 33, Hà Nội Lương Văn Trường (2008), Chất độc phân tích chất độc, Trường SQPH, Hà Nội 10 Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các q trình oxy hố nâng cao xử lý nước nước thải, NXB Khoa học & Kỹ thuật 11 Viện Hóa học- Mơi trường qn (2012), Xử lý ô nhiễm môi trường triệt để 74 tồn dư hóa chất Thuốc BVTV xóm xã Quỳnh Châu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết, Hà Nội 12 Viện Hóa học- Mơi trường qn (2012), Xử lý đất nhiễm hóa chất thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu Lữ đoàn 204 – Binh chủng Pháo Binh, Báo cáo thuyết minh dự án, Hà Nội Tiếng Anh 13 Terrence J.Collions (2008), “Destruction of Estrogens Using Fe- TAML /Peroxide Catalysis”, Environ Sci Technol, 42, pp 1296–1300 14 Luis Eglinton Rios (2010), “Removal of DDT from Soil using Combinations of Surfactants”, A thesis presented to the University of Waterloo, Canada 15 Lauren Ward (2006) “Fe-TAML Activators Developed at Carnegie Mellon Work with Oxygen in Unprecedented Chemistry”, Department of Media Relations Carnegie Mellon University 16 Terrence J Collins (2006) “Fe-TAML catalyzed green oxidative degradation of the azo dye orange II by H2O2 and organic peroxides: products, toxicity, kinetics, and mechanisms” 17 Valerie J Brown (2006) “Fe-TAML: Catalyst for Cleanup”, Environmental Health Perspectives, Vol 114 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 76 77 SẮC ĐỒ CỦA DDT CĨ TRONG MẪU ĐẤT THÍ NGHIỆM HÌNH ẢNH LẤY MẪU ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 78 79 ... Chu Tuấn Linh ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DDT TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã... mức độ ô nhiễm đề xuất phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? xây dựng cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần đưa phương pháp xử lý ô nhiễm. .. để xử lý phương pháp phân hủy vi sinh vật, phân hủy kiềm đặc nóng, tiêu hủy nhiệt Tuy nhiên, phương pháp cịn bất cập việc xử lý DDT khu vưc ô nhiễm xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 17/05/2017, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan