GÃY XƯƠNG hở thầy minh

35 802 0
GÃY XƯƠNG hở thầy minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GÃY XƯƠNG HỞ Ths Bs Đỗ Văn Minh Khoa ctchi- bệnh viện việt đức Định nghĩa • Gãy xương hở loại gãy xương mà ổ gãy thông với môi trường bên qua vết thương phần mềm • Về nguyên tắc, gãy xương kèm theo VTPM đoạn chi gãy coi gãy xương hở Dịch tễ • Gãy xương hở cấp cứu chấn thương thường gặp • Có thể gặp tuổi, giới- nhiều nam giới độ tuổi lao động • Gãy xương hở thường gặp cẳng chân, cẳng tay, bàn ngón tay, bàn ngón chân, đùi Nguyên nhân chế chấn thương • Cơ chế chấn thương trực tiếp: Thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% trường hợp, gây gãy xương hở nặng (bao gồm tổn thương xương phần mềm) • • Thời chiến: GXH hỏa khí Thời bình: GXH TNGT, TNLĐ • Cơ chế chấn thương gián tiếp: Ít gặp hơn, thường gãy xương chéo vát, đầu xương chọc ngoài, tổn thương phần mềm nhẹ Tổn thương giải phẫu bệnh • Tổn thương da: • • GXH chế chấn thương gián tiếp thường có VT rách da nhỏ, gọn GXH chế chấn thương trực tiếp thường gây tổn thương da nặng, phức tạp, kèm theo bong lóc da Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp) • Tổn thương cơ: • • Tổn thương thường nặng rộng tổn thương da Cơ đụng dập rộng Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp) • Mạch máu, thần kinh: • • • • Bó mạch thần kinh bị chèn ép Co thắt mạch máu Đụng dập mạch máu, thần kinh Đứt rời/ Mất đoạn mạch máu, thần kinh Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp) • Tổn thương xương: • • Cơ chế chấn thương trực tiếp: Gãy xương thường phức tạp Cơ chế chấn thươn gián tiếp: Gãy xương đơn giản, gãy xương chéo xoắn Sinh lý bệnh • Tất vết thương có diện vi khuẩn, có gây nên nhiễm trùng vết thương hay không phụ thuộc vào: • • • • • Thể trạng người bệnh Độ nặng tổn thương Môi trường tai nạn Thời gian tai nạn Sự can thiệp nhân viên y tế Sinh lý bệnh (tiếp) • Diễn biến nhiễm trùng vết thương: • • • Giai đoạn đầu: đầu sau chấn thương Giai đoạn tiềm tàng: từ 6-12 h sau chấn thương Giai đoạn nhiễm khuẩn: 12 h sau chấn thương Xử lý cấp cứu gãy xương hở • Phòng chống sốc • Giảm đau • Bất động chi gãy • Dùng thuốc: kháng sinh, chống uốn ván, giãn cơ, chống phù nề… • Vận chuyển người bệnh an toàn đến sở điều trị thực thụ Nguyên tắc điều trị gãy xương hởGãy xương hở cấp cứu ngoại khoa • Điều trị gãy xương hở theo nguyên tắc: • • • • • MỞ RỘNG VẾT THƯƠNG CẮT LỌC, LÀM SẠCH CỐ ĐỊNH XƯƠNG XỬ LÝ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU, THẦN KINH NẾU CÓ KHÂU CHE XƯƠNG, KHÂU DA THƯA HOẶC ĐỂ DA HỞ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HỞ • Tại phòng mổ, sau bệnh nhân vô cảm: • • • Rửa vết thương xà phòng nước Loại bỏ dị vật nông Cạo lông vùng chi thể bị gãy Điều trị gãy xương hở • Xử lý GXH theo thì: Thì bẩn Thì sạch: thay dụng cụ • • • • • • • • • • • • Cắt mép vết thương Cắt lọc tổ chức cân dập nát Loại bỏ dị vật nông Làm đầu xương gãy Rửa oxy già, huyết mặn, betadin Mở rộng vết thương Cắt lọc tổ chức cân dập nát đến chỗ lành Rửa VTPM, đầu xương gãy oxy già, huyết mặn, betadin Cố định xương: bột, kéo tạ, cố định ngoài, KHX bên Xử lý tổn thương mạch máu, thần kinh Dẫn lưu rộng rãi Khâu che xương, để da hở Cố định xương gãy xương hở Bất động bột: • Chỉ định: GXH nhẹ, VTPM không phức tạp • Sau cắt lọc VTPM, làm đầu xương gãy, đặt lại xương trục giải phẫu, phủ che xương, giữ thẳng trục bất động bột • Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, áp dụng cho tuyến • Nhược điểm: khó chăm sóc VTPM, bất động xương gãy không vững Cố định xương gãy xương hở Kéo tạ liên tục • Chỉ định: gãy xương hở tổn thương phần mềm nặng, gãy xương hở di lệch chồng nhiều, gãy xương hở có rối loạn dinh dưỡng • Thường xuyên kim kéo tạ cho chi • Ưu điểm: dễ theo dõi chăm sóc VTPM, trì trục giải phẫu xương, điều trị rối loạn dinh dưỡng • Nhược: BN phải nằm chỗ nên dễ có biến chứng nằm lâu, nhiễm trùng chân đinh, giãn dây chằng bao khớp kéo qua khớp Cố định xương gãy xương hở Khung cố định ngoài: • Chỉ định: gãy xương hở nặng, gãy xương hở nhiễm trùng, gãy xương hở có đoạn xương • Các loại khung cố định ngoài: khung cố định khối, khung cố định có khớp nối • Hiện VN thường sử dụng khung cố định kiểu FESSA, cố định khung vòng, cố định cọc ép ren ngược chiều, cố định Ilizarov Cố định xương gãy xương hở Cố định ngoài: • Ưu điểm: Nắn chỉnh diện gãy, cố định xương vững theo trục giải phẫu, thuận lợi để chăm sóc VTPM • Nhược điểm: Khung lộ bên gây bất tiện sinh hoạt, nhiễm trùng chân đinh Cố định xương gãy xương hở Kết hợp xương bên trong: Đinh nội tủy, vít, nẹp vít… • Chỉ định KHX bên điều trị gãy xương hở phải chặt chẽ để phòng tránh biến chứng nhiễm trùng sau mổ • Chỉ nên KHX bên điều trị GXH cho GXH nhẹ, thể trạng BN tốt, BN đến sớm, môi trường tai nạn không vấy bẩn, VTPM sạch, BN sơ cứu từ đầu, sở y tế có phòng mổ trang thiết bị KHX bên trong, có bác sĩ chuyên khoa cóc kinh nghiệm Chăm sóc sau mổ • Đặt chi thể tư nghỉ ngơi • Gác cao chi thể • Chườm lanh có định • Dùng thuốc: kháng sinh toàn thân, giảm đau, chống phù nề, giãn cơ, vitamin C… • Điều chỉnh rối loạn chức có: rối loạn điện giải, thăng kiềm toan, rối loạn chức gan, thận… • Điều trị bệnh lý cho người bệnh: ĐTĐ, THA, suy thận mạn… Các biến chứng di chứng BIẾN CHỨNG DI CHỨNG • Sốc chấn thương • Viêm xương • Tổn thương mạch máu, thần kinh (IIIC) • Chậm liền xương/ không liền xương • Chèn ép khoang • Can lệch • Tắc mạch mỡ • Mất chức chi thể • Nhiễm khuẩn • Teo cơ, cứng khớp • Rối loạn dinh dưỡng • Huyết khối tĩnh mạch sâu Xin trân trọng cám ơn! ... nghĩa • Gãy xương hở loại gãy xương mà ổ gãy thông với môi trường bên qua vết thương phần mềm • Về nguyên tắc, gãy xương kèm theo VTPM đoạn chi gãy coi gãy xương hở Dịch tễ • Gãy xương hở cấp... loại gãy xương hở • Theo chế chấn thương: • • Gãy xương hở chế chấn thương trực tiếp Gãy xương hở chế chấn thương gián tiếp Phân loại gãy xương hở • Theo thời gian Friedrich: • • • Gãy xương hở. .. định gãy xương hở • Gãy xương lộ đầu xương gãy qua VTPM • Gãy xương kèm theo VTPM Tại vị trí VTPM có dịch tủy xương chảy • Gãy xương kèm theo VTPM Sau cắt lọc VTPM thấy thông với ổ gãy • Gãy xương

Ngày đăng: 16/05/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Định nghĩa

  • Dịch tễ

  • Nguyên nhân và cơ chế chấn thương

  • Tổn thương giải phẫu bệnh

  • Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp)

  • Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp)

  • Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp)

  • Sinh lý bệnh

  • Sinh lý bệnh (tiếp)

  • Sinh lý bệnh (tiếp)

  • Sốc chấn thương trong gãy xương hở

  • Phân loại gãy xương hở

  • Phân loại gãy xương hở

  • Phân loại gãy xương hở

  • Slide 16

  • PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ

  • PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ

  • Chẩn đoán xác định gãy xương hở

  • Chẩn đoán gãy xương hở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan