Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lăi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

226 434 0
Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lăi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc, nó bao gồm tổng thể các biện pháp mà ngân hàng trung ƣơng sử dụng để điều tiết các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu nhƣ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Các nghiên cứu cả trong và ngoài nƣớc đã nêu bật vai trò quan trọng của kênh dẫn truyền tác động của CSTT và chỉ ra hiệu lực của CSTT phụ thuộc vào hiệu lực các kênh truyền dẫn, biểu hiện ở mức độ và tốc độ truyền dẫn từ các động thái điều hành các công cụ CSTT của ngân hàng trung ƣơng (NHTW) đến hệ thống các mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và từ đó ảnh hƣởng đến các biến số thực của nền kinh tế. Cơ chế truyền dẫn CSTT đƣợc xây dựng dựa trên cách tiếp cận các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ thống các kênh truyền tải bao gồm kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản và kênh tín dụng (Mishkin, 2013). Xu hƣớng hiện nay của các quốc gia trên thế giới là lựa chọn điều hành theo lãi suất bởi tính hiệu quả và sự phù hợp của chỉ tiêu này cả trên lý thuyết và thực tế, vì vậy cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu với những kết luận về tầm quan trọng của của kênh này trong điều hành CSTT, đặc biệt tại các nƣớc có thị trƣờng phát triển. Kênh lãi suất trong cơ chế truyền dẫn CSTT của NHTW là cơ chế truyền tải ảnh hƣởng của CSTT tới nền kinh tế thông qua phản ứng dây truyền giữa các mức lãi suất và giữa các loại giá cả trên thị trƣờng. CSTT thông qua những ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp của lãi suất tới hành vi đầu tƣ, chi tiêu của các chủ thể, qua đó ảnh hƣởng tới tổng cầu và cân bằng của nền kinh tế đạt đƣợc ở mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu lực tác động của CSTT nói chung và kênh lãi suất nói riêng bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các nhân tố nằm ngoài khả năng chi phối của NHTW nhƣ những ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế; chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng; môi trƣờng vận hành thị trƣờng tài chính; tình trạng ngân sách và sự lấn át của chính sách tài khóa,.. Những ảnh hƣởng này có thể làm cho những tác động ban đầu của CSTT tới các mục tiêu vĩ mô bị chệch hƣớng, hoặc có độ trễ, hoặc thậm chí tạo ra những thay đổi không mong muốn, và do đó làm giảm hiệu lực tác động của chính sách. Tại Việt Nam thời gian qua, trƣớc những diễn biến không thuận lợi của kinh tế thế giới và trong nƣớc, ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) đã có nhiều nỗ lực trong điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, kết hợp giữa điều tiết cung tiền và lãi suất. Kết quả là đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận nhƣ: ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát; hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng dần đi vào ổn định theo đúng lộ trình tái cơ cấu; thị trƣờng tiền tệ dần đƣợc thiết lập theo chuẩn mực quốc tế với vai trò chủ đạo của thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng. Tuy nhiên nếu tách riêng tác động của CSTT để xem xét hiệu quả cuối cùng của nó đối với nền kinh tế thì có thể nhận thấy hiệu lực tác động của còn rất nhiều hạn chế. Lãi suất liên ngân hàng đã có phản ứng với những động thái thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ của NHNN, tuy nhiên mối liên hệ giữa lãi suất chỉ đạo (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) với lãi suất liên ngân hàng còn lỏng lẻo, sự thay đổi của cặp lãi suất chỉ đạo này chƣa có tác động làm thay đổi lãi suất liên ngân hàng, sự can thiệp hiệu quả của các công cụ CSTT chƣa thể hiện rõ nét (kể cả công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở) trong các giai đoạn căng thẳng về vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng (nhƣ các thời điểm năm 2008, 2011). Thêm vào đó, sự truyền dẫn từ lãi suất LNH đến lãi suất huy động và lãi suất cho vay cũng nhƣ ảnh hƣởng của lãi suất cho vay đến các thành phần của tổng cầu là khá thấp và có độ trễ, và do đó đã ảnh hƣởng đến khả năng đạt đƣợc các mục tiêu vĩ mô trong điều hành chính sách. NHNN trong thời gian tới có chủ trƣơng chuyển điều hành CSTT theo khối lƣợng tiền cung ứng sang chủ yếu điều hành theo lãi suất, xóa bỏ dần các biện pháp hành chính và tiến tới điều hành hoàn toàn theo lãi suất thì việc tìm hiểu, nhận dạng các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu lực kênh dẫn truyền lãi suất trong điều hành CSTT là rất cần thiết. Nó không chỉ giúp định lƣợng các tác động dự kiến của lãi suất điều hành lên mặt bằng lãi suất thị trƣờng mà còn đánh giá lợi ích của việc giải quyết những yếu kém trong cấu trúc để thực hiện CSTT hiệu quả hơn. Góp phần đáp ứng nhu cầu đó của thực tiễn, đề tài “Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam” đã đƣợc nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu.

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THANH NHÀN NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 20 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 20 1.1.1 Khung điều hành sách tiền tệ 20 1.1.2 Hệ thống kênh truyền dẫn tác động sách tiền tệ 28 1.2 KÊNH LÃI SUẤT VÀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT 34 1.2.1 Cơ chế truyền dẫn tác động sách tiền tệ qua kênh lãi suất 34 1.2.2 Hiệu lực tác động kênh lãi suất 40 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 43 1.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế 44 1.3.2 Chất lƣợng bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng thƣơng mại 49 1.3.3 Đặc điểm môi trƣờng vận hành hệ thống tài 51 1.3.4 Nhóm nhân tố khác 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 2: HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 64 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 64 2.1.1 Hệ thống mục tiêu CSTT 64 2.1.2 Điều hành hệ thống công cụ sách tiền tệ 69 2.2 HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 75 2.2.1 Thực trạng chế tác động thông qua lãi suất điều hành sách tiền tệ Việt Nam 75 2.2.2 Mô hình định lƣợng đánh giá hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành sách tiền tệ Việt Nam 87 2.2.3 Đánh giá chung hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành sách tiền tệ Việt Nam 95 ii 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 96 2.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế 96 2.3.2 Chất lƣợng bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng thƣơng mại 102 2.3.3 Đặc điểm môi trƣờng vận hành hệ thống tài 108 2.3.4 Nhóm nhân tố khác 122 2.4 ĐO LƢỜNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC KÊNH LÃI SUẤT 134 2.4.1 Mô hình nghiên cứu 134 2.4.2 Lựa chọn biến kiểm định 135 2.4.3 Kết 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 139 3.1 ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NĂM 2020 139 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 142 3.2.1 Hoàn thiện khung điều hành sách tiền tệ theo lãi suất 142 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng thƣơng mại 156 3.2.3 Tăng cƣờng mức độ cạnh tranh nâng cao tính hiệu hệ thống tài 162 3.2.4 Tiếp tục triển khai biện pháp giảm mức độ đô la hóa kinh tế thực sách tỷ giá linh hoạt 170 3.2.5 Hạn chế tình trạng lấn át sách tài khóa 172 3.3 KIẾN NGHỊ 177 3.3.1 Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng 177 3.3.2 Xây dựng lộ trình có biện pháp liệt thực giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ công, giảm chi tiêu thƣờng xuyên xây dựng ngân sách bền vững 179 3.3.4 Các quy định hệ thống thông tin, báo cáo, công bố thông tin trách nhiệm giải trình chủ thể điều tiết việc thực thi sách 182 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp lý 183 KẾT LUẬN CHUNG 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii Hình 1.1: DANH MỤC HÌNH Mối quan hệ công cụ, mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian mục tiêu cuối CSTT .20 Hình 1.2: Hình 1.3: Cơ chế điều chỉnh trực tiếp thông qua giá vốn 36 Cơ chế tác động gián tiếp 38 Hình 1.4: Hình 1.5: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành sách tiền tệ 44 Chính sách tiền tệ chế tỷ giá cố định 45 Hình 1.6: Chính sách tiền tệ chế tỷ giá thả .46 Hình 1.7: Ảnh hƣởng lãi suất đến tiết kiệm đầu tƣ 56 Hình 1.8: Hình 2.2: Hình 2.3: Mối quan hệ sách tài khóa, sách tiền tệ quản lý nợ công .62 Tăng trƣởng tiền sở tổng phƣơng tiện toán M2 giai đoạn 2005 - 2008 70 Tăng trƣởng tín dụng cung tiền M2 giai đoạn 2005 - 2008 .70 Tăng trƣởng tiền sở cung tiền giai đoạn 2008 - 2011 72 Hình 2.4: Hình 2.5: Tăng trƣởng tín dụng cung tiền M2 giai đoạn 2008 - 2011 .72 Tăng trƣởng tín dụng, cung tiền, tăng trƣởng kinh tế giai đoạn Hình 2.6: 2009 - 2011 74 Tăng trƣởng cung tiền tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2009 - 2011 .74 Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Hình 2.10: Hình 2.11: Hình 2.12: Hình 2.13: Hình 2.14: Diễn biến lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn tỷ lệ lạm phát 75 Tăng trƣởng cung tiền, tín dụng tỷ lệ lạm phát .75 Lãi suất liên ngân hàng lãi suất điều hành nhnn 76 Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất huy động lãi suất cho vay 2000-2007 77 Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất huy động lãi suất cho vay 2008-2015 77 Lãi suất và tiêu dùng 78 Tƣơng quan lãi suất tiêu dùng giai đoạn 2000-2006 78 Tƣơng quan lãi suất tiêu dùng giai đoạn 2007-2015 78 Hình 2.15: Hình 2.16: Hình 2.17: Hình 2.18: Hình 2.19: Hình 2.20: Lãi suất tỷ lệ tăng đầu tƣ 79 Tƣơng quan lãi suất tỷ lệ tăng đầu tƣ giai đoạn 2000-2006 80 Tƣơng quan lãi suất tỷ lệ tăng đầu tƣ giai đoạn 2007-2015 80 Cơ cấu đầu tƣ 81 Tỷ trọng giá trị mặt hàng nhập .83 Hàm phản ứng đẩy lãi suất cho vay trƣớc cú sốc cung tiền 93 Hình 2.1: iv Hình 2.21: Hàm phản ứng đẩy lãi suất cho vay trƣớc cú sốc lãi suất .93 Hình 2.22: Hàm phản ứng đẩy GDP trƣớc cú sốc lãi suất cho vay 94 Hình 2.23: Hàm phản ứng đẩy lạm phát trƣớc cú sốc lãi suất cho vay 94 Hình 2.24 Các dòng vốn ODA, FDI, kiều hối vào Việt Nam 98 Hình 2.25: Dự trữ ngoại hối Việt Nam 98 Hình 2.26: Tốc độ tăng tổng tín dụng tín dụng ngoại tệ năm 2010 100 Hình 2.27: Tình trạng đô la hóa .100 Hình 2.28: Tỷ giá giai đoạn 2014 - 3/2016 101 Hình 2.29: Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam so với nƣớc khu vực 102 Hình 2.30: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD 103 Hình 2.31: Hình 2.32: Hình 2.33: Hình 2.34: Hình 2.35: Hình 2.36: Tỷ lệ nợ xấu theo đánh giá tổ chức 103 Tỷ lệ nợ xấu tăng trƣởng tín dụng 104 Tỷ trọng tín dụng BĐS tăng trƣởng tín dụng BĐS 104 Tăng trƣởng TD, tăng trƣởng huy động tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi 106 Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 106 Tỷ trọng vốn vay TCTD khác/tín dụng số ngân hàng 106 Hình 2.37: Thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam 107 Hình 2.38: Tính cạnh tranh thị trƣờng tín dụng Việt Nam so với quốc gia khác (hệ số H) 108 Hình 2.39: Tiền gửi/cho vay ròng TCTD năm 2011 110 Hình 2.40: Tỷ trọng vốn vay TCTD khác/tổng huy động số ngân hàng năm 2011 .110 Hình 2.41: Thị phần huy động ngân hàng năm 2015 .111 Hình 2.42: Thị phần cho vay ngân hàng năm 2015 111 Hình 2.43: Thị phần tín dụng ngân hàng Việt Nam 112 Hình 2.44: Quy mô thị trƣờng trái phiếu sơ cấp 113 Hình 2.45: Tỷ trọng trái phiếu đấu thầu thành công theo kỳ hạn 113 Hình 2.46: Mức độ vốn hóa thị trƣờng doanh nghiệp nội địa GDP 115 Hình 2.47: Tổng dƣ nợ tín dụng tổng dƣ nợ trái phiếu Việt Nam .117 Hình 2.48: Chất lƣợng điều hành hệ thống pháp lý Việt Nam so với số quốc gia .121 Hình 2.49: Khối lƣợng TPCP hành tổng phƣơng tiện toán 123 Hình 2.50 Khối lƣợng TPCP hành tỷ lệ TPCP/GDP .123 Hình 2.51: Lợi suất trái phiếu phủ năm 2008 124 v Hình 2.52: Lợi suất trái phiếu phủ năm 2010-2011 125 Hình 2.53: Lợi suất trái phiếu phủ năm 2007-2015 126 Hình 2.54: Tỷ lệ sở hữu trái phiếu phủ theo loại hình nhà đầu tƣ 128 Hình 2.55: ICOR theo khu vực sở hữu .129 Hình 2.56: Các xu hƣớng CSTT, CSTK lạm phát .133 Hình 2.57: Dự báo dƣ nợ khoản vay phủ 133 Hình 2.58: Dự báo trả lãi gốc nợ phủ giai đoạn 2015-2020 134 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lạm phát tăng trƣởng: Mục tiêu thực 65 Bảng 2.2 Diễn biến cung tiền tăng trƣởng tín dụng 67 Bảng 2.3: Lƣợng tiền sở MB giai đoạn 2006 - 2015 69 Bảng 2.4: Dữ liệu lãi suất 89 Bảng 2.5: Truyền dẫn từ lãi suất điều hành đến lãi suất thị trƣờng LNH 90 Bảng 2.6: Truyền dẫn từ lãi suất thị trƣờng LNH đến lãi suất huy động lãi suất cho vay 91 Bảng 2.7: Phân rã phƣơng sai GDP CPI 95 Bảng 2.8: Tổng giá trị cổ phiếu đƣợc gia dịch GDP 115 Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay theo chƣơng trình tín dụng ƣu tiên 119 Bảng 2.10 Chƣơng trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp 120 Bảng 2.11 Tình hình cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo 120 Bảng 2.12: Kết hồi quy mô hình 137 Bảng 3.1: Tỷ đóng góp vốn, lao động, TFP vào tăng trƣởng kinh tế 177 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Anh CP Chính phủ CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa BĐS Bất động sản BOK Ngân hàng trung ƣơng Hàn Quốc DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve System FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign Dicrect Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Products IMF Quĩ tiền tệ quốc tế International Money Fund LNH Liên ngân hàng LS Lãi suất LS TCK Lãi suất tái chiết khấu LS TCV Lãi suất tái cấp vốn LSTG Lãi suất tiền gửi LSCV Lãi suất cho vay LSHĐ Lãi suất huy động NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc Consumer Price Index Bank of Korea viii Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Anh ODA Viện trợ phát triển thức Official Development Assistance OMO Nghiệp vụ thị trƣờng mở Open Market Operations QH Quốc hội SGD Sở giao dịch TCK Tái chiết khấu TCT Tổng công ty TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục thống kê TCV Tái cấp vốn TPCP Trái phiếu Chính phủ TPDN Trái phiếu Doanh nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trƣờng chứng khoán TTLNH Thị trƣờng liên ngân hàng TTTC Thị trƣờng tài TTTT Thị trƣờng tiền tệ USD Đô la Mỹ VAMC Công ty Quản lý tài sản tổ Vietnam Asset Management chức tín dụng Việt Nam Company VKD Vốn khả dụng VN Việt Nam VND Đồng tiền Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới World Bank WTO Tổ chức thƣơng mại giới World Trade Organization XNK Xuất nhập LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ (CSTT) sách vĩ mô Nhà nƣớc, bao gồm tổng thể biện pháp mà ngân hàng trung ƣơng sử dụng để điều tiết điều kiện tiền tệ kinh tế nhằm thực mục tiêu nhƣ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Các nghiên cứu nƣớc nêu bật vai trò quan trọng kênh dẫn truyền tác động CSTT hiệu lực CSTT phụ thuộc vào hiệu lực kênh truyền dẫn, biểu mức độ tốc độ truyền dẫn từ động thái điều hành công cụ CSTT ngân hàng trung ƣơng (NHTW) đến hệ thống mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian từ ảnh hƣởng đến biến số thực kinh tế Cơ chế truyền dẫn CSTT đƣợc xây dựng dựa cách tiếp cận nhân tố ảnh hƣởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ thống kênh truyền tải bao gồm kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản kênh tín dụng (Mishkin, 2013) Xu hƣớng quốc gia giới lựa chọn điều hành theo lãi suất tính hiệu phù hợp tiêu lý thuyết thực tế, chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với kết luận tầm quan trọng của kênh điều hành CSTT, đặc biệt nƣớc có thị trƣờng phát triển Kênh lãi suất chế truyền dẫn CSTT NHTW chế truyền tải ảnh hƣởng CSTT tới kinh tế thông qua phản ứng dây truyền mức lãi suất loại giá thị trƣờng CSTT thông qua ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp lãi suất tới hành vi đầu tƣ, chi tiêu chủ thể, qua ảnh hƣởng tới tổng cầu cân kinh tế đạt đƣợc mức mục tiêu đề Tuy nhiên, thực tế, hiệu lực tác động CSTT nói chung kênh lãi suất nói riêng bị ảnh hƣởng lớn nhân tố nằm khả chi phối NHTW nhƣ ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế; chất lƣợng bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng; môi trƣờng vận hành thị trƣờng tài chính; tình trạng ngân sách lấn át sách tài khóa, Những ảnh hƣởng làm cho tác động ban đầu CSTT tới mục tiêu PP LR Null Hypothesis: LR has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Adj t-Stat Prob.* -1.948330 -3.486064 -2.885863 -2.579818 0.3094 Adj t-Stat Prob.* -7.933149 -3.486551 -2.886074 -2.579931 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values PP D(LR) Null Hypothesis: D(LR) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values PHỤ LỤC 3: XÁC ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT DỰA VÀO KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ CỦA PHẦN DƢ THEO PHƢƠNG PHÁP ADF ADF IB1_TCK Null Hypothesis: IB1_TCK has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.587930 -3.486064 -2.885863 -2.579818 0.0083 t-Statistic Prob.* -3.577087 -3.486064 -2.885863 -2.579818 0.0006 t-Statistic Prob.* -4.591552 -3.486064 -2.885863 -2.579818 0.0002 t-Statistic Prob.* -4.204243 -3.486064 -2.885863 -2.579818 0.0010 *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF IB1_TCV Null Hypothesis: IB1_TCV has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF DR_IB1 Null Hypothesis: DR_IB1 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF LR_IB1 Null Hypothesis: LR_IB1 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values PHỤ LỤC 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TƢƠNG ỨNG THEO PHƢƠNG PHÁP VAR LAG IB1 LSTCK VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: IB1 LSTCK Exogenous variables: C Date: 11/24/16 Time: 02:18 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 112 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -526.9958 -286.2399 -278.1752 -274.6891 -271.4378 -263.0342 -261.1938 -259.5297 -257.0745 NA 468.6141 15.40931 6.536464 5.980002 15.15654* 3.253560 2.882436 4.165087 43.40608 0.633080 0.588811* 0.594363 0.602585 0.557336 0.579731 0.605112 0.622964 9.446353 5.218570 5.145986* 5.155162 5.168533 5.089897 5.128461 5.170174 5.197759 9.494897 5.364203* 5.388709 5.494975 5.605434 5.623887 5.759541 5.898343 6.023018 9.466049 5.277658 5.244466* 5.293035 5.345798 5.306554 5.384510 5.465615 5.532593 AIC SC HQ 9.334178 5.203787* 5.212872 5.296312 5.393546 5.434292 5.574379 5.712878 5.794381 9.305329 5.117242 5.068629* 5.094373 5.133909 5.116958 5.199348 5.280150 5.303956 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion LAG IB1 LSTCV VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: IB1 LSTCV Exogenous variables: C Date: 11/24/16 Time: 02:19 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 112 Lag LogL LR FPE -517.9955 -277.2566 -268.3283 -263.5640 -259.5721 -252.4169 -250.8247 -249.1437 -244.2708 NA 468.5810 17.05935* 8.933135 7.342285 12.90497 2.814628 2.911821 8.266456 36.96162 0.539251 0.493868 0.487274 0.487524 0.461080* 0.481739 0.502677 0.495641 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion 9.285633 5.058154 4.970149* 4.956500 4.956644 4.900301 4.943299 4.984709 4.969122 LAG DR IB1 VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LR IB1 Exogenous variables: C Date: 11/24/16 Time: 02:19 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 112 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -511.0289 -309.0326 -288.1884 -281.1588 -279.9890 -279.1152 -278.3163 -275.7502 -274.3031 NA 393.1714 39.82720 13.18050* 2.151613 1.576108 1.412298 4.444816 2.454898 32.63800 0.951090 0.704095* 0.667154 0.701997 0.742727 0.787074 0.808406 0.847374 9.161230 5.625582 5.324794* 5.270694 5.321233 5.377056 5.434219 5.459825 5.505413 9.209775 5.771216 5.567517* 5.610506 5.758134 5.911047 6.065299 6.187994 6.330671 9.180926 5.684670 5.423274 5.408566* 5.498498 5.593713 5.690269 5.755266 5.840246 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion LAG LR IB1 VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DR IB1 Exogenous variables: C Date: 11/24/16 Time: 02:20 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 112 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -494.5931 -302.1684 -283.4800 -278.3936 -276.4906 -274.5066 -272.9379 -272.2597 -270.4193 NA 374.5409 9.536848* 7.226841 3.500285 3.578315 2.773228 1.174599 3.122210 24.33658 0.841372 0.647315* 0.635011 0.659483 0.684050 0.714998 0.759556 0.790597 8.867734 5.503007 5.240714 5.221315* 5.258760 5.294760 5.338176 5.397496 5.436059 8.916278 5.648641 5.483437* 5.561127 5.695662 5.828751 5.969256 6.125665 6.261317 8.887430 5.562096 5.339194* 5.359188 5.436025 5.511417 5.594225 5.692937 5.770892 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HỒI QUY MỨC TRUYỀN DẪN TRONG DÀI HẠN Dependent Variable: IB1 Method: Least Squares Date: 01/24/17 Time: 00:55 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 120 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LSTCK 2.270450 0.836436 0.483322 0.066645 2.628579 15.55153 0.0097 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.672086 0.669307 2.146917 543.8921 -260.9482 241.8501 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.141158 3.733384 4.382469 4.428928 4.401336 1.412726 Dependent Variable: IB1 Method: Least Squares Date: 01/24/17 Time: 00:55 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 120 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LSTCV 3.392086 0.721558 0.643796 0.072144 2.162311 15.54609 0.0326 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.671931 0.669151 2.147422 544.1478 -260.9764 241.6810 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.141158 3.733384 4.382940 4.429398 4.401806 1.247008 Dependent Variable: LR Method: Least Squares Date: 01/24/17 Time: 00:55 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 120 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C IB1 6.507007 0.572079 0.312774 0.034947 17.60699 22.09269 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.805308 0.803659 1.423276 239.0345 -211.6196 488.0870 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 11.79262 3.212057 3.560326 3.606785 3.579193 1.589018 Dependent Variable: DR Method: Least Squares Date: 01/24/17 Time: 00:55 Sample: 2006M01 2015M12 Included observations: 120 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C IB1 2.408791 0.498546 0.272912 0.030493 8.826249 26.18755 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.853195 0.851951 1.241885 181.9890 -195.2599 685.7876 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.909883 3.227593 3.287665 3.334123 3.306532 1.648708 Mô hình đánh giá hiệu lực truyền dẫn từ lãi suất bán lẻ đến tăng trưởng lạm phát PHỤ LỤC 7: TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH VAR Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 PHỤ LỤC 8: TỔNG HỢP THỐNG KÊ CÁC BIẾN MÔ HÌNH VAR Biến số GDP CPI M2 RIBR RLR DCPI DM2 DRLR Mean 0.063455 108.6055 0.256002 -0.016460 0.035043 8.910833 -0.017119 0.002169 Median 0.063613 106.8500 0.243600 -0.013867 0.043100 7.790000 -0.022150 -0.000500 Maximum 0.091600 144.9300 0.491100 0.041587 0.078300 22.49000 0.194400 0.115800 Minimum 0.001084 63.27000 0.119400 -0.096782 -0.050000 0.440000 -0.284100 -0.073800 Std.Dev 0.017325 29.24349 0.090869 0.029794 0.031712 5.912377 0.116493 0.048655 Observations 40 40 40 40 40 36 36 36 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG MÔ HÌNH VAR Augmented Dickey-Fuller test Variable Lag length t-statistic p-value GDP -4.307125 0.0015 CPI -1.348408 0.5969 M2 -0.994744 0.7444 RIBR -3.576587 0.0110 RLR -2.104140 0.2442 DCPI -3.627590 0.0103 DM2 -3.554327 0.0132 DRLR -5.828255 0.0000 PHỤ LỤC 10: LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ CHO MÔ HÌNH Lag LogL LR FPE 157.7016 227.3068 272.5404 326.7056 375.4413 NA 113.1084 59.36917 54.16517* 33.50578 4.93e-11 3.10e-12 9.91e-13 2.27e-13 1.15e-13* * độ trễ thích hợp cho mô hình AIC SC HQ -9.543850 -9.314829 -9.467936 -12.33167 -10.95755 -11.87619 -13.59628 -11.07704 -12.76122 -15.41910 -11.75476 -14.20448 -16.90258* -12.09313* -15.30839* Mô hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực kênh lãi suất PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG THEO PHƢƠNG PHÁP ADF ADF LR Null Hypothesis: LR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.347153 -3.615588 -2.941145 -2.609066 0.1632 t-Statistic Prob.* -5.181394 -3.621023 -2.943427 -2.610263 0.0001 t-Statistic Prob.* -1.414233 -3.610453 -2.938987 -2.607932 0.5655 *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF D(LR) Null Hypothesis: D(LR) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF DOLLARIZATION Null Hypothesis: DOLLARIZATION has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF D(DOLLARIZATION) Null Hypothesis: D(DOLLARIZATION) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values t-Statistic Prob.* -4.935663 -3.626784 -2.945842 -2.611531 0.0003 ADF DRATE Null Hypothesis: DRATE has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.740979 -3.615588 -2.941145 -2.609066 0.0766 t-Statistic Prob.* -4.261241 -3.615588 -2.941145 -2.609066 0.0018 t-Statistic Prob.* -1.100234 -3.615588 -2.941145 -2.609066 0.7058 t-Statistic Prob.* -3.998119 -3.615588 -2.941145 -2.609066 0.0037 *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF D(DRATE) Null Hypothesis: D(DRATE) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF FDEV Null Hypothesis: FDEV has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF D(FDEV) Null Hypothesis: D(FDEV) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF FDOM Null Hypothesis: FDOM has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.074114 -3.610453 -2.938987 -2.607932 0.2558 t-Statistic Prob.* -5.353403 -3.621023 -2.943427 -2.610263 0.0001 t-Statistic Prob.* -1.308226 -3.610453 -2.938987 -2.607932 0.6162 t-Statistic Prob.* -5.643702 -3.615588 -2.941145 -2.609066 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF D(FDOM) Null Hypothesis: D(FDOM) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF NPL Null Hypothesis: NPL has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ADF D(NPL) Null Hypothesis: D(NPL) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KÊNH LÃI SUẤT Dependent Variable: DLR Method: Generalized Method of Moments Date: 02/15/17 Time: 02:06 Sample (adjusted): 2006Q4 2015Q4 Included observations: 37 after adjustments Kernel: Bartlett, Bandwidth: Fixed (3), No prewhitening Simultaneous weighting matrix & coefficient iteration Convergence achieved after: 233 weight matrices, 234 total coef iterations Instrument list: DLR(-1) DDOLLARIZATION DDRATE DFDEV DFDOM DEXF DGBUDGET DNPL DDRATE*DDOLLARIZATION DFDEV*DDRATE DFDOM*DDRATE DEXF*DDRATE DGBUDGET*DDRATE DNPL *DDRATE Lagged dependent variable & regressors added to instrument list Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLR(-1) DDRATE DDOLLARIZATION DFDEV DFDOM DEXF DGBUDGET DNPL DDOLLARIZATION*DDRATE DFDEV*DDRATE DFDOM*DDRATE DEXF*DDRATE DGBUDGET*DDRATE DNPL*DDRATE AR(1) 0.200202 0.545050 0.478328 -0.014352 0.005063 -0.045098 0.000353 -0.000169 -0.044709 -0.427183 0.272590 -0.339108 0.003991 -0.020859 -0.561572 -0.576503 0.000339 0.031655 0.021534 0.010286 0.005321 0.039125 8.35E-05 9.69E-05 0.085194 3.813021 1.746251 4.434394 0.022737 0.014455 1.606382 0.041442 0.595479 17.21820 45.43280 -1.905292 1.951602 -2.152674 4.229618 -0.842648 -2.924787 -2.088810 3.886880 -1.730451 1.915511 -0.643065 -4.084689 -13.91121 0.5579 0.0000 0.0000 0.0775 0.0521 0.0460 0.0004 0.1960 0.0052 0.0489 0.0015 0.0972 0.0724 0.5328 0.0005 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Durbin-Watson stat Instrument rank Inverted AR Roots 0.602851 0.319174 0.015898 1.395940 14 -.58 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid J-statistic Prob(J-statistic) -0.001141 0.019268 0.005308 2.266702 0.488208 PHỤ LỤC 13: VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TÍNH ĐẾN THỜI ĐIỂM 6/2016 Đơn vị: tỷ đồng Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Xăng dầu Petrolimex Việt Nam Thƣơng Tín Kiên Long Bản Việt Quốc dân Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu (GP… Nam Á Sài Gòn Công Thƣơng Bảo Việt (Baoviet bank) Việt Á Ngân hàng TNHH MTV Đại Dƣơng Phƣơng Đông An Bình Quốc Tế Đông Á Bắc Á Đông Nam Á Tiên Phong Bƣu điện Liên Việt Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Kỹ Thƣơng Đại Chúng Việt Nam Việt Nam Thịnh Vƣợng Á Châu Sài Gòn – Hà Nội Hàng Hải Xuất Nhập Khẩu Sài Gòn Quân Đội Sài Gòn Thƣơng Tín Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông… Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 10 15 20 25 30 35 40 PHỤ LỤC 14: QUI ĐỊNH LÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU, TÁI CẤP VỐN CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 Lãi suất tái chiết khấu (%/năm) Lãi suất tái cấp vốn (%/năm) 4.5% 6.5% 496/QĐ-NHNN 18-03-2014 5% 7% 1073/QĐ-NHNN 13-05-2013 6% 8% 643/QĐ-NHNN 25/3/2013 26-03-2013 7% 9% 2646/QĐ-NHNN 24-12-2012 8% 10% 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 01-07-2012 9% 11% 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 11-06-2012 10% 12% 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 11% 13% 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 11-04-2012 12% 14% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13-03-2012 13% 14% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01-05-2011 12% 12% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08-03-2011 7% 9% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01-12-2010 7% 9% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05-11-2010 6% 8% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01-11-2010 6% 8% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01-10-2010 6% 8% 316/TB-NHNN 25/08/2010 6% 8% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01-09-2010 6% 8% 220/TB-NHNN 24/06/2010 6% 8% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01-08-2010 6% 8% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01-06-2010 Văn định Ngày áp dụng 28-05-2012 01-09-2010 10-08-2010 6% 8% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01-02-2010 6% 8% 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01-12-2009 5,0% 7,0% 2232/QĐ-NHNN 01-10-2009 5% 7% 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10-04-2009 6,0% 8,0% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01-02-2009 7.5% 9.5% 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22-12-2008 9,0% 11,0% 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 05-12-2008 10% 12,0% 2810/QĐ-NHNN 21-11-2008 11% 13,0% 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 05-11-2008 12.0% 14,0% 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21-10-2008 13,0% 15,0% 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 11-06-2008 11,0% 13,0% 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19-05-2008 6.0% 7,50% 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 01-02-2008 4,5% 6,50% 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 4,0% 5,5% 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 01-04-2005 3,5% 5,5% 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 15-01-2005 01-12-2005 Nguồn: NHNN ... dẫn tác động sách tiền tệ qua kênh lãi suất 34 1.2.2 Hiệu lực tác động kênh lãi suất 40 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ... giá hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành sách tiền tệ Việt Nam 87 2.2.3 Đánh giá chung hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành sách tiền tệ Việt Nam 95 ii 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH. .. LUẬN VỀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1

Ngày đăng: 17/05/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan