phân tích, đánh giá hoạt động tại ngân hàng vietinbank và sacombank

43 729 0
phân tích, đánh giá hoạt động tại ngân hàng vietinbank và sacombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC BC KQHĐKD DPRR Báo cáo tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Dự phòng rủi ro ĐVT Đơn vị tính GPNHNN Giấy phép ngân hàng nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQCP Nghị phủ TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VNĐ Việt Nam đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Tổng quan VietinBank .5 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Đặc điểm hoạt động 1.2.1 Môi trường hoạt động 1.2.2 Các hoạt động Phân tích hoạt động kinh doanh VietinBank 2.1 Phân tích hoạt động tín dụng VietinBank 2.1.1 Khái quát 2.1.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng tín dụng: 2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn VietinBank .11 2.2.1 Phân tích khái quát nguồn vốn 11 2.2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn .15 a) Theo loại hình tiền gửi khách hàng .15 b) Theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp 16 2.3 Phân tích lợi nhuận 18 2.3.1 Phân tích cấu lợi nhuận từ HĐKD .18 2.3.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ROA năm 2010-2011 20 II Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (SacomBank) 21 Tổng quan SacomBank 21 1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 1.2 Đặc điểm hoạt động 22 1.2.1 Môi trường hoạt động 22 1.2.2 Các hoạt đông 22 Phân tích HĐKD SacomBank: 23 2.1 Phân tích hoạt động tín dụng 23 2.1.1 Khái quát 23 2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn SacomBank 28 2.2.1 Phân tích khái quát Nguồn vốn .28 b) Phân tích huy động vốn theo đối tượng khách hàng 31 c) Phân tích huy động vốn theo loại tiền gửi tiền tệ 32 2.3 Phân tích lợi nhuận 34 2.3.1 Phân tích cấu lợi nhuận từ HĐKD .34 2.3.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ROA năm 2010-2011 35 III Đánh giá so sánh HĐKD VietinBank SacomBank 37 Vị ngân hàng 37 MỞ ĐẦU “Ngân hàng trái tim kinh tế”, câu nói cho thấy tầm quan trọng hoạt động ngân hàng kinh tế, tình trạng hoạt động hệ thống ngân hàng báo hiệu tình trạng sức khỏe kinh tế Với tư cách tổ chức trung gian nhận tiền gửi tiến hành hoạt động cho vay đầu tư, ngân hàng thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế - xã hội người mở đường, người tham gia, người định trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng ngày đóng vai trò trung tâm tiền tệ, tín dụng toán thành phần kinh tế, định chế tài trung gian quan trọng kinh tế Trong thời gian vừa qua, thấy kinh tế giới rơi vào suy thoái trầm trọng, lạm phát khắp nơi, “bão giá”, “bão lãi suất” gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nước nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Trong tình hình đó, đòi hỏi ngân hàng phải có lực tài vững mạnh, hoạt động hiệu đủ sức cạnh tranh phát triển Vì vậy, việc phân tích tiêu chí phản ánh tình trạng hoạt động ngân hàng, phân tích khó khăn thuận lợi trình hoạt động ngân hàng điều tất yếu, từ tìm nguyên nhân cách giải yếu hoạt động ngân hàng Đó lí để nhóm thực tiểu luận Nội dung tiểu luận tìm hiểu, phân tích hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công thương Việt nam (VietinBank) ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín (SacomBank) năm 2010-2011, ngân hàng phân tích hoạt động tín dụng, hoạt động huy động vốn phân tích lợi nhuận, so sánh rút kết luận hoạt động hai ngân hàng nói trước diễn biến bật thị trường tài giai đoạn 2010-2011 I Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Tổng quan VietinBank 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) ngân hàng thương mại (NHTM) hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Vào ngày 26 tháng nắm 1988, Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập sở tách từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, đánh dấu khởi đầu hệ thống Ngân hàng hai cấp, tách bạch rõ ràng chức quản lý Nhà nước với chức kinh doanh tiền tệ chung đến ngày tháng năm 2009 thức Công bố định đổi tên Ngân hàng Công thương Việt Nam thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, theo giấy phép thành lập hoạt động Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GPNHNN cấp ngày 03/07/2009 Tên giao dịch quốc tế Ngân hàng Công Thương Việt Nam Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry And Trade – viết tắt VietinBank, có trụ sở đặt Hà Nội Ngân hàng hoạt động với số vốn điều lệ tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2011 20.230 tỷ đồng1 Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, đến VietinBank trở thành NHTM hàng đầu Việt Nam, có tổng tài sản lớn, chiếm thị phần cao lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 20% VietinBank có mạng lưới hoạt động phân bố rộng khắp 63 tỉnh, thành phố nước, gồm: 151 sở giao dịch, chi nhánh, có chi nhánh nước ngoài; gần 1000 phòng giao dịch; văn phòng đại diện nước; công ty con, VietinBank thành lập chi nhánh nước 1.2 Đặc điểm hoạt động 1.2.1 Môi trường hoạt động Năm 2010 2011 kinh tế toàn cầu phải đối diện với nhiều khó khăn Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai, bóng đen suy thoái kinh tế tiếp tục đe dọa Mỹ khủng hoảng nợ công diễn diện rộng khu vực đồng Euro Hệ thống tài ngân hàng bị đặt trước báo động với việc loạt ngân hàng hàng đầu giới bị tổ chức xếp hạng hạ bậc tín nhiệm Kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, thử thách với tỷ lệ lạm phát tăng cao đe dọa ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, với việc triển khai đồng giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 VietinBank mô, đảm bảo an sinh xã hội Nghị số 11/NQCP ngày 24/02/2011 Chính phủ, kết thúc năm 2011 kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực: GDP tăng 5,89%, kim ngạch xuất đạt kỷ lục 96,3 tỷ USD, hạn chế nhập siêu mức 10%, tỷ lệ lạm phát giảm mạnh tháng cuối năm 2011, an sinh, phúc lợi đảm bảo, kinh tế vĩ mô ổn định.Vì thế, nhờ giải pháp tích cực Chính Phủ mà môi trường hoạt động ngành Ngân hàng trở nên an toàn 1.2.2 Các hoạt động  Huy động vốn - Nhận tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế (TCKT) dân cư - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu  Cho vay, đầu tư - Cho vay ngắn hạn VNĐ ngoại tệ - Cho vay trung, dài hạn VNĐ ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu chứng từ hàng xuất - Đồng tài trợ cho vay hợp vốn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài - Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) hiệp định tín dụng khung - Thấu chi, cho vay tiêu dùng - Hùn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức tín dụng (TCTD) định chế tài nước quốc tế - Đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ nước quốc tế  Bảo lãnh - Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước quốc tế): Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán  Thanh toán tài trợ thương mại - Phát hành, toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, toán thư tín dụng nhập - Nhờ thu xuất, nhập (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) - Chuyển tiền nước quốc tế - Chuyển tiền nhanh Western Union - Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc - Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM - Chi trả Kiều hối…  Ngân quỹ - Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) - Mua, bán chứng từ có giá (trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) - Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ ngoại tệ - Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, phát minh sáng chế  Thẻ ngân hàng điện tử - Phát hành toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (Visa, Master card…) - Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card) - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking  Hoạt động khác - Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ - Tư vấn đầu tư tài - Cho thuê tài - Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán - Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Phân tích hoạt động kinh doanh VietinBank 2.1 Phân tích hoạt động tín dụng VietinBank 2.1.1 Khái quát Hoạt động tín dụng HĐKD yếu ngân hàng Phân tích hoạt động tín dụng giúp ngân hàng đánh giá tình hình diễn biến hoạt động năm, từ đánh giá chất lượng tín dụng có ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng Hoạt động tín dụng phân tích xem xét khía cạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng, dư nợ theo kì hạn, chất lượng tín dụng Tổng dư nợ tín dụng toàn ngành ngân hàng đến cuối năm 2011 khoảng 2.580 nghìn tỷ đồng Dựa vào số liệu dư nợ tín dụng đến 31/12/2011 ngân hàng công bố báo cáo tài (BCTC) hợp nhất, tính thị phần dư nợ tín dụng số ngân hàng, VietinBank chiếm thị phần lớn ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán với 11,4%, đứng sau Agribank tương đương với BIDV Thị phần dư nợ tín dụng năm 2011 tăng 0,4% so với năm 20101 VietinBank bước đầu triển khai công tác chuyển đổi mô hình cấp tín dụng với định hướng quản trị rủi ro tập trung theo thông lệ quốc tế Công tác sử dụng vốn tiến hành linh hoạt đảm bảo an toàn, hiệu Kết thúc năm 2011, tổng dư nợ cho vay đầu tư đạt 430.359 tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2011 đạt 293.434 tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm Nguồn vốn sử dụng hiệu tập trung cho vay ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm quốc gia, có tiềm phát triển bền vững dự án điện, dầu khí, vệ tinh viễn thông, xi măng, thép, than khoáng sản… VietinBank ngân hàng đầu việc triển khai nhiều chương trình tín dụng cho vay ưu đãi lãi suất khu vực kinh tế Chính phủ khuyến khích, bao gồm: cho vay hỗ trợ xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp nhỏ & vừa, cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn cho vay công nghiệp hỗ trợ (với cấu khoảng 30%), cho vay phi sản xuất hạn chế mức 8,5% tổng dư nợ 2.1.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng tín dụng: Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay (tỉ đồng) 31/12/2011 31/12/2010 293.434 234.204 Tốc độ tăng trưởng 2011/2010 25,29% (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng 2010-2011) Tốc độ tăng trưởng tín dụng xem xét dự tổng dư nợ cho vay ngân hàng thời điểm kết thúc năm tài Có thể hiểu tổng dư nợ cho vay tổng số tiền mà người vay nợ ngân hàng thời điểm định, đánh giá tiêu dư nợ cho vay đánh giá quy mô tốc độ tăng hoạt động Theo http://gafin.vn/2012040404344488p0c34/4-ngan-hang-tmcp-nha-nuoc-chiem-gan-50-thi-phan-duno-tin-dung.htm Nhìn chung tổng dư nợ cho vay ngân hàng năm 2011 tăng đáng kể so với năm 2010 Nếu năm 2010 tổng dư nợ cho vay đạt 234.204 tỉ đồng năm 2011 số 293.434 tỉ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 25,29%, phản ánh tăng trưởng hoạt động tín dụng ngân hàng Mặc dù giai đoạn 2010-2011, kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thoái kinh tế số phản ánh quy mô hoạt động ngân hàng 2.1.3 Phân tích dư nợ theo kì hạn: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO KÌ HẠN Chỉ tiêu 2011 2010 Tốc độ tăng trưởng 2011/2010 Nợ ngắn hạn (triệu đồng) 176,912,428 141,377,034 25.14% Nợ trung hạn (triệu đồng) 30,533,167 27,660,107 10.39% Nợ dài hạn (triệu đồng) 85,988,717 65,167,668 31.95% (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng 2010-2011) Có thể thấy năm 2011, ngân hàng gia tăng việc cho vay cách đáng kể, dư nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao tổng dư nợ so với dư nợ trung dài hạn, qua ta nhận thấy ngân hàng tập trung chủ yếu vào việc cho vay ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn không đem lại nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng tín dụng ngắn hạn có ưu điểm thời gian thu hồi vốn nhanh rủi ro 2.1.4 Phân tích chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng dùng để phản ánh mức độ rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Để phản ánh chất lượng tín dụng, ngân hàng phân loại nợ theo năm nhóm tiêu khác, nhóm nợ phân loại theo khả thu hồi, gồm:1 Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi hạn khoản nợ phát sinh tương lai khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận toán; Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ hạn 90 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ; Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày; Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; Nhóm 5: nợ có khả vốn, bao gồm nợ hạn 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thể qua chất lượng tín dụng tín dụng hiệu tỉ lệ nợ xấu (nợ thuộc nhóm 3, 4, 5) tổng dư nợ cao CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Chỉ tiêu 2011 Nhóm nợ Số tiền (triệu đồng) Nợ nhóm 2010 Tỉ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỉ trọng 285.213.117 97,19% 230.266.75 98,32% Nợ nhóm 6.017.024 2,05% 2.399.518 1,02% Nợ nhóm 1.071.421 0,37% 924.605 0,39% Nợ nhóm 220.213 0,08% 410.692 0,18% Nợ nhóm 912.537 0,31% 203.241 0,09% 100% 234.204.80 100% Tổng dư nợ cho 293.434.312 vay Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 10 ngân hàng chịu rủi ro V Phát hành giấy tờ có giá 17.616.708 12,45% 28.577.136 18,75% (10.960.428) (38,35%) VI Các khoản nợ khác 14.545.997 10,28% 8.447.105 5,54% 6.098.892 72,20% TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 126.921.83 89,72% 137.691.96 90,36% (10.770.128 ) (7,82%) VII Vốn quỹ 14.546.883 10,28% 14.018.317 9,20% 528.566 3,77% 0,00% 676.658 0,44% (676.658) (100%) 100% 152.386.93 100% (10.918.220 ) (7,16%) VIII Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG NGUỒN VỐN 141.468.71 (Nguồn: BCTC kiểm toán hợp năm 2011 SacomBank – ĐVT: Triệu đồng) Dựa vào Bảng 2.1, ta thấy nguồn vốn năm 2011 nhìn chung giảm so với năm 2010 Tổng nguồn vốn giảm 10.918 tỷ đồng tương đương 7,16% so với năm 2010 Chỉ có 3/8 khoản mục nguồn vốn có mức tăng so với năm 2010 Trong đó, Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư mà ngân hàng chịu rủi ro tăng nhiều với 2480 tỷ đồng tương đương tăng 111% Điều có nhờ vay vốn từ Ngân hàng, TCTD quỹ đầu tư nước ngoài, điển hình vay từ FMO – ngân hàng Hà Lan với tổng tiền quy đổi sang VND 2.356 tỷ đồng; vay từ PROPARCO – công ty thuộc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) khoản vay quy đổi VND 801 tỷ đồng Các khoản nợ khác có tốc độ tăng đứng thứ hai với 72,2% lại có số tiền tăng lớn (6.099 tỷ đồng) Điều điểm bất thường, nguyên nhân phát sinh khoản tiền 11.814 tỷ đồng hình thức vàng giữ hộ cho khách hàng.1 Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ 3,77% tương đương 529 tỷ đồng Theo Thuyết minh BCTC kiểm toán hợp năm 2011 VietinBank 29 Còn lại khoản mục khác giảm, góp phần vào giảm chung tổng nguồn vốn Trong đó, giảm mạnh Phát hành giấy tờ có giá với mức giảm 10.960 tỷ đồng (giảm 38,35% so với năm 2010) Có sụt giảm sách thắt chặt tiền tệ NHNN dẫn đến lãi suất huy động giảm, sức mua thị trường bị kéo xuống theo Xét cấu loại nguồn, Tiền gửi khách hàng trì vị dẫn đầu với 53,08% (so với 51,41% năm 2010) Điều dễ hiểu đối tượng tập trung phát triển SacomBank hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chiếm tỷ trọng thấp Các khoản nợ Chính Phủ, NHNN Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư mà ngân hàng chịu rủi ro Các khoản mục chiếm chưa đầy 5% tổng nguồn vốn Ngân hàng hai năm 2.2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn a) Khái quát tình hình huy động vốn SacomBank Tính đến cuối năm 2011, tổng nguồn vốn huy động SacomBank đạt 123.315 tỷ đồng (bao gồm giữ hộ vàng), giảm nhẹ 2% so với đầu năm, chiếm 4% thị phần ngành ngân hàng; đó, huy động từ tổ chức kinh tế dân cư đạt 104.218 tỷ đồng, tăng 414 tỷ tương ứng 0,4% so với đầu năm Nhìn chung, diễn biến thị trường sách thắt chặt tiền tệ NHNN năm 2011 phần ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn, yếu tố giảm vàng USD, khiến tổng huy động tăng chậm so với năm 2010 Với việc SacomBank chủ trương không chạy đua lãi suất, tuân thủ Chỉ thị 02 NHNN, quản lý tốt mức lãi suất huy động 14%; đồng thời phát huy lợi thương hiệu mạng lưới rộng khắp để huy động nguồn vốn từ lệ khách hàng dân cư ổn định; nâng cao khả cạnh tranh thông qua việc tăng cường lực lượng bán hàng kỹ chăm sóc khách hàng Các sản phẩm, chế huy động ban hành, đápứng nhu cầu phân khúc khách hàng cá nhân mới, phù hợp với tình hình thị trường giai đoạn nay, phần giúp khai thác lợi nội tạị tiết kiệm phần chi phí huy động cho Ngân hàng như: “Gửi tiền triệu trúng tiền tỷ”, “Cơn lốc tỷ phú”, “Tiết kiệm Phù Đổng”, sản phẩm liên quan đến chuyển đổi tiền gửi vàng, chế thưởng cán nhân viên cụ thể doanh số đạt v.v…Song song đó, nguồn vốn huy động từ định chế tài tiếp tục tăng trưởng nhờ uy tín thương hiệu mối quan hệ gầy dựng nhiều năm qua, góp phần tăng cường tính ổn định đa dạng hóa cấu nguồn vốn hoạt động cho SacomBank Đến cuối năm 2011, nguồn vốn tái tài trợ thương mại đạt 258 triệu USD, tăng 123 triệu USD (91%); nguồn vốn ủy thác đạt 2.339 tỷ đồng, tăng 105 tỷ 30 đồng (5%) so với năm trước đặc biệt, Ngân hàng huy động nguồn vốn Subdebt 105 triệu USD.(1) b) Phân tích huy động vốn theo đối tượng khách hàng Theo dõi bảng cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng ta thấy: Trong cấu tiền gửi, phụ thuộc SacomBank vào nguồn tiền gửi khu vực cá nhân tăng từ 74% năm 2010 lên 78% năm 2011 Với việc NHNN liên tiếp hạ trần lãi suất tiền gửi xuống, NHTM nhóm SacomBank phần hưởng lợi từ sách Tuy nhiên, nguồn tiền gửi cá nhân lại không ổn định nguồn tiền gửi doanh nghiệp chịu tác động thị trường chứng khoán hay thị trường vàng CƠ CẤU TIỀN GỬI THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG Đối tượng KH 2011 2010 $ % $ % Doanh nghiệp nhà nước 3.827.212 5,10% 2.815.282 3,59% Công ty tư nhân nước 10.816.04 14,40% 7.392.839 9,44% Doanh nghiệp 100% vốn nước 335.014 0,45% 233.187 0,30% Cá nhân 58.805.97 58.146.48 78,31% 74,23% Khác 1.308.006 1,74% 9.747.621 12,44% Tổng 75.092.25 100,00 % 78.335.41 100,00 % (Nguồn: BCTC kiểm toán hợp năm 2011 SacomBank – ĐVT: Triệu đồng) Theo Báo cáo thường niên năm 2011 Sacombank 31 Do đó, SacomBank có nỗ lực việc huy động đối tượng doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước tăng từ 3,6% năm 2010 lên 5,1% năm 2011 Công ty tư nhân nước tăng từ 9,44% lên 14,4% Doanh nghiệp 100% vốn nước tăng nhẹ từ 0,3% lên 0,45% Ngược lại với tiền gửi cá nhân, tỷ trọng tiền gửi loại hình khách hàng khác có xu hướng giảm giảm mạnh, từ 12,44% (năm 2010) xuống 1,74% (năm 2011) (Nguồn: BCTC kiểm toán hợp năm 2011 SacomBank – ĐVT: Triệu đồng) Xét biến động số vốn huy động (từ tiền gửi khách hàng), nhìn vào biểu đồ ta thấy Công ty tư nhân nước có mức tăng cao nhất, tăng 3.423 tỷ đồng Nhóm khách hàng Khác có mức giảm nhiều (8.440 tỷ đồng) nhóm lại thay đổi tăng Như vậy, sụt giảm nhóm khách hàng Khác làm cho tổng số tiền gửi huy động giảm từ 78.335 tỷ đồng (năm 2010) xuống 75.092 tỷ đồng (năm 2011) c) Phân tích huy động vốn theo loại tiền gửi tiền tệ 32 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN THEO LOẠI TIỀN GỬI (CHO CẢ VND NGOẠI TỆ) NĂM 2010 2011 TẠI SACOMBANK (Nguồn: BCTC kiểm toán hợp năm 2011 SacomBank – ĐVT: Triệu đồng) Nhìn chung, qua hai năm 2010 2011 theo loại hình tiền gửi, Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng vượt trội so với loại tiền gửi khác, với tỷ trọng 70% cho hai năm Điều giải thích dựa sở lãi suất mà SacomBank công bố cho hoạt động huy động vốn: lãi suất tiền gửi tiết kiệm > lãi suất tiền gửi có kỳ hạn > lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Về biến động tỷ trọng, năm 2011 Tiền gửi tiết kiệm tăng thêm 4% lên 74% Điều nhờ gói dịch vụ hấp dẫn mà SacomBank cung cấp đến khách hàng Tiền gửi có kỳ hạn giảm 4% xuống 9%, yếu tố thị trường sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế chạy đua lãi 33 suất Ngân hàngSacomBank chủ trương tuân thủ Còn ba loại huy động lại nhiều biến động cấu BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN THEO LOẠI TIỀN TỆ (ĐVT: TRIỆU ĐỒNG) Quan sát biểu đồ trên, ta nhận thấy Tiền gửi VND chiếm tỷ trọng lớn cấu tiền gửi hai năm (khoảng 86% năm 2010 87,7% năm 2011) Sở dĩ việc gửi tiền VND hấp dẫn khách hàng nhiều Vàng ngoại tệ lãi suất Tiền gửi VND cao Vàng ngoại tệ 2.3 Phân tích lợi nhuận 2.3.1 Phân tích cấu lợi nhuận từ HĐKD Năm 2011 Năm 2010 CHỈ TIÊU I/ Thu nhập lãi II/ Thu nhập lãi Thu từ hoạt động dịch vụ Thu từ HĐKD ngoại hối vàng Thu từ mua bán chứng khoán kinh doanh (triệu đồng) (triệu đồng) Tỷ trọng 2011 5.842,227 3.890.551 86,49% 912.540 1.165,456 13,51% 1.041.395 1.142.758 2010 76,95% 23,05% 15,42% 22,60% 204.268 (502.212) 3,02% (9,93%) (186.449) 18.046 (2,76%) 0,36% 34 Thu từ mua bán chứng khoán đầu tư (10.723) Thu từ hoạt động khác 106.076 135,451 1,57% 2,68% Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần (242.027) 522.808 (3,58%) 10,34% III/ TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 6.754.767 5.056.007 100,00% 100,00% (151.395) (0,16%) (2,99%) (Nguồn: thuyết minh BCTC hợp kiểm toán năm 2011 SacomBank) Cơ cấu lợi nhuận SacomBank chủ yếu nghiêng thu nhập từ lãi Trong năm 2011 thu nhập từ lãi đạt 5.842 tỉ đồng, tăng 50,16% so với năm 2010, chiếm tỉ trọng 86,49% tổng thu nhập Chiếm tỉ trọng lớn thứ hai thu dịch vụ ròng, chiếm 13,51% tổng thu nhập Thu nhập ròng từ HĐKD ngoại hối vàng góp phần đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, hoạt động kinh doanh lỗ năm 2010 đến năm 2011, lợi nhuận từ hoạt động tăng lên đáng kể với tốc độ tăng 706.480 triệu, tương đương 140,67%, chiếm 3,02%, tỉ trọng nhỏ cấu lợi nhuận ta thấy hiệu nó, cố thêm vị SacomBank lĩnh vực kinh doanh ngoại hối vàng Các hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư tiếp tục báo lỗ năm 2011, điều cho thấy muốn phát triển hệ thống, đa dạng hóa HĐKD ngân hàng nói chung cần phải có hướng đắn, bám sát thị trường phải đặt mục tiêu rõ rang năm Cơ cấu thu nhập năm 2011 thay đổi so với năm 2010 chủ yếu thu nhập từ lãi tăng mạnh thi nhập lãi lại giảm Điều cho thấy hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng không ngừng tăng lên qua năm Bên cạnh đó, nguyên nhân thu nhập lãi giảm thấy hoạt động góp vốn, mua cổ phần giảm đáng kể, giảm 764.835 triệu, tương đương 146,29% so với năm 2010 2.3.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ROA năm 2010-2011 Chỉ tiêu 2011 2010 So sánh 35 (triệu đồng) (triệu đồng) Mức tăng % tăng (giảm) (giảm) TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 6.754.767 5.056.007 1.698.760 33,60% CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 3.589.136 2.177.733 1.411.403 64,81% Chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động 53,13% 43,07% Lợi nhuận từ HĐKD trước DPRR 3.165.631 2.878.274 287.357 Chi phí DPRR tín dụng (394.957) (317.832) (77.125) 24,27% TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 2.770.674 2.560.442 210.232 8,21% LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1.995.857 1.910.340 85.517 4,48% TỔNG TÀI SẢN BÌNH QUÂN 140.136.97 141.798.73 (1.661.764 (1,17%) ) ROA 1,44% 1,34% 10,06% 9,98% 0,10% (Nguồn: BC KQHĐKD kiểm toán năm 2011 SacomBank) Tổng thu nhập hoạt động ngân hàng năm 2011 tăng so với 2010, tốc độ tăng 33,60% Tổng chi phí hoạt động (chi nộp thuế, bảo hiểm, chi phí nhân viên ) tăng theo tổng thu nhập, tốc độ tăng 64,81%, tốc độ tăng lớn tổng thu nhập nên tỉ lệ chi phí thu nhập tăng 10,06% so với năm 2010 Tác động gộp hai nhân tố thu hoạt động chi hoạt động làm cho lợi nhuận trước DPRR VietinBank tăng 287.357 triệu, tương đương tăng 9,98% so với năm 2010, đạt tổng cộng 3.165.631 triệu đồng Hiệu hoạt động ngân hàng tài sản (ROA) tương đối ổn định năm 2010 2011, năm 2011 có tăng nhẹ lên 1,44% ROA năm 2011 cao năm 2010 lợi nhuận sau thuế năm 2011tăng 4,48% tổng tài sản bình quân lại giảm 1,17% Điều giải thích bối cảnh khó khăn chung kinh tế va môi trường HĐKD có nhiều rủi ro, ngân hàng thực chủ trương không ap lực cac số 36 tăng trưởng, nên tổng tài sản SacomBank không biến động nhiều so với năm 2010, có phần giảm nhẹ 1% so với năm 2010 III Đánh giá so sánh HĐKD VietinBank SacomBank Vị ngân hàng Cả hai ngân hàng xếp vào nhóm 1, nhóm ngân hànghoạt động hiệu chiếm thị phần lớn thị trường SacomBank lợi khu vực cá nhân, hộ gia đình, VietinBank lợi khu vực tài Công Mạng lưới ngân hàng nghiên cứu xây dựng vị trí quan trọng trung tâm khu dân cư gần nhà máy, khu công nghiệp Thuận lợi vị trí địa lí chi nhánh phòng giao dịch nhân tố góp phần đẩy nhanh phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp SacomBank với mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Khu vực trở thành ngân hàng tiên phong với thành tựu như: ngân hàng TMCP Việt Nam mở rộng mạng lưới hoạt động biên giới, đánh dấu việc khai trương chi nhánh Lào năm 2008 Là ngân hàng Việt Nam khai thác mô hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh tháng 3) cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt) Trong năm 2011, SacomBank tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu Moody’s Standard & Poor’s thực xếp hạng tín nhiệm lần đầu Dựa đánh giá vị kinh doanh, lực tài chính, khả sinh lời, số khoản, quản trị rủi ro tín dụng an toàn vốn, nhận định chung tổ chức SacomBank có triển vọng ổn định Theo đánh giá của Moody’s, VietinBank xếp hạng tín nhiệm mức B2 Hầu hết tiêu chí ngân hàng xếp mức ổn định ngoại trừ trái phiếu ngoại tệ không đảm bảo cao cấp, tiền gửi ngoại tệ phát hành trái phiếu, yếu tố mang theo triển vọng tiêu cực cho ngân hàng phù hợp với triển vọng trần ngoại tệ Việt Nam VietinBank có hẳn thị trường nội địa truyền thống Trong năm qua, thị phần tiền gửi VietinBank chiếm 15% - 20% toàn ngành, ngân hàng cho vay NHTM khác thị trường liên ngân hàng Lợi có khách hàng lớn doanh nghiệp quốc doanh tạo nguồn thu ổn định cho ngân hàng Ngoài ra, có lợi ích tiềm việc nâng cao trình độ từ đối tác chiến lược IFC, nắm giữ 10% cổ phần VietinBank Bề dày truyền thống 20 năm xây dựng phát triển; mạng lưới hoạt động phân bổ rộng khắp 56/63 tỉnh, thành phố nước với Sở giao dịch, 139 chi nhánh 700 phòng/điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm; 37 quan hệ đại lý với 800 ngân hàng 80 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Lành mạnh hoá tài vấn đề VietinBank quan tâm triển khai từ năm 2002 Đến VietinBank cấu lại toàn hoạt động tài chính, trọng xử lý nợ xấu Quy mô hoạt động hiệu kinh doanh giai đoạn 2010-2011 Như trình bày môi trường hoạt động VietinBank SacomBank phần tổng quan, hai ngân hàng NHTM điển hình xếp top đầu với HĐKD chuyên biệt tài tương tự từ thành lập, xét chất sở hữu cấu tổ chức hoàn toàn khác nhau, VietinBank thành lập sở tách từ NHNN Việt Nam, cổ phần hóa từ năm 2009 cổ phần lớn VietinBank tính tới thời điểm cuối năm 2011 thuộc sở hữu NHNN với tỉ lệ 80,306%1, SacomBank chất ngân hàng TMCP từ thành lập vào năm 1991, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, chứng tỏ bước đổi quan trọng NHNN theo hướng tạo thị trường mở cửa Điều giải thích có chênh lệch tổng tài sản vốn điều lệ hai ngân hàng BẢNG SO SÁNH QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK SACOMBANK Chỉ tiêu VietinBank SacomBank Vốn điều lệ (Tỉ đồng) 20.229 10.740 Tổng tài sản (tỉ đồng) 460.604 140.137 % tăng trưởng tổng tài sản 25,26% (1,17%) 293.434 79.424 63,71% 56,68% 420.212 123.315 (so với 2010) Tổng dư nợ tín dụng (tỉ đồng) Dư nợ/tổng tài sản Tổng vốn huy động (tỉ đồng) Báo cáo thường niên VietinBank 2011 38 Huy động vốn/tổng tài sản 91,23% 88,00% Dư nợ/tổng vốn huy động 69,83% 64,41% 8.392 2.771 ROA 2,03% 1,44% ROE 25,04% 14,60% Nợ xấu 0,74% 0,76% Lợi nhuận trước thuế (tỉ đồng) (Nguồn: báo cáo thường niên VietinBank SacomBank năm 2011, số liệu thời điểm 31/12/2011) Có thể thấy quy mô tài sản, VietinBank có tổng tài sản gấp khoảng lần SacomBank, với tốc độ tăng trưởng 25,26% so với năm 2011 tổng tài sản SacomBank lại giảm Tuy nhiên xét tổng quan hiệu hoạt động hai ngân hàng hoạt động tín dụng huy động vốn mức tương đồng so sánh tương quan với tổng tài sản, Điều thể rõ nét tỉ lệ dư nợ/tổng tài sản tỉ lệ huy động vốn/tổng tài sản Tỉ lệ dư nợ/tổng vốn huy động hai ngân hàng mức 100% cho thấy vốn huy động đủ đáp ứng cho hoạt động tín dụng Lợi nhuận năm 2011 VietinBank gấp gần lần so với SacomBank Các tiêu đo lường hiệu hoạt động VietinBank ROA ROE mức cao so với trung bình ngành Cụ thể ROA ROE VietinBank tương ứng 1,96% 25,4%, cao so với SacomBank 1,44% 14,06% cao nhiều so với mức trung bình ngành ~1,2% ~15% Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nói thấp nhiều so với mức chung ngành 3,6-3,8% So sánh Hai hoạt động chính: tín dụng huy động vốn 3.1 Hoạt động tín dụng Dựa vào số liệu dư nợ tín dụng đến 31/12/2011 ngân hàng công bố BCTC hợp nhất, tính thị phần dư nợ tín dụng số ngân hàng sau: THỊ PHẦN DƯ NỢ TÍN DỤNG CUỐI 2010 CUỐI 2011 CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG 39 Theo đó, VietinBank (CTG) chiếm thị phần lớn ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán với 11,4%, đứng sau Agribank tương đương với BIDV Thị phần dư nợ tín dụng năm 2011 tăng 0,4% so với năm 20101 Trong đó, SacomBank (STB) đứng vị trí thứ 6, với mức giảm thị phần 0,5% so với năm 2010, nhiên Sacombank nằm top 10 ngân hàng có thị phần dư nợ tín dụng lớn Việt Nam, điều chứng tỏ SacomBank hoạt động có hiệu mảng tín dụng Về công tác quản lý rủi ro: Hoạt động ngành ngân hàng đối diện với xu hướng gia tăng nợ xấu rủi ro đạo đức Khủng hoảng xảy hệ thống không ảnh hưởng đến ngân hàng riêng lẻ mà có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Các hoạt động quản lý rủi ro SacomBank thực thi nghiêm túc, xuyên suốt hệ thống, đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu chặt chẽ NHNN bước áp dụng chuẩn mực quốc tế Trong đó, rủi ro khoản quan tâm hàng đầu, khoản trì đáp ứng yêu cầu chi trả có dự trữ hợp lý Rủi ro vận hành vấn đề SacomBank coi trọng, công tác kiểm tra kiểm soát, rà soát quy trình nội tiến hành cách đồng sâu rộng lĩnh vực Nợ hạn, nợ xấu thường xuyên theo dõi, cảnh báo sớm để song hành với khách hàng có biện pháp giải hợp lý, hợp tình để nâng cao chất lượng hoạt động Kết tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Ngân hàng thấp Ngành ngưỡng an toàn: đơn cử năm 2011, SacomBank có nợ xấu chiếm 0,56% thấp số NHTM lớn cách xa tỷ lệ chung toàn ngành 3,39% Theo http://gafin.vn/2012040404344488p0c34/4-ngan-hang-tmcp-nha-nuoc-chiem-gan-50-thi-phan-duno-tin-dung.htm 40 Không có tỷ lệ nợ xấu tốt SacomBank, VietinBank đánh giá cao thuộc nhóm có tỷ lệ thấp Nợ xấu năm 2011 VietinBank chiếm tỷ lệ 0,74% Xét cách tổng thể, nợ xấu VietinBank nằm mức an toàn nhờ chế quản lý rủi ro hiệu quả, chặt chẽ Ngân hàng xây dựng chiến lược, sách quy trình quản lý nợ có vấn đề Trụ sở để quản lý tài khoản NPL (Non-performing Loan – nợ xấu) chi nhánh Khi khoản tín dụng chuyển thành nợ xấu, VietinBank áp dụng chế quản lý đặc biệt, với việc xây dựng chi tiết phương án xử lý nợ đạo xuyên suốt từ Trụ sở đến chi nhánh, phận phụ trách Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng Quý 1/2012 845 tỷ đồng, giảm 50% so với Quý 1/2011 ngân hàng nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo Trong Quý 1/2012, VietinBank rà soát tài sản đảm bảo khoản cho vay theo hướng tăng tài sản đảm bảo khoản cho vay; giảm tỷ trọng cho vay/tài sản đảm bảo; tích cực rà soát, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo trường hợp phát giá trị tài sản đảm bảo sụt giảm 3.2 Hoạt động huy động vốn Điểm chung: Với xu hướng lãi suất tiếp tục giảm giai đoạn 2010-2011, người dân có xu hướng chuyển sang gửi kỳ hạn dài Mặt khác, số Ngân hàng nhỏ phải tái cấu trúc, khó có uy tín huy động vốn Điều giúp ngân hàng nhóm VietinBank SacomBank tăng trưởng nguồn vốn trung dài hạn cách thuận lợi Việc huy động nguồn vốn ngoại tệ ổn định, dài hạn thông qua phát hành trái phiếu quốc tế việc làm cần thiết nguồn ngoại tệ huy động nước thường không ổn định, mang tính thời vụ chịu nhiều rủi ro sách Việc mở chi nhánh nước giúp hai Ngân hàng có lợi lớn việc huy động nguồn ngoại tệ nước phục vụ cho HĐKD, đầu tư Điểm khác: Trong cấu tiền gửi khách hàng, phụ thuộc SacomBank vào nguồn tiền gửi khu vực cá nhân ngày tăng (78% năm 2011) Tuy nhiên, nguồn tiền gửi cá nhân lại không ổn định nguồn tiền gửi doanh nghiệp chịu tác động thị trường chứng khoán hay thị trường vàng Ngược lại, VietinBank có lịch sử phát triển mối quan hệ tốt với tổ chức, quan, thể chế kinh tế có vốn nhà nước, Chính Phủ, Bộ tài chính,… nguồn vốn ổn định, an toàn, rủi ro SacomBank chịu tác động lớn từ sách hạ lãi suất huy động từ NHNN (tổng vốn huy động giảm) VietinBank tăng trưởng nguồn vốn (24%) giai đoạn 41 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm tiếp tục có biến động phức tạp, khó lường, tác động nhiều mặt đến nước ta; kinh tế nước tăng trưởng chậm lại, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro; ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn khoản nợ xấu Mặc dù vậy, đạo sát Đảng, Chính phủ, với phối hợp cấp, ngành; quan tâm, động viên hệ cán lão thành ngành Ngân hàng đặc biệt cố gắng, nỗ lực to lớn toàn thể cán bộ, công chức, viên chức người lao động Ngành từ trung ương đến địa phương, từ NHNN đến TCTD, Ngành Ngân hàng nói chung hai Ngân hàng mà nghiên cứu – VietinBank SacomBank – nói riêng có bước tiến đáng ghi nhận Năm 2011 kết thúc với áp lực phải tái cấu, cải tổ mạnh mẽ đặt không cho hai Ngân hàng mà cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Theo đó, năm 2012 mở với nhiều thách thức cho ngân hàng vấn đề xử lý nợ xấu, tìm kiếm đối tác sáp nhập để nâng cao lực tài chính, khó khăn đến từ sách tiền tệ chặt chẽ quy mô tăng trưởng tín dụng hạn hẹp Tuy nhiên, khó khăn, nhiều hội dành cho ngân hàng có tiềm lực tài nhận thức rõ vị hệ thống tài ngân hàng kinh tế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách & tạp chí: - Kế toán ngân hàng – Đại học ngân hàng Tp.HCM, NXB Phương Đông 2012 - Phân tích tài doanh nghiệp – Đại học Ngân hàng Tp.HCM, NXB ĐHQG Tp.HCM - Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 25 BCTC hợp nhất) - Báo cáo thường niên năm 2010, 2011 VietinBank SacomBank - Bản tin nhà đầu tư – Tháng 01/2012 SacomBank - BCTC hợp kiểm toán VietinBank SacomBank năm 2011 - Luật TCTD năm 2010 - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Websites http://www.sbv.gov.vn http://www.gafin.vn http://www.sgtt.com.vn 43 ... sản Phân tích hoạt động kinh doanh VietinBank 2.1 Phân tích hoạt động tín dụng VietinBank 2.1.1 Khái quát Hoạt động tín dụng HĐKD yếu ngân hàng Phân tích hoạt động tín dụng giúp ngân hàng đánh giá. .. vậy, việc phân tích tiêu chí phản ánh tình trạng hoạt động ngân hàng, phân tích khó khăn thuận lợi trình hoạt động ngân hàng điều tất yếu, từ tìm nguyên nhân cách giải yếu hoạt động ngân hàng Đó... tìm hiểu, phân tích hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công thương Việt nam (VietinBank) ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín (SacomBank) năm 2010-2011, ngân hàng phân tích hoạt động tín

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)

    • 1. Tổng quan về VietinBank

      • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển

      • 1.2 Đặc điểm hoạt động

        • 1.2.1 Môi trường hoạt động

        • 1.2.2 Các hoạt động chính

        • 2. Phân tích hoạt động kinh doanh của VietinBank

          • 2.1 Phân tích hoạt động tín dụng của VietinBank.

            • 2.1.1 Khái quát

            • 2.1.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng tín dụng:

            • 2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn của VietinBank

              • 2.2.1 Phân tích khái quát nguồn vốn

              • 2.2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn

                • a) Theo loại hình tiền gửi khách hàng

                • b) Theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp

                • 2.3 Phân tích lợi nhuận

                  • 2.3.1 Phân tích cơ cấu lợi nhuận từ HĐKD

                  • 2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ROA năm 2010-2011

                  • II. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (SacomBank)

                    • 1. Tổng quan về SacomBank

                      • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển

                      • 1.2 Đặc điểm hoạt động

                        • 1.2.1 Môi trường hoạt động

                        • 1.2.2 Các hoạt đông chính

                        • 2. Phân tích HĐKD tại SacomBank:

                          • 2.1 Phân tích hoạt động tín dụng

                            • 2.1.1 Khái quát

                            • 2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn của SacomBank

                              • 2.2.1 Phân tích khái quát Nguồn vốn

                                • b) Phân tích huy động vốn theo đối tượng khách hàng

                                • c) Phân tích huy động vốn theo loại tiền gửi và tiền tệ

                                • 2.3 Phân tích lợi nhuận

                                  • 2.3.1 Phân tích cơ cấu lợi nhuận từ HĐKD

                                  • 2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ROA năm 2010-2011

                                  • III. Đánh giá và so sánh HĐKD tại VietinBank và SacomBank

                                    • 1. Vị thế ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan