giao an Ng­u van 8-tuan 1-6

50 1K 4
giao an Ng­u van 8-tuan 1-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn -1- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -2- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -3- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -4- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -5- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -6- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -7- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -8- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -9- Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn Tuần Bài Tiết 5,6 Văn Ngày soạn: 01.08.08 Ngày dạy: 03.09.08 TRONG LÒNG MẸ Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu: - Tình cảm đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình thương mãnh liệt mẹ + Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm - Rèn kó phân tích nhân vật, khái quát đặc điiểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thắm thiết - Biết yêu quý kính trọng Cha mẹ, biết giữ gìn tình cảm mẫu tử thiêng liêng B Chuẩn bị -GV: Giáo án, tài liệu tham khảo -HS: Bài cũ, mới, đồ dùng học tập C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ?Hãy nêu tâm trạng, cảm giác nhân vật “Tôi” ngày đến ttrường? ? Nêu ý nghóa đặc sắc nghệ thuật VB “Tôi học”? Bài mới: GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS *Hoạt động GV hướng dẫn đọc -HS đọc -GV nhận xét giọng đọc HS -HS đọc phần thích sau: ? Hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm? -GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK) ?Văn chia làm phần, nêu nội dung phần? - 10 - Nội dung ghi bảng I Đọc-Tiếp Xúc Văn Bản Đọc Chú thích a Tác giả, tác phẩm Tác giả: Nguyên Hồng (1918 - 1982) Quê : Nam định Tác phẩm: Là chương 04 tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” Năm 1983 b Từ khó: (SGK) 3.Bố cục phần Phần 1: Từ đầu đến chỗ người ta hỏi Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn Củng cố - GV hệ thống nội dung học 5.Dặn dò: - Học thuộc lòng ba ghi nhớ sgk, lam tập lại -Soạn “ Tóm tắ tác phẩm tự sự” * GV nhận xét , xếp loại tiết học Tiết 18 Ngày soạn:21.09.08 Ngày dạy:26.09.08 TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Hiểu tóm tắt văn tự sự,nắm thao tác tóm tắt văn tự - Tích hợp với phần văn học tiếng Việt “ Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội “ - Rèn luyện kỹ tóm tắt văn tự nói riêng văn giao tiếp xã hội nói chung B Chuẩn bị: - GV giáo án, tài liệu tham khảo… - 36 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -HS cũ, mới… C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ? Cách chuyển đoạn văn văn bản? Nêu tác dụng việc chuyển đoạn văn văn bản? Bài GV giới thiệu bài… Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động I Thế tóm tắt văn - GV nêu rõ tầm quan trọng việc tóm tắt tự sống hàng ngày: Khi chứng kiến việc, xem phim đọc sách… ta tóm tắt cho người chưa chứng kiến, chưa đọc, chưa xem biết… ? Khi đọc tác phẩm văn học, muốn người đọc nhớ lâu người đọc cần phải làm gì? - Tóm tắt tác phẩm -Ghi lại cách trung ? Vậy theo em tóm tắt văn tự sự? thành xác nội ? Suy nghó lựa chọn câu trả lời đúngnhất câu dung tác sgk? phẩm - Câu b -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét chung *Hoạt động II.Cách tóm tắt văn tự -Cho học sinh đọc văn tóm tắt SGK ?Văn tóm tắt kể lại nội dung văn nào? 1.Các yêu cầu văn ?Dựa vào đâu mà em nhận điều đó? tóm tắt -Dựa vào nhân vật, việc chi tiết tiêu biểu nêu -Nội dung truyện: văn tóm tắt Sơn Tinh - Thủy Tinh ?Văn tóm tắt có nêu nội dung văn không? -Đã nêu nhân vật việc chính… -Ngắn gọn ?Đoạn văn có khác so với tác phẩm? +Nêu nhân vật -Độ dài ngắn hơn… việc tiêu biểu -Số lượng nhân vật việc hơn…vì chọn nhân vật +Lời người tóm tắt chính, việc quan trọng -Không phải trích nguyên văn… ?Các yêu cầu văn tóm tắt? - 37 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -Đáp ứng mục đích yêu cầu tóm tắt -Đảm bảo tính khách quan: Trung thành…Không thêm, không bớt chi tiết việc… -Bảo đảm tính hoàn chỉnh: Giúp người đọc hình dung toàn câu chuyện -Đảm bảo tính cân đối :Số dòng tóm tắt dành cho việc chính, nhân vật chi tiết tiêu biểu…Phù hợp ?Muốn viết văn tóm tắt theo em phải làm việc gì? -Đọc kỹ tác phẩm để nắm nội dung -Xác định nội dung cần tóm tắt Lựa chọn nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu -Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lý -Viết tóm tắt lời văn ?Những việc phải thực theo trình tự nào? -Viết theo trình tự hợp lí ?Tóm tắt văn tự gì? Nêu yêu cầu bước tóm tắt *Hoạt động 2.Các bước tóm tắt văn *Ghi nhớ :SGK Củng cố: -GV hệ thống Nội dung giảng Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ -Xem trước: Luyện tập tóm tắt VBTS *GV nhận xét, đánh gía tiết học Ngày soạn: 26.09.08 Ngày dạy: 30.09.08 Tiết 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt -Rèn luyện kỹ tóm tắt văn tự cho học sinh B.Chuẩn bị -GV : Giáo viên, tài liệu tham khảo -HS: cũ, C Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ - 38 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn ?Thế tóm tắt tác phẩm tự sự? Nêu yêu cầu văn tóm tắt? 3.Bài -Giới thiệu cách: gọi Hs tóm tắt tác phẩm Từ đưa ta đến nội dung luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1 Tóm tắt truyện ngắn -GV gọi Hs đọc liệt kê SGK Lão Hạc – Nam Cao ?Qua liệt kê em thấy có tiêu biểu chọn kể? ?Những nhân vật nhắc đến? -Lão Hạc, Anh trai, ông Giáo, Binh Tư, chó ?Vậy liệt kê nêu việc tiêu biểu -Các việc, nhân vật quan nhân vật quan trọng truyện lão hạc chưa? trọng tương đối đầy đủ ?Hãy xếp trình tự thao thứ tự hợp lý? Tóm tắt khoảng 10 dòng -Sắp xếp ý theo trình tự -Chia nhóm tóm tắt 10 phút hợp lý : b –a –d-c –g –e-i-h-Đại diện nhóm trình bày k -Gv nhận xét -Bài tóm tắt tham khảo *Tóm tắt -Lão Hạc có mảnh vườn đứa trai Con trai lão phu để lại chó vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn lão đành đau lòng bán chó Sau đó, lão đem tất chỗ tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ ông Giáo trông coi mảnh vườn Từ lão sống khổ sở chẳng nhờ giúp Một hôm lão xin Bính Tư Rồi lão nhiên chết, chết dội mà có Bính Tư ông Giáo hiểu *Hoạt động 2.Tóm tắt tác phẩm ?Nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng? Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố -Nhân vật chính: chị Dậu -Sự việc tiêu biểu: chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ người nhà Lý trưởng để bảo vệ anh dậu Tóm tắt: Anh Dậu thiếu sưu nên bị lôi đình đánh đập trở thân xác rũ rượi Chị Dậu định cho chồng ăn cháo cho lại sức đưa chồng chốn, bọn cai lệ người nhà lý thống kéo đến Từ chỗ hạ van xin, - 39 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn nhẫn nhục chịu đựng bị đánh, chị vùng dậy cho hai tên cường bạo trận nhớ đời 4.Củng cố: -GV hệ thống Nội dung 5.Dặn dò: -Tập tóm tắt tác phẩm học *GV nhận xét, xếp loại tiết học Ngày soạn: 24.09.08 Ngày dạy: 26.09.08 Tiết 20 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A.Mục tiêu cần đạt -Củng cố kiến thức kỹ học văn tự -Rút kinh nghiệm làm học sinh B.Chuẩn bị: GV: Giáo án, chấm xong HS: C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ - 40 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn 3.Bài Hoạt động thầy trò -GV ghi lại đề lên bảng -GV cho học sinh ôn lại kiến thức văn tự ?Nêu dàn ý văn tự sự? ?Yêu cầu cách diễn đạt? -Hầu em nắm đặc trưng thể loại -Kể chuyện có trình tự biết xoay quanh chủ đề -Hầu dàn rõ ràng -Phần thân chưa phân đoạn rõ ràng -Cách diễn đạt mang tính lệ thuộc vào văn học -Còn lặp từ, dùng từ thiếu xác -Còn viết số, viết tắt -Một số sai nhiều lỗi tả -Chữa lỗi dùng từ -Chữa lỗi tả -GV đọc số mắc lỗi chữa cho HS -GV đọc mẫu tiêu biểu cho học sinh rút kinh nghiệm -GV nêu kết cụ thể Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Nội dung bảng Đề: Kể lại kỉ niệm buổi đầu tựu trường em -Mở bài:… -Thân bài:… -Kết bài:… I.Nhận xét chung 1.Ưu: 2.Khuyết điểm: II.Chữa lỗi – Đọc mẫu III.Phát 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Về nhà tiếp tục sửa viết Soạn Cô bé bán diêm * GV nhận xét, xếp loại tiết học Tuần Ngày soạn: 28.09.08 Ngày dạy: 29.09.08 Bài Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM An – Đec – Xen A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lý -Thấy lòng nhân đạo tác giả dành cho em bé bất hạnh B.Chuẩn bị -GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh - 41 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -HS: Bài cũ, mới, đồ dùng học tập C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ ?Qua việc Lão Hạc bán vàng chết đau đớn Lão, em hiểu Lão Hạc môït người nào? ?Tình cảm ông Giáo Lão Hạc nào? 3.Bài An – Đec – Xen nhà văn tiếng đất nước Đan Mạch, nhiều chuyện ông gần gũi, quen thuộc em Nàng Tiên cá, Bầy chim thiên nga……Hôm học tác phẩm truyện ngắn cảm động ông, là: “Cô bé bán diêm” Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động I Tiếp xúc văn -Gv hướng dẫn HS đọc Đọc -HS đọc – GV nhận xét ?Em tóm tắt lại tác phẩm? -GV tóm tắt lại Chú thích(sgk) -Gọi HS đọc thích a Tác giả, tác phẩm - An-đéc- xen (1805-1875) ?Hỹa cho biết vài nét tác giả? nhà văn Đan Mạch, tiếng -ông đặc biệt thành công với loại truyện dành cho trẻ em với loại truyện kể cho trẻ em - Văn trích gần hết truyện Truyện ông khơi từ nhiêu nguồn; văn học dân gian, văn học viết hư cấu, sáng tạo ông “Cô bé bán diêm” Truyện ông giàu lòng nhân đạo niềm tin vào tốt b Từ khó(sgk) đẹp cuối chiến thắng -GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó ?Văn thuộc thể nào? Phương thức biểu đạt Thể loại: truyện ngắn VB gì? - truyện ngắn Tự Bố cục: phần ? Văn chia làm phần? Hãy nêu nội dung - phần1: Từ đầu cứng đờ phần? - phần 2: Tiếp …thượng đế -Từ đầu hoàn cảnh em bé - lại Bán diêm phần -Tiếp Thượng đế: Các lần quẹt Diêm mộng tưởng -Đoạn lại: Cái chết thương Tâm II Phân tích *Hoạt động Hình ảnh em bé bán - 42 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn ?Những chi tiết cho em hiểu hoàn cảnh đáng thương em bé bán diêm -Hoàn cảnh cô bé đáng thương, mẹ mất, bà nội qua đời Nhà nghèo, nơi em tồi tàn, Bố em lại khó tính hay đánh đập em Em phải bán diêm để kiếm sống ?Em bé phải bán diêm hoàn cảnh nào? ?Em tìm hình ảnh tương phản đoạn phân tích nghệ thuật hình ảnh đó? Tác dụng nghệ thuật đó? - Truyện đặt đêm giao thừa với hình ảnh đối lập: - Người qua lại, mùi thơm ngỗng quay, nhà rực ánh đèn >< em chân đất, đầu trần, trời giá rét, tuyết rơi, bụng đói, nép xó tối tăm ? Qua hình ảnh đối lập, tương phản trên, tác giả nhằm khắc hoạ điều em bé bán diêm? - Nỗi khổ cực em bé vật chất tinh thần ?Em có nhận xét cách xếp ý đoạn văn? -Có đan xen thực mộng tưởng ?Có lần quẹt diêm? -Có lần ?Mỗi lần quẹt diêm gắn liền với mộng tưởng gì? Nhưng thực tế sao? ?Trong mộng tưởng ấy, điều gắn với thực tế, điều tuý mộng tưởng? -Con ngỗng, hai bà cháu bay lên trời mộng tưởng ?những mộng tưởng diễn hợp lý không? Vì sao? -Diễn hợp lý: Trời rét mơ đến lò sưởi Vì đói bàn ăn, đêm giao thừa  thông ra, nhớ đến khứ có bà đón giao thừa bà mỉm cười Cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh mơ tưởng đến hai bà cháu bay lên trời để không đói rét, cô độc ?Hinh ảnh que diêm với màu sắc lung linh chiếu sáng ban ngày hình ảnh nào? -Hình ảnh ấn tượng giàu sức gợi cảm ? Qua thực tế mộng tưởng, tác giả cho ta thấy - 43 - diêm - Mẹ chết, bà nội qua đời, sống với ông bố độc ác - …chui rúc xó tối tăm - luôn nghe lời mắng nhiếc, chửi rủa - Đi chân đất, đầu trần trơi giá rét, tuyết rơi, bụng đói, ngồi nép xó tối tăm…  Tác giả khắc hoạ hình ảnh em bé với nỗi khổ vật chất tinh thần 2.Thực tế mộng tưởng -Lò sưởi -Bàn ăn, ngỗng quay -Cây thông Noel -Hai bà cháu bay lên trời ->Những mộng tưởng diễn hợp lý, gắn với hoàn cảnh đói rét, cô độc em bé Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn mong muốn cô bé? Chuyển ý  Thể khát khao *Câu hỏi thảo luận sống hạnh phúc, ấm no cô ?vì miêu tả chết em bé, nhà văn lại miêu bé tả đôi má Hồng, đôi môi mỉm cười? Cái chết em bé -Xuất phát từ lòng nhân đạo nhà văn người đời -Đôi má hồng đối xử với em lạnh lùng Chính niềm thương cảm sâu -Đôi đỏ mỉm cười sắc khiến nhà văn miêu tả thi thể em với nụ cười mãn Thể lòng nhân đạo nguyện hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu ?Theo em kết thúc truyện có xem kết thúc nhà văn truyện có hậu không? Vì sao? -Không thể xem kết thúc có hậu (vì chết) kết thúc chết thương tâm thái độ lạnh lùng khách qua đường -GV Giảng thêm *Hoạt động III.Tổng kết ?Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? - Nghệ thuật -Hiện thực đan xen với mộng tưởng Những tình tiết diễn - Nội dung biến chặt chẽ, hợp lý nhiều chi tiết gợi cảm  người đọc cảm thông………… ?Ý nghóa văn gì? *Hoạt động *Ghi nhớ : SGK -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4.Củng cố: Hãy phân tích ý nghóa mộng tưởng em bé qua lần quẹt diêm 5.Dặn dò: Học thuộc bài, xem bài: Trợ từ, thán từ *GV nhận xét, xếp loại tiết học Ngày soạn: 04.09.08 Ngày dạy: 07.09.08 Tiết 23 TR TỪ – THÁN TỪ A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Hiểu trợ từ, thán từ -Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể -Rèn luyện kỹ xác định trợ từ, thán từ B.Chuẩn bị -GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - 44 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -HS: Bài cũ, mới, đồ dùng học tập C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ ?Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Cho VD minh hoạ? Cần lưu ý sử dụng hai loại trên? 3.Bài Trong Tiếng việt có loại từ không làm thành phần câu biểu thị thái độ, tình cảm vật, việc nói đến Đó trợ từ thán từ…… Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động I.Trợ từ -GV treo bảng phụ 1.Ví dụ: -HS đọc vd 2.Nhận xét ?Nghóa câu có khác nhau? Theo em -Ví dụ 1: Nó ăn hai bát cơm phản có khác đó? ánh việc có tính kháh quan -Có thêm từ “nhưng”, “có” câu Ngoài -VD 2: Nó ăn hai bát cơm  việc phản ảnh việc kèm theo thái độ cách đánh giá việc ăn hai bát cơm đánh giá người nói nhiều ?Các từ “nhưng”,”có” biểu thị cách đánh VD 3: Nó ăn có hai bát cơm đánh người nói vật? giá việc ăn hai bát cơm ?Nghóa hai câu sau có khác nhau? Anh ta làm điều Chính làm điều -Câu 1: Thuật lại việc trợ từ -Câu 2: Nhấn mạnh chủ ngữ “anh ta” khác ?Qua vd em cho biết trợ từ gì? Trợ từ dùng để làm gì? -HS đọc ghi nhớ -GV nhấn mạnh lại 3.Kết luận.ghi nhớ: SGK *Hoạt động II.Thán từ -chuyển ý 1.ví dụ: -HS đọc vd 2.Nhận xét ?Các từ này, a, vd biểu thị điều gì? -Này: gây ý gọi đáp ?Từ A biểu thị sắc thái tình cảm khác? Căn -A: Biểu thị thái độ tức giận vào đâu mà em xác định sắc thái tình cảm -Vâng: Đáp lại cách lễ phép, tỏ ý ấy? nghe theo - 45 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn -Vui mừng, sung sướng, ngạc nhiên Căn vào ngữ điệu -GV cho HS phát âm để diễn tả sắc thái ?chọn câu trả lời đúng? -Câu a d ?Qua VD em cho biết có loại thán từ? ?em lấy VD minh hoạ loại này? A! Mẹ chợ Mẹ ơi! Cho chợ với -HS đọc ghi nhớ -GV nhấn mạnh lại *Hoạt động -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận -GV gọi HS làm -HS nhận xét -GV nhận xét ?Giải thích nghóa từ in đậm câu sau -GV cho HS thảo luận nhóm -đại diện nhóm trả lời -GV nhận xét ?Chỉ thán từ câu đây? -Gọi HS lên bảng làm -GV nhận xét ?Các thán từ sau bộc lộ cảm xúc gì? Bài 5, hướng dẫn HS - 46 - Thán từ 2 loại: -Bộc lộ tình cảm, cảm xúc -Thán từ gọi đáp 3.Kết luận: ghi nhớ: SGK III.Luyện tập Bài 1: Trợ từ: Câu a, e, g, i…… Bài 2: a/“Lấy” Đánh giá người mẹ không quan tâm đến cái mức độ tối thiểu b/Nguyên đến: -Đánh giá việc thách cưới chi tiền cho cưới vợ nhiều… -Nguyên: Chỉ thế, khác -Đến: Mức độ cao c/Cả: Nhấn mạnh mức đời sống d/Cứ: Nhấn mạnh thời điểm Bài 3: a/Này, b/y c/Vâng d/Chao ôi e/Hỡi ôi Bài 4: -Kìa  nơi xa, vị trí người nói, gợi ý -ha ha tiếng cười sảng khoái, tỏ ý tán thưởng -i ái sợ hãi -Than ôi đau buồn, tiếc thương Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn 4.Củng cố: ?Thế trợ từ, thán từ? -Đặt câu có sử dụng trợ từ, thán từ 5.Dặn dò: -Học thuộc bài, làm 4,5 -Xem trước bài: Miêu tả biểu cảm văn tự *GV nhận xét, xếp loại tiết học Ngày soạn: 01.10.08 Ngày dạy: 03.10.08 Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ - 47 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự - Rèn luyện kó viết văn tự đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm - Vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tư B.Chuẩn bị -GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập -HS: Bài cũ, mới, đồ dùng học tập C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ -Kiểm tra tập Hs 3.Bài -Trong văn tự sự, yếu tố kể mà có yếu tố miêu tả biểu cảm Những yếu tố đan xen vào nhau, tác động vào làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc, học hôm làm rõ điều Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động I.Tự kết hợp yếu tố kể, tả bộc -Gọi HS đọc đoạn văn SGK lộ tình cảm văn tự ?Đoạn văn trích tác phẩm 1.Ví dụ: Đọc đoạn văn SGK tác giả nào? 2.Nhận xét ?Đoạn văn tác giả kể lại việc gì? a.Yếu tố miêu tả -Cuộc gặp gỡ cảm độn “tôi” mẹ -Xe chạy chầm chậm ?Những để xác định yếu tố kể, tả, biểu -Tôi thở hồng hộc………níu chân lại cảm đoạn văn? -Gương mặt mẹ……gò má…… -Kể: Nêu nhân vật, việc, hành động -Tôi ngồi đệm xe…… -Tả: tính chất màu sắc, thái độ nhân vật, -Khuôn miệng xinh xắn…… việc, hành động b.Yếu tố biểu cảm -Biểu cảm: Cảm xúc, thái độ nhân vật -Hay sung sướng …… ?Tìm đâu yếu tố miêu tả biểu cảm Sung túc…… đoạn văn? -Tôi thấy cảm giác ấm áp…thơm ?những yếu tố đứng riêng hay đan xen vào tho lạ thường nhau? ?bỏ hết chi tiết miêu tả, biểu cảm trên, sau Giúp cho việc kể lại gặp gỡ chép lại câu văn thành đoạn kể người thêm sinh động, thể tình mẫu tử việc thêm sâu nặng nhân vật -Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ - 48 - Người soạn: Niê Đức Thành Giáo án Ngữ văn Mẹ kéo lên xe Tôi oà khóc Mẹ khóc theo Tôi ngồi bên mẹ quan sát gương mặt mẹ *câu hỏi thảo luận: ?So sánh hai đoạn văn cho nhận xét yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện bị ảnh hưởng nào? Từ rút vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể chuyện -Không có yếu tố miêu tả, biểu cảm việc kể chuyện trở nên nhạt nhẽo, đơn liệt kê nhân vật, việc, hành động ?Bỏ hết yếu tố kể chuyện yếu tố tả biểu cảm bám vào nhân vật việc phát triển ?Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự -HS đọc ghi nhớ -GV đọc lại *Hoạt động 2-Gọi HS đọc yêu cầu -Chia lớp làm tổ thảo luận -đại diện tổ trình bày -Các tổ tự nhận xét -Gọi HS đọc yêu câu -Cho hS làm giấy nháp -Gọi HS trình bày -GV nhận xét 3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập Bài 1: (về nhà) Bài 2:Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm -“ Tắt đèn”: Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt… kết cục anh chàng hầu cận ông lí yếu chị chàng mọn… -“Tôi học”: Buổi mai hôm ấy,…Mẹ âu yếm nắm tay đường dài hẹp Con đường này… Cảnh vật xung quanh…, lòng có thay đổi lớn: “Tôi học” - “Lão Hạc”: Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã… có vơi Binh Tư hiểu” 4.Củng cố : -Học sinh đọc phần đọc thêm -Gv chốt lại ND 5.Dặn dò -Học Bài -Làm tập 2, xem trước *GV nhận xét, xếp loại tiết học - 49 - Người soạn: Niê Đức Thành ... mối quan hệ hai đạon văn mốc quan hệ gì? -Quan hệ liệt kê ?Từ ngữ vừa có tác dụng chuyển đoạn vừa có quan hệ liệt kê? -Bắt đầu là, sau ?Lấy VD từ ngữ có tác dụng chuyển đoạn biểu thị quan hệ... thống trị đương thời lại mang ý nghóa tiêu biểu cho nhà nước nhân danh phép nước để hành động Tính cách bạo chúng thể quán từ hành động đến ngôn ngữ Hắn đáp lại lời van xin chị Dậu lời lẽ cử đểu... tay sai, anh Dậu can ngăn, chị Dậu trả lời sao?Em đồng tình với ai?Vì sao? - Anh Dậu trật tự xã hội phong kiến - Chị Dậu biết hậu song chị không muốn sống cúi đầu *Hoạt động ?Em hiểu nhan đề tác

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan