TTHCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và sự vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên hiện nay

19 1.1K 7
TTHCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và sự vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạngTầm quan trọng của việc xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viênThực trạng lối sống sinh viên và sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay

MỞ ĐẦU Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, Người kế thừa phát triển, kết hợp với tinh hoa văn hoá, đạo đức nhân loại, phương Đông phương Tây, mà Người tiếp thu trình hoạt động cách mạng Tư tưởng đạo đức kết hợp với đạo đức tiên tiến thời đại đạo đức cộng sản Hồ Chí Minh, từ Người xây dựng nên giá trị đạo đức mới, đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực thực hành đạo đức cách mạng Trong suốt đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề đạo đức việc tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức “cái gốc” người cách mạng Người cho người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh gương đạo đức sáng Người có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng, nhân tố có ý nghĩa to lớn công xây dựng người Việt Nam Trong đó, đặc biệt ý quan điểm Người đạo đức niên giáo dục đạo đức cho niên, Người coi việc vấn đề có ý nghĩa chiến lược tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Điều Người dặn Di chúc: “…Thanh niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết.” Việc nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức niên vận dụng quan điểm vào việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ niên, cụ thể sinh viên, yêu cầu quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng người xã hội chủ nghĩa nghiệp cách mạng NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Khái niệm đạo đức cách mạng Trong lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh người đưa thuật ngữ khái niệm “đạo đức cách mạng” dày công định nghĩa khái niệm đó, phân tích nội dung chất "đạo đức cách mạng" Trước hết, để phân tích khái niệm "đạo đức cách mạng" tư tưởng Hồ Chí Minh, ta phân tích hai khái niệm: “đạo đức” “cách mạng” "Đạo đức" tượng xã hội phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người "Đạo đức" hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân - xã hội "Cách mạng" thay đổi bản, nhảy vọt chất trình phát triển tự nhiên, xã hội nhận thức Khái niệm "cách mạng" sử dụng lĩnh vực xã hội, đặc trưng cho biến đổi sâu sắc, triệt để không cải lương nửa vời, làm thay đổi tận gốc rễ chế độ xã hội, đưa giai cấp tiên tiến lên nắm quyền Như vậy, "đạo đức cách mạng" phát triển cao đạo đức truyền thống Việt nam, nảy sinh phát triển cách mạng, đạo đức phục vụ cho cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa "Đạo đức cách mạng" đạo đức tập thể, phải đánh thắng tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân Vai trò đạo đức cách mạng cách mạng nước ta - Đạo đức cách mạng vừa gốc, vừa tảng, vừa mục tiêu, động lực người cách mạng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đề cao vai trò đạo đức cách mạng Bắt nguồn từ chức điều chỉnh suy nghĩ hành vi người, đạo đức cách mạng tạo động hành động đắn, tạo ý chí tâm hoàn thành nhiệm vụ người Từ đó, Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng gốc người cách mạng Người viết: “Cũng sông có nguồn có nước, nguồn sông cạn Cây phải có gốc, gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” “Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người công việc to tát, mà tự đạo đức, bản, tự hủ hóa, xấu xa làm việc gì?” Vai trò tảng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh khẳng định: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” Do đó, đạo đức trở thành nhân tố định thành bại công việc phẩm chất người - Đạo đức cách mạng góp phần phần to lớn vào việc định thành bại cách mạng Hồ Chí Minh đánh giá cao hai mặt đức tài người Trong mối quan hệ đạo đức với tài năng, Người khẳng định đạo đức gốc, định sức mạnh tinh thần to lớn người, sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ mà đạo đức góp phần to lớn vào việc định thành bại cách mạng nước ta Chính vậy, Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho người, trước hết cho cán đảng viên Người nhấn mạnh: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng vững mạnh, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” 1.1 Trung với nước, hiếu với dân "Trung" "hiếu" khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông "Trung" khái niệm đạo đức - trị, xuất tác phẩm kinh điển Nho giáo thường dùng để hành động hết lòng với vua, mà theo đó, khái niệm "trung quân" (trung với vua) xuất Khi quyền lợi ông vua thống với quyền lợi dân tộc "trung" đồng thời trung với nước Trong mối quan hệ quân - thần (vua - tôi), Khổng Tử nhận thấy bên phải có trách nhiệm với nhau, phải có cách đối xử cần thiết, cách đối xử bên điều kiện để bên có cách đối xử tương ứng Khổng Tử nói : "Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung" (Nhà vua sai khiến bề dùng lễ, bề phụng nhà vua giữ đạo trung) "Hiếu" quan niệm Nho giáo có nội dung phong phú Trước hết, phải phụng dưỡng bố mẹ già tế tự họ Khổng Tử nói : "Sống phải phụng dưỡng thân thể, chết an táng theo lễ" Phẩm chất đạo đức "Trung với nước, hiếu với dân" tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc, mà vượt qua hạn chế truyền thống đó; cải biến, đổi thang bậc giá trị cũ thành chuẩn mực giá trị đạo đức - đạo đức cách mạng phạm vi rộng lớn Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Vì nước dân, dân lại chủ nhân nước; quyền hành lực lượng nơi dân, lợi ích dân, cán nhà nước phải “đầy tớ trung thành dân”, phải “tận trung với nước, tận hiếu với dân” Mối quan hệ nước - dân, dân nước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, trung thành với đường lên đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng Hiếu với dân thể chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng Bác Hồ rõ: "Trong bầu trời không quý nhân dân Trong xã hội tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân." Bác dạy: muốn "trung với nước, hiếu với dân" phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Đối với cán lãnh đạo, phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi người làm chủ đất nước “Trung với nước, hiếu với dân” theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể công việc cách mạng Ðảng, suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng khác nhau, yêu cầu trung, hiếu quán tiêu chí chung cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân học tập rèn luyện Ðó là, lòng yêu nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang dân tộc; bổn phận trách nhiệm người dân với cộng đồng, với nghiệp Ðảng dân tộc, với hưng vong đất nước; ý chí nghị lực vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh mục tiêu chung nghiệp cách mạng; tin yêu, kính trọng nhân dân Vì vậy, suốt trình xây dựng Ðảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, đòi hỏi họ phải ghi sâu lòng chữ "trung với nước, hiếu với dân" 1.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Khổng Tử nêu lên khái niệm cần, kiệm, liêm, chính; Ông cho cần, kiệm, liêm, đức tính "thiên phú" Tuy nhiên, vận dụng khái niệm đạo đức cũ, Hồ Chí Minh lại cho cần, kiệm, - - - liêm, thiên phú mà rèn luyện bền bỉ mà nên, người khẳng định: đạo đức cách mạng tự trời sa xuống mà rèn luyện bền bỉ mà nên Người rằng, bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, không thực mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày nay, ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân theo để đem lại hạnh phúc cho dân Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, bốn đức tính cần có người, mang lẽ tự nhiên, trời có bốn mùa, đất có bốn phương Người giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung khái niệm Cần lao động cần cù siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai; làm việc cách thông minh, sáng tạo, hiệu quả, có kế hoạch, khoa học với tinh thần tự lực cánh sinh Theo Bác, người có đức cần dù việc khó khăn đến mấy, làm được, câu tục ngữ: “Kiến tha lâu đầy tổ, nước chảy đá mòn” Bác lưu ý: kẻ địch chữ cần lười biếng Bác cho có người, địa phương, nghành mà lười biếng khác chuyến xe chạy mà có bánh trật đường ray Họ làm chậm trễ chuyến xe Vì người lười biếng có tội với đồng bào, với tổ quốc Kiệm tiết kiệm (tiết kiệm công sức, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm cải ) dân, nước; phải tiết kiệm từ lớn đến nhỏ, không phô trương hình thức, “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi” Cần kiệm phải đôi với hai người Cần mà kiệm gió vào nhà trống, nước đổ vào thùng không đáy, làm chừng xào chừng đấy, rốt không hoàn lại không Kiệm mà cần không tăng thêm, không phát triển thêm Bác giải thích: tiết kiệm bủn xỉn Khi không đáng tiêu xài hạt gạo, đồng xu không nên tiêu, có việc cần làm lợi cho dân, cho nước của, tốn công vui lòng, kiệm Liêm sạch, luôn tôn trọng, giữ gìn công dân, không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Vì mà quang minh đại không hủ hóa Bác nhắc lại số ý kiến bậc hiền triết ngày trước: Khổng Tử nói “ Người mà không liêm không súc vật”, Mạnh Tử cho rằng” Ai tham lợi nước nguy” Do vậy, Bác yêu cầu người, cán lãnh đạo phải thực tốt chữ liêm chữ kiệm Chữ liêm chữ kiệm phải đôi với chữ kiệm phải đôi với chữ cần Có kiệm liêm được, xa xỉ sinh tham lam, không giữ liêm Bác rõ ngược lại với chữ liêm tham ô, ăn cắp công làm tư, đục khoét nhân dân, tiêu mà khai nhều, lợi dụng chung nhà nước làm quỹ riêng cho địa phương Tham ô trộm cướp, kẻ thù nhân dân Muốn liêm thật phải chống tham ô - Chính nghĩa không tà, thẳng thắn, đứng đắn Nói bác viết “Một người phải cần, kiệm, liêm phải người hoàn toàn Trên đất có muôn triệu người sống, số người chia thành hai hạng: người thiện người ác Trong xã hội có trăm công nghìn việc, song công việc chia thành hai thứ: việc việc tà Làm việc người thiện, làm việc tà người ác.” Cần, kiệm, liêm gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, hoàn toàn Một người phải cần, kiệm, liêm phải người hoàn toàn - Chí công vô tư công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc ích quốc, lợi dân, biết Đảng, dân tộc, không màng địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý, phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Thực chí công vô tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, nêu cao đạo đức cách mạng, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân lối sông ích kỷ, biết đến mình, thu vén cho riêng mình, thấy công lao mà quên công lao người khác Nó giặc nội xâm nguy hiểm giặc ngoại xâm Hồ Chí Minh viết: “Một dân tộc, Đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm người yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí công vô tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí công vô tư Ngược lại, chí công vô tư, lòng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, 1.3 Thương yêu người, sống có tình nghĩa Yêu thương người tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống tình nghĩa dân tộc, kết hợp với truyền thống nhân văn nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Hồ Chí Minh coi yêu thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp Yêu thương người thể mối quan hệ cá nhân với cá nhân quan hệ xã hội, thể rõ quán tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” với yêu thương người Đó cốt lỗi tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Vì yêu thương nhân dân, yêu thương người mà chấp nhận gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập, tự do, cơm no áo ấm hạnh phúc cho người Hồ Chí Minh thương yêu người với tình cảm gần gũi thân thương, vừa sâu sắc, vừa bao la rộng lớn Đó tình yêu thương người lao động, cần lao, khổ, người bị bóc lột, đàn áp Yêu thương người thể người có sai lầm, khuyết điểm nhận khuyết điểm sửa chữa nó, kể người lầm đường lạc lối hối cải, kể kẻ thù bị thương, bị bắt quy hàng… Bác Hồ kết luận: “Chỉ có mối tình hữu thật mà thôi, tình hữu vô sản” Hơn nữa, yêu thương người thể lòng tin người với người Với chặt chẽ, nghiêm khắc với người khoan dung, độ lượng, rộng rãi, tình yêu thương với bạn bè, đồng chí, anh em, Yêu thương người phải biết dấn thân để đấu tranh giải phóng người, phát huy sức mạnh người, đoàn kết để phấn đấu cho đạt mục tiêu: “Ai có cơm ăn, áo mặc, học hành” Yêu thương người phải có thái độ tôn trọng người, nâng người lên, giúp cho người ngày tiến bộ, tốt đẹp Đó tư tưởng quý chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Học tập chủ nghĩa Mác- Lê Nin để yêu thương Người viết: “Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin phải sống với có tình nghĩa Nếu thuộc sách mà sống tình nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin được” 1.4 Có tinh thần quốc tế sáng Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt khỏi quốc gia, dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh thống nhất, hòa quyện chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng: chủ nghĩa yêu nước chân dẫn đến chủ nghĩa quốc tế sáng, chống lại biểu chủ nghĩa vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc… Đoàn kết quốc tế sáng theo Hồ Chí Minh trước tình đoàn kết quốc tế người vô sản toàn giới, “bốn phương vô sản, bốn bể anh em” mục tiêu chung: đấu tranh giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, đoàn kết với dân tộc hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn tự giúp Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh dày công xây đắp tình đoàn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân giới, tạo kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo văn hóa hòa bình cho nhân loại CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng việc xây dựng đạo đức, lối sống sáng, lành mạnh sinh viên Hồ Chí Minh cho rằng, dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, người có vai trò vô quan trọng Riêng với hệ trẻ, việc tu dưỡng quan trọng hơn, họ “người chủ tương lai nước nhà”, cầu nối hệ - “người tiếp sức cách mạng cho thê hệ niên già, đồng thời người phụ trách hệ niên tương lai” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội" Nếu không hệ trẻ, phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc, phát triển nhân loại Việc xây dựng đạo đức cho sinh viên đòi hỏi khách quan thời đại Sinh viên sống, học tập rèn luyện bối cảnh nước ta tiến hành công đổi trình hội nhập kinh tế giới toàn cầu hóa Kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội” Việc thực hành tốt đạo đức cách mạng đời sống ngày cá nhân tác dụng tôn vinh, nâng cao giá trị họ mà tạo sức mạnh nội sinh, giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sinh viên có nhiều hội để thực ước mơ, khát vọng mình, đồng thời đứng trước thách thức Xây dựng lối sống văn minh, đại, thấm nhuần sâu sắc đạo đức truyền thống dân tộc góp phần tạo nên lĩnh sinh viên, giúp họ vượt qua khó khăn, thực lý tưởng cao đẹp tuổi trẻ, phấn đấu rèn luyện, học tập ngày mai lập thân, lập nghiệp, hạnh phúc thân, tiền đồ đất nước Sinh viên người đào tạo để đóng góp cho đất nước, phận ưu tú niên Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai đất nước Tuy nhiên, có tài mà đức người vô dụng Chính thế, việc chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp bách toàn xã hội, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, tức phải có người có đạo đức xã hội chủ nghĩa” 2.2 Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên Với toàn cầu hóa với khoa học, công nghệ phát triển cao nay, học sinh, sinh viên Việt Nam ngày có nhiều hội học hỏi, tiếp thu kiến thức, giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc giới Toàn cầu hóa có tác động lớn đến quốc gia, dân tộc, có mặt tích cực góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, nhiên toàn cầu hóa có điểm tiêu cực ảnh hưởng đến lối sống người Giới trẻ Việt Nam ngày nay, có học sinh, sinh viên, người sinh thời kỳ đổi đất nước, đối tượng nhạy cảm trước biến đổi vô nhanh chóng đất nước ta giới Sự thay đổi đời sống vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực đến đạo đức sinh viên 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực Đi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đạo đức hình thành với công đổi Đảng, nguồn động lực quan trọng công phát triển đất nước Đó đạo đức vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc như: yêu nước, thương người, song nghĩa tình trọn vẹn, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư với yêu cầu mới, nội dung đòi hỏi dân tộc thời đại Nhờ đó, phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh; khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập; sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại; gắn bó với nhân dân, đồng hành dân tộc, phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thứ nhất, sinh viên người động sáng tạo Trong có ý tưởng độc đáo thú vị; biết tận dụng hội để biến ý tưởng thành thực Không chờ đợi hội đến, họ tự tạo hội Đã có nhiều sinh viên nhận phát minh, sáng chế; không số phát minh áp dụng, biến thành sản phẩm hữu ích thực tiễn Trong học tập, sinh viên không ngừng tự đổi phương pháp học cho lượng kiến thức họ thu tối đa Không chờ đợi, thụ động dựa vào thầy cô, họ tự đọc sách, nghiên cứu, lấy thông tin, tài liệu từ nguồn… Sự động sinh viên thể việc tích cực tham gia hoạt động xã hội y tế, thiện nguyện Đoàn trường, Đoàn sở địa phương phát động như: mùa hè xanh, góp sách, ủng hộ em vùng cao, vùng điều kiện khó khăn, hiến máu nhân đạo… Rõ ràng, động sáng tạo ưu điểm bật sinh viên Việt Nam thời đại Thứ hai, táo bạo tự tin Các ý tưởng độc đáo không nằm suy nghĩ mà thử nghiệm thực tế Hiện sinh viên nước ta tham gia nhiều vào nghiên cứu khoa học có kết ứng dụng thực tiễn hoạt động, đời sống hiên : Sinh viên đại học nông lâm TP Hố Chí Minh chế tạo máy ấp trứng; Hay sáng chế bạn Đặng Thu Hiền (trường đại học kiến trúc TPHCM) sáng chế xe lăn cho người khuyết tật không gắn động • Đồng thời tham gia vào thi olympic môn khoa học, thi robocon, thi olympic châu Á-Thái Bình Dương… • • Sinh viên dám nghĩ, dám làm, dám chịu thử thách Thành công có, thất bại có Với họ, lần thất bại lại làm họ tự tin với nhiều kinh nghiệm Tự tin không kiêu, phần lớn sinh viên Việt Nam khiêm tốn Táo bạo song sinh viên không liều lĩnh Nói táo bạo, nghĩa họ người thực hiện, xem xét vấn đề cách thận trọng gặp rủi ro, thất bại họ sẵn sàng chấp nhận, sẵn sàng nhận trách nhiệm, dám nhìn thẳng vào thất bại vượt qua Tóm lại, táo bạo tự tin điểm đáng quý lối sống sinh viên Việt Nam Thứ ba, phong cách độc lập sống học tập góp phần xây dựng hình tượng đẹp sinh viên Việt Nam Không giống sinh viên hệ trước biết sống phụ thuộc vào gia đình, sinh viên ngày biết thân tự lập thân Không riêng việc học tập, mà vấn đề khác sống sinh viên giải chủ động Nếu khứ, sinh viên chờ đợi tiền chu cấp gia đình đầu tháng ngày chuyện dường khác nhiều Ngoài học, họ tìm việc làm kiếm thêm tiền mua sách hay phục vụ cho chi tiêu thường ngày khác Nhiều người không lo cho thân mà giúp đỡ người bạn khác thiệt thòi mình, hay giúp đỡ gia đình họ ngồi giảng đường đại học Những người thật đáng khâm phục, xứng đáng trở thành gương mặt tiêu biểu đại diện cho sinh viên Việt Nam thời đại Ngoài ra, sinh viên Việt Nam thừa hưởng truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống hiếu học Sinh viên Việt Nam thời đại ham học, ham hiểu biết Họ khao khát tìm tòi, khám phá chân trời tri thức Họ say mê với điều lạ Có người dù bị tật nguyền học bao bạn bè trang lứa khác, họ tàn mà không phế mà trở thành sinh viên giỏi, làm nhiều điều cho gia đình, đất nước Có người dù gia đình gặp nhiều khó khăn, bất hạnh, khiến họ phải bôn ba kiếm sống không học hành đến nơi đến chốn mang khát vọng tiếp thu tri thức nhân loại Ham học, ham hiểu biết động lực cho việc lĩnh hội tri thức sinh viên Không thỏa mãn với dạy trường, họ tự học thêm bên ngoài, qua sách báo, qua bạn bè khắp nơi Mỗi sinh viên mang giá trị đạo đức tốt đẹp có lối sống nếp sống lành mạnh, ý chí mạnh mẽ vượt lên khó khăn, đạo đức động lực thúc đẩy hành động anh hùng 2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bùng phát lối sống thực dụng, chạy theo danh lợi, bất chấp đạo lý dẫn đến tiêu cực đời sống xã hội ngày phổ biến Đó là: tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng Đó tình trạng “một phận cán bộ, đảng viên, kể số cán chủ chốt yếu phẩm chất lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa không đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ” Thêm vào biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục, chống phá lực phản động quốc tế nhằm thực âm mưu “diễn biến hòa bình”… tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm, ý chí phấn đấu sinh viên, niên trí thức, khiến cho không người chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quan trước kiện kinh tế, trị đất nước Một số niên mơ hồ chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù Điều nguy hiểm xuất phận niên sinh viên tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền hết, xa hoa, lãng phí, lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị kỷ nhiều Một số sinh viên sống bê tha, không chịu học tập, buông tha thân, đánh mình, sống chìm đắm giới ảo, không chịu phấn đấu, tốn tiền cho danh tiếng ảo Một số sinh viên nuông chiều gia đình, quen đòi hỏi hưởng thụ, sống ích kỷ, ỷ lại, quan tâm đến người khác Số sinh viên dễ rơi vào tình trạng bị bạn bè rủ rê theo đường xấu, mắc phải tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, vi phạm pháp luật, đua xe trái phép Nhiều vụ án khám phá thời gian gần cho thấy tỷ lệ phạm tội niên có chiều hướng gia tăng Khi đất nước mở cửa giao lưu với giới luồng văn hóa, giá trị khác lạ, đó, có văn hóa ngược với phong, mỹ tục dân tộc tràn vào tác động không nhỏ đến lối sống học sinh, sinh viên 2.3 Sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu dân tộc ta, hiến dâng tất tình cảm, trí tuệ đời cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Người để lại tài sản vô giá tư tưởng gương đạo đức sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh giá trị truyền thống dân tộc, nhân loại thời đại Học tập làm theo gương đạo đức Bác niềm vinh dự tự hào sinh viên người Việt Nam Đối với sinh viên, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, qua để rèn luyện, phát triển mình, xứng đáng công dân tốt dân tộc, đại diện cho hệ trẻ, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.3.1 Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Nói đến đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết nói đến gương trung với nước, hiếu với dân, trọn đời đấu tranh, hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Ngay từ thuở thiếu thời, Người chọn cho đường suốt đời phấn đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Trên đường cách mạng, Người chấp nhận hy sinh, không quản gian nguy, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sáng suốt vạch đường cách mạng đắn để giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định rõ “Không có quý độc lập tự do!” coi lý tưởng, lẽ sống, học thuyết trị - đạo đức mình, dân tộc Việt Nam Từ đó, Người dấn thân vào thực tiễn đấu tranh cách mạng, mưu cầu tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam toàn thể nhân loại Suốt đời hy sinh phấn đấu nước, dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh “chỉ có ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Chính mong muốn mãnh liệt tạo cho Người ý chí, nghị lực phi thường “giàu sang quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy vũ khuất phục” phải từ biệt giới này, Người có điều luyến tiếc không phục vụ nhân dân lâu nữa, nhiều Trung với nước, hiếu với dân đạo đức Hồ Chí Minh tinh thần nhẫn nại, kiên trì, "thắng không kiêu, bại không nản", chẳng quản khó khăn, gian khổ mục tiêu độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân Trung với nước, hiếu với dân giai đoạn trước hết trung thành với đường cách mạng mà Ðảng ta Bác Hồ chọn, trung thành với nghiệp đổi đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; thể lương tâm trách nhiệm người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Ngày nay, điều kiện hòa bình, bối cảnh hội nhập mở cửa, đất nước đứng trước thời thách thức lớn lao, phẩm chất đạo đức "Trung với nước, hiếu với dân" hệ sinh viên thể tâm bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; phải có tinh thần dân tộc vững tinh thần quốc tế đắn; phải biết kính trọng, thương yêu cha mẹ, đồng thời phải biết kết hợp nhuần nhuyễn tình yêu thương cha mẹ với tình yêu thương người, yêu mến, quý trọng nhân dân Sinh viên phải sức học tập nâng cao trình độ để cống hiến ngày nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân; thể ý chí, lĩnh biết vượt qua khó khăn, xung phong gương mẫu công việc, nhiệm vụ, phải biết rèn luyện, xây dựng cho phẩm chất đạo đức cách mạng, phải "tích cực xung phong cố làm tròn nhiệm vụ đầu tàu lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, quốc phòng, thực hiệu đâu cần niên có, việc khó niên làm" 2.3.2 Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Người thường dạy cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, lòng ham muốn vật chất, tư cách người cán cách mạng tự mình, Người gương mẫu thực Suốt đời Người sống sạch, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nước, dân, người, không gợn chút riêng tư Người tâm phải giữ trọng trách Chủ tịch nước: “Tôi không ham muốn công danh phú quý chút Bây phải gánh chức Chủ tịch đồng bào ủy thác phải gắng sức làm, người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận Bao đông bào cho lui, vui lòng lui Tôi có ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Riêng phần làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biết để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi” Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, dù người phụ bếp đến trở thành Chủ tịch nước - Hồ Chí Minh nêu cao lối sống cần, kiệm, giản dị, không màng danh vọng, không ham cải, không ham xa hoa, không chuộng nghi thức sang trọng; làm Chủ tịch nước Bác nhận lấy cho quyền sống giản dị, mức sống bình thường người dân Bác dành quan tâm đặc biệt tới đời sống nhân dân Bác nói: “Người ta muốn ăn ngon, mặc đẹp, muốn phải cho thời, hoàn cảnh Trong lúc nhân dân ta thiếu thốn mà người muốn riêng hưởng ăn ngon, mặc đẹp, đạo đức” Sự tiết kiệm, giản dị, liêm thể đậm nét sống sinh hoạt hàng ngày Bác: - - - Về chi tiêu: Những năm hoạt động nước ngoài, Người tự thân lao động kiếm tiền để hoạt động cách mạng, chi tiêu tiết kiệm Cả kháng chiến, hoà bình, Bác cân nhắc kỹ việc không đáng tiêu xu không tiêu Về bữa ăn: Bác ưa dân gian: dưa cà, mắm tép, cá kho Khi công tác địa phương, Bác dặn đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang nồi nấu cho tiết kiệm, tránh nơi đón tiếp linh đình, lãng phí Về trang phục: Bác thường xuyên mặc kaki, dép lốp cao su, dùng túi vải, mũ cát, kể công tác nước Về ở: Bác không chọn dinh thự cao cấp, đầy đủ tiện nghi sang trọng mà gian nhà vốn nơi người thợ, nhà sàn Bác sống giản dị đến giây phút cuối đời Trước lúc xa Người dặn: Khi Bác qua đời nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân… Ở Người toát lên cốt cách cao thượng, vĩ đại khiêm tốn phi thường; không sùng bái cá nhân Người cho rằng: Quần chúng người làm nên lịch sử lịch sử lịch sử họ cá nhân anh hùng Người khẳng định: Sự nghiệp anh hùng cách mạng Việt Nam toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; khuyết điểm Người nhận cho “tài hèn đức mọn, chưa làm đầy đủ mong muốn đồng bào” Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên cần: - Tích cực lao động, học tập với tinh thần siêng năng, sáng tạo, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm; biết tiết kiệm tiền của, không lãng phí, xa hoa, tôn trọng giữ gìn công - Nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, ngại gian khổ, khó khăn, đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tích kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, lo cho lợi ích riêng mình, không quan tâm đến lợi ích tập thể, suy bì, kiêu căng - Quang minh đại, không tham danh, trục lợi, thích địa vị quyền hành, tham ô, hủ hóa; không ham người tâng bốc mình, không tự cao tự đại, học tập cầu tiến bộ, không nịnh hót người trên, không xem khinh người - Sống giản dị, không chạy theo “mốt”, không đua đòi, sống cho phù hợp với hoàn cảnh cá nhân, hoàn cảnh xã hội, không khoa trương, cầu kì - Thẳng thắn, trung thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường lối quan điểm Đảng, bảo vệ người tốt; chân thành, khiêm tốn; không bao che, giấu giếm khuyết điểm, thực tốt phê bình tự phê bình 2.3.3 Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Trong toàn hoạt động mình, hoàn cảnh, cương vị nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết lòng thương yêu, quý trọng, tin tưởng vào trí tuệ sức mạnh nhân dân Người khẳng định rằng: “Nước ta nước dân chủ”, “ quyền hành lực lượng nơi dân” Trên thực tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh hoá thân vào nhân dân, nên thấu hiểu sống, tâm nguyện nhân dân suốt đời phấn đấu, hy sinh tự do, ấm no, hạnh phúc dân Chính thế, việc làm, chủ trương, sách mà Người đề ra, đạo cấp tổ chức triển khai thực hiện, xuất phát từ nhu cầu lợi ích đáng nhân dân, luôn dựa vào tài trí, sức mạnh dân Từ nhận thức sâu sắc rằng, nước nhà độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập nghĩa lý nên Người trọng giáo dục cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, có trách nhiệm với dân, phấn đấu chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Người dạy đội ngũ cán phải “người đầy tớ trung thành” nhân dân; gần dân, hiểu tâm lý, yêu cầu, nguyện vọng nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến dân, không lên mặt “quan cách mạng”, cậy quyền, cậy thế, đè đầu, cưỡi cổ dân Mặc dù cương vị cao, uy tín sức hấp dẫn lớn, toàn dân suy tôn “Cha già dân tộc”, chưa Người tự cho đứng cao nhân dân, mà đồng cam, cộng khổ với nhân dân Người cho rằng, Chủ tịch nước công việc “người lính mệnh lệnh quốc dân trận” Bởi vậy, bận trăm công, ngàn việc, nhận thư, quà chúc mừng nhân dân, Người tự tay viết thư trả lời, cám ơn cách thân tình, chu đáo Đạo đức Hồ Chí Minh gương lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, người Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn nhân loại mà đỉnh cao nhân văn cộng sản chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định phẩm chất yêu thương người chuẩn mực đạo đức cách mạng cao đẹp Yêu thương người thể trước hết tình yêu thương với đại đa số nhân dân, người lao động bình thường xã hội, người nghèo khổ, bị áp bóc lột Yêu thương người phải biết dám dấn thân để đấu tranh giải phóng người Với tình yêu thương bao la, Người dành tình yêu thương cho tất cả, chia sẻ với người nỗi đau Người nói: “Mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tôi” Tình yêu thương người nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng cảm người cảnh ngộ, người dân nước, nô lệ lầm than Người đau nỗi đau người trải chứng kiến nhiều mát đau thương, bao cảnh bất công, ngang trái… Người quan tâm từ miếng ăn cho người nghèo đến thái bình cho dân tộc Khi làm phụ bếp bên Anh, Bác để riêng thức ăn thừa gói lại mang cho người nghèo khổ ăn xin đường Khi mùa hè đến, mồ hôi thấm áo, Người nghĩ đến chiến sỹ phòng không trận địa nóng bỏng Chủ tịch Hồ Chí Minh có lòng vị tha lớn Theo Người, cá nhân cộng đồng người có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu, mặt được, mặt chưa được… phong phú, ngón tay dài ngắn khác nhau, mươi triệu người Việt Nam có người này, người khác Nhưng lòng nhân Người bao dung tất Người nói rằng, dài ngắn khác năm ngón tay hợp lại nơi bàn tay, người này, người khác, hay khác nòi giống Lạc Hồng, có hay nhiều lòng yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khoan dung, độ lượng với người lầm đường lạc lối biết hối cải, trở với Tổ quốc Đối với kẻ thù bị thương, bị bắt, Người dùng sách khoan hồng để giáo dục, giúp họ nhận chân lý Yêu nước, thương dân hành trang tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh lòng mà Người để lại cho hệ cháu mai sau trước lúc xa: “Cuối cùng, để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu thiếu niên nhi đồng Tôi gởi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế” Để học tập phẩm chất ấy, sinh viên ngày cần: - Nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hy sinh to lớn ông cha để có non sông, Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do, thống trọn vẹn hôm Từ đó, nâng cao lòng yêu nước, yêu dân tộc niềm tin vào sức mạnh dân tộc - Xác định nhiệm vụ nghĩa vụ từ phấn đấu học tập, phát triển thân để đóng góp, cống hiến cho xã hội, cho tương lai đất nước, cho nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nước nhà, tiến tới mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Có tinh thần dân tộc; xây dựng tinh thần cách mạng đắn - Giải đắn mối quan hệ cá nhân - gia đình - tập thể - xã hội; quan hệ nghĩa vụ quyền lợi Làm việc trước hết phải tập thể, đất nước, nhân dân, phải nêu cao trách nhiệm người lãnh đạo, không tham lam, vụ lợi, vun vén cá nhân - Tự rèn luyện cho thân lòng vị tha, bao dung, biết tha thứ giúp người khác sửa chữa lỗi lầm; biết yêu thương người, yêu mến, quý trọng nhân dân - Tham gia tích cực vào tuyên truyền đóng góp sức người sức hoạt động cộng đồng, nhân đạo, thiện nguyện để giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn, lan tỏa tình yêu thương, gắn kết tinh thần dân tộc cộng đồng 2.3.4 Học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh chuỗi năm tháng đấu tranh vô gian khổ Mới 11 tuổi, Hồ Chí Minh (khi lấy tên Nguyễn Tất Thành) phải chịu nỗi đau mát lớn, mẹ em Hoàn cảnh khó khăn với nỗi đau mát tiếp thêm cho Người ý chí nghị lực để vượt qua thử thách, gian khổ hành trình tìm đường cứu nước sau Những năm tháng hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước tháng năm đối mặt vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách Người phải trải qua tháng ngày lao động gian khổ với nhiều nghề vất vả khó khăn để kiếm sống nuôi chí lớn tìm đường cứu nước Lao động Người phương tiện để sống, để đi, quan sát, học tập tìm tòi chân lí Người bắt đầu nghiệp từ hai bàn tay trắng Nhưng hai bàn tay Người làm nên tất cả, bất chấp gian nguy khổ cực phía trước Không gặp khó khăn, thiếu thốn vật chất sống, mà hành trình suốt 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh bị kẻ thù rình rập, theo dõi, giám sát, hăm doạ tìm thủ đoạn hãm hại: hai lần ngồi tù, lần nhận án tử hình Song, tất khó khăn gian khổ không làm Người chùn bước, ngược lại, thử thách tiếp thêm nghị lực, ý chí sức mạnh để cổ vũ cho Người vượt qua, kiên định lập trường tìm đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam Ý chí nghị lực Người thể việc học ngoại ngữ: Trong thời gian hoạt động nước ngoài, công việc bận rộn, gặp nhiều khó khăn gian khổ Bác Hồ ham học tìm tòi với tâm sắt đá Ở đâu Người học trước hết học tiếng: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…; tranh thủ học lúc, nơi; học bạn bè tàu, cô sen, học anh thợ nấu bếp, thủy thủ tàu, học giáo sư người Anh… C.Mác nói: “Biết ngoại ngữ vũ khí đấu tranh sống”, Bác Hồ hiểu sâu sắc điều Việc học tiếng nước Bác không để phục vụ cho giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Quan trọng hơn, Bác học tiếng nước để làm phương tiện viết sách báo tuyên truyền thức tỉnh tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, tố cáo âm mưu thâm độc chủ nghĩa thực dân nhân dân nước nhân dân nước thuộc địa Động thúc đẩy Bác sức tự học để thông thạo tiếng nước dùng để phục vụ công tác tuyên truyền cách mạng Vượt qua bao khó khăn, Người kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm, khí phách, bình tĩnh, chủ động vượt qua thử thách Người tự răn mình: “Muốn nên nghiệp lớn - Tinh thần phải cao” tờ báo nước viết: "Đằng sau cốt cách dịu dàng Cụ Hồ ý chí thép Dưới bề giản dị tinh thần quật khởi anh hùng uy hiếp nổi" Trong giai đoạn nay, với nhiều hội thách thức mới, đòi hỏi sinh viên phải có ý chí nghị lực tinh thần vững chãi, tâm vượt qua thử thách Muốn thế, sinh viên cần: - Nâng cao ý thức rèn luyện tinh thần, rèn luyện thân tính kiên định, ý chí kiên cường, có tâm, không ngại khó khăn gian khổ, không nản trước lực ngăn cản mục tiêu, cố gắng để đạt mục tiêu - Tránh suy nghĩ tiêu cực, đặt thân chủ động, tìm hội khó khăn, biến khó khăn, thử thách thành động lực thúc đẩy thân trở nên tốt - Duy trì tinh thần ham học hỏi, biết theo đuổi lý tưởng, sống có đam mê, hoài bão nhiệt huyết - Biết tự lập thân, làm việc độc lập, không dựa dẫm, yêu lao động “lao động vinh quang” - Xây dựng rèn luyện cho thân giá trị đạo đức tốt đẹp , đạo đức động lực thúc đẩy hành động anh hùng ... vậy, "đạo đức cách mạng" phát triển cao đạo đức truyền thống Việt nam, nảy sinh phát triển cách mạng, đạo đức phục vụ cho cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa "Đạo đức cách mạng" ... tích nội dung chất "đạo đức cách mạng" Trước hết, để phân tích khái niệm "đạo đức cách mạng" tư tưởng Hồ Chí Minh, ta phân tích hai khái niệm: đạo đức cách mạng "Đạo đức" tư ng xã hội phản... MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Khái niệm đạo đức cách mạng Trong lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh người đưa thuật ngữ khái niệm đạo đức cách mạng dày công định nghĩa khái niệm đó, phân

Ngày đăng: 17/05/2017, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

    • Khái niệm đạo đức cách mạng

    • Vai trò của đạo đức cách mạng đối với cách mạng nước ta

    • 1.1. Trung với nước, hiếu với dân

    • 1.2.  Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

    • 1.3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

    • 1.4. Có tinh thần quốc tế trong sáng

    • CHƯƠNG 2

    • SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

      • 2.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh đối với sinh viên

      • 2.2. Thực trạng đạo đức, lối sống của sinh viên hiện nay

        • 2.2.1. Những ảnh hưởng tích cực

        • 2.2.2. Những ảnh hưởng tiêu cực

        • 2.3.2. Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường

        • 2.3.3. Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người

        • 2.3.4. Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích của cuộc sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan