Một số bệnh tiêu hóa thường gặp

64 245 1
Một số bệnh tiêu hóa thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CỦA HỆ TIÊU HÓA HỆ TIÊU HÓA LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG 1.1 Đại cƣơng - Khá phổ biến Việt Nam: % tổng số người đến bệnh viện, nam > nữ, thường gặp lứa tuổi trung niên (từ 30 – 50 tuổi) Bệnh loét tá tràng nhiều loét dày - Bệnh sinh cân yếu tố bảo vệ niêm mạc dày với yếu tố công niêm mạc dày - Hiện người ta phát xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori nguyên nhân gây bệnh 1.2 Triệu chứng lâm sàng • Đau bụng triệu chứng với đặc điểm: đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, có trội thành Thường đau vào mùa lạnh, đợt kéo dài từ 10 – 15 ngày Trong ngày, đau thường vào định có liên quan đến bữa ăn • Bệnh nhân có cảm giác nóng rát vùng thượng vị, kèm theo ợ hơi, ợ chua, có nôn buồn nôn • Clotest (+): xét nghiệm nhanh tìm HP Loét dày tá tràng Trào ngược dày thực quản (Gastroesophageal Reflux Disease - GERD) 1.3 Biến chứng: a Chảy máu dày • nhẹ: phân đen • nặng: phân đen + nôn máu tươi kèm theo dấu hiệu trụy tim mạch mạch nhanh, huyết áp tụt, da tái nhợt Biến chứng hay gặp b Thủng dày: đau bụng vùng thượng vị đột ngột, bụng co cứng Trường hợp phải phẫu thuật để khâu lỗ thủng c Hẹp môn vị: bệnh nhân biểu ăn uống khó tiêu, nôn liên tục, nôn thức ăn ngày hôm trước Do nôn kéo dài nhiều ngày làm bệnh nhân kiệt sức, gầy đét d Ung thƣ hóa: biến chứng nguy hiểm dễ tử vong Những vết loét bờ cong nhỏ dễ tiến triển thành ung thư 1.4 Điều trị a Chế độ sinh hoạt - Bệnh nhân cần ăn chất dễ tiêu, ăn làm nhiều bữa ngày - Tránh chất kích thích rượu, chè, thuốc lá, cà phê… - Tránh căng thẳng thần kinh Thời kỳ toàn phát (thời kỳ vàng da) - Vàng da xuất hết sốt, vàng da toàn thân, kèm theo vàng mắt - Bệnh nhân tiểu ít, nước tiểu màu vàng sẫm Có trường hợp đại tiện phân trắng - Gan lách to, có ngứa toàn thân nhiễm độc muối mật Thời kỳ thường kéo dài từ – ngày, có tới – tuần Thời kỳ lui bệnh - Bệnh thuyên giảm dần, bệnh nhân tiểu nhiều, vàng da, vàng mắt giảm song mệt mỏi kéo dài Di chứng - Vàng da tái phát vàng da xuất vài tháng vài năm sau lần viêm - Phản ứng túi mật: bệnh nhân đau vùng gan, buồn nôn hay nôn mật, nhức đầu, chóng mặt - Xơ gan di chứng gặp nhiễm virus viêm gan B 1.4 Điều trị a Chế độ sinh hoạt - Bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối từ phát bệnh xét nghiệm trở lại bình thường b Chế độ ăn • Ăn nhiều nước hoa quả, bảo đảm lượng đường, đạm, giảm mỡ c Thuốc điều trị - Các acid amin cần thiết: methionin, cholin… - Khi ổn định dùng thêm loại dược liệu thuốc lợi mật, lợi tiểu: nhân trần, rau má 1.5 Phòng bệnh - Cách ly sớm điều trị tích cực cho người bệnh - Phải tiệt trùng kỹ dụng cụ tiêm truyền trước sử dụng - Xử lý tốt chất thải bệnh nhân chất nôn, phân… - Xử lý phân nước rác hợp vệ sinh - Tiêm phòng vaccin chống viêm gan virus XƠ GAN 2.1 Đại cƣơng • Xơ gan trình xơ hóa làm đảo lộn cấu trúc bình thường gan chức gan bị suy giảm Nó hậu bệnh gan, mật • Có nhiều nguyên nhân gây xơ gan song thường gặp • Nhiễm khuẩn • Viêm gan virus B, C • Nhiễm ký sinh trùng sốt rét, sán gan… • Nhiễm độc: INH, Methyldopa, sulphamid, nghiện rượu, DDT, tetrachlorur carbon… • Rối loạn dinh dưỡng, hấp thu, thiếu acid amin cần cho gan methionin, lysin 2.2 Triệu chứng lâm sàng a.Xơ gan giai đoạn sớm Người bệnh gần bình thường thời gian dài biểu - Đau nhẹ hạ sườn phải - Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, ăn khó tiêu, chướng nhẹ bụng - Nhức đầu, khó ngủ - Sốt nhẹ, da vàng b Giai đoạn muộn - Có thể vàng da, thường không vàng đậm song hay kèm theo ngứa gãi sây sát toàn thân - Sức khỏe suy sụp, ăn kém, khả làm việc giảm - Có thể xuất huyết da tạo đám thâm tím, chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dày ruột, trĩ chảy máu… - Phù toàn thân, phù mềm, ấn lõm kèm theo cổ trướng (có nước khoang màng bụng), tĩnh mạch rõ vùng bụng rốn - Trường hợp nặng: bệnh nhân mê sảng, vật vã, hôn mê, trụy tim mạch - Xét nghiệm chức gan giảm 2.3 Điều trị a Chế độ sinh hoạt • Nghỉ ngơi nơi yên tĩnh, tránh gắng sức, tránh lạnh, ăn tăng đạm, đường, vitamin, giảm mỡ, không uống rượu b Thuốc - Tinh chất gan, vitamin nhóm B, vitamin C acid amin methionin, moriamin… Trường hợp nặng: truyền máu, huyết - Thuốc lợi tiểu: hypothiazid, furosemid - Chọc tháo nước cổ trướng bệnh nhân khó thở bụng to c.Phòng bệnh - Điều trị với bệnh gan mật dễ dẫn đến xơ gan viêm gan virus, sán gan… - Không uống rượu nhiều - Chế độ dinh dưỡng đủ đạm, đủ vitamin BỆNH SỎI MẬT 3.1 Đại cƣơng - Sỏi mật mật bị cô đặc lại thành cục đường dẫn mật - Sỏi gan, túi mật, ống túi mật, ống mật chủ 3.2 Triệu chứng lâm sàng - Cơn đau quặn gan: đau đột ngột, dội vùng gan (hạ sườn phải) lan lên vai phải bả vai có lan sau lưng, vã mồ hôi làm bệnh nhân phải kêu la, đau kéo dài vài tăng lên sau bữa ăn nhiều mỡ - Rối loạn tiêu hóa, ăn, chậm tiêu, bụng chướng - Sốt xuất sau đau – ngày, sốt nóng kèm sốt rét, có sốt dao động kéo dài, đau sốt thường đôi với (đau nhiều sốt nhiều) - Vàng da xuất sau sốt – ngày, vàng da từ từ tăng dần, nước tiểu vàng sậm - Ngứa toàn thân nhiễm độc muối mật 3.3 Biến chứng - Viêm túi mật cấp tính - Viêm đường dẫn mật - Xơ gan ứ mật 3.4.Điều trị a.Chế độ sinh hoạt Ăn giảm lượng, giảm mỡ động vật b.Điều trị nội khoa -Giảm đau : atropin, spasmaverin, -kháng sinh ampicillin, amoxicillin, gentamycin -Thuốc làm tan sỏi: dùng chenodex viên 250 mg, chelar viên 200 mg với thời gian tháng liên tục Chỉ định: cho sỏi nhỏ < cm chưa bị calci hóa, túi mật hoạt động tốt; bệnh nhân mổ c Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật lấy sỏi, song bệnh hay tái phát, có phải mổ nhiều lần Cám ơn lắng nghe

Ngày đăng: 17/05/2017, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan