Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện giao thủy, tỉnh nam định

92 732 5
Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện giao thủy, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

f LÂM VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ MẠNH HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIAO THỦY, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Số liệu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Tác giả Tô Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS.Nguyễn Khắc Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn - Lãnh đạo Khoa Tâm lí – Giáo dục, Học viện Khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản lí giáo dục K5 năm 2015, phòng chuyên môn Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu trường THCS huyện Giao Thủy, phòng GD ĐT huyện Giao Thủy, TT y tế dự phòng huyện Giao Thủy, Công an huyện Giao Thủy nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Tác giả Tô Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Những khái niệm 1.2 Phòng ngừa tệ nạn xã hội 11 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trung học sở 18 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 26 2.1 Khái quát giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 26 2.2 Thực trạng tệ nạn xã hội 29 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 36 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 39 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 42 Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 45 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 45 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 46 3.3 Mối liên hệ biện pháp 57 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dich mắc phải (Aquired Immune Deficiency Syndrome) CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CNV Công nhân viên CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDHS Giáo dục học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVG Giáo viên giỏi HĐGD Hoạt động giáo dục HĐDH Hoạt động dạy học HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Immuno Deficiency Virus) HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HSSV Học sinh sinh viên KN Kinh nghiệm MT Ma tuý NV Nhân viên NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHĐGD Quản lý hoạt động giáo dục SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SV Sinh viên TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TNTP Thiếu niên tiền phong TNXH Tệ nạn xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNICEF WHO Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Kí hiệu Tên bảng Bảng số 2.1 Bảng thống kê loại hình, số lượng trường, lớp, HS cấp Trang 26 THCS Bảng số 2.2 Bảng thống kê chất lượng văn hoá 27 Bảng số 2.3 Bảng thống kê kết giáo dục hạnh kiểm 27 Bảng số 2.4 Bảng cấu đội ngũ CBQL trường THCS 28 Bảng số 2.5 Phản ánh HS tình hình TNXH nhà 31 trường THCS huyện Giao Thủy Bảng số 2.6 Nhận thức học sinh mức độ nguy hại TNXH 33 Bảng số 2.7 Những nguyên nhân khiến TNXH xâm nhập vào 34 trường THCS Bảng số 2.8 Đánh giá CBQL, GV nội dung giáo dục 35 TNXH, cách thức giáo dục phòng ngừa TNXH Bảng số 2.9 Đánh giá học sinh hoạt động tổ 37 chức nhằm giáo dục phòng ngừa TNXH Bảng số 2.10 Bảng số 2.11 Bảng số 2.12 Bảng số 2.13 Bảng số 2.14 Bảng 15 Đánh giá CBQL, GV quản lý xây dựng kế hoạch 38 HĐGD phòng ngừa TNXH Đánh giá CBQL, GV quản lý thực kế hoạch 39 HĐGD phòng ngừa TNXH Đánh giá CBQL, GV quản lý việc kiểm tra, 40 đánh giá HĐGD phòng ngừa TNXH Đánh giá CBQL, GV quản lý sở vật chất 41 phục vụ hoạt động phòng ngừa TNXH Đánh giá CBQL, GV yếu tố ảnh hưởng 43 đến quản lý HĐGD phòng ngừa TNXH Mức độ cần thiết khả thi biện pháp 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước tiến vào kỷ XXI bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Điều đặt nước ta trước hội thách thức Đằng sau tín hiệu đáng mừng như: kinh tế đất nước ngày khởi sắc, đời sống nhân dân ngày cải thiện tệ nạn xã hội (TNXH) len lỏi vào trường học ngày có nhiều chiều hướng phức tạp Đó nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế, xã hội nước ta Tệ nạn xã hội không loại trừ ai, xâm nhập, len lỏi vào ngõ ngách sống gây tác hại không nhỏ mặt đời sống xã hội Do vậy, phòng chống TNXH trở thành nhiệm vụ cấp bách cấp, ngành ngành giáo dục phải đầu chiến Những năm gần đây, huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định có phát triển kinh tế vào loại tỉnh nhờ đa dạng hóa ngành nghề, nghề nuôi trồng khai thác buôn bán thủy hải sản xã ven biển: Giao Xuân, Giao Lạc, Giao Thiện, Quất Lâm Một số xã huyện xảy tượng người dân làm ăn xa nhà mong đem lại thu nhập cao cho gia đình: Giao Tiến, Hồng Thuận, Giao An Ngoài dịch vụ kinh doanh, du lịch phát triển mạnh số xã thị trấn xã Giao Tiến, thị trấn Quất Lâm, thị trấn Ngô Đồng đem nguồn thu nhập Chính điều khiến cho số vụ phạm pháp hình xảy địa bàn huyện Giao Thủy tăng cách báo động Tình hình ảnh hưởng xấu tới nhà trường đóng địa bàn huyện Giao Thủy, đặc biệt học sinh trường THCS có nguy bị lôi kéo, sa ngã vào tệ nạn xã hội cao Ở lứa tuổi học sinh THCS có tâm sinh lý chưa ổn định, dễ bị kích động, tò mò, thích khám phá, chưa làm chủ thân chưa đủ hiểu biết, kinh nghiệm để biết: đúng, sai, xấu, tốt nên em dễ bị lôi kéo vào TNXH Mặt khác, nhiều bậc cha mẹ chưa thực quan tâm dạy dỗ em mình, họ cho trách nhiệm nhà trường Từ nguyên nhân dẫn tới số lượng không nhỏ học sinh THCS huyện Giao Thủy bị lôi kéo vào TNXH gây hậu xấu phát triển thể trạng nhân cách em học sinh Mặc dù huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, trường THCS địa bàn huyện Giao Thủy năm qua nhận thức mức độ nghiêm trọng thực trạng trên, công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH quan tâm đạt số kết đáng mừng Tuy nhiên, nội dung giáo dục nên sở giáo dục gặp nhiều khó khăn; công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh phòng chống TNXH CBQL nhiều hạn chế, bất cập chưa trang bị đầy đủ sở lý luận chưa đầu tư cách mức cho công tác Vì thế, tượng học sinh vi phạm TNXH trường học có nguy lan rộng Điều đặt cho nhà quản lý giáo dục bậc THCS huyện Giao Thủy ngăn chặn cách hữu hiệu TNXH xâm nhập vào nhà trường thông qua quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế địa phương, đơn vị Xuất phát từ thực trạng trên, chọn nghiên cứu vấn đề: “quản lý HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu đề tài Các tổ chức giới Liên Hiệp quốc, Tổ chức Y tế giới (WHO), chương trình kiểm soát ma túy quốc gia Liên hiệp quốc (UNDCP) nhiều lần cảnh báo phát động chiến dịch với quy mô toàn cầu, kêu gọi nhân loại chung sức, đồng lòng chặn đứng đẩy lùi TNXH, đem lại yên bình cho sống Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động GDPN TNXH thể Luật phòng chống ma túy Nghị quyết, Chỉ thị, văn đạo giáo dục – đào tạo Ở Việt Nam năm gần quan quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu Bộ Công an, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia… có nhiều công trình nghiên cứu phòng, chống TNXH tội phạm nhiều nội dung, góc độ khía cạnh khác TNXH Các đề tài điển hình tổ chức tác giả là: - Đề tài KX 0414 Tổng cục cảnh sát – Bộ Công an nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng chống TNXH tội phạm năm 2000 - TNXH Việt Nam: thực trạng, nguyên nhân giải pháp (Lê Thế Tiệm đồng nghiệp năm 1994) - Luận khoa học đổi sách xã hội nhằm đảm bảo an ninh xã hội khắc phục TNXH (Lê Thế Tiệm đồng nghiệp năm 1994) - Phòng chống ma tuý nhà trường (Vũ Ngọc Bừng - Năm 1997) - Mại dâm phòng chống mại dâm (Bùi Toản – Tạp chí Công an nhân dân số – 1996) - Phòng chống tệ nạn cờ bạc, số đề tình trạng (Nguyễn Xuân Yêm – Tạp chí Công an nhân dân số – 1996) - Hiểm hoạ ma tuý chiến đấu (Nguyễn Xuân Yêm Trần Văn Luyện, Nguyễn Thị Kim Liên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2003) Trong nghiên cứu đề cập đến thực trạng tệ nạn xã hội xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Trong nhiều tác giả khẳng định hội nhập quốc tế đưa vào nước ta tệ nạn xã hội du nhập từ bên vào Tệ nạn làm ảnh hưởng đến an ninh trị, phát triển đất nước Mọi lực lượng xã hội phải chung tay để đẩy lùi tệ nạn Trong nghiên cứu hệ trẻ đối tượng dễ mắc tệ nạn xã hội từ bên du nhập vào Việt Nam Ngoài việc sử dụng pháp luật để đấu tranh với tệ nạn này, việc giáo dục phòng ngừa tệ nạn thiếu niên quan trọng Hiện công tác quản lý HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THCS hiệu trưởng trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định gặp nhiều khó khăn, TNXH có nguy xâm nhập vào trường ngày cao Một phần nguyên nhân thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định chưa có sở lý luận chưa Câu Bản thân em cần làm để ngăn chặn TNXH xâm nhập vào nhà trường? Câu Em thích tiếp cận thông tin phòng ngừa TNXH đường nào? (Đánh số thứ tự 1,2,3 từ thích đến nhất) a Giảng dạy qua lồng ghép với môn học khác  b Hoạt động ngoại khoá  c Từ bạn bè, gia đình, người thân  d Từ quyền địa phương quan tổ chức khác  e Từ phương tiện thông tin đại chúng  g Tự tìm hiểu qua nguồn thông tin, tài liệu khác  Câu 10: Theo em, nhà trường, gia đình, xã hội cần có biện pháp để ngăn chặn TNXH xâm nhập vào nhà trường? a Nhà trường: b Gia đình: c Xã hội: Cuối xin em cho biết số thông tin thân: Giới tính: Nam Nữ  Trường: Lớp: Xin chân thành cảm ơn em!  PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý trường THCS) Để công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội (TNXH) xâm nhập vào trường THCS có hiệu quả, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau, cách đánh dấu X vào ô  bên cạnh ý trùng với ý đồng chí ghi ý kiến vào phần để trống ( ) Xin cảm ơn đồng chí! Câu Theo đồng chí, tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào trường THCS huyện Giao Thủy là: a Rất đáng báo động  b Đáng báo động  c Không đáng báo động  Câu Thái độ đồng chí vấn đề phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường là: a Rất quan tâm   b Quan tâm c Không quan tâm  Câu Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm TNXH? (đánh giá mức độ nguyên nhân từ lớn đến nhỏ theo thứ tự số 1) - Gia đình buông lỏng quản lý  - Ảnh hưởng chơi điện tử khai thác nội dung xấu mạng  - Do tâm lý tò mò, muốn thử, biết  - Công tác phòng ngừa TNXH nhà trường chưa tốt  - Các lực lượng xã hội chưa hỗ trợ  - Tốc độ đô thị hoá nhanh, xuất nhiều TNXH  - Các nguyên nhân khác ( kể rõ nguyên nhân)  Câu Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh nhằm phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  Câu 5: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục HS phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Địnhlà: a Rất tốt  b Tốt  c Bình thường  d Chưa tốt  Câu Hàng năm đồng chí có thường xuyên lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường không? a Rất thường xuyên  b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  d Không  Câu Theo đồng chí, đội ngũ giáo viên trường đồng chí có nắm vững kiến thức TNXH tầm quan trọng công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường không?  a Có b Không  Câu Theo đồng chí, việc tổ chức, bồi dưỡng, nâng cao lực, nhận thức, thái độ, phương pháp cho giáo viên công tác phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường là: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Bình thường  d Không cần thiết  Câu Đồng chí đánh khả lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phương pháp giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường đội ngũ giáo viên trường là: a Rất tốt  b Tốt  c Bình thường  d Yếu  Câu 10 Khi bồi dưỡng giáo viên làm công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường, đồng chí thường bồi dưỡng nội dung đây? - Nhận thưc, thái độ công tác phòng ngừa TNXH - Vai trò mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng ngừa TNXH   - Cách lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch  - Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục  - Dạy lồng ghép môn học khác  - Viết phổ biến SKKN  - Làm sử dụng đồ dùng dạy học  - Công tác phối hợp lực lượng nhà trường  - Khai thác ứng dụng CNTT  - Giáo dục học sinh chậm tiến, có biểu mắc TNXH  - Công tác thi đua khen thưởng  - Theo dõi kiểm tra đánh giá  Câu 11 Những khó khăn, trở ngại mà đồng chí gặp phải trình bồi dưỡng giáo viên công tác giáo dục HS phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường? - Thái độ, nhận thức GV hạn chế  - Giáo viên không nhiệt tình tham gia bồi dưỡng  - Không mời chuyên gia  - Chưa định hướng nội dung cần bồi dưỡng  - Không xếp thời gian  - Thiếu điều kiện, kinh phi tổ chức  - Các khó khăn khác( xin đồng chí cho biết thêm):  Câu 12 Đồng chí đáng giá thực trạng việc thực hình thức giáo dục phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường trường nào? Mức độ thực TT Hình thức GD phòng ngừa TNXH Thường xuyên Dạy chuyên đề Lồng ghép môn học Thông qua hoạt động ngoại khoá Thông qua công tác truyền thông Các thi tìm hiểu văn hoá, văn nghệ Thông qua giáo dục gia đình Thông qua giáo dục lực lượng xã hội: Chính quyền, đoàn thể… Đôi Kết thực Không Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 13 Thực trạng sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục phòng chống TNXH trường đồng chí nào? Thực trạng STT Mức độ hiệu thực Cơ sở vật chất thiết yếu Có Phòng truyền thống Hệ thống âm Băng hình, ti vi, máy chiếu Các tài liệu, tranh ảnh, panô tuyên truyền Tường rào bao quanh trường Thư viện Phòng đa Phòng vi tính có nối mạng internet Không Tốt Bình Không thường tốt Câu 14 Công tác quản lý CSVC phục vụ hoạt động giáo dục phòng chống TNXH trường đồng chí nào? Thực TT Nội dung quản lý CSVC Có Nâng cao nhận thức giáo viên vai trò CSVC trang thiết bị Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, bảo quản CSVC trang thiết bị Kiểm tra sửa chữa CSVC trang thiết bị sẵn có Mua sắm trang thiết bị Sưu tầm, huy động hỗ trợ từ lực lượng nhà trường Không Mức độ thực Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Tổ chức thi làm ĐDDH sáng tạo Bồi dưỡng, tập huấn GV khai thác ứng dụng CNTT Câu 15 Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội Hiệu trưởng đây: Mức độ cần thiết TT Các biện pháp quản lý Rất Hiệu trưởng cần thiết Nâng cao lực nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV 3.1 Thực chương trình 3.2 Tổ chức dạy lồng ghép 3.3 Dạy chuyên đề thi GV giỏi 3.4 Làm sử dụng đồ dùng DH 3.5 Viết phổ biến SKKN 3.6 Bồi dưỡng GV 3.7 Khai thác ứng dụng CNTT 3.8 Tổ chức dự rút KN 3.9 Kiểm tra, đánh giá HS 3.1 Tổng kết, rút KN 3.11 Hướng dẫn HS tự học QL HĐGD ngoại khoá QL phối hợp lực lượng GD Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi Mức độ cần thiết TT Các biện pháp quản lý Rất Hiệu trưởng cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi 5.1 Trong nhà trường: Đoàn, Đội 5.2 Gia đình 5.3 6.1 6.2 Chính quyền: công an, y tế, hội CCB, hội phụ nữ QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, trang bị từ nguồn khác Quản lý hoạt động thi đua Chỉ đạo kiểm tra, tổng kết, khen thưởng, rút KN Câu 16 Đồng chí có nhận xét việc thực hiệu biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm phòng ngừa xâm nhập TNXH vào nhà trường THCS huyện Giao Thủy Mức độ thực TT 3.1 Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng Thường Đôi xuyên Nâng cao lực nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV Thực chương trình Hiệu Không Rất bao hiệu Hiệu Ít hiệu 3.2 Tổ chức dạy lồng ghép 3.3 Dạy chuyên đề thi GV giỏi 3.4 Làm sử dụng đồ dùng DH 3.5 Viết phổ biến SKKN 3.6 Bồi dưỡng GV 3.7 Khai thác ứng dụng CNTT 3.8 Tổ chức dự rút KN 3.9 Kiểm tra, đánh giá HS 3.10 Tổng kết, rút KN 3.11 Hướng dẫn HS tự học QL HĐGD ngoại khoá QL phối hợp lực lượng GD 5.1 Trong nhà trường: Đoàn, Đội 5.2 Gia đình 5.3 Chính quyền: công an, y tế, hội CCB, hội phụ nữ QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị 6.1 6.2 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, trang bị từ nguồn khác Quản lý hoạt động thi đua Chỉ đạo kiểm tra, tổng kết, khen thưởng, rút KN Câu 17: Ngoài biện pháp nêu, đồng chí thấy cần có biện pháp để mang lại tác dụng hiệu phòng chống TNXH cao? 10 Câu 18: Ở trường đồng chí, biện pháp sử dụng để quản lý hoạt động GDHS phòng ngừa xâm nhập TNXH vào nhà trường có hiệu quả? Câu 19: Để thực biện pháp QL nhằm ngăn chặn xâm nhập TNXH vào nhà trường THCS có hiệu quả, đồng chí có kiến nghị với nhà nước, ngành, cấp quyền địa phương? Cuối xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Tuổi Nam  Nữ  Số năm làm công tác quản lý: năm Thâm niên công tác: năm Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! 11 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đội ngũ giáo viên trường THCS) Để hoạt động giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường có hiệu quả, xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi (đánh dấu X vào ý kiến mà em cho nhất) Câu Theo đồng chí, nguy TNXH xâm nhập vào trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Địnhhiện nào? a Rất báo động  b Đáng báo động  c Không đáng báo động  Câu Theo đồng chí, học sinh trường đồng chí thường vi phạm TNXH đây? TT Vi phạm Các TNXH Ma tuý Mại dâm Cờ bạc, số đề, cá độ Hút thuốc Chơi điện tử Khai thác nội dung xấu internet Yêu đương tuổi vị thành niên Gây gổ đánh Trộm cắp, trấn lột Không vi phạm Câu Việc đưa nội dung giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS giai đoạn là: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  Câu Đồng chí có cho việc giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH trách nhiệm tất CBGV, CNV trường không? Có a Rất cần thiết   Không b Cần thiết  c Không cần thiết   Câu Trong trình giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH, đồng chí kết hợp với lực lượng đây? a Ban giám hiệu  d Hội cha mẹ học sinh 12  b Tổng phụ trách Đội  e Công an địa phương  c Đoàn niên  g Các ban ngành đoàn thể  Câu Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm TNXH? (Đánh giá mức độ nguyên nhân từ lớn đến nhỏ theo thứ tự số 1) - Gia đình buông lỏng quản lý  - Ảnh hưởng chơi điện tử khai thác nội dung xấu mạng  - Do tâm lý tò mò, muốn thử, biết  - Công tác phòng ngừa TNXH nhà trường chưa tốt  - Các lực lượng xã hội chưa hỗ trợ  - Tốc độ đô thị hoá nhanh, xuất nhiều TNXH  - Các nguyên nhân khác (kể rõ nguyên nhân): Câu Việc tổ chức bồi dưỡng cho CBGV, NV công tác giáo dục HS phòng ngừa TNXH BGH nơi đồng chí công tác làm: a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Không tổ chức  Câu Trong trình giáo dục HS phòng ngừa TNXH, đồng chí tiến hành biện pháp đây? - Lập kế hoạch giáo dục phòng ngừa TNXH  - Kết hợp với Đoàn, Đội  - Kết hợp với lực lượng nhà trường  - Làm đồ dùng DH sáng tạo  - Hướng dẫn HS tự học  - Viết sáng kiến kinh nghiệm  - Tổ chức thi đua cho HS  - Tổ chức hoạt động ngoại khoá (văn nghệ, đóng kịch, thi tìm hiểu)  - Các biện pháp khác (kể tên biện pháp): 13 Câu Đồng chí đánh tình hình thực hiệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục HS phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường Hiệu trưởng trường đồng chí công tác: Tình hình thực Biện pháp quản lý TT Hiệu trưởng Thường Đôi xuyên Nâng cao lực, nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV Xây dựng, thực chương trình 3.2 Soạn bài, chuẩn bị lên lớp 3.3 Dạy lồng ghép 3.4 Khai thác, ứng dụng CNTT 3.5 Thi GVG, dạy chuyên đề 3.6 Dự 3.7 Bồi dưỡng GV 3.8 Làm ĐDDH 3.9 Viết SKKN 3.10 Hướng dẫn HS tự học 3.11 Kiểm tra HS 5.1 Quản lý qua HĐGD ngoại khoá QL phối hợp với lực lượng GD: Trong nhà trường: Đoàn, Đội 14 Hiệu Không Hiệu bao cao Hiệu Ít hiệu Tình hình thực TT 5.2 5.3 Biện pháp quản lý Hiệu trưởng Thường Đôi xuyên Hiệu Không Hiệu bao cao Hiệu Ít hiệu Gia đình Chính quyền, công an, y tế, hội phụ nữ QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị: 6.1 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, 6.2 trang thiết bị từ nguồn khác Quản lý phong trào thi đua Chỉ đạo, kiểm tra, tổng kết, khen thưởng, rút kinh nghiệm Câu 10: Đồng chí cho biết quan điểm cá nhân cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục HS phòng ngừa TNXH xâm nhập học đường hiệu trưởng trường THCS Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Địnhdưới đây? Mức độ cần thiết TT Biện pháp quản lý Rất Hiệu trưởng cần thiết Nâng cao lực, nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH Xây dựng kế hoạch tổ chức 15 Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Biện pháp quản lý Rất Hiệu trưởng cần thiết thực kế hoạch 3.1 QL hoạt động dạy GV Xây dựng, thực chương trình 3.2 Soạn bài, chuẩn bị lên lớp 3.3 Dạy lồng ghép 3.4 Khai thác, ứng dụng CNTT 3.5 Thi GVG, dạy chuyên đề 3.6 Dự 3.7 Bồi dưỡng GV 3.8 Làm ĐDDH 3.9 Viết SKKN 3.10 Hướng dẫn HS tự học 3.11 Kiểm tra HS Quản lý qua HĐGD ngoại khoá QL phối hợp với lực lượng GD: 5.1 Trong nhà trường: Đoàn, Đội 5.2 Gia đình 5.3 Chính quyền, công an, y tế, hội phụ nữ QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị: 6.1 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có 16 Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Biện pháp quản lý Rất Hiệu trưởng cần thiết 6.2 Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Huy động việc mua sắm, trang thiết bị từ nguồn khác Quản lý phong trào thi đua Chỉ đạo, kiểm tra, tổng kết, khen thưởng, rút kinh nghiệm Cuối xin đồng chí cho biết đôi điều thân Nam Nữ  Tuổi:  Thâm niên công tác: Chuyên môn, nghiệp vụ: Giáo viên trường: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 17 ... ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 36 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở. .. pháp Quản lý HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG. .. lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trung học sở 18 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG

Ngày đăng: 15/05/2017, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan