Công tác xã hội đối với trẻ em mầm non từ thực tiễn huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội

93 327 0
Công tác xã hội đối với trẻ em mầm non từ thực tiễn huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ THANH HÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ THANH HÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Học viên Phan Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Thư người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm tất thầy, cô Khoa Công tác xã hội- Học viện Khoa học xã hội Việt Nam trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Học viện Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo huyện Đông Anh, Ban quản lý Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội, Thày cô giáo trường Mầm non Kim Trung giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè bên cạnh quan tâm, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON 11 1.1 Trẻ em mầm non: khái niệm đặc điểm 11 1.2 Lý luận công tác xã hội trẻ em mầm non 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em mầm non 26 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội trẻ em mầm non 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trẻ em mầm non 35 Chương 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm việc nâng cao nhận thức cho cha mẹ trẻ em mầm non .57 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em mầm non 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 : Nội dung truyền thông .36 Bảng 2.2: Hoạt động hỗ trợ tiếp cận giáo dục 39 Bảng 2.3: Hoạt động hỗ trợ Y tế 41 Bảng 2.4: Lĩnh vực tư vấn gia đình nhận 45 Bảng 2.5: Hoạt động kết nối dịch vụ trợ giúp 46 Bảng 2.6: Mức độ ảnh hưởng 53 Bảng 2.7: Nhu cầu cộng đồng (Đơn vị %) 54 Bảng 3.1: Danh sách nhóm cha mẹ trẻ em khu công nghiệp Thăng Long, Đông Anh, thành phố Hà Nội .61 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hình thức truyền thông 38 Biểu đồ 2.2: Thực trạng hoạt động tư vấn hỗ trợ xã hội 44 Biểu đồ 2.3: Yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình .48 Biểu đồ 2.4: Trình đô cán xã hội 51 Biểu đồ 2.5: Đánh giá lực làm việc nhân viên công tác xã hội 52 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Tương tác thành viên nhóm cha mẹ trẻ 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTE : Bảo vệ trẻ em BHYT : Bảo hiểm y tế BVCSTE : Bảo vệ chăm sóc trẻ em CTXH : Công tác xã hội ĐH : Đại học GVMN : Giáo viên mầm non KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất NVXH : Nhân viên xã hội NGO : Non-governmental organization (Các tổ chức phi phủ) LĐ-TB&XH : Lao động -Thương Binh Xã hội PLAN : Plan international (Tổ chức bảo vệ trẻ em) QTE : Quyền trẻ em TEHCĐB : Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, người chủ tương lai đất nước mà Người hết lòng yêu quý tin tưởng Bác nói: “cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt niềm tin xác định rõ vai trò, trách nhiệm trẻ em người kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc: “Bác mong cháu chăm ngoan Mai sau gìn giữ giang san Lạc Hồng Sao cho tiếng Tiên Rồng Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam” Bác thường xuyên quan tâm nhắc nhở giao nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho ngành, đoàn thể Trong di chúc trước lúc xa, Người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách cho phát triển thịnh vượng dài lâu đất nước, phát triển người phát triển đất nước Để giúp em phát triển cách đầy đủ nhất, việc học tập, vui chơi giải trí em trang bị, cung cấp kiến thức kỹ sống để từ hình thành nhân cách ứng xử, giúp đỡ người thân gia đình kỹ quan tâm, kỹ chia sẻ…để hình thành tư khích lệ tham gia em vào công việc gia đình Điều 21 Luật giáo dục năm 2005 quy định: Giáo dục mầm non thực nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Ngày nay, Công tác xã hội phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng, sâu vào cách lĩnh vực khác xã hội Vai trò, tầm quan trọng Công tác xã hội nhân viên Công tác xã hội ngày coi trọng, khẳng định nâng cao nhằm mục đích hỗ trợ giải vấn đề xã hội Hiện nay, Công tác xã hội học đường, lĩnh vực Công tác xã hội đặc biệt quan tâm mở rộng phát triển Việt Nam Tác động với nhóm đối tượng đặc thù học sinh - nhóm đối tượng thường gặp khó khăn học tập, sống cần hỗ trợ giải Vì vậy, vai trò Công tác xã hội học đường ngày trở nên cần thiết Nhân viên Công tác xã hội chuyên nghiệp đào tạo chuyên môn có vai trò nhiệm vụ việc hỗ trợ, trị liệu, giải trường hợp trẻ em có vấn đề, khó khăn em Ngoài nhân viên Công tác xã hội đóng vai trò người giáo dục, thực nhiệm vụ giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức, kỹ cho trẻ em, giúp em phát triển toàn diện mặt Trẻ em giai đoạn mầm non cần thiết có quan tâm giai đoạn đầu đời em làm quen với môi trường nhà trường Vì vậy, việc vận dụng phương pháp Công tác xã hội việc hỗ trợ giáo dục, chăm sóc cho trẻ em phương pháp cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội đối với trẻ em mầm non từ thực tiễn huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trẻ em nhóm đối tượng nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, nước ngoài: Christian Salazar Volkmann nghiên cứu: “ Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề quyền phụ nữ trẻ em, làm rõ yếu tố hội thách thức liên quan đến chương trình đảm bảo quyền tham gia phụ nữ trẻ em Việt Nam sở tiếp cận từ quyền người Tác giả đồng thời cho thấy, thực đầy đủ quyền phụ nữ trẻ em mang lại động lực cần thiết để họ tham gia đầy đủ, có hiệu vào hoạt động “ Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” UNICEF thực năm 2010 rằng, quan chịu trách nhiệm lĩnh vực bảo vệ trẻ em bao gồm gia đình, quan nhà nước tổ chức khác chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống an sinh xã hội Mặc dù chất vấn đề bảo vệ trẻ em mang tính liên ngành, cần phải xác định rõ vai trò trách nhiệm rõ ràng để thúc đẩy việc lập kế hoạch, lập ngân sách thực thi mang tính liên ngành Cũng cần phải có nhiều cán làm công tác xã hội Các giáo viên, cán y tế, công an, cán tư pháp nhà chuyên môn khác làm việc lĩnh vực trẻ em cần bảo vệ đặc biệt cần phải đào tạo cụ thể Cũng cần phải tăng kiến thức quyền trẻ em nghĩa vụ cha mẹ, người chăm sóc, họ hàng trẻ em xem họ có hoàn thành nghĩa vụ trẻ em không Báo cáo phân tích thách thức lĩnh vực bảo vệ trẻ em bao gồm việc chưa có hệ thống an sinh xã hội hiệu mạnh mẽ, thiếu dịch vụ bảo vệ dịch vụ xã hội chuyên nghiệp có khả đáp ứng đầy đủ cho trẻ dễ bị tổn thương Mặc dù Chính phủ thúc đẩy giải pháp chăm sóc dựa vào cộng đồng chăm sóc trung tâm số mô hình chăm sóc thay cho trẻ có nguy thiệt thòi hạn chế [24] 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Năm 2006 Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức giới thiệu đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015” Mục tiêu đề án mở rộng mạng lưới sở giáo dục mầm non đặc biệt trọng phát triển mầm non với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế khó khăn, hải đảo xa xôi Nội dung đề án đa dạng hóa phương thức chăm sóc giáo dục bảo đảm chế độ sách cho giáo viên mầm non theo quy định nhà nước Đổi chương trình, phương pháp giáo dục mầm non, hoạt động tổ chức vui chơi cho trẻ phù hợp với tâm sinh lý trẻ khắc phục tình trạng dạy lớp cho trẻ mẫu giáo tuổi Thực chương trình thí điểm tin học kidsmart cho trẻ làm quen với tin học, phấn đấu đến năm 2010 khoảng 1/3 số sở giáo dục mầm non tiếp cận với tin học, ngoại ngữ Cung cấp thiết bị học tập vui chơi cho trẻ [8] Tháng 3/2015, hội thảo “ Công tác xã hội trường học – Kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển Việt Nam” trường Đại học Sư Phạm Hà Nội phối hợp với ĐH South Carolina (Hoa Kỳ) tổ chức nhằm: Chia sẻ nhận thức thực trạng vấn đề cộm trường học Việt Nam; Sự cần thiết nhu cầu phát triển đội ngũ nhân viên CTXH trường học Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm 3.2.3 Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng nhà trường - Công tác truyền thông, giáo dục bảo vệ, chăm sóc trẻ em phải đẩy mạnh tăng cường đổi nhằm vận động, tuyên truyền tổ chức, cộng đồng, gia đình, cá nhân trẻ em tham gia rộng rãi, tích cực thực quyền trẻ em, chung tay giải vấn đề trẻ em địa phương Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, vui chơi, thể dục thể thao hoạt động chăm sóc trẻ em nhân Tháng hành động trẻ em năm 2016; hoạt động nhân Ngày quốc tế thiếu nhi 01/6, Tết Trung thu, Tết Nguyên đán, Ngày gia đình Việt Nam, khai giảng năm học mới, tạo hội, điều kiện thuận lợi để trẻ em chủ động tham gia vào hoạt động chăm sóc giáo dục - Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cộng tác viên làm công tác trẻ em, bảo đảm có người phân công nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã địa bàn dân cư Đặc biệt Khu công nghiệp, cần có cán chuyên trách có chuyên môn Công tác xã hội để hỗ trợ tốt cho gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Đưa nhiệm vụ thực quyền trẻ em, giải vấn đề trẻ em vào chương trình, kế hoạch công tác năm Huy động nguồn lực từ tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, cộng đồng chăm lo nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, chăm lo cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo 72 Kết luận chương Công tác xã hội ngành, nghề chuyên nghiệp để trợ giúp cho đối tượng yếu xã hội Trẻ em mầm non có cha mẹ làm công nhân khu công nghiệp nhóm yếu thế, chưa quan tâm mức, chưa thật có môi trường tốt em phát triển cách toàn diện CTXH nhóm phương pháp CTXH nhằm hỗ trợ mặt tâm lý, tình cảm, tạo môi trường để bậc cha mẹ có hội chia sẻ, kết nối với nguồn lực bên Phương pháp góp phần quan trọng việc nâng cao nhận thức cá nhân trách nhiệm vai trò người làm cha mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ em Qua nâng cao nhận thức, kĩ năng, kiến thức cho thân Trên sở đề xuất biện pháp tác động đến cộng đồng, gia đình, cá nhân đối tượng, góp phần quan trọng cải thiện chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em mầm non gia đình, trường mầm non địa bàn khu công nghiệp 73 KẾT LUẬN Hiện nay, Khu công nghiệp Chế Xuất , vấn đề nhà trẻ, mẫu giáo cho công nhân lao động thiếu Cả nước có Khu công nghiệp, khu Chế xuất đầu tư nhà trẻ chưa đáp ứng nhu cầu công nhân lao động Trẻ em công nhân lao động làm việc Khu công nghiệp chỗ gửi, bố mẹ phải gửi nơi trông trẻ tự phát, nhà trẻ đủ điều kiện vật chất, người trông trẻ chuyên môn nên có số cháu nhỏ bị bạo hành, cha mẹ trẻ không yên tâm làm việc, không muốn gắn bó với doanh nghiệp Việc đảm bảo đảm tất trẻ em trường mầm non nói chung trẻ em mầm non Khu công nghiệp đảm bảo quyền bản, phát triển toàn diện môi trường an toàn, tích cực lành mạnh, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn quan tâm chăm sóc - nuôi dưỡng, bảo vệ giáo dục, không để tình trạng trẻ em bị ngược đãi, bạo hành, xâm hại tình dục, tử vong tai nạn thương tích toán khó khăn, đòi hỏi phải có kết hợp nhịp nhàng gia đình – nhà trường – xã hội Xây dựng nhà trẻ, trường mầm non cho công nhân KCN, KCX nhu cầu thiết Có nhà trẻ, mẫu giáo an toàn cho không đem đến yên tâm cho người lao động, cho phát triển doanh nghiệp, mà góp phần bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực tương lai đất nước Qua kết từ việc điều tra nghiên cứu, đề tài xác định khái niệm CTXH trẻ em mầm non, đề tài nghiên cứu áp dụng hệ thống lý thuyết phương pháp CTXH vào thực tiễn trợ giúp cho đối tượng CTXH hướng tới, cụ thể nâng cao hoạt động nhóm cho phụ huynh trẻ em lứa tuổi mầm non Với ý nghĩa thực tiễn, đề tài trang bị kiến thức kĩ CTXH thể vai trò việc nâng cao hoạt động nhóm tăng cường nhận thức cho bậc phụ huynh, cộng đồng xã hội; Xác định nội dung CTXH đối tượng trẻ em mầm non nội dung là: (1) truyền thông công tác bảo vệ trẻ em, (2) hỗ trợ tiếp cận giáo dục, y tế, (3) tư vấn hỗ trợ xã hội cho gia đình, (4) kết nối nguồn lực dịch vụ trợ giúp trẻ em mầm non có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Qua thấy yếu tố ảnh hưởng đến việc thực CTXH 74 trẻ em mầm non kinh nghiệm nhân viên CTXH, đặc điểm đối tượng, kinh phí cho hoạt động CTXH nhận thức gia đình, cộng đồng đến vấn đề thực nội dung CTXH Với việc đề xuất, đưa mô hình công tác xã hội nhóm “Công tác xã hội trẻ em mầm non từ thực tiễn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” mô hình truyền thông sách hỗ trợ giải vấn đề trẻ em mầm non qua thực tiễn từ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nghiên cứu trực tiếp tham gia vào trình truyền thông, giúp cha mẹ trẻ em mầm non hiểu rõ chất, ghi nhớ sâu nội dung thực trạng, nhu cầu biện pháp hỗ trợ thông qua hình thức làm việc nhóm Khi nắm vững kiến thức, cha mẹ trẻ em mầm non chuyên gia để tuyên truyền sách đến gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường mầm non nước 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Chí An (2007), Quản trị ngành công tác xã hội, Nnb.Thanh Hóa Nguyễn Lê Hoài Anh, Phương pháp nghiên cứu xã hội, Khoa giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đàm Thị Vân Anh (2013), Nghiên cứu “Vai trò công tác xã hội trường học việc thực mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh” Báo cáo kết hoạt động năm học 2015-2016 phòng Giáo dục Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Báo cáo kết hoạt động năm 2016 phòng Lao động thương binh xã hội Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Báo cáo kết hoạt động năm học 2015-2016 Trường mầm non Kim Trung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam tổ chức UNICEF Chính phủ Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015” Đại học Lao động xã hội (2005), nghiên cứu “Nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo Công tác xã hội Việt Nam” 10 Đại học Sư Phạm Hà Nội phối hợp với ĐH South Carolina (Tháng 2015), hội thảo “ Công tác xã hội trường học – Kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển Việt Nam” 11 Nguyễn Thị Diệu Hà (2011), Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi có chủ đề trường mầm non, Luận văn thạc sĩ khoa Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), nghiên cứu “Đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” 13 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), viết “Lịch sử phát triển công tác xã hội học đường Hàn Quốc” “Lịch sử phát triển công tác xã hội học đường Mỹ”, Viện nghiên cứu Hàn Quốc học 14 Trương Thị Hiền (2015), Luận văn “Vai trò nhân viên Công tác xã hội hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường (Nghiên cứu trường hợp thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc)” 15 Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 16 Luật Giáo dục Việt Nam (2005) 17 Luật Trẻ em, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 05/4/2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2017 18 Nguyễn Duy Nhiên (2008), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động 19 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Đỗ Nghiêm Thanh Phương (2011), Tập giảng Tâm lý học phát triển 22 Tôn Nữ Ái Phương (2015), viết “Vấn đề trẻ em bỏ học sớm cần thiết công tác xã hội hoạt động ngăn ngừa trẻ bỏ học nông thôn”, trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 23 Hà Thị Thư (2012), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 32/2010-QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 25 Thông tư 08/2010/BLĐTBXH ngày 8/1/2010 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội 26 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm công tác xã hội công lập 27 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Võ Thị Hoàng Yến (2015) viết “Nhiệm vụ nhân viên CTXH học đường” 30 Quyết định số 327/QĐ-BGDDT ban hành kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội ngành giáo dục giai đoạn 2017-2020 Tài liệu nước 31 Skidmore, Rex A (1995), Social Work Administration: Dynamic Management and Human Relationship.3 rd ed MA: Allyn & Bacon 32 Han In Yeong, Hong Sun Hye, Kim Hye Ral (2006), Công tác xã hội trường học thực hành công tác xã hội trường học, NXB Nanam thành phố Jaju Hàn Quốc 33 Malconlm payne (Trần Văn Kham dịch) (1997), Lý thuyết công tác xã hội đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Mã số: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành Giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Tuy nhiên, giáo dục mầm non có nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt khu công Trong sở vật chất không đáp ứng nhu cầu thêm vào ca kíp làm việc cha mẹ bị lệch so với giấc đón trẻ, nảy sinh nguy an toàn…đang ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục học sinh mầm non Xuất phát từ thực tế triển khai nghiên cứu “Công tác xã hội đổi với trẻ em mầm non từ thực tiễn huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” Thông tin chị cung cấp cho chúng tôi, nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Trả lời cách đánh dấu (x) vào khoanh tròn vào phương án trả lời phù hợp Phần A: THÔNG TIN CHUNG A1: Họ tên:…………………………………………………… A 2: Địa chỉ: …………………………………………… A 3: Giới tình: .Nam .Nữ A 4: Tình trạng hôn nhân:  Có gia đình  Ly thân  Ly hôn  Khác , A5: Trình độ học vấn cao ông/bà  Chưa hoàn thành tiểu học  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp /Cao đăng  Đại học/ sau đại học A 6: Nghề nghiệp ông/bà  Công nhân  Nông dân  Giáo viên .Cán bộ/Nhân viên/ Công an/Bộ đội  Ở nhà/nội trợ  Tự làm  Khác (ghi rõ)………………… Nếu chọn phương án - CÔNG NHÂN xin anh chị cho biết A7: Thời gian anh/chị làm việc khu công nghiệp  Dưới năm  Từ – năm  Trên năm A 8: Vị trí anh/ chị đảm nhiệm công ty  Công nhân  Quản Lý  Khác A 9: Mức lương trung bình anh/chị tháng  Dưới triệu  Từ – < triệu  Từ – triệu  Từ - < triệu  Trên triệu A 10: Gia đình anh/chi có người công nhân?  Một anh chị  Cả vợ/chồng anh/chị A 11: Anh chị có học sinh mầm non?    A 12: Đô tuổi Anh/chị?  Dưới tuổi  Từ >2 đến 4tuổi  Từ >4 đến tuổi Phần B: NỘI DUNG B1 : Con anh/chị học trường mầm non nào?  Tư thục  Công lập  Nhà riêng nhận trông/giữ trẻ B2: Theo anh/chị đâu khó khăn việc chăm sóc giáo dục học sinh mầm non địa bàn nay?  Không xin vào trường công lập  Học phí cao  Cơ sở vật chất không đáp ứng nhu cầu  Quá tải nhà trường  Giờ giấc đưa đón trẻ  Chất lượng chăm sóc, giáo dục  Chưa có quan tâm mức từ phía khu CN  Khác (ghi rõ)… B3: Theo anh/chị địa bàn có hoạt động CTXH sau hiệu hoạt động nào? Mức độ Yếu tố TT Hiệu Hiệu Không hiệu quả Truyền thông công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Hỗ trợ tiếp cận giáo dục Hỗ trợ tiếp cận y tế Rất hiệu Tư vấn/hỗ trơ xã hôi cho gia đình trẻ Mức độ TT Yếu tố Kết nối với nguồn lực Khác (ghi rõ)…… Rất hiệu Hiệu Hiệu Không hiệu quả B4: Nôi dung công tác truyền thông công tác bảo vệ, chăm sóc gì?  Tiêm chủng  Dinh dưỡng  Kỹ chăm sóc, giáo dục  Phòng ngừa tai nạn thương tích  Nội dung khác (ghi rõ)…………………… B5: Nôi dung công tác hỗ trợ tiếp cận giáo dục trường mầm non gì?  Hỗ trợ bữa ăn trưa  Hỗ trợ y tế  Đổi phương pháp giáo duc  Hỗ trợ trang thiết bị day học  Hỗ trợ kinh phí/học phí  Hỗ trợ kỹ chăm sóc/giáo dục  Nội dung khác B6: Nôi dung công tác hỗ trợ tiếp cận Y tế trường mầm non?  Có phòng y tế trường hoc  Cấp phát BHYT  Có sổ theo dõi sức khỏe  Tư vấn dinh dưỡng, phòng bệnh  Nội dung khác B7: Hình thức tuyên truyền trợ giúp trường mầm non?  Trực tiếp: Thông ông qua buổi tập huấn, họp phụ huynh  Trực tiếp: Thông qua cán xã hội  Gián tiếp: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng  Gián tiếp: Tờ rơi, áp pích, băng rôn…  Hình thức khác B8: Anh/chị có nhận tư vấn từ phía cán xã hội trường hợp cần thiết không? Có Không B9: Nếu có, đâu nội dung tư vấn mà anh/chị nhận được?  Huy động trợ giúp ban ngành liên quan  Trợ giúp kinh tế gia đình qua việc kết nối với nguồn lực địa phương  Tham vấn đào tạo nghề  Hỗ trợ tâm lý gia đình  Hỗ trợ tư vấn pháp lý cho gia đình trẻ  Khác (ghi rõ) B10 : Theo ông/bà đâu yếu tố tác động đến chăm sóc giáo dục trẻ em trường mầm non? Yếu tố TT 1.Có Không Không xin vào trường công lập 2 Học phí cao Cơ sở vật chất không đáp ứng nhu cầu Quá tải nhà trường Giờ giấc đưa đón trẻ 2 Chất lượng chăm sóc, giáo dục nhà trường Không có quan tâm mức từ phía khu CN Khác (ghi rõ)… B11: Theo anh/chị đâu ảnh hưởng tình trạng chăm sóc giáo dục trẻ em không tốt trường mầm non? Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung 1.Nhiều 2.Trung bình 3.Ít 4.Không Trẻ không khỏe mạnh Trẻ phát triển trí tuệ chậm Có nguy không an toàn 4 Không có môi trường phát triển tốt Có nguy bị nhãng Ảnh hưởng khác (ghi rõ)……… B12: Theo chị hoạt động hỗ trợ sau cho học sinh mầm non quan trọng (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên: 1: quan trọng nhất, 6: quan trọng nhất) STT 1: quan trọng nhất, 6: quan Hoạt động hỗ trợ trọng Đầu tư sở vât chất Mở thêm trường mầm non Miễn giảm học phí cho công nhân Tư vấn dinh dưỡng, kỹ nuôi dạy trẻ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Kết nối với nguồn lực bên B13: Theo anh/ chị người quan trọng việc cải thiện, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục học sinh mầm non?  Cơ quan chức nhà nước  Quản lý KCN  Gia đình học sinh  Cộng đồng  Nhân viên công tác xã hội  Khác (ghi rõ)… B14: Đánh giá anh chị hiêu trợ giúp NVCTXH cộng đồng  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  Kém B15: Theo anh/ chị đâu giải pháp nhằm cải tạo, nâng cao chất lượng chăm sóc đào tạo học sinh trường mầm non? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Cám ơn anh/chị tham gia! ... công tác xã hội trẻ em mầm non 26 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội trẻ em mầm non 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ THANH HÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MẦM NON TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội. .. Đông Anh, thành phố Hà Nội Chương 3: Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm đề xuất biện pháp thúc đẩy hiệu công tác xã hội trẻ em mầm non từ thực tiễn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 10 Chương

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan