Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

38 748 0
Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải được hiểu là những phương thức giao tiếp trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung được quy định tại các văn bản pháp luật của Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc hoặc quốc tế mà các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh.Trong thời gian vừa qua em đã được học về môn Nghi thức nhà nước. Với những kiến thức bổ ích của môn học và những kỹ năng có được qua thời gian học tập em đã áp dụng và thực hiện bài tập lớn “Tìm hiểu ý nghĩa của Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Phân tích ý nghĩa của Quốc hiệu Việt Nam hiện nay”

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 A PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục tiểu luận B NỘI DUNG PHẦN 1: Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ I ĐỊNH NGHĨA QUỐC HIỆU II TIÊU CHÍ CHO QUỐC HIỆU .7 III QUỐC HIỆU VIỆT NAM THEO THỜI KỲ LỊCH SỬ .9 IV Ý NGHĨA CỦA QUÔC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 10 Mang ý nghĩa chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ mình, đặc trưng cho văn hóa, gắn với thời kỳ từ năm 690TCN đến 208 TCN 10 1.1 Quốc hiệu Văn Lang (690- 258 TCN) .11 1.2 Quốc hiệu Âu Lạc (257 - 208 TCN) : 12 Tiểu kết 13 Thể yếu tố trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể quốc hiệu vào thời kỳ độc lập, ngang với nước láng giềng Trung Hoa, áp đặt triều đại phong kiến, từ năm 502 TCN đến năm 1840 .13 2.1 Quốc hiệu Vạn Xuân (544-602) 14 2.2 Quốc hiệu Đại Cồ Việt (968-1053) 15 2.3 Quốc hiệu Đại Việt (1054-1804) 15 2.4 Quốc hiệu Đại Ngu (1400-1407) .16 2.5 Quốc hiệu Việt Nam (1804-1884) 17 2.6 Quốc hiệu Đại Nam hay (1820-1840): 18 Trong thời cận đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế trị hay ước muốn trị quốc gia, từ năm 1945 đến 19 3.1 Quốc hiệu Việt Nam dân chủ cộng hòa: 19 3.2 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay) 20 PHẦN 2: Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM HIỆN NAY 22 I Về mặt trị .23 II Về mặt chất 24 III Về pháp lý 25 IV Về ngoại giao 26 V Về tính thẩm mỹ 27 C KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Giao tiếp hoạt động quan trọng đời sống xã hội, tảng quan trọng để xây dựng nên xã hội Nền văn minh nhân loại, văn hoá dân tộc, quốc gia kiến tạo thông qua hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp thực nhằm trao đổi thông tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm, để bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ người với người nhân loại với tự nhiên Hoạt động giao tiếp thực phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Nhưng dù thực phương thức nữa, hoạt động giao tiếp luôn phải đặt bối cảnh định, thực cấu nghi thức định việc sử dụng phương tiện giao tiếp tương ứng nhằm đạt tới mục tiêu đặt Hoạt động quản lý nhà nước khơng nằm ngồi u cầu giao tiếp xã hội Nhà nước thể chế tổ chức cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư lãnh thổ định Nhà nước đảm bảo cho việc thực định quản lý cơng dân nhiều biện pháp mang tính quyền lực Nhà nước tính thuyết phục, kỷ luật, kinh tế, cưỡng chế, tính quyền lực cịn thể phương tiện mang tính hình thức đặc thù thuộc phạm trù nghi lễ cách trí cơng sở (cơng đường), trang phục, hoạt động lễ tân Những phương tiện hình thức có vai trị quan trọng khơng quy phạm đưa điều luật Như vậy, nghi thức, thủ tục mang tính nghi lễ thực hoạt động giao tiếp quản lý nhà nước phận quan trọng phương thức tiến hành hoạt động Nội dung nghi thức thủ tục kiến tạo khái niệm nghi thức nhà nước Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam số nước Đông Á khác trước coi trọng áp dụng rộng rãi tư tưởng “lễ hình kết hợp”, tức coi trọng “lễ” “phép” (pháp) Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải hiểu phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung quy định văn pháp luật Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh Trong thời gian vừa qua em học môn Nghi thức nhà nước Với kiến thức bổ ích mơn học kỹ có qua thời gian học tập em áp dụng thực tập lớn “Tìm hiểu ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Phân tích ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam nay” A PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử kho liệu rộng lớn với nhiều chiến công hào hùng mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Cha ông xưa dạy: “Con người có tổ, có tơng/Như có cội sơng có nguồn” Vậy nên, người Việt Nam, dù địa vị nào, nơi đâu, hoàn cảnh đừng quên cội nguồn dân tộc, phải nhớ đến quê hương, nơi chôn cắt rốn, gốc rễ tổ tiên xa lịch sử nước nhà Tiếp nối truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc, Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu nói Bác lời hiệu triệu, nhắc nhở công dân Việt Nam, Lạc cháu Hồng phải có trách nhiệm tìm hiểu cội nguồn, lịch sử dân tộc, qua gìn giữ, phát triển, giáo dục khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho hệ mai sau Bởi lẽ lịch sử thuộc khứ, khơng có q khứ khơng có tương lai Biết khứ để rút kinh nghiệm, học tập, bảo lưu giá trị tinh hoa, sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc để vận dụng, xây dựng phát triển nước Việt Nam ngày phồn thịnh, đời đời bền vững Lí chọn đề tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dùng nhiều quốc hiệu (tên thức quốc gia) khác Bên cạnh đó, có danh xưng dùng thức hay khơng thức để vùng lãnh thổ thuộc quốc gia Việt Nam Quốc hiệu biểu tượng quốc gia nước, tên gọi nước, biểu tượng quốc gia để yêu tố cấu thành mang chất lượng tượng trưng cho quốc gia Chính bốn biểu tượng quốc gia Việt Nam: “Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc thiều” nên quốc hiệu yếu tố thiếu, mang đặc điểm quốc gia dân tộc, thể chủ quyền cấu thành nên quốc thể Chính em chọn đề tài để Tìm hiểu Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, phân tích ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam ta cần làm sáng tỏ : Quốc hiệu Việt Nam biểu tượng quốc gia, yếu tố để khẳng định vị chủ quyền nước, tìm hiểu theo chiều dài lịch sử dựng nước cứu nước Tìm hiểu ý nghĩa quốc hiệu theo thời kỳ, phát huy truyền thống cha ơng Và phân tích ý nghĩa quốc hiệu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử qua đánh giá nhận xét ý nghĩa quốc hiệu Việt Nam Nghiên cứu quốc hiệu Việt Nam thời điểm phân tích ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu Nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề : - Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Ngơ Sĩ Liên soạn xong năm 1497 – Ngô Đức Thọ dịch từ khắc in năm 1697 – Nxb Khoa Học Xã Hội – Hà Nội 1998 - Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú soạn xong năm 1820do Nguyễn Thọ Dực dịch, nxb Bộ Văn Hóa Giáo Dục Thanh Niên – Sài gịn 1973 - Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim, nxb Đại Nam in lại năm 1990 từ in Trung Tâm Học Liệu, Bộ Giáo Dục – Sài Gòn 1971 - Việt Nam – kiện lịch sử (1858-1918) Dương Kinh Quốc, nxb Giáo Dục - Hà Nội 1999 - Hùng Vương Dựng Nước Viện Khảo Cổ Học, nxb Khoa Học Xã Hội – Hà Nội, 1973 Phương pháp nghiên cứu Đây vấn đề mang yếu tố lịnh sử , cần độ xác cao Quốc hiệu chủ đề rộng có nhiều tài liệu khác nói chủ đề nên tìm hiểu, phân tích chọn lọc theo nguồn lịch sử sách, tác phẩm nghiên cứu nhà sử học Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp lô gic, phương pháp tổng hợp Từ phân tích, chứng minh ý nghĩa quốc hiệu theo thời kỳ khác Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ PHẦN : Ý NGHĨA QUỐC HIỆU VIỆT NAM HIỆN NAY C PHẦN KẾT LUẬN B NỘI DUNG PHẦN 1: Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Một nước tự đặt quốc hiệu thức cho nước có văn hóa cao Kể từ Hùng Vương thứ dựng nước, có quốc hiệu Ở sát cạnh nước khổng lồ Trung Hoa, người lúc tìm cách đồng hóa người Việt vào nước họ, ông cha ta giữ sắc riêng Ngoại trừ năm bị người phương Bắc đô hộ, kể từ đời Hùng Vương lúc triều vua Việt Nam tự đặt quốc hiệu cho Quốc hiệu nước Việt thay đổi qua thời đại I ĐỊNH NGHĨA QUỐC HIỆU Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà danh xưng thức dùng ngoại giao; biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, công dân, quốc hiệu lịng tự hào dân tộc • • Quốc hiệu Quốc hiệu tên thức quốc gia Quốc hiệu biểu tượng nước nên thiếu được, thể chủ quyền, mang đặc điểm quốc gia dân tộc • Quốc hiệu có nhiều ý nghĩa: - Nó biểu lộ chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Nó khác với tên địa lý gắn cho vùng đất hay vùng dân cư Ví dụ: Chiêm Thành tên Việt Nam gọi người Chàm, tên Giao Chỉ thường dùng để giống dân Cổ Việt vùng Bắc Việt Nam ngày xưa, khác với quốc hiệu Văn Lang thường gán cho thời kỳ tiền sử Đó phương diện địa lý quốc hiệu - Quốc hiệu thường biểu lộ yếu tố trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể quốc hiệu Nó danh xưng thức dùng ngoại giao bang giao quốc tế Ví dụ: trước năm 1804 Việt Nam ln ln có hai quốc hiệu : quốc hiệu dùng nước Đại Cồ Việt, Đại Việt mặt khác người Trung Hoa láng giềng phương Bắc lại gọi Việt Nam An Nam - Trong thời cận đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế trị hay ước muốn trị quốc gia Ví dụ: Quốc hiệu nhấn mạnh chế độ trị chế độ xã hội hay cộng sản Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hay chế độ cộng hòa Việt Nam Cộng Hịa Đối với Việt Nam, có đầy đủ quốc hiệu theo địa lý hay trị theo dòng lịch sử vẻ vang dân Việt II TIÊU CHÍ CHO QUỐC HIỆU Tiêu chí 1: Quốc hiệu không chứa đựng khái niệm trái ngược với thực trạng Đất nước Yêu cầu tưởng chừng hiển nhiên thường bị vi phạm, người ta muốn dùng quốc hiệu để trang điểm cho chế độ Chọn tên cho chuyện thường tình, tên hay đến mức… trái ngược hẳn với thực trạng lại trở thành trớ trêu Cũng giống việc bố mẹ đặt tên "Thiên Tài" hay "Hoa Hậu", đứa trẻ lại khơng may bị thiểu trí tuệ, hay bị dị tật mặt, tên hay khiến hay bị người đời châm chọc mà Hai mĩ từ ưa dùng để đưa vào tên nước "Dân chủ" "Nhân dân" Oái oăm thay, quốc gia mà dân chủ trở thành hiển nhiên Nhà nước thực "của Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân", hai từ "Dân chủ" "Nhân dân" không xuất quốc hiệu – Điều chẳng cần thiết "hữu xạ tự nhiên hương" Ngược lại, nhiều quốc gia mà tính từ"Dân chủ" hay danh từ "Nhân dân" gán vào quốc hiệu, dân chủ hay bị chà đạp Nhân dân hay bị coi thường, mà ví dụ điển hình chế độ diệt chủng mang tên "Camphuchia Dân chủ" Khmer Đỏ Những mĩ từ kiểu không lừa ai, ngụy trang để che lấp thực tế phũ phàng Chúng khơng gây cảm giác mỉa mai, mà cịn làm cho người dân cảm thấy bị xúc phạm, thể bị nhà cầm quyền coi thường thách thức Đưa vào tên nước giá trị không tồn thực tế giả dối Khi giả dối tràn lan đến mức phơi tên nước, đạo đức dễ lụn bại, giáo dục dễ suy đồi, Đất nước khó phát triển lành mạnh Tiêu chí 2: Quốc hiệu khơng gây ảnh hưởng xấu cho lợi ích Dân tộc, Nhân dân Tiêu chuẩn rõ ràng đến mức không cần phải giải thích thêm Chỉ xin nhấn mạnh rằng: Để sớm đạt mục tiêu Dân giàu, Nước mạnh, phải thực tâm đồn kết tồn Dân, nhằm huy động sức mạnh toàn thể cộng đồng người Việt Chính vậy, quốc hiệu khơng gây cản trở cho q trình hịa giải hịa hợp Dân tộc Tiêu chí 3: Quốc hiệu cần tránh gây phản cảm Phản cảm khơng phải chứa đựng từ có nghĩa xấu, thơng thường khái niệm coi tốt đẹp lựa chọn để đưa vào quốc hiệu Thế nhưng, khái niệm đẹp đẽ bị gắn với giai đoạn lịch sử bi thương, gợi lại kỷ niệm buồn Mặc dù "Nhân dân" danh từ trân trọng nhất, người dân nước Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri… chẳng muốn tiếp tục lưu giữ tên nước, sau xóa bỏ chế độ mang tên Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Cộng hòa Nhân dân Bun-ga-ri, Cộng hòa Nhân dân Hung-ga-ri… Mặc dù "Dân chủ" tính từ đẹp nhất, người Camphuchia khó chấp nhận để tái xuất tên nước họ, sau trải qua thảm họa diệt chủng chế độ Khmer Đỏ man rợ mang tên "Camphuchia Dân chủ" "Xã hội chủ nghĩa" vốn từ đẹp, thể giấc mơ xã hội cơng bằng, thực tế lại bị bôi nhọ chế độ độc tài chuyên chế, bị nhuốm máu hàng chục triệu người chết oan ức thời Stalin, Mao Trạch Đông, Pol Pot… Trải qua ác mộng vậy, nạn nhân cảm thấy rùng phải nghe lại mĩ từ bị lạm dụng để hóa trang cho tội ác Vì vậy, cần tránh dùng từ trở nên phản cảm để đặt tên nước Tiêu chí 4: Quốc hiệu cần Nhân dân chấp thuận Đất nước chung, riêng Vì khơng có đặc quyền đơn phương định tên nước Hiển nhiên khó chọn tên để tất người thích, nên khơng thể cầu tồn Nhưng đưa vào quốc hiệu giá trị phổ cập, khái niệm mang tính hiển nhiên, dễ đa số Nhân dân chấp nhận (ít khơng phản đối) Ví dụ: Có thể coi "Cộng hòa" khái niệm PHẦN 2: Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM HIỆN NAY Ngay từ ngày đầu cộng hoà (1945), Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng lễ nghi nhà nước quyền Các văn pháp luật kịp thời ban hành để điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực Ngay sau tun ngơn độc lập, ngày 5-9-1945, Chính phủ nước Việt Nam có sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà số việc bãi bỏ Cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định Quốc kỳ Việt Nam có “nền mầu đỏ tươi, có năm cánh mầu vàng tươi” Vào cuối năm 50, sau hồ bình lập lại, ngày 21-07-1956 Chính phủ ban hành ba văn quan trọng Điều lệ số 973/TTg việc dùng Quốc huy, Điều lệ số 974/TTg việc dùng Quốc kỳ Điều lệ số 975/TTg việc dùng Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Năm 1976, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có Nghị ngày 2-7 tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà danh xưng thức dùng ngoại giao; biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, công dân, quốc hiệu lòng tự hào dân tộc Trải qua ngàn năm lịch sử, giai đoạn, nước ta có quốc hiệu Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam, Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 30/4/1975, miền Nam giải phóng, non sơng quy mối Từ ngày 2.7.1976, kỳ họp Quốc hội khóa VI nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định đổi thành quốc hiệu “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ngày Hiến pháp năm 1980 hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định quốc hiệu đó, đưa trở thành thức pháp lý thực tế Năm 1976 nước Việt Nam tái thống nhất, lấy quốc hiệu "Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Từ "Xã hội chủ nghĩa"được chép từ tên số quốc 22 gia, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết, Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Romania, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc Điều khơng để phân biệt với ba quốc hiệu tồn đất Việt "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa", "Việt Nam Cộng hòa" "Cộng hòa Miền Nam Việt Nam", mà để thể đường giới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) chọn cho Dân tộc Tên quốc hiệu “ cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng mặt trị, ngoại giao, pháp lý chất nhà nước Việt Nam Bên canh tên Quốc hiệu cịn có ý nghĩa mặt thẩm mỹ văn quy pham pháp luật hay văn hành quan quyền lực nhà nước, quan tư pháp, quan lập pháp, quan có thẩm quyền ban hành I Về mặt trị - Quốc hiệu khẳng định Nhà nước Việt Nam có hình thức thể cộng hịa xã hội chủ nghĩa, có chế độ trị dân chủ nhà nước đơn nhất,quyền lực thuộc tay nhân dân quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng nhất, Đảng cộng sản Việt Nam, thống toàn vẹn lãnh thổ - Theo điều Hiến pháp 1992, Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Hiện chế độ trị Việt Nam theo chế: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ thông qua Quốc hội Việt Nam Đảm bảo tính dân chủ đất nước giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dâ, Đảng, Tổ chức trị,… nhằm quyền dân chủ thuộc tay nhân dân Ví dụ: việc sửa đổi Hiến Pháp vừa qua Đại hội Đảng lần thứ XIII, Đảng Nhà nước thực trưng cầu ý kiến người dân, xem xét để đưa định sửa dổi phù hợp 23 Hay hoạt động chất vấn trực tiếp đại biểu Quốc hội với Cơ quan quyền lực nhà nước đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo người dân thể tính dân chủ rõ rệt II Về mặt chất Quốc hiệu “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thể qua: - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Nhà nước pháp quyền thể trực tiếp sưc mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng cộng sản Đây nhà nước đại diện cho quyền lực chân nhân dân, nhà nước dựa dân chủ, dân chủ, công lý Theo điều Hiến pháp 1992, “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, -nhân dân, nhân dân ” - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền lực nhà nước thống từ trung ương tới địa phương, đảm bảo tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp tư pháp Theo điều Hiến pháp 1992, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp." - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo tất quyền lực thuộc tay nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân nông dân làm đội ngũ trí thức làm tảng - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhà nước thống dân tộc Quốc gia Việt Nam bao gồm 54 dân tộc anh em sinh sống toàn lãnh thổ Việt Nam, đa số dân tộc kinh bên cạnh cịn nhiều dân tộc khác Mơng, Dao, Khơme, Tày, Nùng, Thái,… Tuy có khác địa lý, điều kiện phát triển kinh tế -xã hội dân tộc lại có phong tục tập quán , lễ hội, trang phục tạo đặc trưng sắc dân tộc Việt Nam đa dạng phong phú thống Theo điều Hiến pháp 1992, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam.Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi 24 kỳ thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp mình.Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số.” - Đảm bảo quyền lực nhân dân nhà nước, thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai bên có quyền nghĩa vụ với nghi nhận đảm bảo thực Hiến pháp pháp luật Nhà nước quan tâm đến quyền nhân dân Theo điều Hiến pháp 1992, “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân.” Nhà nước quản lý công dân pháp luật đảm bảo quyền lợi ích đáng nhân dân, bên canh nhân dân chủ thể Nhà nước thực nghĩa vụ - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân mặt Theo điều Hiến Pháp 1992,” Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân." III Về pháp lý - Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà cịn danh xưng thức dùng ngoại giao; biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, cơng dân, quốc hiệu ln lịng tự hào dân tộc - Quốc hiệu nước ta thể chế hóa Hiến pháp 1992 Cụ thể hóa Hiến pháp, Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn quy định quốc hiệu trở thành thành phần văn Vì vậy, việc ghi quốc hiệu cịn có ý nghĩa pháp lý quan trọng, tôn trọng Hiến pháp pháp luật 25 - Quốc hiệu thể chủ quyền đất nước Việt Nam, theo thể chế trị độc lập, dân chủ, khẳng định với nước giới trị thể chế Việt Nam theo chủ nghĩa xã hội - Nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập tự chủ, có chủ quyền thơng toàn vẹn lãnh thổ IV Về ngoại giao - Nước “cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tên nước phản ánh đường mà dân tộc ta chọn đường tiến lên xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng đất nước ta bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.Các phần tử chống đối lực thù địch lợi dụng chống đối nước ta có nhũng luận điệu phản động nói tên nước ta phản ánh không chất chế độ, xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa Điều hồn tồn khơng xác nước ta nước xã hội chủ nghĩa mục tiêu nước ta lên xã hội chủ nghĩa - Trong điều hiến pháp khẳng định “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức.” - Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo cho việc hòa bình hợp tác phát triển với nước bạn Theo điề 14 Hiến pháp “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội.” - Với mục đích dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh cần giúp đỡ anh em bạn bè giới 26 V Về tính thẩm mỹ Bắt buộc văn cần phải cần phải có Quốc hiệu thiếu quốc hiệu, văn khơng thiếu tính trang trọng mà văn quản lý nhà nước trở thành bất hợp pháp Hiện có nhiều ý kiến cho nên đổi lại quốc hiệu Việt Nam thành Việt Nam dân chủ cộng hòa cho phù hợp với Việt Nam có nhiều ý kiến cho nguyên tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại hội XIII Đảng năm 2013 đề cập đến vấn đề Theo hiến pháp , Hiến pháp Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6, thơng qua ngày 28/11/2013, theo điều 1: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Quốc hiệu người đặt thay đổi với thời gian nhu cầu người Quốc gia dân tộc thực thể bền vững nhiều Do vậy, dù quốc hiệu nước ta có mang tiêu đề tri hai tiếng Việt Nam vĩ đại trường tồn tâm tư người dân Việt “Việt Nam nghe từ vào đời, mãi sau.” Quốc hiệu tên gọi thức quốc gia Quốc hiệu biểu tượng nước nên thiếu được, thể chủ quyền, mang đặc điểm quốc gia dân tộc Nó biểu lộ chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Nó khác với tên địa lý gắn cho vùng đất hay vùng dân cư Quốc hiệu thường biểu lộ yếu tố trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể quốc hiệu Nó danh xưng thức dùng ngoại giao bang giao quốc tế Trong thời cận đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế trị hay ước muốn trị quốc gia 27 C KẾT LUẬN Trải qua nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất xây dựng nên văn hiến Việt Nam Mỗi thời kỳ quốc hiệu khác với ý nghĩa khác mang đậm văn hóa thời kỳ Việc tìm hiểu ý nghĩa quốc hiệu qua thời kỳ giúp em hiểu lịch sủ dân tộc, thấm nhuần câu nói Hồ chủ tịch “ Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Tìm hiểu lịch sử - tìm hiểu chiến tranh giúp em them phần biết ơn hệ trước hy sinh , ngã xuống để hôm em sống đất nước độc lập tự Việc khám phá quốc hiệu Việt Nam giúp có sở để hiểu biết thêm lịch sử đất nước, qua cịn bảo vệ, giữ gìn tảng phát huy nét tinh hoa văn hóa Việt Nam Từ nước sơ khai đến nước bị đô hộ, nước phong kiến thực dân nửa phong kiến đến nước độc lâp, tự Tên quốc hiệu tên nước thể chủ quyền riêng lãnh thổ riêng mình, thể nét văn hóa, chế độ trị quốc gia Từ quốc hiệu biểu tượng cho sống nhân đân thời kỳ, nhân đân ấm no hạnh phúc thể qua quốc hiệu - trị quốc gia ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể cho nhà nước pháp quyền- nhà nước dân, dân dân, quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng hay Việt Nam dân chủ cộng hòa nước độc lập, tự do, quyền nhân dân, nhân dân đóng vai trị tảng sức mạnh lớn kết hợp với giai cấp công nhân tầng lớp tri thức làm nịng cốt Với tìm tòi quốc hiệu giúp ta hiểu rõ lịch sử dân tộc việt Nam, hiểu văn hóa văn minh cổ đại đại Quốc hiệu mang nhiều ý nghĩa sâu sắc thể tinh thần dân tộc nhân dân ta đồng thời nói lên tiến ngày phát triển đất nước hình chữ S 28 Qua tiểu luận em muốn gửi lời cảm ơn đến Thạc sỹ: Đinh Thị Hải Yến – Giảng viên môn hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện cho em hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót, ý kiến đánh giá mang nhiều tính chất chủ quan thời gian, điều kiện tìm hiểu khảo sát cịn nhiều hạn chế nên tiểu luận nhiều bất cập, mong thầy bạn đóng góp để em hồn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn ! 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo nguồn bách khoa toàn thư Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Ngơ Sĩ Liên soạn xong năm 1479 – Ngô Đức Thọ dịch từ khắc in năm 1697 – nxb Khoa Hoc Xã Hội - Hà Nội 1998 Lịch Triều Hiến Chương Loại Chíù Phan Huy Chú soạn xong năm 1820 - Nguyễn Thọ Dực dịch, nxb Bộ Văn Hóa Giáo Dục Thanh Niên–Saigon 1973 Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim, nxb Đại Nam in lại năm 1990 từ in Trung Tâm Học Liệu, Bộ Giáo Dục - Saigon 1971 Việt Nam – kiện lịch sử (1858-1918) Dương Kinh Quốc nxb Giáo Dục - Hà Nội 1999 Hồi Ký Phạm Duy nxb PDC Musical Productions - Midway City, California 1989 Hùng Vương Dựng Nước Viện Khảo Cổ Học, nxb Khoa Học Xã Hội – Hà Nội, 1973 Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (có sửa đổi bổ sung năm 2001) Trần Gia Phụng, Việt Sử Đại Cương Nxb Non nước, Toronto, 2001 Trương Thái Du: Cổ sử Việt Nam, cách tiếp cận vấn đề, Nxb Lao động 2007 10 Trần Gia Phụng: Những câu chuyện Việt sử, Toronto 1999 11 Việt Nam quốc hiệu cương vực Hoàng Sa, Trường Sa Nguyễn Đình Thẩu 12 Hiến pháp Quốc Hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6, thông qua ngày 28/11/2013 13 Theo “Dư địa chí “ Nguyễn Trãi PHỤ LỤC (Hình ảnh kèm theo) Hình ảnh 1:Cảnh giã gạo thủ cơng thời quốc hiệu Văn Lang Hình ảnh 2:Thành Cổ Loa nằm bờ bắc sơng Hồng Hình ảnh 3: Cố Hoa Lư Hình ảnh 4:Chữ “Đại”được sử dụng quốc hiệu Hình ảnh 5: Thành nhà Hồ Thanh Hóa Hình ảnh 6: Mộc nói Dụ vua Minh Mạng cho đổi quốc hiệu Việt Nam Thành Đại Nam Hình ảnh 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình Hà Nội Hình ảnh 8: Quốc huy Việt Nam ... qua thời kỳ lịch sử, phân tích ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam ta cần làm sáng tỏ : Quốc hiệu Việt Nam. .. nghĩa quốc hiệu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử qua đánh giá nhận xét ý nghĩa quốc hiệu Việt Nam Nghiên cứu quốc hiệu Việt Nam thời điểm phân tích ý. .. trưng IV Ý NGHĨA CỦA QUÔC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Mỗi quốc hiệu mang ý nghĩa khác nhau, thời điểm khác Theo phần định nghĩa quôc hiệu vào quốc hiệu qua thời kỳ mà chia quốc hiệu mang

Ngày đăng: 15/05/2017, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Lịch sử nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục tiểu luận

  • B. NỘI DUNG

  • PHẦN 1: Ý NGHĨA CỦA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

  • I. ĐỊNH NGHĨA QUỐC HIỆU

  • II. TIÊU CHÍ CHO QUỐC HIỆU

  • III. QUỐC HIỆU VIỆT NAM THEO THỜI KỲ LỊCH SỬ

  • IV. Ý NGHĨA CỦA QUÔC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

  • 1. Mang ý nghĩa chủ quyền quốc gia và chủ quyền lãnh thổ của mình, đặc trưng cho nền văn hóa, gắn với thời kỳ từ năm 690TCN đến 208 TCN

  • 1.1. Quốc hiệu Văn Lang (690- 258 TCN)

  • 1.2. Quốc hiệu Âu Lạc (257 - 208 TCN) : 

  • Tiểu kết

  • 2. Thể hiện các yếu tố chính trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể của quốc hiệu vào thời kỳ độc lập, sự ngang bằng với nước láng giềng Trung Hoa, sự áp đặt của các triều đại phong kiến, từ năm 502 TCN đến năm 1840.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan