báo cáo thực hành lý sinh hay

47 4.2K 10
báo cáo thực hành lý sinh hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bài - XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA QUÁ TRÌNH CO BÓP TIM ẾCH TÁCH RỜI 1.1 LÝ THUYẾT 1.2 THỰC HÀNH 1.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 1.2.2 Các bước tiến hành 1.2.3 Kết thực hành Bài - TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCH 2.1 LÝ THUYẾT 2.1.1 Cơ chế vận chuyển thụ động 2.1.2 Cơ chế vận chuyển tích cực 2.2 THỰC HÀNH 2.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 2.2.2 Các bước tiến hành 2.2.3 Kết thực hành 10 Bài - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA MÀNG TẾ BÀO HỒNG CẦU 13 3.1 LÝ THUYẾT 13 3.2 THỰC HÀNH 15 3.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 15 3.2.2 Các bước tiến hành 15 3.2.3 Kết thực hành 15 Bài - XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BAGIERAST 17 4.1 LÝ THUYẾT 17 4.2 THỰC HÀNH 19 4.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 19 4.2.2 Các bước tiến hành 19 4.2.3 Kết thực hành 22 Bài - ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN HUYẾT THANH BẰNG KHÚC XẠ KẾ 24 5.1 LÝ THUYẾT 24 5.1.1 Những khái niệm 24 5.1.2 Nguyên lý hoạt động khúc xạ kế ABBE 25 5.1.3 Cách sử dụng khúc xạ kế ABBE 27 5.2 THỰC HÀNH 27 5.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 27 5.2.2 Các bước tiến hành 28 5.2.3 Kết thực hành 29 Bài - TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA PHÂN TỬ HEMOGLOBIN 32 6.1 LÝ THUYẾT 32 6.2 THỰC HÀNH 33 6.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 33 6.2.2 Các bước tiến hành 33 6.2.3 Kết thực hành 34 Bài - ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO TRÊN KÍNH HIỂN VI 37 7.1 LÝ THUYẾT 37 7.1.1 Thước đo thị kính 37 7.1.2 Thước đo vật kính 38 7.2 THỰC HÀNH .39 7.2.1 Dụng cụ, hóa chất thiết bị 39 7.2.2 Các bước tiến hành 39 7.2.3 Kết thực hành 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Bài XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA QUÁ TRÌNH CO BÓP TIM ẾCH TÁCH RỜI MỤC TIÊU Sau nghiên cứu thực hành này, sinh viên có thể: Xác định đối tượng nghiên cứu động học; Nắm vững lượng hoạt hóa phản ứng (một trình); Mô tả mối liên quan số tốc độ phản ứng với nhiệt độ; Nắm vững chất đại lượng Q10 ý nghĩa nó; Thành thạo phương pháp cô lập tim ếch tính lượng hoạt hóa trình sinh học 1.1 LÝ THUYẾT Động học nghiên cứu tốc độ phản ứng (hay trình) phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ, nồng độ có mặt chất xúc tác ức chế Để phản ứng hóa học xảy nguyên tử, phân tử chất tham gia phải thay đổi, xếp lại cấu trúc hình thành nên trật tự cấu trúc sản phẩm phản ứng Muốn vậy, nguyên tử phân tử phải có lượng tối thiểu để vượt qua hàng rào lực đẩy lớp vỏ điện tử để liên kết với nhau, lượng hoạt hóa lượng tối thiểu cần thiết để nguyên tử, phân tử tham gia vào phản ứng Theo Maxwell – Boltzmann, phân bố phân tử theo lượng có dạng hình Giả sử Ehh lượng tối thiểu cần thiết để phân tử Hình 1-1 Sự phân bố phân tử theo lượng chất tham gia vào loại phản ứng E- lượng; Ehh – lượng hoạt hóa; ta thấy phân tử có lượng N – số phân tử; Ze – đường thẳng song song với trục tung lớn Ehh (là phân tử có lượng nằm bên phải đường thẳng Ze) có khả tham gia vào phản ứng tạo thành sản phẩm Khi nhiệt độ thay đổi, làm thay đổi động chuyển động nhiệt phân tử Do tổng lượng phân tử thay đổi Chẳng hạn nhiệt độ tăng lên (T2 > T1) lượng phân tử tăng lên, phân tử có lượng lớn Ehh nhiều hơn, thể đường cong phân bố Maxwell – Boltzmann dịch sang bên phải, chúng có khả tham gia vào phản ứng nhiều làm cho tốc độ phản ứng tăng lên Mối lnK liên quan tốc độ phản ứng nhiệt độ biểu diễn qua phương trình Arhenius 𝐸ℎℎ 𝐾 = 𝑝𝑧𝑒 − 𝑅𝑇 (1.1) đó: K – tốc độ phản ứng; Enh – 𝛼 lượng hoạt hóa; P – yếu tố lập thể; R – số khí; Z – hệ số va chạm; T – Hình 1-2 Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ nhiệt độ tuyệt đối Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lnK vào đại lượng 𝑇 𝑇 thể hình Đồ thị có ý nghĩa quan trọng, dựa vào xác định giá trị lượng hoạt hóa trình: 𝑡𝑔𝛼 = 𝐸ℎℎ 𝑅 (1.2) Năng lượng hoạt hóa xác định thông qua đại lượng khác, đại lượng Q10 Đại lượng Q10 hay gọi hệ số Van’t Hoff Đại lượng tỷ số hai số tốc độ phản ứng điều kiện chênh lệch 10 độ Censius (10oC) 𝑄10 = 𝐾2 𝐾𝑇+10 = 𝐾1 𝐾𝑇 (1.3) Trong đó: K1 – số tốc độ phản ứng nhiệt độ ban đầu T1; K2 – số tốc độ phản ứng nhiệt độ T2 = T1 +10; Đại lượng Q10 có nghĩa quan trọng Nó cho biết số tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần nhiệt độ thay đổi 10oC Biểu thức toán học thể mối liên quan lượng hoạt hóa trình đại lượng Q10 sau: 𝐸ℎℎ = 0,46 𝑇1 𝑇2 𝑙𝑔𝑄10 (1.4) Trong thực nghiệm xác định đại lượng Q10 việc tính giá trị lượng hoạt hóa trình (nhất trình sinh học) trở nên dễ dàng Mục đích thực tập xác định lượng hoạt hóa trình co bóp tim ếch tách rời 1.2 THỰC HÀNH 1.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu  kéo to         kéo chọc tủy khay mổ 10 đinh ghim cốc thủy tinh canuyl cuộn khăn lau dùng để mổ          ếch / nhóm bàn xốp để ghim ếch công tơ hút bình tam giác có nút cao su dài hai lỗ nồi cách thủy khay (chậu) nước đá nhiệt kế loại – 50oC lít dung dịch Ringer dung cho động vật biến nhiệt đồng hồ bấm giây 1.2.2 Các bước tiến hành 1.2.2.1 Tách rời tim ếch  Dùng kim chuyên dụng chọc tủy ếch, đặt ếch lên bàn mổ, dung ghim cố định bốn chi ếch vào bàn mổ  Dùng kéo to mở rộng xoang ngực ếch, cẩn thận cắt bỏ màng bao tim thấy tim ếch hai động mạch: rẽ sang trái, rẽ sang phải từ động mạch chủ Nhẹ nhàng lật tim ếch lên thấy tĩnh mạch chủ phía  Dùng kéo panh nhỏ, luồn sợi dài chừng 15-20cm xuống hai động mạch tĩnh mạch chủ Cẩn thận luồn qua tĩnh mạch thành tĩnh mạch mỏng nên dễ bị rách  Thắt chặt tĩnh mạch chủ động mạch phía phải ếch Nhẹ nhàng kéo sợi để nâng động mạch trái lên, cắt vát đường, tạo lỗ nhỏ để luồn canuyl có chứa dung dịch Ringer (dung dịch sinh lý máu lạnh) vào sâu tâm thất Sự xuất cột máu canuyl tim co bóp đẩy lên chứng tỏ canuyl đưa vào đến tâm thất  Dùng ống hút rút bỏ máu canuyl, tiếp tục cho dung dịch Ringer vào canuyl để rửa tim toàn máu tim thay hết dung dịch Ringer  Thắt chặt chỉ, buộc động mạch trái vào canuyl dung kéo cắt rời tim khỏi lồng ngực ếch, tim sau tách rời khỏi Hình 1-3 Tim ếch cô lập bình tạo ẩm thể mà đập, đẩy cột dung dịch sinh lý canuyl lên xuống nhịp nhàng việc tách rời (hay cô lập) tim ếch đạt yêu cầu  Gắn canuyl có tim ếch nhiệt kế vào hai lỗ nhỏ nút bình tạo ẩm cho bầu thủy ngân nhiệt kế mỏm tim độ cao Bình ẩm bình tam giác thủy tinh có chứa dung dịch sinh lý để tạo độ ẩm cho tim cô lập hoạt động tốt Nếu kỹ thuật tách tốt ta có tim cô lập đập nhịp nhàng tới liên tục 1.2.2.2 Xác định đại lượng Q10 lượng hoạt động trình co bóp tim ếch tách rời  Chuẩn bị ba bình ẩm chứa khoảng 50ml dung dịch Ringer nhiệt độ khác Bình Đặt nhiệt độ phòng thí nghiệm Bình Đặt máy điều nhiệt có nhiệt độ cao nhiệt độ phòng 10oC Bình Đặt vào chậu nước đá để hạ nhiệt độ xuống thấp nhiệt độ phòng 10oC  Khi nhiệt độ ổn định, đặt tim ếch cô lập vào bình ẩm nhiệt độ phòng, đếm số nhịp đập tim thời gian phút, số tốc độ trình co bóp tim ếch tách rời (KT) đếm lần để lấy giá trị trung bình Lưu ý: Có thể xác định số tốc độ trình cách xác định thời gian mà tim đập 20 nhịp Suy 60 giây đập nhịp Làm tiết kiệm thời gian  Tiến hành tương tự nhiệt độ cao thấp 10oC so với nhiệt độ phòng để xác định KT+10 KT-10 Cần ý lần thay đổi nhiệt độ phải chờ phút cho tim thích ứng với điều kiện nhiệt độ bình ẩm  Áp dụng công thức để tính đại lượng Q10 điều kiện tăng nhiệt độ : 𝑄10 = 𝐾𝑇+10 𝐾𝑇 Từ tính lượng hoạt hóa trình co bóp tim ếch tách rời điều kiện là: 𝐸ℎℎ = 0,46 𝑇1 𝑇2 𝑙𝑔𝑄10 [𝑘𝑐𝑎𝑙] (T1, T2 chuyển thành nhiệt độ tuyệt đối) Còn điều kiện giảm nhiệt độ thì: 𝐾𝑇 𝐾𝑇−10 𝑄′10 = lượng hoạt hóa là: 𝐸′ℎℎ = 0,46 𝑇1 𝑇2 𝑙𝑔𝑄′10 [𝑘𝑐𝑎𝑙] 1.2.3 Kết thực hành Bảng tổng hợp số liệu trung bình Thời gian (gy) Số thứ tự Nhiệt độ Số nhịp đập 20 20 20 Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Hằng số tốc độ K Đại lượng Q10 Năng lượng hoạt hóa Ehh Bài TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCH MỤC TIÊU Sau nghiên cứu thực hành này, sinh viên có thể: 2.1 Nắm vững tính thấm tế bào mô; Nắm vững sở tượng màng có tính thấm chọn lọc; Mô tả hai chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào; Giải thích tượng thấm chiều tế bào mô; Nắm vững phương pháp dùng chất màu để nghiên cứu tính thấm; LÝ THUYẾT Là hệ thống hở, tế bào sống thực trình thay đổi chất với môi trường bên Quá trình xảy nhờ khả màng tế bào mô cho thâm nhập thải hồi chất khí, nước chất hòa tan qua Khả gọi tính thấm tế bào mô (tham khảo thêm lý thuyết màng tế bào) Tính thấm phụ thuộc vào cấu trúc đặc trưng loại tế bào mô mà phụ thuộc nhiều vào trạng thái chức chúng Chính cấu trúc đặc trưng trạng thái chức loại tế bào mô quy định tính thấm có chọn lọc chất khác từ môi trường vào tế bào Một tế bào mô không khả hoạt động thực chức (tế bào bị chết) tính thấm chọn lọc không nữa, tính thấm màng tế bào thay đổi, luồng vật chất vào khỏi tế bào thay đổi theo Ngày thực bào, uống bào (còn gọi ẩm bào) có hai chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào làm sáng tỏ, là: 2.1.1 Cơ chế vận chuyển thụ động Là chế vận chuyển vật chất qua màng theo tổng loại gradient, không tiêu tốn lượng Quá trình vận chuyển diễn trình khuếch tán, tuân theo định luật Fick: 𝑑𝑚 𝑑𝑐 = −𝐷𝑆 𝑑𝑡 𝑑𝑥 Trong đó: 𝑑𝑚 𝑑𝑡 (2.1) 𝑑𝑐 – tốc độ khuếch tán vật chất qua màng (g/s); 𝑑𝑥 - gradient nồng độ (g/cm3); 𝑆 – Tiết diện mà vật chất khuếch tán qua (cm2); 𝐷 – hệ số khuếch tán (g/cm2.s) Dấu (–) công thức nêu lên ý nghĩa vật lý trình sau thời gian khuếch tán (t) lượng vật chất bị giảm so với giá trị ban đầu Tốc độ khuếch tán lớn nồng độ chất ban đầu giảm nhanh 2.1.2 Cơ chế vận chuyển tích cực Là chế vận chuyển vật chất qua màng ngược tổng gradient có tiêu phí lượng trình trao đổi chất Cơ chế gắn liền với hoạt động chất mang phân tử lypoprotein thành phần cấu trúc màng Hoạt động protein chất mang vận chuyển tích cực ion K+ Na+ ngược gradient nồng độ chúng Na+ - K+ - ATPaza nghiên cứu chi tiết đươc mô tả hoạt động “bơm ion Na+ - K+” Bằng chế này, tế bào mô trì gradient nồng độ chất, nhờ mà chúng có khả sinh công dồi trình sống Tốc độ chiều hướng thâm nhập chất vào tế bào mô không phụ thuộc vào tính thấm chọn lọc màng mà phụ thuộc vào chất chất vào mức độ thay đổi tính chất hóa lí chất Chẳng hạn, có chất xâm nhập vào nội bào tham gia vào phản ứng hóa học thành chất khác, chuyển từ trạng thái tự sang trạng thái liên kết, khả khuyếch tán trở lại môi trường khó xảy Ví dụ axit yếu kiềm yếu môi trường chúng không phân li nên dể dàng khuếch tán vào tế bào Khi vào bên nội bào, điều kiện môi trường thay đổi nên chúng bị phân li thành ion, dễ tham gia vào liên kết hóa học nên khả khuyếch tán ngoài, nên axít yếu kiềm yếu có khả thấm theo chiều định Da ếch đối tượng thuận lợi để quan sát nghiên cứu tính thấm chiều số chất (trong có xanh methylene, thuốc nhuộm có tính kiềm yếu) Da ếch bao gồm biểu mô phía mô liên kết bên Biểu mô cấuu tạo từ đến lớp tế bào Ngoài cùng, phủ lên biểu mô màng cutin mỏng có nguồn gốc từ dịch tuyến nhầy lớp tế bào sừng Tiếp theo lớp tế bào biểu mô Hình 2-1 Cấu tạo mô da ếch có dạng hình tròn, xếp thưa tạo thành khe Màng cutin; Lớp tế bào sừng; Các lớp tế bào sinh trưởng biểu mô; Lớp tế bào màng nền; Các sắc tố; Lớp mô liên kết gian bào Trong lớp tế bào có hình lăng trụ, nhân chúng có hình ô van, xếp xít 31 Bài TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA PHÂN TỬ HEMOGLOBIN MỤC TIÊU Sau nghiên cứu thực hành này, sinh viên có thể: Mô tả cấu trúc phân tử hemoglobin chức nó; Nắm vững dạng dẫn xuất oxyhemoglobin; Giải thích dẫn xuất phân tử hemoglobin khác tính chất quang học chúng khác nhau; Thành thạo phương pháp đo mật độ quang học để xác định nồng độ chất nghiên cứu 6.1 LÝ THUYẾT Phân tử hemoglobin thành phần tế bào hồng cầu Trong tế bào hồng cầu có khoảng 200 triệu phân tử hemoglobin Mỗi phân tử hemoglobin chứa chừng 9000 nguyên tử loại H, C, N, Fe, S, O… Trọng lượng phân tử hemoglobin lớn (chừng 66.000 – 68.800 Da) Phân tử hemoglobin cấu tạo từ hai thành phần chính, protein globin nhóm chức HEM HEM cấu thành từ bốn vòng pyrol gắn với nguyên tử sắt (Fe) trung tâm Chính nguyên tử sắt thực chức vận chuyển oxy từ hồng cầu tới mô, tế bào Globin loại protein có cấu trúc phức tạp gồm bốn chuỗi polypeptid: hai chuỗi thuộc nhóm  - polypeptid hai chuỗi thuộc nhóm  - polypeptid Mỗi chuỗi gắn với nhóm HEM Phân tử hemoglobin kí hiệu Hb; liên kết với phân tử oxy gọi oxyhemoglobin (HbO2) Có bốn dạng oxyhemoglobin Chúng tạo thành sau: Hb4  O2  Hb4O2 Hb4O2  O2  Hb4O4 Hb4O4  O2  Hb4O6 Hb4O6  O2  Hb4O8 Các phản ứng thuận nghịch Khi liên kết với phân tử oxy, phản ứng chuỗi   - polypeptid có khác Chuỗi  - polypeptid co cuộn lại liên kết với phân tử oxy, duỗi oxy tách khỏi chúng Trong chuỗi  - polypeptid không thay đổi cấu 32 hình kể trạng thái liên kết với oxy trạng thái tự Có lẽ biến đổi cấu hình  - polypeptid ảnh hưởng đến tính chất quang học dẫn suất phân tử hemoglobin Trong bốn dạng oxyhemoglobin dạng thứ tư dễ gắn dễ tách phân tử oxy khỏi Hb Nó dạng bão hòa oxy, đảm bảo cho trình hô hấp xảy dễ dàng Ngoài oxyhemoglobin, methemoglobin (metHb) dạng dẫn xuất khác Hemoglobin Vì lý đó, nguyên tử sắt nhóm HEM Hb bị thay đổi hóa trị (từ hóa trị thành hóa trị 3) Hb gọi metHb MetHb khả tách oxy khỏi phân tử Nên máu chứa lượng lớn metHb trình trao đổi khí không diễn ra, thể bị thiếu oxy trầm trọng Phổ hấp thụ dẫn suất Hb khác có dạng khác Phổ hấp thụ đặc trưng HbO2 có hai vạch sẫm, hẹp vùng ánh sáng vàng – lục, Hb có vạch sẫm rộng vùng ánh sáng Điều cho thấy mật độ quang học phản ánh đặc trưng dẫn suất Hb Trong thực hành tiến hành tìm hiểu tính chất quang học Hb dẫn suất nhờ vào quang phổ kế 6.2 THỰC HÀNH 6.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu  01 máy quang phổ kế  500 ml dung dịch sinh lý PBS pH = 7,2  01 máy li tâm  10ml heparin  01 cân đĩa  10ml dung dịch ferixyanua kali K3[Fe(CN)6]  04 ống li tâm ml  05 pipet loại ml – ml  10g tinh thể bão hòa  hòa hemoglobin chuẩn 100 ml dung dịch detionit natri Na2S2O3 bão  05 chuột nhắt trắng (hoặc máu gà lợn …) 6.2.2 Các bước tiến hành 6.2.2.1 Dựng đồ thị chuẩn  Lấy Hb tinh thể để pha 10 dung dịch có nồng độ chuẩn khoảng mà nồng độ Hb dung dịch nghiên cứu thay đổi (tùy thuộc vào hồng cầu loại động vật dùng làm thí nghiệm)  Đo mật độ quang học (D) dung dịch Hb chuẩn pha bước sóng 400 nm Kết ghi vào bảng để dựng đồ thị chuẩn Trên trục tung đặt gái trị mật độ quang học, trục hoành đặt giá trị nồng độ tương ứng 33 6.2.2.2 Thu nhận dẫn suất hemoglobin Thu nhận HbO2  Tráng heparin vào thành ống nghiệm để chống đông máu  Chọc mắt (hoặc cắt đuôi) chuột nhắt trắng để lấy máu vào ống ly tâm  Ly tâm 3000 vòng/phút phút để loại bỏ huyết tương, lấy hồng cầu  Rửa hồng cầu dung dịch PBS ba lần cách ly tâm 3000 vòng/phút phút  Làm huyết tiêu hồng cầu cách cho nước cất vào, lắc nhẹ li tâm loại bỏ màng hồng cầu, dịch màu đỏ tươi suốt dung dịch oxyhemoglobin (HbO2) (nếu đặc pha loãng với nước) Thu nhận methêmoglobin (metHb)  Cho ml dung dịch HbO2 thu vào ống nghiệm ly tâm, cho thêm – giọt dung dịch ferixyanua kali bão hòa vào ống nghiệm, lắc nhẹ tay dung dịch có màu xanh thẩm, metHb Thu nhận hemoglobin  Cho ml dung dịch HbO2 vào ống nghiệm, cho thêm – giọt dung dịch detionit natri Na2S2O3 bão hòa vào, lắc nhẹ tay dung dịch Hb có màu nâu sẫm 6.2.2.3 Đo mật độ quang học dẫn suất quang phổ kế bước sóng 400 nm  Dựa vào mật độ quang học đo đường cong đồ thị chuẩn xác định nồng độ dẫn suất Lưu ý: Các thí nghiệm cần tiến hành sau thu HbO2 để lâu bị oxy hóa thành metHb Cần cho vào cuvét đựng dịch đối chứng kiểm tra lượng tương đương K3[Fe(CN)6] mật độ quang học metHb Na2S2O3 đo mật độ quang học Hb 6.2.3 Kết thực hành Kết thu ghi vào bảng 34 Bảng Số thứ tự Nồng độ Hb chuẩn Mật độ quang học (D) 10 Bảng Số thứ tự Dẫn suất Hb HbO2 Methemoglobin Hb Mật độ quang học (D) 35 Nồng độ suy từ đồ thị chuẩn 36 Bài ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO TRÊN KÍNH HIỂN VI MỤC TIÊU Sau nghiên cứu thực hành này, sinh viên có thể: Quan sát thước đo vật kính biết giá trị độ dài vạch Cách đo kích thước tế bào kính hiển vi Xác định hệ số dài khoảng thị kính kích thước trung bình tế bào hồng cầu 7.1 LÝ THUYẾT Muốn đo kích thước vạch nhỏ quan sát kính hiển vi hạt phấn hoa, tế bào hay kích thước sợi bông, sợi tóc… đo trực tiếp cách dùng thước đo chiều dài bình thường, mà phải đo cách gián tiếp thông qua thước đo khác gắn vào thị kính kính hiển vi Thước đo gọi trắc vi thị kính (thước đo thị kính) 7.1.1 Thước đo thị kính Thường gặp hai loại : - Loại đơn giản miếng kính hình tròn, có vạch dài 5mm chia làm 50 khoảng cách Khi sử dụng đặt vào gờ hai thấu kính thị kính - Loại cải tiến dùng phổ biến phòng thí nghiệm loại AM-9-2 Nó cấu tạo từ thị kính 15x hệ thống chia vạch để đo Hệ thống chia vạch gồm kính phẳng cố định, khắc vạch cách đánh số từ đến Ngoài ra, kính di động có khắc hai vạch chéo kèm với hai vạch song song Kính di động gắn liền với trống chia độ bên Xung quanh vòng tròn trống chia độ chia thành 100 vạch Khi vặn trống chia độ hết vòng (đi hết 100 vạch) làm dịch chuyển vạch kính cố định (dịch 1mm) Như vạch trống chia độ tương ứng với 1/100 vạch kính cố định 37 7.1.2 Thước đo vật kính Thước đo vật kính phiến kính có kích thước 26 x 76 x15mm Ở phiến kính có khắc thước đo dài 1mm thành 100 vạch Chiều dài vạch 0,01mm (10µm) Thước đo bảo vệ miếng kính nhỏ, tròn cách gắn lên thước đo Xung quanh thước đo đánh dấu vòng tròn màu đen Thước đặt lên bàn kính hiển vi để xác định độ dài vạch chia thước đo thị kính dùng để đánh dấu khoảng cách, kích thước vật muốn đo Cách đo Muốn đo kích thước vật hiển vi kính hiển vi độ phóng đại đó, người ta phải xác định chiều dài (tính µm) khoảng cách thước đo thị kính quan sát độ phóng đại Muốn vậy, người ta đặt thước đo vật kính vào bàn kính hiển vi, sau điều chỉnh cho vạch thước đo thị kính trùng với vạch thước đo vật kính, sau đếm xem có khoảng thước đo thị kính vừa vặn trùng với khoảng thước đo vật kính Ví dụ Ở độ phóng đại 32 (thị kính 10x, vật kính 3,2) khoảng cách thước đo thị kính (ký hiệu a) trùng khít hoàn toàn với 22 khoảng cách thước đo vật kính (ký hiệu b) Như vậy, khoảng cách thước đo vật kính có độ dài 10µm, chiều dài khoảng cách thước đo thj kính độ phóng đại : 10𝑏 10𝜇𝑚 𝑥 22 𝑣ạ𝑐ℎ = = 44𝜇𝑚 𝑎 𝑣ạ𝑐ℎ Khi biết độ dài khoảng thước đo thị kính, lấy thước đo vật kính thay tiêu vật cần đo lên bàn kính hiển vi, xác định xem vật có độ dài khoảng thước đo thị kính Ví dụ Vật cần đo tế bào vi sinh vật có độ dài ba khoảng thước đo thị kính độ phóng đại nêu (là 32) giá trị độ dài : 44µm x = 132µm Muốn đo xác, người ta thường đo nhiều lần lấy giá trị trung bình 38 - Nếu dùng thước đo thị kính loại AM-9-2 ta làm sau : Nhìn vào thị kính, điều chỉnh trống chia độ cho giao điểm vạch chéo chạy số Đồng thời điều chỉnh cho giới hạn thứ vật cần đo rơi vào trùng giao điểm Tiếp theo, vặn trống chia độ cho giao diểm vạch chéo chạy sang điểm giới hạn thứ hai vật đo Đọc số chẵn thước đo cố định thị kính số lẻ trống chia độ Ví dụ Chiều dài vật cần đo ứng với ba vạch thước cố định 25 vạch trống chia độ Giả sử độ phóng đại đo hệ số khoảng thước đo cố định thị kính 44µm độ dài vật đo : 44𝜇𝑚 𝑥 + 44𝜇𝑚 + 25 = 143𝜇𝑚 100 7.2 THỰC HÀNH 7.2.1 Dụng cụ, hóa chất thiết bị - Kính hiển vi - Thước đo thị kính AM-9-2 - Thước đo vật kính - Tế bào hồng cầu 7.2.2 Các bước tiến hành Bước : Quan sát tế bào tiêu Bước : Tiến hành đo kích thước 20 đến 30 tế bào vị trí khác tiêu theo cách hướng dẫn phần lý thuyết Bước : Sử dụng quy tắc toán thống kê tính kích thước trung bình tế bào 7.2.3 Kết thực hành Tính kích thước trung bình tế bào theo quy tắc toán thống kê sinh học 39 40 PHỤ LỤC BẢNG TƯƠNG QUAN HỆ SỐ CHIẾT SUẤT VỚI % PROTEIN Chiết suất % Protein Chiết suất % Protein 1,3370 0,63 1,3481 7,10 1,3374 0,86 1,3482 7,15 1,3378 1,08 1,3483 7,20 1,3382 1,30 1,3484 7,25 1,3386 1,52 1,3485 7,31 1,3390 1,74 1,3486 7,36 1,3397 2,18 1,3487 7,42 1,3401 2,40 1,3488 7,48 1,3405 2,62 1,3489 7,51 1,3412 2,82 1,3490 7,59 1,3416 3,06 1,3491 7,69 1,3420 3,50 1,3492 7,68 1,3424 3,72 1,3493 7,73 1,3427 3,94 1,3494 7,79 1,3431 4,16 1,3495 7,83 1,3435 4,38 1,3496 7,91 1,3439 4,68 1,3497 7,96 1,3449 4,18 1,3498 8,66 1,3446 5,03 1,3499 8,12 1,3450 5,25 1,3500 8,77 1,3455 5,47 1,3501 8,23 1,3458 5,68 1,3502 8,28 1,3468 5,92 1,3503 8,33 1,3461 5,67 1,3504 8,38 1,3462 6,02 1,3505 8,44 1,3463 6,07 1,3506 8,49 1,3464 6,12 1,3507 8,55 1,3465 6,18 1,3508 8,61 1,3466 6,23 1,3509 8,71 1,3467 6,18 1,3510 8,76 1,3468 6,34 1,3511 8,82 1,3469 6,40 1,3512 8,87 1,3470 6,45 1,3513 8,92 1,3471 6,50 1,3514 8,97 41 1,3472 6,55 1,3515 9,03 1,3473 6,60 1,3516 9,08 1,3474 6,65 1,3517 9,14 1,3476 6,77 1,3518 9,20 1,3477 6,82 1,3519 9,26 1,3478 6,88 1,3520 9,35 1,3479 6,98 1,3521 9,41 1,3480 7,04 1,3522 9,46 1,3523 9,51 1,3538 10,33 1,3524 9,57 1,3539 10,39 1,3525 9,63 1,3540 10,40 1,3526 9,68 1,3541 10,49 1,3527 9,73 1,3542 10,59 1,3529 9,84 1,3543 10,60 1,3530 9,89 1,3547 10,75 1,3531 9,91 1,3548 10,80 1,3532 9,99 1,3549 10,90 1,3533 10,05 1,3550 10,98 1,3534 10,10 1,3551 11,04 1,3535 10,17 1,3552 11,09 1,3536 10,23 1,3553 11,21 1,3537 10,28 1,3554 11,23 1,3555 11,26 PHA HÓA CHẤT 2.1 Dung dịch sinh lý 2.1.1 Dùng cho động vật biến nhiệt Hóa chất Hàm lượng (g/l) lít dung dịch NaCl 6,50 KCl 0,14 CaCl2 0,12 NaHCO3 0,20 Glucose 1,00 H2O Cho tới lít 42 2.1.2 Dùng cho động vật đẳng nhiệt Hóa chất Hàm lượng (g/l) lít dung dịch NaCl 9,00 KCl 0,42 CaCl2 0,24 NaHCO3 0,20 Glucose 1,00 H2O Cho tới lít 2.2 Pha dung dịch 2.2.1 Nồng độ M (mol/l) Chất tan PTL 0,5 0,2 0,1 0,05 0,02 0,01 Na2HPO4 142,0 142,0 71,0 28,4 14,2 7,1 2,8 1,4 C6H8O7.12H2O 210,0 210,0 105,0 42,0 21,0 10,5 4,2 2,1 Na2HPO4.H2O 358,0 358,0 176,0 71,6 35,8 17,6 7,2 3,6 CaCl2 111,0 111,0 55,5 22,2 11,1 5,6 2,2 1,1 Saccharose 342,3 342,3 171,2 68,5 34,2 17,1 6,9 3,4 2.2.2 Nồng độ N (đương lượng gam) Chất tan PTL 0,5 0,2 0,1 0,05 0,02 0,01 H2SO4 96% 98,0 28,0 14,0 5,6 2,8 1,4 0,8 0,3 HCl 96% 36,5 82,0 41,0 16,4 8,2 4,1 1,6 0,8 NaOH 40,0 40,0 20,0 8,0 4,0 2,0 0,8 0,4 KOH 56,0 56,0 28,0 11,2 5,6 2,8 1,1 0,6 KCl 74,5 74,5 37,3 14,9 7,5 3,3 1,5 0,8 NaCl 58,5 58,5 29,3 11,7 5,9 2,9 1,2 0,6 CH3COOH 99,5% 60,1 57,5 28,7 11,5 5,8 2,9 1,2 0,6 43 2.2.3 Công thức pha cồn etylic Cồn có sẵn Cồn cần pha 95 90 85 80 75 90 6,41 85 13,33 6,56 80 20,95 13,79 6,83 75 29,52 21,29 11,84 7,20 70 39,18 31,05 23,14 15,35 7,64 65 50,22 41,53 33,03 24,66 16,37 8,15 60 63,00 53,56 44,48 53,40 26,47 17,58 8,76 55 77,99 67,87 57,90 48,07 38,42 28,63 19,02 9,47 50 95,89 84,71 73,90 63,04 52,43 41,63 31,25 20,74 10,35 45 117,57 105,34 83,30 81,38 69,54 57,78 46,09 34,46 22,90 11,4 40 144,46 130,80 117,34 104,01 90,54 77,58 64,48 51,43 38,46 25,5 35 178,71 163,28 148,01 132,88 117,82 102,84 87,93 73,08 58,31 43,5 30 224,08 226,22 188,57 171,10 153,61 136,04 118,94 101,71 84,54 67,4 44 70 65 60 55 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Sỹ An (Chủ biên), Lý sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội, 2005 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cương (3 tập), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn An, Lí sinh học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà nội, 2004 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn An, Thực hành Lí sinh học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà nội, 2004 Đoàn Suy Nghĩ (Chủ biên), Ts Lê Văn Trọng Giáo trình Lý Sinh Học NXB Đại học Huế, Huế, 2006 Nguyễn Thị Quỳ, Lý sinh học (Phần thực tập), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Bùi Văn Thiện, Nguyễn Quang Đông, Giáo trình Vật lý – Lý sinh y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2011 Nguyễn Văn Út, Lý sinh đại cương, Tủ sách Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 1998 Bộ môn Vật lý, Bài giảng Vật lý – Lý sinh, tập 1, 2, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 10 Vasantha Pattabhi, N Gautham, Biophysics, Kluwer Academic Publishers, New York, London, 2002 11 David L Nelson, Michael M Cox, Lehninger Principles of Biochemistry, Fourth Edition, W H Freeman and Company, 2005 12 Jeremy M Berg, John L Tymoczko & Lubert Stryer, Biochemistry (5th-edition), W H Freeman and Company, 2007 45 ... dung dịch sinh lý vào túi để kiểm tra xem túi có bị rò rỉ không Nếu không, đổ dung dịch sinh lý cho 5ml dung dịch xanh methylen 0,1% vào nhúng túi vào cốc đựng lượng 100ml dung dịch sinh lý Chú... nghiên cứu thực hành này, sinh viên có thể: Phân biệt môi trường ưu, nhược đẳng trương Phản ứng tế bào động vật thực vật loại môi trường Thành phần cấu trúc màng tế bào hồng cầu giúp thay đổi thể... thay đổi tính chất hóa lý môi trường 2.2 THỰC HÀNH 2.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu  kim chọc tủy  máy so màu để xác định mật độ  kéo to sắc quang học dung dịch  cuộn  100 ml cồn 96o  khay

Ngày đăng: 17/05/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan