phân tích mức độ tích cực trong hoạt động của học sinh trong hai mô hình dạy học

16 384 0
phân tích mức độ tích cực trong hoạt động của học sinh trong hai mô hình dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HỮU PHÚ MSSV: 35604022 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Hãy phân tích mức độ tích cực hoạt động của học sinh hai mô hình dạy học sau: Mô hình 1: Thầy dùng phương pháp thuyết giảng là chính, soạn bài kỹ lưỡng rồi trình bày lớp Trò nghe và tự ghi vào vở những ý cần thiết (trò phải nhận các điểm chính yếu và ghi lại) Mô hình 2: Thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể những hình thức hoạt động Thầy chọn lựa, qua đó chiếm lĩnh các tri thức cần phải lĩnh hội tiết học Anh, chị hãy đưa những những lý lẽ và nếu có minh họa tiết giảng (một bài học) thực tế càng tốt để chứng minh mô hình đem lại hiệu quả lĩnh hợi bài học nhiều THUỘC HỌC PHẦN/MƠN TLH SƯ PHẠM Giảng viên ThS Lý Minh Tiên Tp Hồ Chí Minh tháng 1/2011 Mục lục TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN .1 Tp Hồ Chí Minh tháng 1/2011 A Nôôi dung .5 I Tính tích cực hoạt động nhận thức người học Khái niệm tính tích cực (TTC) .5 a Về mặt thuật ngữ .5 TTC theo tiếng Anh Activity, tiếng Latinh Activus hoạt động người Theo từ điển tiếng Việt 2003 có nghĩa : + Có ý nghĩa thúc đẩy phát triển + Tỏ chủ động tạo thay đổi, biến đổi + Hăng hái, tỏ nhiệt tình nhiệm vụ cơng việc Như theo quan điểm từ điển tiếng Việt chủ yếu hiểu TTC tác nhân xúc tác trình thay đổi, biến đổi b Về mặt nội hàm, khái niệm .5 TTC biểu cách cụ thể qua hoạt động nhận thức người Trong Tâm lý học Liên Xô, TTC phạm trù quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc Có nhiều quan điểm khác song nhà TLH Liên Xô gặp quan điểm coi “ TTC gắn liền với hoạt động, điều kiện hồn thành thực hố hoạt động Thậm chí nêu ý nghĩa to lớn TTC, Leochiep đồng TTC với hình thức cao – Hoạt động” Tất dạng TTC động vật coi tiền sử hoạt động người Nghiên cứu tác giả đa dạng tập trung chủ yếu phương diện - Phương diện phát sinh cá thể TTC người biểu theo mức độ khác từ sinh đến lúc lớn lên, từ bắt chước đến lúc hoạt động độc lập sáng tạo Như người q trình sống phải có q trình tự học ( ý chủ định, không chủ định ) nhận thức ( tính hiếu kỳ, tị mị…) bước thích ứng với hồn cảnh mơi trường Chỉ có thích ứng ngày cao, địi hỏi xã hội, cá nhân khơng bị đào thải - Phương diện xã hội TTC thực chức khơng biểu thích nghi cá thể mà cịn thích ứng, cải tạo sáng tạo giới bên chủ thể .6 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh a Định nghĩa b Biểu c Đặc điểm d Những nhân tố ảnh hưởng tới tích tích cực nhận thức người học Bản thân học sinh Bản chất hoạt đôông học II Phân tích mức độ tích cực hoạt động học sinh hai mô hình dạy học 10 Trang 2/17 Phân tích, so sánh 10 Các biêơn pháp phát huy tính tích cực cho người học 14 Minh họa môôt tiết học chứng minh Mơ hình đem lại hiêơu lĩnh hôôi học nhiều hơn! (Clip minh họa) 15 B Kết luâôn sư phạm .15 Lê Văn Hồng (Chủ biên) Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm NXB ĐHQG Hà Nôôi 16 G.S TSKH Thái Duy Tiên Viên khoa học giáo dục Phát huy tính tích cực nhâơn thức người học Được lấy từ: .16 Th.S Nguyễn Thiết Trường CĐSP Kon Tum Phát huy tính tích cực sinh viên Dạy – Học phần đại số tuyến tình theo chương trình cao đẳng sư phạm Được lấy từ: 16 Tìm hiểu tính tích cực học tâơp sinh viên năm thứ ĐH KHXH & NV TP HCM Được lấy từ: 16 Tài liêôu tham khảo Trang 3/17 Trang 4/17 A Nôôi dung I Tính tích cực hoạt động nhận thức người học Khái niệm tính tích cực (TTC) a Về mặt thuật ngữ  TTC theo tiếng Anh là Activity, tiếng Latinh là Activus đều hoạt động của người  Theo từ điển tiếng Việt 2003 có nghĩa là : + Có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển + Tỏ chủ động tạo sự thay đổi, biến đổi + Hăng hái, tỏ nhiệt tình đối với nhiệm vụ công việc Như vậy theo quan điểm của từ điển tiếng Việt chủ yếu hiểu TTC một tác nhân xúc tác mọi quá trình thay đổi, biến đổi b Về mặt nội hàm, khái niệm Trang 5/17 TTC biểu hiện một cách cụ thể qua hoạt động nhận thức của người Trong Tâm lý học Liên Xô, TTC là một phạm trù quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc Có nhiều quan điểm khác song các nhà TLH Liên Xô đều gặp ở quan điểm coi “ TTC gắn liền với hoạt động, điều kiện hoàn thành hiện thực hoá hoạt động Thậm chí nêu ý nghĩa to lớn của TTC, Leochiep đồng TTC với hình thức cao – Hoạt động” Tất cả các dạng TTC ở động vật coi tiền sử hoạt động của người Nghiên cứu của các tác giả đa dạng vẫn tập trung chủ yếu ở những phương diện - Phương diện phát sinh cá thể TTC ở người biểu hiện theo các mức độ khác từ sinh đến lúc lớn lên, từ bắt chước đến lúc hoạt động độc lập và sáng tạo Như vậy người quá trình sống phải có quá trình tự học ( ý chủ định, không chủ định ) nhận thức ( tính hiếu kỳ, tò mò…) mới có thể bước thích ứng với hoàn cảnh môi trường mới Chỉ có sự thích ứng ngày càng cao, đòi hỏi của xã hội, cá nhân mới không bị đào thải - Phương diện xã hội TTC thực hiện chức không biểu hiện sự thích nghi của cá thể mà còn là sự thích ứng, sự cải tạo và sáng tạo thế giới bên ngoài của chủ thể đó Cơ sở nghiên cứu nước TTC các nhà TLH Việt Nam quan tâm nghiên cứu Theo từ điển Tâm lý học – Tác giả Vũ Dũng chủ biên : “ TTC là động lực cá nhân của các thể sống với tư cách là nguồn gốc của mọi hành động cải cách hay trì các mối liên hệ có ý nghĩa sống còn mà chúng tiến hành với môi trường xung quanh Khả tự phân của các thể sống trở thành “ lực lượng độc lập của phản ứng ” ( P Angghen ) TTC là đặc điểm chung của các thể sống mối tương quan với hoạt động TTC đóng vai trò là điều kiện động lực của các quá trình hình thành thực hiện và thay đổi về loại hình của hoạt động, nó là thuộc tính quan trọng của sự vận động nội sinh của hoạt động TTC đặc trưng bởi sự chi phối mạnh mẽ của các hành động diễn ra, tính đặc thù của những trạng thái bên của chủ thể ở thời điểm hành động, tính quy định của mục đích hành động hiện tại, tính siêu hoàn cảnh ( tức sự Trang 6/17 vượt quá giới hạn của mục đích ban đầu ) và tính bền vững tương đối của hành động sự tương quan với mục đích đã thông qua ” Các tác giả thống cho TTC là quá trình mặt : * TTC tạo hoạt động * TTC quay trở lại tham gia vào việc thực hiện hoạt động Tác giả Phạm Minh Hạc cho : “ TTC tạo hoạt động đồng thời là thành tố tham gia vào việc thực hiện hoạt động” Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh a Định nghĩa  TTC học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết,  cố gắng trí lực và có nghị lực cao quá trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú là tiền đề của tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập b Biểu  TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…  TTC học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp đến cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn… Trang 7/17 - Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác về một số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu c Đặc điểm i Tính tích cực của HS có mặt tự phát và mặt tự giác:  Mặt tự phát: là những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt và sôi nổi hành vi mà trẻ đều có ở những mức độ khác Cần coi trọng những yếu tố tự phát này, nuôi dưỡng, phát triển chúng dạy học  Mặt tự giác: là trạng thái tâm lí có mục đích và đối tượng rõ rệt, đó có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng đó TTC tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tò mò khoa học ii TTC nhận thức phát sinh không từ nhu cầu nhận thức mà còn từ nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mỹ, nhu cầu giao lưu văn hóa Hạt nhân bản của TTC nhận thức là hoạt động tư của cá nhân tạo nên sự thúc đẩy của hệ thống nhu cầu đa dạng d Những nhân tố ảnh hưởng tới tích tích cực nhận thức người học Bản thân học sinh  Đặc điểm hoạt động trí tuệ (tái hiện, sáng tạo )  Năng lực (hệ thống tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, sự trải nghiệm cuộc sống )  Tình trạng sức khỏe  Trạng thái tâm lí (hứng thú, xúc cảm, ý, nhu cầu, động cơ, ý chí )  Điều kiện vật chất, tinh thần (thời gian, tiền của, không khí đạo đức)  Môi trường tự nhiên, xã hội Nhà trường Trang 8/17  Chất lượng QTDH - GD (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá )  Quan hệ thầy trò  Không khí đạo đức nhà trường Gia đình Xã hội Từ đó, việc phát huy TTC của học sinh đòi hỏi một kế hoạch lâu dài và toàn diện phối hợp hoạt động của gia đình, nhà trường và xã hội Bản chất hoạt động học Đối tượng của hoạt động học là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với tri thức Có thể nói hoạt động học là một loại hoạt động ( bình đẳng với các loại hoạt động khác ) chuyên hướng vào lĩnh hội các tri thức kỹ năng, kỹ xảo của xã hội nhờ sự tái tạo của cá nhân Việc tái tạo này sẽ không thực hiện nếu người học là khách thể bị động của những tác động sư phạm, nếu các tri thức kỹ kỹ xảo truyền lại cho người học theo kiểu “đổ nước vào bình” Trái lại ḿn học có kết quả người học phải tích cực tiến hành những hoạt động học tập chuyên biệt chính khối óc và bàn tay mình Hoạt động học là hoạt động hướng vào thay đổi chính chủ thể của hoạt động Theo lý thuyết của TLH hoạt động, hoạt động hướng vào làm thay đổi khách thể, đó hoạt động học tập lại làm thay đổi chính chủ thể, còn tri thức - “ đối tượng ” của hoạt động học lại không hề thay đổi sau nó bị chủ thể hoạt động chiếm lĩnh Hoạt động học là hoạt động tiếp thu lĩnh hội những nội dung và hình thức lí luận của tri thức, kỹ kỹ xảo xã hội Trong những hoạt động khác sự tiếp thu thường diễn sau chủ thể hoàn thành một công việc nào đó Các hoạt động này lại thường diễn những hoàn cảnh, tình huống giống Do đó sự tiếp thu kinh nghiệm hoạt động diễn riêng lẻ, Trang 9/17 không có hệ thống và không lý giải sở khoa học Ngược lại với một hệ thống tri thức đồ sộ của loài người đã chọn lọc tinh chế và chia thành những chuyên ngành khác nhau, người với hoạt động học một cách có ý thức tiếp thu hệ thống tri thức này một cách chủ động có hệ thống Như vậy hoạt động học chủ thể tiếp thu hệ thống tri thức có chọn lọc và làm thay đổi không phải là tri thức mà chính là bản thân chủ thể Hoạt động học không hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà còn hướng vào việc tiếp thu những tri thức của chính bản thân hoạt động, nói cách khác là tiếp thu cả những phương pháp giành tri thức đó (cách học) Do đó tổ chức hoạt động cho học sinh, người dạy vừa phải ý thức những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nào cần hình thành ở học sinh, vừa phải có một quan niệm rõ ràng thông qua tổ chức sự tiếp thu tri thức, kỹ kỹ xảo đó thì học sinh sẽ lĩnh hội cách học gì, đường giành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó thế nào (nói cách khác là những tri thức về hoạt động học) II Phân tích mức độ tích cực hoạt động học sinh hai mô hình dạy học Phân tích, so sánh Mô hình 1: Thầy dùng phương pháp thuyết giảng là chính, soạn bài kỹ lưỡng rồi trình bày lớp Trò nghe rồi tự ghi vào tập (trò phải nhận các điểm chính yếu và ghi lại) Mô hình 2: Thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể những hình thức hoạt động thầy lựa chọn, qua đó chiếm lĩnh tri thức cần phải lĩnh hội tiết học Để có thể phân tích, so sánh một các cách khoa học, dựa vào các tiêu chí sau:  Đối tượng Như đã biết, đối tượng sẽ quy định cách thức hành động Đối tượng học tập vậy sẽ quy định cách thức người học chiếm lĩnh nó Ở mô hình thứ nhất, đối tượng chủ yếu mà người học cần chiếm lĩnh chính là những tri thức mà người Thầy truyền đạt phương pháp thuyết giảng và phương cách để chiếm nó chính là nghe, lọc ý chính và ghi vào vở Trang 10/17 Ở mô hình thứ hai, đối tượng của hoạt động học không là những tri thức mà còn là những kỹ năng, kỹ xảo hình thành thông qua các hoạt động người Thầy tổ chức, hướng dẫn Ở đây, đối tượng học tập thể hiện một cách đầy đủ Phương cách để chiếm lĩnh chúng chính là người học sẽ tham gia vào những hình thức hoạt động học tập dưới sự tổ chức, hướng dẫn của Thầy Giáo sư Lê Văn Hồng quyển Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm đã lên tiếng “Việc chiếm lĩnh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sẽ không thể thực hiện được, nếu người học là khách thể bị động của những tác động sư phạm, nếu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo truyền cho người học theo chế “máy phát” (người dạy) – “máy thu” (người học) và muốn học cho có kết quả người học phải tích cực tiến hành các hoạt động học tập chính ý thức tự giác và lực trí tuệ của bản thân mình  Tính chủ thể Tình chủ thể của học sinh ở mô hình thứ quá mờ nhạt đó tính chủ thể của người Thầy lại khá đậm nét Người học “ghi âm kiến thức” chắt lọc những ý chính và ghi vào vở Nghe – lọc ý chính và ghi, đó là công việc mà người học phải làm ở mô hình thứ này Cũng theo Giáo sư Lê Văn Hồng: “Trong hoạt động dạy, người Thầy không nhằm làm nhiệm vụ sáng tạo tri thức mới không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cũ mà nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng là tổ chức quá trình tái tạo những tri thức đó ở người học Muốn làm điều đó, cái cốt lỗi hoạt động dạy học là làm tạo tính tích cực hoạt động học của học sinh, làm cho các em vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh cái lĩnh hội đó Tính tích cực này của học sinh quyết định chất lượng học tập” Như vậy, có thể thấy việc khơi dậy niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt là khơi dậy tính tích cực nhận thức là một những việc làm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học Tính tích cực của học sinh ở mô hình này hầu không hề lộ diện Mức độ tích cực có thể nói là thấp vì đa phần học sinh không ý thức đầy đủ đối tượng mà mình cần chiếm lĩnh tiết học là gì biết một điều “công tắc” của người Thầy bật lên thì “dây chuyền” học tập bắt đầu khởi động: Thầy giảng - trò nghe - lọc ý chính - ghi vào vở Trang 11/17 Trong đó ở mô hình 2, tính chủ thể của học sinh lại phát huy rõ rệt Học sinh dưới sự tổ chức của người Thầy sẽ tham gia những hoạt động học tập và qua những hoạt động đó nội dung và mục đích học tập lĩnh hội, chất lượng học tập ngày càng nâng cao  Mục đích học tập Mục đích học tập gắn với đối tượng của hoạt động học tập, có đối tượng của hoạt động học tập chủ thể sẽ theo đích đó mà nhắm tới Nói vậy có nghĩa là mục đích học tập của học sinh chính là chiếm lĩnh cho những hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo qua tiết học Một điều đáng lưu ý đó là mục đích học tập bắt đầu hình thành chủ thể bắt tay vào thực hiện hành động học tập Lúc đó chủ thể xâm nhập vào vào đối tượng, nội dung của mục đích ngày càng hiện hình, lại càng định hướng cho hành động và nhờ đó chủ thể chiếm lĩnh tri thức mới, lực mới Như vậy, để đạt mục đích học tập người học cần phải phát huy tính tích cực, chủ động của mình Như đã thấy: Ở mô hình 1: mức độ tích cực của học sinh việc giành những tri thức mà người Thầy truyền dạy còn khá thấp Có thể khoảng thời gian đầu, học sinh sẽ ngồi nghe và gạn lọc những ý chính để ghi vào tập, người Thầy vẫn làm nhiệm vụ khơi dậy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh vì để có tri thức đó người học cần phải chăm lắng nghe, phân tích thông tin, rút ý chính và sau đó ghi vào vở Nhưng nếu các hành động này cứ lặp lặp lại suốt tiết học thì sẽ gây nhàm chán và việc đến cùng để giành mục đích học tập là cả một vấn đề Và thực sự ở mô hình này người học ở tình trạng đó! Nghiên cứu cho thấy, người nghe có thể tập trung tốt khoảng 15 phút đầu của buổi thuyết giảng Nếu người dạy không có những hoạt động khác kèm theo để kích thích tư duy, sự ý nơi người học thì dễ họ sẽ rơi vào trạng thái “bị gây mê” Ở mô hình 2: Mục đích chiếm lĩnh đối tượng học tập dường không còn là chuyện quá xa vời vì thông qua những hình thức hoạt động người Thầy tổ chức, hướng dẫn, việc lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nơi người học đã trở nên khá dễ dàng Mức độ tích cực của người học mô hình này ở mức cao so với mô hình trước, vì muốn chiếm lĩnh đối tượng dạy học, người học bắt buộc phải tham gia vào những hình thức hoạt động lớp Thầy tổ chức, hướng dẫn Tính tích Trang 12/17 cực còn khơi mào từ những hình thức hoạt động đa dạng, mới lạ và không khí của lớp học Người học không có thể hiểu nội dung tri thức một cách dễ dàng, sâu sắc mà còn có thể phát hiện hay giành lấy phương cách để có nội dung tri thức đó  Động học tập Như đã trình bày ở trên, tính tích cực nhận thức liên quan mật thiết đến động học tập Có một động học tập đắn sẽ thúc đẩy hoạt động học tập tiến những bước xa Động học tập thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị, chuẩn mực…mà giáo dục mang lại cho người học Việc xây dựng động hết sức muôn hình muôn vẻ và rộng lớn Muốn phát động động học tập, trước hết cần khơi dậy mạnh mẽ ở các em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập – vì nhu cầu là nơi khơi nguồn của tính tư giác, tích tích cưc hoạt động Nhưng làm để khơi dậy mạnh mẽ nhu cầu học tập nơi học sinh ? Nếu dạy học, thầy luôn thành công việc tổ chức cho học sinh tự phát hiện những điều mới lạ (cả bản thân tri thức lẫn cách thức giành tri thức đó), giải quyết thông minh các nhiệm vụ học tập, tạo những ấn tượng tốt đẹp với việc học tập thì dần dần làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với tri thức khoa học Học tập dần dần trở thành nhu cầu không thể thiếu của các em Nếu theo quan điểm này thì xem mô hình thứ hai lại một lần nữa ăn điểm! Phương thức giảng dạy thông qua những hình thức hoạt động mà người Thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện có tác dụng lớn việc khơi dậy nhu cầu học tập nơi các em Mà nhu cầu khơi dậy thì tính tích cực sẽ phát huy, mức độ tích cực học tập từ đó tăng lên và chất lượng học tập sẽ song hành cùng tiến trình Nhìn lại mô hình 1, người Thầy ở làm nhiệm vụ chuyên chở kiến thức đến “bỏ mối” cho học sinh, và người học trở thành “bạn hàng” bất đắc dĩ của người Thầy Nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng chẳng hình thành mà lại nảy sinh những nhu cầu khác nhu cầu có giáo án để đỡ chép mỏi tay, nhu cầu “giải phóng”, tiết lộ xem nội dung kiến thức ngày hôm có Trang 13/17 nằm bài kiểm tra tới Mặc dù, người Thầy đã chuẩn bị kỹ càng cho phần thuyết giảng của mình cái cần đó là người Thầy đã làm gì để tạo một động lực học tập đắn nơi học sinh, trước mắt là một nhu cầu nhận thức nơi người học Ở mô hình dạy học này, người Thầy đã chưa làm tốt yêu cầu đó và nó kéo theo sự tụt dốc của mức độ tích cực nơi học sinh Từ những phân tích trên, dựa theo các tiêu chí để so sánh mức độ tích cực của học sinh hai mô hình dạy học phương cách giành đối tượng học tập, sự phát huy tính chủ thể của người học, sự chiếm lĩnh mục đích học tập và việc tạo một động học tập đắn, đều thấy Mô hình tạo mức độ tích cực nhiều cho người học và vì thế mà hiệu quả lĩnh hội bài học cao nhiều so với Mô hình Các biện pháp phát huy tính tích cực cho người học Các biện pháp nâng cao TTC nhận thức của HS lên lớp phản ánh các công trình xưa và có thể tóm tắt sau: • Nói lên ý nghĩa lí thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu • Nợi dung dạy học phải mới, không qúa xa lạ với HS mà cái mới phải liên hệ, phát triển cái cũ và có khả áp dụng tương lai Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của học sinh • Phải dùng các phương pháp đa dạng: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức thảo luận, sêmina và phối hợp chúng với • Kiến thức phải trình bày dạng động, phát triển và mâu thuẫn với nhau, tập trung vào những vấn đề then chốt, có lúc diễn mợt cách đợt ngợt, bất ngờ • Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại • Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc vườn trường, phòng thí nghiệm • Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn các tình h́ng mới • Thường xuyên kiểm tra đánh giá, khen thưởng và kỉ luật kịp thời, mức • Kích thích TTC qua thái độ, cách ứng xử giữa giáo viên và học sinh Trang 14/17 • Phát triển kinh nghiệm sớng của học sinh học tập qua các phương tiện thông tin đại chúng và các hoạt đợng xã hợi • Tạo không khí đạo đức lành mạnh lớp, trường, tôn vinh sự học nói chung và biểu dương những học sinh có thành tích học tập tớt • Có sự động viên, khen thưởng từ phía gia đình và xã hội Trong thời gian tới nên điều chỉnh công tác nghiên cứu và đạo vấn đề TTC hóa hoạt động nhận thức của HS theo một số hướng bản sau: • Nghiên cứu phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức sáng tạo chứ không dừng lại mức đợ tái hiện hiện • Phát huy sức mạnh bản chất của người học, mà theo K.Mark đó là: trí tuệ, tâm hồn và ý chí Đặc biệt là sức mạnh tâm hồn (hứng thú, xúc cảm ) là điều lâu chưa ý mức • Phới hợp chặt chẽ và khoa học nữa giữa các thầy giáo, các nhà quản lí, các nhà văn hóa và phụ huynh học sinh Minh họa một tiết học chứng minh Mô hình đem lại hiệu lĩnh hội học nhiều hơn! (Clip minh họa) B Kết luâôn sư phạm Qua việc phân tích và so sánh mức độ tích cực hoạt động của học sinh ở hai mô hình dạy học trên, đều thấy những ưu điểm cần phát huy ở mô hình dạy học thứ hai và những hạn chế cần khắc phục ở mô hình dạy học thứ Cái cần phát huy ở chính là phương cách tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh hay nói rõ đó là tính tích cực nhận thức và điều cần khắc phục chính là phương pháp giảng dạy của người Thầy Thật ra, việc sử dụng phương pháp thuyết giảng giảng dạy không nên xem đó là hạn chế nếu người Thầy chọn nó làm phương pháp chủ đạo để truyền đạt kiến thức cho người học hầu Trang 15/17 hết các tiết dạy thì đó mới là chuyện đáng bàn Liệu với phương pháp thuyết giảng, người Thầy có thể làm cho học sinh của mình lĩnh hội đầy đủ những kiến thức, thông tin và bên cạnh đó còn thêm những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, đó là chưa kể đến việc học sinh có trụ nổi đến cùng để giành những tri thức đó hay không Phương pháp dạy học mới, phát huy tính tính cực nơi người học không phải là phương pháp vạn ít nó có thể làm tốt yêu cầu đó Cái người dạy cần, là đừng làm thay cho học sinh những chuyện mà học sinh có thể làm vì cái gì người người học nghe thì họ quên, nhìn thì họ nhớ còn làm thì họ hiểu Sự hiểu mới là đích nhắm cuối cùng của một mũi tên! Tài liê tham khảo Lê Văn Hồng (Chủ biên) Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm NXB ĐHQG Hà Nội G.S TSKH Thái Duy Tiên Viên khoa học giáo dục Phát huy tính tích cưc nhận thức của người học Được lấy về từ: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tính-tích-cực-nhận-thức-củangười-học Th.S Nguyễn Thiết Trường CĐSP Kon Tum Phát huy tính tích cưc của sinh viên Dạy – Học phần đại sớ tún tình theo chương trình cao đẳng sư phạm Được lấy về từ: www.qtttc.edu.vn/index.php?option=com_docman&task Tìm hiểu tính tích cưc học tập của sinh viên năm thứ nhất ĐH KHXH & NV TP HCM Được lấy về từ: http:// kilobooks.com/ /6805-Tìm-hiểu-tính-tích-cực-học-tập-củasinh-viên-năm-thứ-nhất Đại-học-Khoa-học-xã-hội-và-Nhân-văn Trang 16/17 Trang 17/17 ... Qua việc phân tích và so sánh mức độ tích cực hoạt động của học sinh ở hai mô hình dạy học trên, đều thấy những ưu điểm cần phát huy ở mô hình dạy học thứ hai và những... theo sự tụt dốc của mức độ tích cực nơi học sinh Từ những phân tích trên, dựa theo các tiêu chí để so sánh mức độ tích cực của học sinh hai mô hình dạy học phương cách... 11/17 Trong đó ở mô hình 2, tính chủ thể của học sinh lại phát huy rõ rệt Học sinh dưới sự tổ chức của người Thầy sẽ tham gia những hoạt động học tập và qua những hoạt động

Ngày đăng: 15/05/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

  • Tp. Hồ Chí Minh tháng 1/2011

  • A. Nội dung

    • I. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của người học

      • 1. Khái niệm tính tích cực (TTC)

        • a. Về mặt thuật ngữ

        • TTC theo tiếng Anh là Activity, tiếng Latinh là Activus đều chỉ hoạt động của con người.

        • Theo từ điển tiếng Việt 2003 có nghĩa là : + Có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển + Tỏ ra chủ động tạo ra sự thay đổi, biến đổi. + Hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ công việc. Như vậy theo quan điểm của từ điển tiếng Việt chủ yếu hiểu TTC như một tác nhân xúc tác mọi quá trình thay đổi, biến đổi.

        • b. Về mặt nội hàm, khái niệm

        • TTC được biểu hiện một cách cụ thể qua hoạt động nhận thức của con người. Trong Tâm lý học Liên Xô, TTC là một phạm trù được quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc. Có nhiều quan điểm khác nhau song các nhà TLH Liên Xô đều gặp nhau ở quan điểm coi “ TTC gắn liền với hoạt động, như điều kiện hoàn thành hiện thực hoá hoạt động. Thậm chí khi nêu ra ý nghĩa to lớn của TTC, Leochiep đồng nhất TTC với hình thức cao – Hoạt động”. Tất cả các dạng TTC ở động vật được coi như tiền sử hoạt động của con người. Nghiên cứu của các tác giả rất đa dạng nhưng vẫn tập trung chủ yếu ở những phương diện. - Phương diện phát sinh cá thể TTC ở con người biểu hiện theo các mức độ khác nhau từ khi sinh ra đến lúc lớn lên, từ bắt chước đến lúc hoạt động độc lập và sáng tạo. Như vậy con người trong quá trình sống phải có quá trình tự học ( chú ý chủ định, không chủ định ) nhận thức ( tính hiếu kỳ, tò mò…) mới có thể từng bước thích ứng với hoàn cảnh môi trường mới. Chỉ có sự thích ứng ngày càng cao, do đòi hỏi của xã hội, cá nhân mới không bị đào thải. - Phương diện xã hội TTC thực hiện chức năng không chỉ biểu hiện sự thích nghi của cá thể mà còn là sự thích ứng, sự cải tạo và sáng tạo thế giới bên ngoài của chủ thể đó.

        • 2. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh

          • a. Định nghĩa

          • b. Biểu hiện

          • c. Đặc điểm

            • i. Tính tích cực của HS có mặt tự phát và mặt tự giác:

            • ii. TTC nhận thức phát sinh không chỉ từ nhu cầu nhận thức mà còn từ nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mỹ, nhu cầu giao lưu văn hóa... Hạt nhân cơ bản của TTC nhận thức là hoạt động tư duy của cá nhân được tạo nên do sự thúc đẩy của hệ thống nhu cầu đa dạng.

            • d. Những nhân tố ảnh hưởng tới tích tích cực nhận thức của người học.

            • Bản thân học sinh

            • 3. Bản chất của hoạt động học

            • II. Phân tích mức độ tích cực trong hoạt động của học sinh trong hai mô hình dạy học

              • 1. Phân tích, so sánh

              • 2. Các biện pháp phát huy tính tích cực cho người học

              • 3. Minh họa một tiết học chứng minh Mô hình 2 đem lại hiệu quả lĩnh hội bài học nhiều hơn! (Clip minh họa)

              • B. Kết luận sư phạm

                • 1. Lê Văn Hồng (Chủ biên). Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm. NXB ĐHQG Hà Nội.

                • 2. G.S TSKH Thái Duy Tiên Viên khoa học giáo dục. Phát huy tính tích cực nhận thức của người học. Được lấy về từ:

                • 3. Th.S Nguyễn Thiết Trường CĐSP Kon Tum. Phát huy tính tích cực của sinh viên trong Dạy – Học phần đại số tuyến tình theo chương trình cao đẳng sư phạm mới. Được lấy về từ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan