Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình phường 7, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng tt

26 403 0
Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình phường 7, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG HẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH PHƯỜNG 7, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Nguyên Anh Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội .giờ ngày .tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại Theo báo cáo Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC, 2007), Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH [40, tr 12] Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản đến sản xuất dầu khí, thủy điện vận tải biển Nơng nghiệp lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề BĐKH đối tượng sản xuất nông nghiệp (SXNN) trồng, vật nuôi nhạy cảm với thay đổi khí hậu mơi trường Đà Lạt thị loại I trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, với hai ngành kinh tế mũi nhọn du lịch – dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh với diện tích chiếm gần 50% tổng diện tích đất SXNN Bắt đầu từ năm 2007 có số ghi nhận BĐKH Đà Lạt: nhiệt độ Đà Lạt nóng dần lên, mùa mưa bắt đầu sớm kết thúc muộn so với qui luật nhiều năm, tượng thời tiết cực đoan xảy với mật độ ngày cao lũ, lũ quét, mưa đá, lốc xoáy, trượt sạt lở đất; sâu bệnh lạ xuất nhiều vụ mùa gần gây thiệt hại lớn người, tài sản, suất chất lượng trồng [6, tr 4] Phường 12 phường Đà Lạt, nằm phía tây thành phố Với đặc thù kinh tế chủ yếu nông nghiệp, phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên (đất đai, nguồn nước) biến đổi thất thường khí hậu nơi gây nhiều khó khăn cho người dân q trình sản xuất nơng nghiệp, phát triển sinh kế để trì đời sống, sức khỏe, thu nhập an sinh xã hội Chính nghiên cứu khả thích ứng đề xuất giải pháp với BĐKH có ý nghĩa lớn người dân nơi Xuất phát từ lý tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam National Greenhouse Gas Inventory với dự án “Đánh giá tác động BĐKH kinh tế - xã hội Việt Nam” (1992-1994) tác động BĐKH tới số khía cạnh kinh tế - xã hội việc làm, nguồn thu nhập, tình hình di cư, vấn đề sức khỏe, vấn đề bất bình đẳng xã hội… Sau đó, tổ chức CERED & Đại học East Anglia, Vương quốc Anh thực dự án“Cách tiếp cận vật lý kinh tế - xã hội việc phân tích tác động biến đổi khí hậu vùng ven biển đồng Sơng Hồng, Việt Nam” (1996 – 1998) Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ biểu q trình như: hiệu ứng nhà kính, khí nhà kính, cưỡng bức xạ; hệ tự nhiên như: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh gia tăng đánh giá ban đầu số tác động đến kinh tế-xã hội Một số nghiên cứu khác lại cung cấp thơng tin cập nhật tình trạng BĐKH thơng qua nhiều báo lượng mưa, nước biển dâng, thay đổi nhiệt độ tác động biểu người nghèo, phụ nữ trẻ em [Oxfam (2008); Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2010)] Nghiên cứu “Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển giới, Đại học Copenhagen (Đan Mạch) thực GDP Việt Nam giảm tới 2,5% biến đổi khí hậu Trong tương lai khí hậu Việt Nam nóng lên, đến năm 2050, nhiệt độ tăng lên từ 1-2oC 2.2 Các nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lên sản xuất nơng nghiệp khả thích ứng biến đổi khí hậu 2.2.1 Tác động BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp BĐKH làm diện tích canh tác, giảm suất, chất lượng nông sản, tăng nguy xuất loại dịch bệnh mới; làm giảm khả sinh trưởng sản xuất vật nuôi; khan nguồn nước cung cấp cho chăn nuôi nguyên nhân quan trọng dẫn đến dịch bệnh vật nuôi Trên lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp thông qua nguồn nước, diện tích ni, mơi trường ni, giống, dịch bệnh qua gây ảnh hưởng đến suất, sản lượng sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản [Đinh Vũ Thanh, Nguyễn Văn Viết (2012); Phan Sĩ Mẫn, Hà Huy Ngọc (2013); Nguyễn Đức Tôn, Trương Văn Tuấn (2014); Lương Ngọc Thúy Phan Đức Nam (2015)] Cịn theo Đồn Văn Điếm cộng [14], BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến diện tích đất canh tác suất lúa vụ lúa xuân chịu tác động mạnh vụ lúa mùa Do nhiệt độ tính ơn tăng làm cho trình phát triển sinh trưởng lúa bị rút ngắn, số diện tích giảm nên cường độ hơ hấp tăng, tích lũy sinh khối khơng đảm bảo Cùng chung hướng nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến SXNN viết “Ảnh hưởng BĐKH đến SXNN vùng Tây Nguyên – Một số giải pháp thích ứng giảm nhẹ” [17] tác giả Trương Hồng đề cập BĐKH ảnh hưởng trực tiếp tới suất, sản lượng hầu hết loại công nghiệp chủ lực Tây Nguyên cà phê, cao su, điều, hồ tiêu Biến động yếu tố nhiệt ẩm yếu tố khí hậu khác khiến cho suất chất lượng vật nuôi bị giảm, sức đề kháng vật nuôi đi, tạo môi trường thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát gia súc, gia cầm bệnh cúm gia cầm, dịch heo tai xanh Như vậy, BĐKH gây nhiều tác động tiêu cực hoạt động SXNN Vì vậy, để giảm thiểu tác hại BĐKH đến SXNN, cần tìm biện pháp thích ứng để người dân tiếp tục sản xuất, bảo đảm thu nhâp ổn định sống 2.2.2 Thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp Việc phân tích biện pháp thích ứng với BĐKH SXNN giúp người dân chủ động việc lập kế hoạch canh tác ứng phó với biến đổi thất thường thời tiết, khí hậu Theo Nguyễn Tuấn Anh CS (2012), chiến lược thích nghi với BĐKH SXNN chuyển dịch mùa vụ lên sớm muộn nhằm tránh tượng thời tiết bất thường, thay đổi cấu giống trồng Nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến vai trò vốn kinh tế, vốn người, vốn xã hội việc thay đổi sinh kế - cách để người dân địa phương ứng phó BĐKH Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Hồng Sơn nghiên cứu “Tác động BĐKH thiên tai nông nghiệp Việt Nam, biện pháp thích nghi để phát triển bền vững” [40] đưa chiến lược thích nghi SXNN bao gồm: thích nghi trước mắt; thích nghi lâu dài; Kết hợp trước mắt lâu dài Về kỹ thuật thích nghi tác giả khuyến nghị chuyển đổi mùa thời vụ ngắn ngày; đa dạng mùa giống; chọn tạo giống trồng mới; nguồn nước hệ thống tưới; đầu tư quản lý điều hành; canh tác; nâng cao dự báo khí hậu ngắn dài hạn Một nghiên cứu khác Mai Văn Trịnh, Nguyễn Hồng Sơn CS [32] biện pháp tự thích ứng tiêu biểu địa phương là: phục tráng giống địa phương; thay đổi cấu giống tăng tỷ lệ giống ngắn ngày; điều chỉnh lịch thời vụ; dịch chuyển loại cửa cống lấy nước; tăng cấu giống chịu mặn lúa lai; tìm nguồn nước tưới mới; thay đổi cấu trồng canh; chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản; chuyển lúa sang vườn ăn quả; thời vụ hóa công thức luân canh Một số nghiên cứu cách thích ứng với BĐKH người dân SXNN là: chuyển đổi cấu trồng/ vật nuôi; thay đổi giống trồng/vật nuôi; chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thay đổi kỹ thuật canh tác/ nuôi trồng; nâng cấp/gia cố khu nuôi trồng đảm bảo vững hơn; thay đổi trang thiết bị/ phương tiện đánh bắt đại hơn; tăng cường theo dõi công tác dự báo thời tiết phương tiện truyền thống đại chúng [Nguyễn Mậu Dũng (2010) , Đặng Thị Hoa, Quyền Đình Hà (2014)] Tác giả Manuels.Tan JS, Đại học Bang Cagayan, Philippines nghiên cứu “Thích ứng với thay đổi khí hậu nơng nghiệp, ngư nghiệp tài nguyên thiên nhiên người dân tộc thung lũng Cahayan, bắc Phi – Lip – Pin” [21] kết luận Những hoạt động thích ứng bật tác giả bao gồm: tổ chức hợp tác xã tiến bộ, sưu tập phong phú loại dược liệu, lồi có khả trừ sâu thực hành xen canh gối vụ cách hệ thống Các tác giả Trần Văn Điển, Hồ Ngọc Sơn, Lưu Thị Thu Giang [5] lại đề cập đến vai trò kiến thức địa hoạt động SXNN thích ứng với BĐKH dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Một số nghiên cứu khác lại tiến kỹ thuật giống, tưới nước tiết kiệm canh tác tổng hợp giải pháp có tính chiến lược triệt để để ứng phó với BDKH tái cấu ngành nơng nghiệp [Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2016); Trương Hồng (2016)] Tóm lại, từ cơng trình nghiên cứu, cho thấy SXNN ngành dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH, điều thể thu hẹp diện tích SXNN xâm nhập mặn nước biển dâng, thay đổi thời gian sinh trưởng trồng, thay đổi tập qn canh tác, từ suất nơng nghiệp bị giảm sút đe dọa đến an ninh lương thực, thu nhập người dân thấp, đời sống thiếu ổn định Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào tác động BĐKH đến kinh tế, xã hội văn hóa có hoạt động SXNN; Chỉ cách tiếp cận khung lý thuyết vấn đề liên quan thích ứng với BĐKH; Phân tích vai trị cộng đồng việc ứng phó thích ứng với BĐKH Tuy nhiên, hạn chế khoảng trống nghiên cứu thực trạng thích ứng hộ gia đình, cộng đồng sản xuất chưa phân tích cách chi tiết cụ thể cho lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa định lựa chọn biện pháp thích ứng hộ gia đình chưa đề cập nghiên cứu; Các nghiên cứu tập trung vào khu vực miền Trung số tỉnh Đồng Sơng Cửu Long có nghiên cứu xã hội học mang tính quy mơ chủ đề thích ứng với BĐKH lĩnh vực SXNN, đặc biệt Tây Nguyên Thích ứng xu tất yếu vấn đề BĐKH toàn cầu nay, nhằm giảm thiểu tác động BĐKH lên sống người việc chuẩn bị thích ứng bước đầu thực số địa phương riêng lẻ Đề tài “Thích ứng với BĐKH SXNN hộ gia đình phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” thực dựa kế thừa từ việc phân tích điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu trước để lựa chọn vấn đề nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu, lựa chọn cách tiếp cận lý thuyết, phương pháp nghiên cứu phù hợp Cũng sở phân tích nghiên cứu đó, tham khảo công cụ đo lường tác giả tiến hành xây dựng công cụ phục vụ cho khảo sát thực địa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, cách thức mà hộ gia đình phường 7, thành phố Đà Lạt thích ứng với BĐKH SXNN Từ kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Xây dựng sơ sở lý luận thực tiễn chủ đề nghiên cứu  Thực khảo sát thu thập thông tin thực địa Xử lý phân tích liệu  Làm rõ biểu cụ thể BĐKH diễn địa bàn phường giai đoạn từ 2010 – 2016  Tìm hiểu cách thức mà hộ gia đình thích ứng với BĐKH SXNN cụ thể lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến cách thức thích ứng với BĐKH hộ gia đình SXNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự thích ứng với BĐKH hoạt động SXNN hộ gia đình phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp hộ gia đình khoảng thời gian từ 2010 -2016  Thời gian thực đề tài thực địa: từ 9/2016 đến tháng 3/2017  Không gian nghiên cứu: Phường thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng  Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tập trung vào khả thích ứng SXNN hộ gia đình lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu  Những biểu cụ thể BĐKH phường diễn nào? UBND phường để xem xét, nhận diện phân tích thực tiễn vấn đề nghiên cứu địa phương 6.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu Nghiên cứu tiến hành vấn bảng hỏi tổng số 150 hộ gia đình phường 7, thành phố Đà Lạt Phương pháp chọn mẫu trình bày chi tiết phần Nội dung bảng hỏi xoay quanh chủ đề như: nhận thức người dân BĐKH; biểu BĐKH diễn địa phương; tác động BĐKH lên sản xuất nông nghiệp thiệt hại hộ gia đình; điều kiện sống cách thức mà hộ gia đình sử dụng để thích ứng với BĐKH; v.v Dữ liệu thu thập xử lý phân tích phần mềm SPSS phiên 16.0 làm sở để luận giải đề tài 6.3 Phương pháp vấn sâu Đối tượng thực vấn sâu bao gồm cán bộ, lãnh đạo phường tổ khu phố đại diện số hộ gia đình với nhiều ngành nghề khác Các vấn sâu bao gồm câu hỏi đóng – mở liên quan đến: nhận thức người dân BĐK; tác động BĐKH lên sản xuất nơng nghiệp hoạt động thích ứng hộ gia đình; Thơng tin thu thập từ vấn sâu gỡ băng, ghi biên mã hóa lại, lập thành bảng đề mục khai thác đào sâu làm rõ vấn đề nghiên cứu 10 5.4 Khung phân tích Chính sách địa phương Trình độ học vấn Qui mơ hộ gia đình Điều kiện kinh tế hộ gia đình Thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp hộ gia đình phường Nhận diện biểu Tác động Biện pháp thích BĐKH: BĐKH đến ứng với BĐKH lượng SXNN: trồng hộ gia đình mưa, độ ẩm, bão, trọt chăn trong: trồng trọt lũ nuôi chăn nuôi nhiệt độ, Giải pháp nâng cao thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài đóng góp phần lý luận nghiên cứu đặc điểm BĐKH, tác động BĐKH lên sản xuất nông nghiệp hộ gia đình khả thích ứng với BĐKH họ Kết nghiên cứu góp phần chứng minh cần thiết phải có nghiên cứu xã 11 hội học BĐKH, đồng thời khẳng định việc vận dụng kết hợp phương pháp định lượng với định tính hồn toàn phù hợp nghiên cứu chủ đề BĐKH Đề tài nghiên cứu khả vận dụng lý thuyết xã hội học lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết xã hội rủi ro tìm hiểu khả thích ứng với BĐKH hoạt động nơng nghiệp hộ gia đình Đồng thời kết nghiên cứu liệu tham khảo cho nghiên cứu Lâm Đồng chủ đề 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu nhân diện rõ biểu BĐKH thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đồng thời cách thức mà hộ gia đình thích ứng với BĐKH SXNN Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm có giá trị cho nhà quản lý xã hội địa phương việc thiết kế sách xây dựng chương trình hành động phù hợp để ứng phó với BĐKH Bổ sung thêm thơng tin hữu ích giảng dạy/học tập mơn học có liên quan như: Xã hội học môi trường, Xã hội học BĐKH, phát triển bền vững vấn đề liên quan đến BĐKH Bố cục báo cáo luận văn Với độ dài 76 trang, báo cáo luận văn phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu 12 Trong khn khổ đề tài này, tác giả sử dụng khái niệm BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài [4, tr 6] 1.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đề tài luận văn này, thích ứng với BĐKH hiểu việc người dân nắm bắt tác động BĐKH tượng thời tiết cực đoan đến hoạt động sản xuất điều kiện sống, từ có điều chỉnh, thay đổi thụ động phản ứng tích cực có phòng bị trước để giảm thiểu cải thiện hậu có hại BĐKH 1.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Dựa khái niệm, quan điểm BĐKH, thích ứng sản xuất nơng nghiệp đề tài luận văn thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp cách thức mà hộ gia đình thực đề giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây cho sản xuất nông nghiệp, để hoạt động trồng trọt, chăn ni bị tổn thương, có suất cao ổn định từ góp phần nâng cao hiệu tăng thu nhập sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 1.2 Lý thuyết tiếp cận nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả sử dụng hai lý thuyết lý thuyết lựa chọn hợp lý lý thuyết xã hội rủi ro Thuyết lựa chọn hợp lý cho người ln hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách hợp lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối 13 thiểu Tuy nhiên, lựa chọn hợp lý hợp lý sở đánh giá yếu tố, điều kiện khách quan hành động từ phía thân chủ thể, từ góc độ chủ quan người định khó dựa vào tính tốn xác Mặt khác, giá trị kết quả, giá trị phần thưởng mong đợi cá nhân bắt nguồn từ hệ chuẩn mực xã hội, từ phong tục, tập quán, truyền thống Nghiên cứu khả thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp địi hỏi không dựa giá trị kinh tế, giá trị vật chất mà bao hàm giá trị văn hóa, xã hội, kinh nghiệm sản xuất Sự thích ứng người dân với BĐKH khơng nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng thu nhập nâng cao đời sống, mà cịn q trình gia tăng đoàn kết, tương trợ hoạt động sản xuất Tìm hiểu hoạt động thích ứng người dân với BĐKH lựa chọn thay đổi nghề nghiệp, chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, quy hoạch sử dụng đất hoạt động khác giúp kiểm định xem có phải lựa chọn hợp lý để đối phó với BĐKH hay khơng Lý thuyết xã hội rủi ro nhà Xã hội học người Đức Ulrich Beck xây dựng Beck có chuyển đổi từ xã hội cơng nghiệp sang xã hội rủi ro Ông cho vấn đề môi trường xã hội rủi ro không cịn vấn đề bên ngồi, mà trở thành vấn đề trung tâm thiết chế xã hội Beck coi xung đột sinh thái vấn đề trung tâm xã hội rủi ro 1.3 Địa bàn khảo sát Phường nằm phía Tây Bắc thành phố Đà Lạt, với tổng diện tích đất tự nhiên 3.421,95ha Phường có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên cho phát triển SXNN Khí hậu phường nằm 14 vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, bị chi phối độ cao ảnh hưởng địa hình nên mát mẻ quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng bốc thấp, khơng có bão Nhiệt độ trung bình năm từ 18 đến 220C Loại đất chủ yếu đất đỏ vàng phiến sa, vàng đỏ granite đất phù sa sơng suối, có tầng dày 70-100cm, độ dốc 3-200 nên đất phường thích hợp với trồng loại rau họ thập tự (rau cải bắp, súp lơ xanh- trắng, cải ngọt, cải canh, cải thảo), hoa cắt cành dâu tây Dân cư phường hình thành từ năm 1938 dân di cư từ tỉnh miền Trung như: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế số tỉnh phía Bắc vào làm ăn, sinh sống sau ngày miền Nam giải phóng Hiện nay, dân số tồn phường 14.309 (3.332 hộ), có 6892 nữ 7.417 nam Có 04 tơn giáo là: Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài Tin Lành với tổng số 10.288 tín đồ CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH PHƯỜNG 7, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1 Biểu BĐKH phường 7, thành phố Đà Lạt Theo số liệu thống kê Trung tâm Khí tượng – Thủy văn tỉnh Lâm Đồng (Trạm quan trắc Đà Lạt) cho thấy biểu BĐKH Đà Lạt bao gồm: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, số nắng tượng thời tiết cực đoan khác hạn hán, mưa lớn, mưa đá, giông tố lốc xoáy 15 Bảng 2.1 Các yếu tố thời tiết, khí hậu trạm quan trắc Đà Lạt giai đoạn 2000-2015 Tiêu chí Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Số nắng (giờ) Độ ẩm (%) Giai đoạn 2000-2005 2006-2010 2011-2015 Cao 18,1 18,3 18,9 Thấp 17,8 17,8 17,9 TB năm 18,0 18,1 18,4 Cao 2356 2052 2072 Thấp 1412 1576 1648 TB năm 1776,8 1838,2 1912,9 Cao 2221 2192 2244 Thấp 1792 1961 1898 TB năm 2033,3 2036,4 2120 Cao 88 87 85 Thấp 85 84 80 86,2 85,9 83,8 TB năm Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2004, 2008, 2015 Phần lớn người dân phường 7, thành phố Đà Lạt nhận thấy khí hậu, thời tiết địa phương có thay đổi bất thường, không theo qui luật tự nhiên Theo kết điều tra 100% số hộ vấn nhận thấy khí hậu, thời tiết địa phương có nhiều thay đổi bất thường Các biểu rõ mà người dân cảm nhận nhiệt độ ngày tăng cao (87,3%), nắng nóng xảy thường xuyên (84,7%), vào mùa mưa lượng mưa lớn (76,7%), hạn hán ngày gia tăng (61,3%) cuối xuất mưa đá nhiều (50%) 16 2.3 Tác động BĐKH đến hoạt động trồng trọt chăn nuôi phường 2.3.1 Tác động BĐKH đến hoạt động trồng trọt Kết khảo sát cho thấy biểu BĐKH xuất phường chủ yếu nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, mưa lớn, hạn hán với tần xuất xuất ngày nhiều có tác động mạnh tới việc làm giảm xuất trồng chiếm 75,8% số lượt lựa chọn hộ gia đình; 66,4% hộ gia đình cho BĐKH gây tình trạng dịch bệnh nhiều trồng 63,1% lựa chọn làm cho trồng sinh trưởng chậm 2.3.2 Tác động BĐKH đến hoạt động chăn nuôi Kết khảo sát cho thấy BĐKH làm giảm khả sinh trưởng vật nuôi khiến vật nuôi chậm lớn (85,7%), từ làm cho suất chăn ni giảm BĐKH cịn làm gia tăng dịch bệnh vật ni (47,6%), làm hư hỏng chuồng trại chăn nuôi (38,1%) Để chứng minh mối quan hệ nhân biến đổi khí hậu dịch bệnh vật ni điều không dễ nhiều không cần thiết Nhiều nghiên cứu qui nạp BĐKH nguyên nhân quan trọng dẫn đến dịch bệnh cho vật nuôi Khi nhiệt độ tăng hỗ trợ cho việc lan truyền mầm bệnh đến vùng lạnh hơn, hệ thống vùng cao (như bệnh tụ huyết trùng) đến vùng có khí hậu ơn hịa Thay đổi lượng mưa ảnh hưởng rộng đến di chuyển dịch bệnh năm ẩm ướt CHƯƠNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH PHƯỜNG VỚI BĐKH TRONG SẢN XUÂT NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG 17 3.1 Thích ứng với BĐKH hoạt động trồng trọt chăn ni hộ gia đình phường 3.1.1 Thích ứng với BĐKH hộ gia đình trồng trọt Dưới tác động tượng thời tiết bất thường diễn ngày phức tạp địa phương, hộ gia đình có thay đổi trồng trọt để nâng cao khả thích ứng giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây Theo kết khảo sát (Bảng 3.1), phương án nhiều hộ gia đình lựa chọn áp dụng đầu tư chi phí nhiều cho trồng trọt (67,1%) Nhiều hộ gia đình đầu tư chi phí để chuyển hướng sang phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao thay cách làm theo truyền thống đầu tư chi phí làm nhà giàn, nhà kính trồng rau, hoa tránh mưa; đầu tư phân bón, mua giống chất lượng cao, đầu tư mua sắm công cụ, phương tiện phục vụ cho trồng trọt máy cày, máy bừa, máy bơm nước Bảng 3.1 Biện pháp thích ứng với BĐKH trồng trọt Biện pháp thích ứng Phần trăm (%) Đầu tư chi phí nhiều 67.1 Tăng ngày cơng lao động 23.5 Thay đổi phương thức canh tác 40.3 Thay đổi kỹ thuật canh tác 26.2 Giảm qui mô sản xuất 2.7 Tăng qui mô sản xuất 7 Dừng sản xuất 4.0 Chuyển sang làm nghề khác 1.3 18 Một số lao động di cư sang địa phương khác 10 Điều chỉnh lịch thời vụ 24.8 11 Thay đổi giống trồng 59.1 12 Cải thiện hiệu tưới tiêu 50.3 13 Cho thuê đất 1.3 14 Không thay đổi 2.7 N = 149 Nguồn: Kết xử lý liệu, 2016 Phương án thứ hai để thích ứng với BĐKH lĩnh vực trồng trọt thay đổi giống trồng chiếm tỷ lệ 59,1% Cụ thể việc lựa chọn giống rau, hoa, dâu tây chống chọi tốt với thay đổi thời tiết, khí hậu Các đặc tính quan trọng lựa chọn giống hộ gia đình phải chịu nhiệt độ cao (58,6%), kháng sâu bệnh (56,3%) Cụ thể, lagim (các loại rau), trước giống rau bắp cải NS-Cross, KK-Cross, cải thảo Nagaoka, Khoai tây Cosima, Tondra, hành tây Grano 502, súp lơ có nguồn gốc từ Pháp, Mỹ, Thái Lan, Đài Loan, Nhật chuyển sang giống cải bắp Shogun, Green Coronet, Green Crow, cải thảo TN35, 304, Khoai tây Utatlan, CFK.69.1 Đối với dâu tây trước hộ gia đình thường sử dụng giống gieo từ hạt, giống dâu tây Pháp sử dụng giống dâu tây từ Nhật, Mỹ, New Zealand Cải thiện hiệu tưới tiêu (50,3%) áp dụng hầu hết hộ gia đình Cải thiện hiệu tưới tiêu thông qua việc phổ biến công nghệ tưới tiết kiệm với ba hình thức tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa tưới ngầm cục để đối phó với hạn hán, nắng nóng, thiếu nước Với phương pháp người dân tiết kiệm 19 30% chi phí phân bón, 50% chi phí thuốc bảo vệ thực vật, suất trồng đạt 100 tấn/ha/năm quan trọng thu sản phẩm chất lượng cao, thị trường chấp nhận Có thể nói “lựa chọn” hợp lý hộ gia đình địa bàn nghiên cứu cân nhắc chi phí đầu tư hiệu kinh tế Ngồi ba biện pháp chủ đạo tăng chi phí đầu tư, thay đổi giống trồng cải thiện hiệu tưới tiêu biện pháp khác nhiều người lựa chọn thay đổi phương thức canh tác(luân canh, xen canh); thay đổi kỹ thuật canh tác, tăng ngày công lao động, điều chỉnh lịch thời vụ 3.1.2 Thích ứng với BĐKH chăn ni Biện pháp thích ứng hộ gia đình áp dụng nhiều thay đổi giống vật nuôi chiếm 47,6%; đầu tư chi phí nhiều cho chăn ni chiếm 28,6% thay đổi kỹ thuật chăn nuôi hay giảm qui mô chăn nuôi chiếm 23,8% Giống vật ni có sức đề kháng cao, thích nghi tốt với điều kiện khắc nghiệt thời tiết hộ lựa chọn nhiều Giống vật nuôi thay đổi dẫn đến kỹ thuật chăn nuôi thay đổi chế độ dinh dướng, vệ sinh, tiêm phòng bệnh, từ giảm dịch bệnh nâng cao hiệu chăn ni 3.1.3 Thích ứng với BĐKH qua việc sử dụng kiến thức địa Hoạt động canh tác nông nghiệp phường phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Chính kinh nghiệm kiến thức địa có vai trị quan trọng hộ gia đình canh tác nông nghiệp nhằm giúp hộ gia đình giảm thiểu thiệt hại tượng thời tiết cực đoan gây BĐKH 20 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thích ứng với BĐKH SXNN hộ gia đình phường 7, Đà Lạt Hoạt động thích ứng hộ gia đình chịu ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hộ gia đình qui mơ gia đình sách hỗ trợ địa phương việc thích ứng Những nhân tố tác động không giống đến lựa chọn biện pháp thích ứng với BĐKH hộ gia đình phường Do đó, cần dựa đặc điểm điều kiện hộ gia đình để lý giải hành vi thích ứng sử dụng công nghệ sản xuất để ứng phó với BĐKH người dân địa bàn nghiên cứu KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoạt động canh tác nông nghiệp nhằm giảm khả bị tổn thương BĐKH gây tận dụng hội BĐKH mang lại cho sản xuất nơng nghiệp Kinh nghiệm thích ứng số quốc gia giới Việt Nam cho thấy hoạt động thích ứng chủ yếu người dân với BĐKH sản xuất nông nghiệp thay đổi giống trồng, đa dạng hóa trồng/vật nuôi, thay đổi kỹ thuật canh tác, cải thiện hiệu tưới tiêu tăng đầu tư chi phí cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, biểu BĐKH thể rõ thành phố Đà Lạt, 15 năm qua (từ 2000-2015): nhiệt độ trung bình tăng 0,4oC, số có xu hướng tăng lên, tăng 86,7 giờ, lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng 107,6mm, độ ẩm giảm trung bình 2,4% (độ ẩm trung bình năm giảm 0,15%), với độ cao 21 1.500m so với mực nước biển Đà Lạt khơng có bão nhiên bình qn năm Đà Lạt chịu ảnh hưởng -6 bão, cường độ mạnh gây mưa lớn lụt lội, xu hướng bão đến sớm kết thúc muộn năm trước Các tượng thời tiết cực đoan xuất ngày nhiều lũ, lũ quét, lốc xoáy, mưa đá hạn hán Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn rõ ràng: thay đổi nhiệt độ, lượng mưa ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, suất trồng/vật nuôi, gia tăng dịch bệnh trồng/vật nuôi, ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch lịch mùa vụ người dân, làm thiệt hại đến sở hạ tầng khu chăn nuôi trồng trọt người dân hư hại nhà lồng, nhà kính, truồng trại Thực tiễn cho thấy, người dân phường có biện pháp thích ứng linh hoạt chủ động sản xuất nông nghiệp trước bối cảnh BĐKH diễn ra, là: tăng đầu tư chi phí cho trồng trọt/chăn nuôi, thay đổi giống trồng/vật nuôi, cải thiện hiệu tưới tiêu, thay đổi phương thức canh tác Các biện pháp thích ứng người dân ấp dụng góp phần giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây ra, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cho người dân kết hiệu biện pháp khác Bên cạnh người dân vận dụng kiến thức địa phục vụ cho việc dự báo thời tiết hoạt động sản xuất hàng ngày Một số giải pháp đề xuất Đối với quyền địa phương: 22 + Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, trọng phát triển loại giống trồng, vật ni thích ứng tốt với thay đổi thời tiết tình hình dịch bệnh + Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao phát huy lợi vùng + Nâng cao nhận thức, tuyên truyền phổ biến thông tin tới người dân BĐKH, tác động BĐKH sản xuất nơng nghiệp, biện pháp để thích ứng giảm nhẹ thông qua lớp tập huấn khuyến nông, loa, đài phát truyền hình Đây việc làm quan trọng giúp người dân sớm nhận biết BĐKH chủ động thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp + Phối hợp với cán khuyến nông, Hội nông dân người dân xây dựng cấu trồng, lên lịch thời vụ hợp lý, thích ứng với diễn biến bất thường thời tiết + Khuyến khích người dân chuyển đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để thích ứng với BĐKH + Cần có sách cho người dân vay vốn để phát triển đa dạng hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Đối với người dân + Tham gia lớp tập huấn tự nâng cao kiến thức, kỹ thuật canh tác, đặc biệt giống có khả thích ứng tốt với BĐKH 23 + Tiếp tục trì biện pháp thích ứng nhân rộng địa bàn khác, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với người áp dụng biện pháp + Đa dạng hóa chiến lược sinh kế Điều giúp chia sẻ rủi ro tăng cường thích ứng cho hộ gia đình Khi BĐKH gây khó khăn cho hoạt động sinh kế hoạt động sinh kế khác trì để tạo thu nhập ơn định cho gia đình + Trong cơng tác đối phó với sâu hại dịch bệnh trồng cần đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp sinh học hạn chế sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ Điều giúp phát triển, nâng cao số lượng loài thiên địch sâu hại cách hiệu lại bảo vệ môi trường + Thực tốt công tác chọn giống bảo quản giống, nên trọng sử dụng giống địa phương sản xuất giống địa phương sản xuất có đặc thù phù hợp với điều kiện thời tiết vùng nên khả thích ứng, sinh trưởng tốt hơn, khả chống chọi với sâu bệnh cao hơn, từ mang lạo hiệu kinh tế cao 24 ... BĐKH phường diễn nào?  Biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn nghiên cứu?  Các hộ gia đình phường 7, thành phố Đà Lạt thích ứng với BĐKH lĩnh vực sản xuất nông nghiệp? ... Đài Tin Lành với tổng số 10.288 tín đồ CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH PHƯỜNG 7, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1 Biểu BĐKH phường 7, thành phố Đà Lạt Theo... thiện hậu có hại BĐKH 1.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Dựa khái niệm, quan điểm BĐKH, thích ứng sản xuất nơng nghiệp đề tài luận văn thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan