Địa vị pháp lý của các công trình nhân tạo trên biển dưới góc độ pháp luật quốc tế Luận văn ThS. Luật

37 297 0
Địa vị pháp lý của các công trình nhân tạo trên biển dưới góc độ pháp luật quốc tế  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT V PHNG LINH ĐịA Vị PHáP Lý CủA CáC CÔNG TRìNH NHÂN TạO TRÊN BIểN DƯớI GóC §é PH¸P LUËT QUèC TÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT V PHNG LINH ĐịA Vị PHáP Lý CủA CáC CÔNG TRìNH NHÂN TạO TRÊN BIểN DƯớI GóC Độ PHáP LUậT QUốC Tế Chuyờn ngnh: Lut Quc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Phƣơng Linh Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH NHÂN TẠO TRÊN BIỂN DƢỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm “cơng trình nhân tạo” Luật quốc tế .6 1.2 Khái niệm “đảo nhân tạo” Luật quốc tế 1.3 Sự liên hệ đảo nhân tạo công trình nhân tạo 13 1.4 Lịch sử phát triển chế định cơng trình nhân tạo luật quốc tế 14 1.4.1 Hội nghị pháp điển hoá luật pháp quốc tế La Haye 1930 15 1.4.2 UNCLOS I II 17 1.4.3 UNCLOS III 19 1.4.4 Phán Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII – 12/07/2016 23 CHƢƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NHÂN TẠO THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Quy chế pháp lý cơng trình nhân tạo vai trị chúng việc hoạch định phân định biên giới biểnError! Bookmark not defined 2.2 Các quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển việc xây dựng công trình nhân tạo theo Cơng ƣớc Luật Biển 1982Error! Bookmark not defined 2.3 Vị trí điều kiện xây dựng cơng trình nhân tạo biểnError! Bookmark n 2.3.1 Cơng trình nhân tạo vùng nội thuỷ lãnh hảiError! Bookmark not defined 2.3.2 Cơng trình nhân tạo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địaError! Bookmark n 2.3.3 Cơng trình nhân tạo nhân tạo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn Error! Bookmark not defined 2.3.4 Footer Page of 126 Cơng trình nhân tạo biển quốc tế đáy đại dương (la zone)Error! Bookmark no Header Page of 126 2.4 Thực trạng việc bồi đắp sử dụng cơng trình nhân tạo Trung Quốc Biển Đông .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) Error! Bookmark not defined 2.4.2 Châu Viên (Cuarteron Reef) .Error! Bookmark not defined 2.4.3 Ga Ven (Gaven Reefs) Error! Bookmark not defined 2.4.4 Tư Nghĩa (Hughes Reef) .Error! Bookmark not defined 2.4.5 Gạc Ma (Johnson South Reef) Error! Bookmark not defined 2.4.6 Xu Bi (Subi Reef) Error! Bookmark not defined 2.4.7 Vành Khăn (Mischief Reef) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CÁC CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO PHẢN BÁC YÊU SÁCH PHI PHÁP CỦA TRUNG QUỐC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐƠNGERROR! BOOKMARK NO 3.1 Tính trái pháp luật quốc tế cơng trình nhân tạo Trung Quốc bồi đắp phi pháp Biển Đông Error! Bookmark not defined 3.1.1 Xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt NamError! Bookmark not defined 3.1.2 Huỷ hoại môi trường hệ sinh thái biểnError! Bookmark not defined 3.1.3 Cản trở, đe doạ hoạt động hàng hải, hàng không thương mại quốc tếError! Bookmark 3.1.4 Không tạo lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địaError! Bookmark not d 3.1.5 Khơng có tác động đến việc phân định biểnError! Bookmark not defined 3.2 Khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam nhằm ngăn chặn hành động phi pháp Trung Quốc Biển ĐôngError! Bookmark not define 3.2.1 Khởi kiện Trung Quốc quan tài phán quốc tếError! Bookmark not defined 3.2.2 Việt Nam, ASEAN Trung Quốc sớm thông qua Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Việt Nam cần tích cực tìm kiếm biện pháp song phương đa phương để giải xung đột với Trung QuốcError! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Việt viết tắt COC DOC ICJ Tiếng Anh Bộ quy tắc ứng xử bên The Code of Conduct for the Biển Đông South China Sea Tuyên bố cách ứng xử bên Declaration on Conduct of Biển Đông năm 2002 the Parties in the South China Sea Tồ án Cơng lý quốc tế International Court of Justice ITLOS UNCLOS Footer Page of 126 Toà án quốc tế Luật Biển International Tribunal for the Law of the Sea Công ước Liên Hợp Quốc Luật United Nations Convention biển năm 1982 on the Law of the Sea Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, cộng đồng khu vực giới ngày quan tâm nhiều tới Biển Đông ý nghĩa quan trọng vùng biển hịa bình, ổn định phát triển, khơng riêng khu vực Đơng Á mà tồn Châu Á – Thái Bình Dương Nằm trung tâm Đơng Nam Á, Biển Đơng biển nửa kín bao quanh Trung Quốc vài nước nhỏ yếu Philippines, Việt Nam, Malaysia Brunei Từ năm 1970, quốc gia ven biển rơi vào tranh chấp kéo dài quốc gia muốn mở rộng yêu sách chủ quyền quyền tài phán trăm đảo nhỏ, bãi đá ngầm đá vùng biển xung quanh Có thể thấy rằng, biểu để khẳng định thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển diện đời sống kinh tế, xã hội cồng đồng dân cư, hoạt động khai thác tài nguyên biển… Trong đó, diện vững để thực thi thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia tồn cộng đồng dân cư, quyền nhà nước đảo, quần đảo tự nhiên nhân tạo Chính vậy, vấn đề xây dựng cơng trình nhân tạo quốc gia biển quan tâm thực Bởi lẽ đảo nhân tạo cơng trình nhân tạo xây dựng hợp pháp biển mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia ven biển việc bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển; gia tăng hiệu khai thác tài nguyên biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường; thuận lợi cơng tác tuần tra, kiểm sốt sử lý hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia; bảo đảm an ninh hàng hải, hàng khơng; hoạt động tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn… Tuy nhiên, thực trạng nguy hiểm việc bồi đắp, mở rộng đảo, đá nhỏ đặc biệt bãi ngầm, rạn san hơ, bãi cạn lúc chìm lúc quần đảo vùng biển tranh chấp chồng lần để biến chúng Footer Page of 126 Header Page of 126 thành đảo nhân tạo nhằm mục đích trì, củng cố u sách biển mà điển hình Trung Quốc Việc Trung Quốc ngang nhiên xây dựng, lắp đặt cơng trình nhân tạo xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam quốc gia ven biển khác; vi phạm quy tắc pháp luật quốc tế, tạo tiền lệ vô nguy hại việc quốc gia ngang nhiên “chà đạp” lên nguyên tắc luật quốc tế sẵn sàng vi phạm luật pháp quốc tế, trực tiếp ảnh hưởng đến an toàn hàng hải khu vực Biển Đơng; đe dọa an ninh, hịa bình, ổn định khu vực giới; hủy hoại môi trường hệ sinh thái biển, gây tác hại lâu dài ngư dân vùng Biển Đơng Vì lý tác giả chọn đề tài: “Địa vị pháp lý công trình nhân tạo biển góc độ pháp luật quốc tế” để nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sỹ Nội dung luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận cơng trình nhân tạo biển Cụ thể, luận văn đưa khái niệm “cơng trình nhân tạo”; liên hệ đảo nhân tạo cơng trình nhân tạo; làm rõ quy chế pháp lý, quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển việc xây dựng cơng trình nhân tạo biển theo cơng ước Luật Biển (UNCLOS 1982) Đồng thời lên án, phản bác hành vi ngang ngược Trung Quốc việc đảo hóa thực thể ngầm, đưa giải pháp ngăn chặn hành động phi pháp Trung Quốc biển Đông, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Tình hình nghiên cứu Cùng với diễn biến ngày căng thẳng Biển Đông gia tăng cơng trình nghiên cứu, diễn đàn học thuật, hội thảo ngồi nước luận bàn khía cạnh tranh chấp Biển Đơng Cho đến cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều đến vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, yêu sách quốc gia ven biển vấn đề “đảo hoá” thực thể ngầm Trung Quốc dẫn đến hệ luỵ khu vực Đông Nam Á giới Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề xác định Footer Page of 126 Header Page of 126 quy chế pháp lý cơng trình nhân tạo mà chủ yếu đề cập đến chất thực trạng xây dựng cơng trình nhân tạo Cùng với đó, quy định pháp luật quốc tế cơng trình nhân tạo chưa sâu vào thực tiễn vận dụng, giải thích quy định quan tài phán quốc tế, điều ước song phương pháp luật quốc gia Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ cứ, vấn đề pháp lý liên quan đến địa vị pháp lý cơng trình nhân tạo biển góc độ luật pháp quốc tế Từ đó, rút kinh nghiệm cho Việt Nam, nâng cao hiệu giải xung đột, tranh chấp căng thẳng Biển Đông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần làm sáng rõ khái niệm, phân loại, chất, quyền tài phán quốc gia cơng trình nhân tạo biển - Đưa lập luận, đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam - Lên án, phản bác hành vi phi pháp Trung Quốc - Đưa giải pháp ngăn chặn hành vi xây dựng, lắp đắp trái phép cơng trình nhân tạo biển Trung Quốc khuyến nghị Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn chủ yếu nghiên cứu sở quy định pháp luật quốc tế, chủ yếu tính phù hợp cơng trình nhân tạo theo pháp luật quốc tế đặc biệt quy định Công ước Luật Biển năm 1982 quy định pháp luật Việt Nam quốc gia hữu quan; thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế quan tài phán quốc tế giải thích điều ước quốc tế; cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận văn Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu Biển Đông Trên sở nghiên cứu luật pháp quốc tế nói chung, học viên tập trung nghiên cứu vấn đề cơng trình nhân tạo Biển Đơng có đề cập đến số công Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 trình nhân tạo vùng biển khác, đặc biệt công trình nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng bồi đắp trái phép thời gian qua Xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, huỷ hoại môi trường hệ sinh thái biển, cản trở, đe doạ hoạt động hàng hải, hàng không thương mại quốc tế… Vì vậy, đề tài “Địa vị pháp lý cơng trình nhân tạo biển góc độ pháp luật quốc tế” tập trung nghiên cứu vấn đề Quy chế pháp lý công trình nhân tạo biển góc độ pháp luật quốc tế, bao gồm khía cạnh từ lý luận đến thực tiễn; từ pháp luật quốc gia đến pháp luật quốc tế; từ trước đến sau hình thành Công ước Luật Biển năm 1982; từ pháp luật đến lĩnh vực địa lý, lịch sử, quân sự… Tính đề tài Đề tài tập trung sâu nghiên cứu xác định quy chế pháp lý cơng trình nhân tạo biển – vấn đề quan trọng chưa có cơng trình nghiên cứu sâu chuyên biệt Đề tài nghiên cứu sở tổng hợp tri thức đa ngành nhất, trọng tâm tri thức pháp luật quốc tế nước liên quan đến phạm vi, vùng an toàn, quy chế pháp lý cơng trình nhân tạo… Có thể thấy vấn đề đề cập từ lâu quan tâm, nghiên cứu, cập nhật Gần đây, vấn đề trở nên nóng hổi thiết thực hết hành động ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế Trung Quốc việc xây dựng, cải tạo thực thể ngầm quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Đánh giá tác động việc xây dựng cơng trình nhân tạo hịa bình, an ninh, kinh tế thương mại khu vực Làm sáng tỏ tác động tiêu cực hành vi “đảo hố” Trung Quốc Biển Đơng hịa bình, an ninh, mơi trường, kinh tế, thương mại quốc tế mối quan hệ Trung Quốc với quốc gia khu vực giới, liên quan đến quyền tự hàng hải, tự hàng không biển Từ nghiên cứu trên, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể, bước cho Việt Nam việc thực hố quan điểm vấn đề giải tranh chấp diễn căng thẳng Biển Đông Footer Page 10 of 126 Header Page 23 of 126 thủy triều lên nơi có đủ điều kiện tự nhiên cho phép người sinh sống Ngồi ra, đảo nhân tạo cịn phải đảo hình thành theo cơng thức tự nhiên lớp bồi tích với trợ giúp người Một hịn đảo tự nhiên đồng hóa với đảo nhân tạo miễn chúng có đầy đủ điều kiện tương tự Những điều kiện bao gồm trường hợp mà hình thành đảo xảy thông qua biến động tượng tự nhiên thúc đẩy phương tiện lao động người [24] Từ đây, sau cân nhắc yếu tố lịch sử, câu hỏi đặt liệu tái định nghĩa “đảo” để bao hàm đảo nhân tạo, đặc biệt đảo mà phần nhân tạo gắn kết chặt chẽ với phần tự nhiên? Đến năm 1945, Hội Quốc Liên thay Liên hợp quốc Uỷ ban pháp luật quốc tế (ILC) thành lập từ Năm 1956, ILC cơng bố báo cáo bao gồm tất khía cạnh có ý nghĩa với luật biển Đây tiền đề cho hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển tổ chức Geneva vào năm 1958 (UNCLOS I) 1.4.2 UNCLOS I II Hội nghị Lần thứ Liên Hợp quốc Luật biển năm 1958 Geneva cho đời bốn công ước: Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải; Công ước biển cả; Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển cả; Công ước thềm lục địa Các công ước pháp điển hoá nhiều nguyên tắc, tập quán đưa nhiều khái niệm (như thềm lục địa) Nhưng công ước lại thất bại việc thống bề rộng lãnh hải (các quốc gia yêu sách tới năm loại bề rộng lãnh hải khác nhau) việc xác định ranh giới thềm lục địa Năm 1954, dự thảo Điều 11 định nghĩa đảo Báo cáo viên đặc biệt Uỷ ban Luật pháp quốc tế, đảo định nghĩa “một vùng đất có nước bao quanh thường xuyên mức nước cao” Trong khoá họp Uỷ ban, Báo cao viên đề nghị đưa cụm từ “trong hồn cảnh bình thường” vào trước cụm từ “thường xuyên mặt nước thuỷ triều lên” Có phiếu Uỷ 17 Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 ban Luật pháp quốc tế ủng hộ đề nghị Tuy vậy, đồn Mỹ có ý kiến cho yêu đảo phải mức nước cao “trong hồn cảnh bình thường” “thường xun” mâu thuẫn nhau; khơng có gọi thuỷ triều bình thường bất thường Vì vậy, họ đề nghị định nghĩa đảo nên bỏ cụm từ “trong hồn cảnh bình thường” “thường xun” mà nêu đơn giản là: đảo vùng đất hình thành tự nhiên, có nước bao bọc mặt biển thuỷ triều lên Dự thảo định nghĩa đảo đoàn Mỹ Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần I chấp nhận coi tiêu chuẩn để gọi “đảo” “là vùng đất hình thành cách tự nhiên có nước bao bọc, thuỷ triều lên vùng đất mặt nước” quốc gia chấp thuận đồng thời coi tiêu chuẩn để xác định quy chế đảo ghi nhận thức Điều 10 Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp [2] Tại hội nghị cụm từ “sự hình thành tự nhiên” nội dung bổ sung vào định nghĩa đảo Công ước 1958 Yếu tố đưa nhằm phân biệt đảo tự nhiên với đảo nhân tạo, hạn chế trường hợp quốc gia có khoa học kỹ thuật phát triển xây dựng đảo nhân tạo để thực tham vọng lấn chiếm biển Cũng đây, tiêu chuẩn đảo phải “… có nước bao bọc xung quanh, thuỷ triều lên mặt nước” tiêu chuẩn để xác định quy chế đảo Như gắn liền với bán đảo thuỷ triều xuống thấp cấu tạo tự nhiên biển quy chế đảo Trong trường hợp nêu trên, cấu tạo tự nhiên coi bán đảo – phận bờ biển Theo Điều 11 Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp, bãi cạn lúc chìm lúc khơng có quy chế đảo Các cơng trình nhân tạo khơng hưởng quy chế đảo chúng có nước biển bao bọc xung quanh [2] Như thế, Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp dùng tiêu chuẩn “khi thuỷ triều lên vùng đất mặt nước” để phân biệt với cấu tạo tự nhiên hưởng quy chế đảo cấu tạo không hưởng quy chế Điều 11 Công ước dành cho cấu tạo tự nhiên nửa chìm nửa quy chế pháp lý hạn chế Nếu cấu tạo tự nhiên mực nước thuỷ 18 Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 triều lên cao mặt nước lúc thuỷ triều thấp nhất, nằm hoàn tồn hay phần khơng vượt q chiều rộng lãnh hải đất liền đảo đường ngấn nước thuỷ triều thấp sử dụng để đo chiều rộng lãnh hải (Điều 11.1) Trong trường hợp này, cấu trúc tự nhiên nửa nửa chìm có tác dụng mở rộng vùng lãnh hải đảo Trong trường hợp cấu trúc tự nhiên nằm xa hồn tồn bờ biển khoảng cách rộng lãnh hải khơng có vùng biển riêng [2] Tuy nhiên Hội nghị Lần thứ Liên Hợp quốc Luật biển năm 1958 (UNCLOS I) không đạt thoả thuận liên quan đến việc hình thành chiều rộng lãnh hải, vấn đề mà từ lâu yêu cầu giải Điều dẫn đến mục đích mà Hội nghị liên hợp quốc luật biển năm 1960 (UNCLOS II) thành lập đưa thảo luận Tuy nhiên thỏa thuận cuối chiều rộng lãnh hải phải chờ đến Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS III) thông qua 1.4.3 UNCLOS III Trong năm 1971, thảo luận dẫn đến hình thành Cơng ước Luật biển bắt đầu Tại phiên họp Uỷ ban Đáy đại dương thảo luận vấn đề “thẩm quyền đảo nhân tạo cơng trình nhân tạo biển”, “thiết bị cố định di động”, “hoạt động đảo nhân tạo, cơng trình nhân tạo bến cảng thiết lập khác” Tại Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần III, chủ yếu đề cấp đến việc quốc gia ven biển uỷ quyền việc xây dựng đảo nhân tạo thềm lục địa cho tất mục đích ngoại trừ việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên; đảo nhân tạo phải bao quanh khu vực an tồn rộng khơng q 500m đảo nhân tạo khơng có lãnh hải riêng mình… Về đại diện quốc gia cho định nghĩa đảo Công ước Luật Biển nên kế thừa định nghĩa đảo Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Bên cạnh đó, định nghĩa Cơng ước phải phản ánh phát triển hình thành khái niệm vùng đặc quyền kinh tế xác định rõ 19 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 ràng yếu tố cấu thành đảo Sau trình thảo luận dài căng thẳng, cuối quốc gia đến Công ước thoả hiệp định nghĩa đảo đưa Công ước Luật Biển 1982 sau: Đảo vùng đất hình thành cách tự nhiên, có nước bao bọc, thuỷ triều lên vùng đất mặt nước Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo xác định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác Những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa [10, Điều 121] Như vậy, Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Công ước Luật Biển 1982 khẳng định tiêu chuẩn đảo phải mặt biển lúc thuỷ triều lên cao không phân biệt thuỷ triều theo mùa Như vậy, Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Công ước Luật Biển 1982 không dành quy chế đảo cho cấu trúc tự nhiên lúc chìm lúc Tại khoản Điều 121 Cơng ước Luật Biển 1982 có nội dung giống nội dung định nghĩa đảo Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Khoản Điều 121 quy định cách thức xác định vùng biển đảo tạo lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Các vùng biển xác định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền Khoản Điều 121 đưa tiêu chuẩn để phân biệt đảo đá hịn đảo bình thường, quy định “các đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Như vậy, khoản Điều 121 gián tiếp quy định đảo đá có lãnh hải vùng tiếp giáp” [2] Vấn đề đảo phải có kích thước coi đảo thực thảo luận nhiều từ cuối kỉ XIX Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần I (UNLCOS I), chưa đạt thoả thuận cụ thể 20 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 Dự thảo Luật biển Hội nghị Pháp điển hoá Luật pháp quốc tế La Haye năm 1930 Cơng ước 1958 khơng nhắc đến yếu tố kích thước định nghĩa đảo Như vậy, dù nhỏ đến đảo có lãnh hải chí thềm lục địa Tuy vậy, đến trước Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần III, quan điểm truyền thống kích thước đảo bắt đầu thay đổi Tại Uỷ ban Đáy đại dương Liên hợp quốc, Malta đưa đề nghị đảo phải có diện tích 1km Trong Hội nghị này, số đại diện Tổ chức Thống Châu Phi Tuyên bố vấn đề Luật biển, cơng nhận cần thiết phải tính đến yếu tố hồn cảnh đặc biệt, bao gồm kích thước đảo Đối với đảo nhỏ 1km2, nước Châu Phi Rumani đề nghị không dành cho đảo quyền có vùng biển đảo khác mà dành cho chúng vùng biển có giới hạn hạn chế Người ta nhận đảo dù có kích thước nhỏ đến đâu có vùng biển xung quanh tạo lợi ích khơng bình đẳng cho quốc gia ven biển có đảo nhỏ khơng có người nằm rải rác khắp đại dương, chí tạo vùng đặc quyền kinh tế lớn vùng đặc quyền kinh tế quốc gia tính từ ven biển Xuất phát từ ý tưởng đó, người ta sửa đổi lại định nghĩa đảo Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Tuy vậy, việc xác định kích thước đảo khơng đạt thoả thuận quốc gia có đảo nhỏ Anh, Venezuela quốc đảo Nam Thái Bình Dương phản đối Các quốc gia cho đảo nhỏ có dân cư sinh sống có khả tự cung tự cấp khơng thể bị bỏ qua Họ đề nghị cần dành quy chế đảo cho đảo chúng có đủ diện tích cư dân sinh sống tồn [2] Cuối cùng, Công ước Luật Biển 1982, quốc gia không nêu kích thước cụ thể định nghĩa đảo, mà chấp nhận công thức thoả hiệp “những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” [10] Đây cách để gián tiếp hạn chế kích thước đảo Rõ ràng là, đảo với diện tích q nhỏ khó thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng 21 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 Thuật ngữ thích hợp cho người đến lần nhắc đến Hội nghị Pháp điển hoá Luật pháp quốc tế năm 1930, nhiên khơng chấp thuận Tại Uỷ ban Luật pháp quốc tế chuẩn bị cho Hội nghị Luật biển lần thứ I, Lauterpacht có ý kiến cho muốn coi đảo thực sự, đảo phải “chiếm đóng kiểm sốt có hiệu quả” Tuy vậy, Báo cáo viên Uỷ ban khơng đồng ý với ý kiến cho đảo đá sử dụng đài quan sát khí tượng đài phát điều có nghĩa đảo kiểm sốt chiếm đóng có hiệu Như vậy, Hội nghị Luật biển lần thứ I, tiêu chuẩn “có người ở” “có thể sử dụng được” không đưa vào định nghĩa đảo Công ước 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp [2] Đến Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần III tiêu chuẩn “thích hợp cho người đến ở” ủng hộ rộng rãi Trong Tuyên bố vấn đề luật biển, nước Tổ chức Thống Châu Phi nêu lên yếu tố dân cư Tuy vậy, số nước Ireland phản đối mạnh mẽ đề nghị dành quyền tài phán cho đảo khơng có người Trong đề nghị Rumani có nêu yêu cầu đảo phải trì đời sống kinh tế xã hội, bao gồm tiêu chuẩn “có người ở” Khoản Điều 121 Cơng ước Luật Biển 1982 quy định đảo “thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng” không đưa dẫn cụ thể để xác định yếu tố cần thiết để giải thích cho vấn đề Đồng thời điều khoản quy định đảo thích hợp cho người đến hưởng quy chế đầy đủ đảo Tuy vậy, “thích hợp cho người đến ở” lại không Công ước giải thích rõ ràng Trên thực tế khó xác định đảo thích hợp cho người đến Người ta đến đảo sau lại điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Ngược lại, đảo san hơ biển khơi hơm có khơng thể nơi sinh sống người nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật sau trở thành nơi thích hợp cho người đến sinh sống Bất kỳ mỏm đá nào, bãi cạn dùng làm nơi cư trú người quốc gia đầu tư thích đáng để người sinh sống 22 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 Mục đích Điều 121(3) để hạn chế việc áp dụng quy chế pháp lý đầy đủ cho đảo Do yếu tố “thích hợp cho người đến ở” phải hiểu người cộng đồng người sinh sống đảo họ tới đảo với mục đích xây dựng sống xã hội ổn định, lâu dài Một đảo “thích hợp cho người đến ở” đảo mà điều kiện tự nhiên khí hậu, địa lý cho phép ổn định sống cho dân cư đảo Đảo đá có “đời sống kinh tế riêng” nghĩa tài nguyên đảo xung quanh đảo đánh giá có giá trị kinh tế, tồn thực tiễn mà cộng đồng dân cư đảo tạo lập đời sống kinh tế xã hội từ nguồn lợi [2] Như vậy, Công ước Luật Biển 1982 thông qua, định nghĩa đảo nhân tạo hay cơng trình nhân tạo chưa quy định rõ ràng mà định có định nghĩa đảo Điều 121 Việc thiếu vắng định nghĩa đảo nhân tạo, cơng trình nhân tạo Cơng ước Luật Biển 1982 làm việc giải thích áp dụng quy chế pháp lý thực thể thực tế chưa có thống gây nhiều tranh cãi Nhất thời điểm nay, trước tình trạng bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo cơng trình nhân tạo số quốc gia khu vực Châu Á Nhật Bản, Singgapo đặc biệt Trung Quốc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam vấn đề đảo nhân tạo lên nóng hổi phức tạp phương diện pháp lý lẫn thực tiễn 1.4.4 Phán Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII – 12/07/2016 Mới đây, sau năm theo đuổi vụ kiện, ngày 12/07/2016, Tòa Trọng tài (được thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật Biển 1982) công bố phán cuối vụ kiện Philippines yêu sách “đường chín đoạn” mà Trung Quốc nêu Biển Đơng, với 497 trang, tập trung vào điểm mà Việt Nam nước giới đặc biệt quan tâm Phán cung cấp giải thích rõ ràng khái niệm UNCLOS 1982 tưởng chừng đơn giản dễ hiểu lại dễ bị cố tình áp dụng sai quy định hịng mưu đồ bất Phán phép thử độ tin cậy luật quốc tế, tôn 23 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 trọng thiện chí bên thi hành Các tác động khơng dự tính trước phán cịn tác động đến nhiều hệ Chính mà phán xem vụ kiện kỷ, học kinh nghiệm quý báu cho nước nhỏ muốn sử dụng quan tài phán quốc tế để phân xử tranh chấp Vụ kiện ngày 22/1/2013, Philippines gửi cho Trung Quốc Thông cáo Tuyên bố khởi kiện dựa điều khoản Phần XV UNCLOS giải tranh chấp quy định Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Ngày 19/2/2013, Trung Quốc tuyên bố bác bỏ gửi trả lại Thơng báo cho Philippines Từ đến nay, Trung Quốc tiếp tục khẳng định quan điểm họ khơng chấp nhận, khơng tham gia tiến trình giải tranh chấp tuyên bố không thừa nhận giá trị pháp lý phán Tòa trọng tài giải vụ kiện Tuy nhiên, Tòa trọng tài giải vụ kiện thành lập vào ngày 21/6/2013 sở quy định Phụ lục VII UNCLOS Thành phần Tòa Trọng tài bao gồm 05 Trọng tài viên là, Thẩm phán Thomas A Mensah, quốc tịch Ghana, Thẩm phán Jean-Pierre Cot, quốc tịch Pháp, Thẩm phán Stanislaw Pawlak, quốc tịch Ba Lan, Giáo sư Alfred H A Soons, quốc tịch Hà Lan, Thẩm phán Rudiger Wolfrum, quốc tịch Đức Trong đó, Thẩm phán Mensah kiêm vai trị Chủ tịch Hội đồng Trọng tài chọn PCA (Permanent Court of Arbitration) quan đăng ký vụ kiện Như vậy, tịa thức xử vụ kiện nói cách chặt chẽ PCA, mà Tòa trọng tài cụ thể thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS để xét xử vụ kiện cụ thể Philippines Tòa trọng tài Philippines Chánh án Tòa Quốc tế Luật Biển ITLOS (International Tribunal for the Law of the Sea) lập để giải tranh chấp PCA chế trung gian hỗ trợ tổ chức tịa này, đóng vai trò ban thư ký cho tòa trọng tài trường hợp cụ thể PCA tổ chức liên phủ, tự khơng phải tịa, khơng có quyền phán trực tiếp Các thông tin báo chí đăng tải gần thường dùng với cụm từ “phán tồ PCA” nên hiểu cách nói tắt, khơng đầy đủ chưa thật xác Từ ngày 17/7/2013 Tịa trọng tài tiến hành thủ tục để xem xét đơn 24 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 kiện Philippines Sau phiên tranh luận diễn từ ngày 7-13/7/2015 việc xác lập thẩm quyền Tòa Ngày 29/10/2015, Tòa trọng tài phán khẳng định, Tịa có thẩm quyền giải vụ kiện Ngày 12/7/2016 Trọng tài phán cuối vụ kiện với 04 nội dung Phán đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến trị, an ninh, kinh tế nước khu vực Biển Đơng, đến đồn kết nội ASEAN, cạnh tranh Mỹ - Trung sách đối ngoại nước có quyền lợi Biển Đơng Phán phép thử độ tin cậy luật quốc tế, tơn trọng thiện chí bên thi hành Các tác động không dự tính trước phán cịn tác động đến nhiều hệ Xem xét nội dung quan trọng phán tồ vấn đề quy chế pháp lý thực thể quần đảo Trường Sa mà Việt Nam có tranh chấp với Trung Quốc Tồ tiến hành đánh giá liệu số bãi Trung Quốc yêu sách có mức thuỷ triều cao hay khơng Các cấu trúc thuỷ triều lên cao quyền tạo vùng lãnh hải 12 hải lý cấu trúc chìm thuỷ triều lên cao không hưởng quy chế Toà nhận thấy bãi bị làm biến đổi mạnh mẽ việc bồi đắp, xây dựng Tồ nhắc lại Cơng ước Luật Biển 1982 phân loại cấu trúc dựa điều kiện tự nhiên chúng dựa vào tài liệu lịch sử để đánh giá cấu trúc Phán Tòa làm rõ tranh cãi trước chất thực thể Như vậy, theo quy định điều 121 UNCLOS 1982 có loại thực thể địa lý: Một “đảo”, cấu thành cách tự nhiên đất, đá, rạn san hô, cát, sỏi…phải luôn lên mặt nước thủy triều lên cao Hai thực thể địa lý đảo, đất, đá, san hô, cát sỏi…, chúng lúc nổi, lúc chìm, hay chìm hồn tồn mực nước thủy triều lên hay xuống Khoản 3, Điều 121, UNCLOS 1982 quy định rõ hiệu lực xác lập vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chúng: Đảo thích hợp cho đời sống người có đời sống kinh tế riêng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cịn đảo khơng thích hợp cho người sinh sống khơng có đời sống kinh tế riêng có lãnh hải khơng q 12 hải lý, khơng có vùng đặc quyền kinh 25 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 tế thềm lục địa Theo Gạc Ma (Johnson South Reef), Châu Viên (Cuarteron Reef), Chữ Thập (Fiery Cross), Ga Ven (Gaven Reef) thực thể nổi; Xu Bi (Subi Reef), Tư Nghĩa (Hughes Reef) Vành Khăn (Mischief Reef) thực thể nửa nửa chìm điều kiện tự nhiên Như đá Tư Nghĩa, đá Vành Khăn đá Xu Bi hưởng vùng an toàn 500m quanh đảo, thực thể cịn lại hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý bao quanh Rõ ràng kết luận làm rõ thực thể đá chúng không hưởng vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa rộng tới 200 hải lý Việc Trung Quốc cố tình triển khai xây dựng cải tạo thực thể Trường Sa nhằm biến đổi chất pháp lý cấu trúc hồn tồn khơng Tịa án cơng nhận, nên hoạt động Trung Quốc mặt pháp lý không giúp Trung Quốc mở rộng vùng biển tranh chấp, dù có chiếm đóng thực tế cấu trúc Tịa Trọng tài giải thích Điều 121.3 kết luận quyền hưởng vùng biển thực thể phụ thuộc vào (a) lực khách quan thực thể; (b) điều kiện tự nhiên, thực thể trì (c) cộng đồng dân cư ổn định (d) hoạt động kinh tế mà không phụ thuộc vào tài ngun bên ngồi khơng túy mang tính chất khai thác Việc nhân viên cơng vụ sống làm việc số thực thể này, hay việc xây dựng, cải tạo không làm thay đổi quy chế pháp lý ban đầu thực thể Từ lập luận đó, áp dụng nguyên tắc tương tự Tịa tun bố khơng có thực thể Trường Sa có khả trì đời sống người nên khơng điểm có vùng đặc quyền kinh tế hay vùng thềm lục địa riêng, kể trường hợp đảo lớn Ba Bình Tịa Trọng tài kết luận Công ước không quy định việc nhóm đảo quần đảo Trường Sa có vùng biển với tư cách thực thể thống Nó ngăn chặn toan tính tương lai việc thiết lập đường thẳng cho quần đảo Trường Sa thực thể thống Trung Quốc làm với Hoàng Sa năm 1996 Đây xem định quan trọng khơng cho Biển Đơng mà cịn cho biển Hoa Đông, tranh chấp đảo Điếu Ngư (Senkaku), đảo Tokto, quần đảo Riukyu vụ tranh chấp đảo đá khác áp dụng điều 121.3 Cơng ước Nó 26 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 khẳng định vai trò Tòa giảm thiểu tranh chấp, tìm kiếm giải pháp cho hịa bình, ổn định quốc tế Tuy nhiên, Trung Quốc bác bỏ cho Tịa vượt thẩm quyền, giải yêu cầu Philippines Tóm lại, phán có ý nghĩa lịch sử to lớn mà lần thiết chế Tòa án quốc tế, Tòa bác bỏ sở mà Trung Quốc dựa vào để đưa lập luận nguỵ biện hành động phi pháp Biển Đông từ trước đến Phán không giải vấn đề cho riêng Philippines bên nguyên đơn, mà liên quan đến toàn tranh chấp Biển Đông, tạo tiền đề thuận lợi cho nước nhỏ Việt Nam hội sử dụng quan trọng tài quốc tế để phân xử tranh chấp 27 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại giao nước CNXHCN Việt Nam (1979), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25) Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác, khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2015), “Những tác động tiêu cực hoạt động đảo hoá phi pháp thực thể ngầm Biển Đông Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đơng tác động hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực, Hồ Chí Minh Vũ Hải Đăng (2015), Hành vi “đảo hoá” Trung Quốc huỷ hoại nghiêm trọng môi trường Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn Mai Thanh Hải (2015), Đại công trường trái phép Trung Quốc đá Xu Bi, http://www.hoangsa.danang.gov.vn Dương Danh Huy (2015), Quản lí căng thẳng cách công Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn, (truy cập ngày 01/10/2015) Dương Danh Huy (2015), Việc Trung Quốc xây đảo ạt UNCLOS, http:// nghiencuubiendong.vn Keyuan Zou (2011), Tác động đảo nhân tạo tranh chấp quần đảo Trường Sa, http://nghiencuubiendong.vn 10 Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 11 Trần Thăng Long (2015), “Việc xây dựng lắp đặt cơng trình thiết bị Trung Quốc đảo nhân tạo Biển Đông – Chiến thuật “một mũi tên trúng hai mục tiêu”? Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đơng tác động hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực, Hồ Chí Minh 28 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 12 Bạch Thị Nhã Nam (2015), Giải pháp cho Việt Nam trước hành vi đảo hóa Trung Quốc, http://luatkhoa.org.vn 13 Bạch Thị Nhã Nam (2015), Ý nghĩa phát tòa trọng tài vụ kiện Philippines lưu ý với Việt Nam, http://hoangsa.net 14 Ngô Hữu Phước (2015), “Xây dựng đảo nhân tạo theo quy định Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 – Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đơng tác động hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực, Hồ Chí Minh 15 Ngơ Hữu Phước (2016), Những vấn đề pháp lý đảo nhân tạo theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 – Liên hệ thực trạng cải tạo, bồi đắp Trung Quốc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, http://www.nhatbaovanhoa.com 16 Quốc hội (2012), Luật Biển nước CHXHCN Việt Nam năm 2012, NXB Hồng Đức 17 Đặng Đình Q (2009), Biển Đơng hợp tác an ninh phát triển khu vực, NXB Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Toàn Thắng (2015), “Hoạt động xây dựng Trung Quốc quần đảo Trường Sa vấn đề giải tranh chấp Biển Đông”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Xây dựng công trình nhân tạo Biển Đơng tác động hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực, Hồ Chí Minh 19 Trần Cơng Trục (2015), Cái bẫy nguy hiểm giàn khoan 981 Trung Quốc năm nay, http://giaoduc.net.vn II Tài liệu tiếng Anh 20 Alexis Romero (2015), China boosts presence near reef, PhilStar, http://www.philstar.com., (ngày cập nhật 29 tháng năm 2015) 21 Alfred HA Soons (1974), Artificial Islands and Installations in International Law, Law of the Sea Institute, University of Rhode Island 29 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 22 DJ Sta Ana (2011), China builds more Spratly outposts, Philstar, ngày 24 tháng năm 2011, http://www.philstar.com 23 DJ Sta Ana (2014), China reclaiming land in reefs?, Philsta ngày 13 tháng năm 2014, http://philsta,com 24 Francesca Galea (2009), Artificial Island In The Law of the Sea, Dissertation presented by Francesca Galea in partial fulfilment of the requirement for the Degree of Doctor of Laws 25 Jamas Hardy (2014), Sands of time – China’s “salami slicing” in South China Sea, Jane’s Intelligence Review, http://janes.com 26 James Hardy (2014), China building airstrip-capable island on Fiery Cross Reef, IHS Jane's Defence Weekly, http://www.janes.com 27 James Hardy (2014), More details emerge on China's reclamation activities in Spratlys, IHS Jane's Defence Weekly, http://www.janes.com 28 James Hardy và Sean O 'Connor (2014), China advances with Johnson South Reef construction, IHS Jane's Defence Weekly, ngày 19 tháng 09 năm 2014, http:// www.janes.com 29 Papadakis, N (1977), The Internationl Legal Regim of Artificial Island, Sitjhoff Publication on Ocean Development The Netherland, pp11-37 1977 30 Sean O'Connor and James Hardy (2015), Imagery shows progress of Chinese land building across Spratlys, IHS Jane's Defence Weekly, ngày 15.02.2015, http://www.janes.com 31 Victor Robert Lee (19/6/2015), China is adding acres a day to Subi Reef land fill; satellite imagery corroborates Malaysia’s concerns over South Luconia Shoals, A Medium Corporation, http://medium.com 32 Zou Keyuan (2011), The Impact of Artificial Island on Territorial Disputes Over The Sparatly Island, http://nghiencuubiendong.vn III Tài liệu Website 33 http://biendong.net 34 http://nghiencuubiendong.vn/ 30 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 35 http://biengioilanhtho.gov.vn 36 https://daisukybiendong.wordpress.com 37 https://truongsahoangsa.info 38 http://www.pca-cpa.org 39 http://www.itlos.org 40 http://www.icj-cij.org/ 41 https://daisukybiendong files.wordpress.com 31 Footer Page 37 of 126 ... cơng trình nhân tạo biển góc độ luật pháp quốc tế Chương 2: Quy chế pháp lý cơng trình nhân tạo biển theo Luật quốc tế Chương 3: Áp dụng chế độ pháp lý cơng trình nhân tạo phản bác yêu sách phi pháp. .. VỀ CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO TRÊN BIỂN DƢỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm ? ?công trình nhân tạo? ?? Luật quốc tế .6 1.2 Khái niệm “đảo nhân tạo? ?? Luật quốc tế 1.3 Sự liên hệ đảo nhân tạo. .. pháp lý cơng trình nhân tạo biển góc độ pháp luật quốc tế, bao gồm khía cạnh từ lý luận đến thực tiễn; từ pháp luật quốc gia đến pháp luật quốc tế; từ trước đến sau hình thành Cơng ước Luật Biển

Ngày đăng: 16/05/2017, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan