Hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay

201 1.3K 1
Hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH KỸ THUẬT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH KỸ THUẬT) Chuyên ngành : Chính trị học Mã số : 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án tiến sĩ “Hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội (qua khảo sát số trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật)” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án MỤC LỤC Chương Chương 35 Chương 79 Chương 129 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 167 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cán nhân viên : CBNV Chủ nghĩa xã hội : CNXH Giảng viên : GV Giáo dục văn hóa học đường : GDVHHĐ Hiệu giáo dục văn hóa học đường : HQGDVHHĐ Sinh viên : SV Văn hóa học đường : VHHĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương Chương 35 Chương 79 Chương 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng XI (năm 2011) thông qua, định hướng phát triển văn hóa: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển…” [6; Tr.37] Văn hóa coi yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, làm hài hòa, lành mạnh quan hệ xã hội Từ văn minh sớm nhất, văn hóa luôn gắn liền với giáo dục giáo dục song hành với văn hóa Ngày nay, đào luyện lực lượng sinh viên phát triển toàn diện đức, trí, thể mỹ vun bồi nguồn lực quý báu đất nước, kiến tạo tiền đồ, tương lai dân tộc Đảng Nhà nước quan tâm đến nhiệm vụ này, phải nghị chuyên đề đạo nhiệm kỳ Đó Nghị hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập” Nghị hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) “Về Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” Hai nghị xác định nội dung giải pháp xây dựng văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển Đây nhiệm vụ trọng tâm, trụ cột công đổi nước ta Trách nhiệm trước hết thuộc ngành giáo dục, giáo dục bậc đại học Để thực tốt nhiệm vụ đó, biện pháp quan trọng xây dựng trường đại học thật trở thành môi trường văn hóa làm giá trị, chuẩn mực hành vi văn hóa thấm sâu chuyển hóa thành phẩm chất lực tốt đẹp sinh viên, định hình nên nhân cách sinh viên phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam theo Nghị Đảng Trên thực tế trường đại học nay, phần lớn sinh viên giữ giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống như: tôn sư trọng đạo, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập; nêu cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, dám đấu tranh chống lại tiêu cực; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào tương lai đất nước Bên cạnh đó, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bùng nổ thông tin qua Internet, mạng xã hội; du nhập ạt trào lưu văn hóa, quan niệm sống lai căng với chống phá, lôi kéo từ hệ tư tưởng thù địch với sản phẩm mang danh văn hóa, phận niên, có sinh viên trường đại học chạy theo lối sống thực dụng, xa lạ với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, vô tổ chức, vô kỷ luật… ý chí vươn lên Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội sinh viên có chiều hướng gia tăng quy mô, phức tạp tính chất, gây nhức nhối cho gia đình, nhà trường xã hội Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trò, bè bạn, môi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy, tệ nạn xã hội…ở phận học sinh, sinh viên; việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ coi nhẹ môn trị, khoa học xã hội nhân văn” [24, tr.47] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đánh giá: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Quản lý nhà nước giáo dục bất cập Xu hướng thương mại hoá sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội.”[28, tr 167, 168] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 có đề cập đến vấn đề giáo dục: “Phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học, công nghệ chậm Chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học đào tạo nghề cải thiện chậm; thiếu lao động chất lượng cao Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thông, chưa thật hợp lý thiếu đồng Công tác phân luồng hướng nghiệp hạn chế Đổi giáo dục, đào tạo có mặt lúng túng Tình trạng cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo khắc phục chậm, công tác đào tạo chưa gắn chặt chẽ với nhu cầu xã hội Cơ chế, sách có mặt chưa phù hợp; xã hội hóa chậm gặp nhiều khó khăn, chưa thu hút nhiều nguồn lực nhà nước cho phát triển giáo dục, đào tạo Cơ sở vật chất thiếu lạc hậu Chất lượng dạy học vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thấp Đội ngũ nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu.”[32, tr.248- 249] Một nguyên nhân tình trạng nhiều trường tập trung vào việc dạy tri thức, kỹ năng… mà trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, tích cực cho sinh viên Kết môi trường học đường nơi văn hoá đáng coi trọng lại diễn thực trạng thiếu văn hoá Điều chứng tỏ kết giáo dục văn học đường chưa cao, nhận thức văn hóa học đường chưa đúng, giáo dục văn hóa học đường trường đại học chưa thực đạt hiệu Ở Việt Nam nay, giáo dục văn hóa học đường phận công tác tư tưởng Định hướng chuẩn mực phải phù hợp với lý tưởng chủ nghĩa Mác Lênin, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tuân thủ pháp luật nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nâng cao hiệu giáo dục văn học đường trường đại học điều kiện để thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng, để đào tạo sinh viên có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi xu hội nhập quốc tế Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, tác giả chọn: Hiệu giáo dục văn học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội (qua khảo sát số trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật) làm đề tài luận án tiến sĩ Kết nghiên cứu thành công ứng dụng nhiều trường đại học đào tạo khối ngành khác nhau, góp thêm lý luận thực tiễn vào hệ thống giải pháp thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên, xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục văn hóa học đường, luận án đánh giá thực trạng hiệu giáo dục văn hóa học đường đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả luận án cần hoàn thành nhiệm vụ: - Tổng quan có đánh giá, nhận định tình hình nghiên cứu có liên quan đến hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học - Làm rõ khái niệm, nội dung, biểu đặc trưng văn hóa học đường giáo dục văn hóa học đường trường đại học Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục văn học đường cho sinh viên trường đại học - Khảo sát thực tế, phân tích thực trạng văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường hiệu giáo dục văn học đường sinh viên trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật Hà Nội Phát nguyên nhân vấn đề đặt giáo dục văn hóa học đường hiệu giáo dục văn học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hiệu giáo dục văn học đường cho sinh viên trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội qua khảo sát trường: Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thành Đô, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Xây Bảng : Ý kiến vai trò VHHĐ việc phát triển nhân cách cho sinh viên TT Kết Các quan niệm khác Là yếu tố định Là yếu tố định Là yếu tố góp phần Không có vai trò Không trả lời Kết trả lời (521) Số ý kiến 17 454 27 15 Tỷ lệ % 1,6 3,3 87,1 Bảng : Phương pháp sử dụng chủ yếu giáo dục VHHĐ trường trường ĐH đào tạo kỹ thuật Hà Nội TT Kết Các phương pháp Đưa vào nội dung học trị đầu khóa Thông qua giảng dạy, bồi dưỡng tập trung theo lớp giảng viên, CBCNV nêu gương tốt cho sinh viên Thông qua nghiên cứu tài liệu Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Nhiều (%) Không trả lời (%) Ít sử dụng (%) 341 65,5% 227 43,6% 466 89,5% 58 11,1% 277 53,2% 157 30,1% 105 20,2% 13 2,4% 123 23,6% 112 21,5% 23 4,4% 189 36,2% 42 8,06% 340 65,3% 132 25,3% Xếp thứ Bảng 4a: Hiệu giáo dục VHHĐ tuần lễ sinh hoạt trị đầu khóa TT Kết trả lời (521) Kết Số ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không trả lời 14 282 59 166 Tỷ lệ % 2,7 54 11,3 32 Bảng 4b: Hiệu giáo dục VHHĐ tuần lễ sinh hoạt trị đầu khóa TT Kết Rất nhớ nội dung Nhớ 50% nội dung Không nhớ Không trả lời Kết trả lời (521) Số ý kiến 430 42 41 Tỷ lệ % 1,6 82,5 8,1 7,8 Bảng 5: Mức độ hứng thú sinh viên học môn lý luận trị, KHXHNV, nội quy, quy chế trường ĐH TT Kết trả lời (521) Số ý kiến Tỷ lệ % Kết Có hứng thú 155 29,8 Bình thường 286 54,9 Không hứng thú 76 14,5 Không trả lời 0,8 Bảng 6: Sự hấp dẫn buổi sinh hoạt chi đoàn TT Kết trả lời (521) Kết Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thích 25 4,8 Thích Bình thường Không thích Không trả lời 51 331 91 21 9,8 63,6 17,6 4,1 Bảng 7: Theo bạn phong trào sau mức quan trọng nào? (Mức độ: A : Rất quan trọng; B: Quan trọng; C: Không quan trọng) Tên trường Nội dung Phong trào thi đua học tập rèn luyện Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa học đường Phong trào xây dựng nội quy, quy định Phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn Phong trào niên, sinh viên tự quản Phong trào văn nghệ, TDTT Phong trào câu lạc A B C A B C A B C A B C A B C A B C A B C ĐH Đô80 SP 66 11 57 23 26 50 14 66 24 53 17 61 16 61 Thành % 82.7 13.7 3.6 71.4 28.6 32.8 62.8 4.4 17,5 82,5 30 66,2 3.8 21.3 76.2 2.5 20 76.2 3.8 ĐHCNHN150 SP 107 43 83 66 51 94 44 98 44 95 11 34 106 10 39 90 21 % 71.4 28.6 55.4 43.9 0.7 34 62.6 3.4 29.3 65.4 5,3 29,4 63.3 7.3 22.7 70.6 6.7 26 60 14 ĐH GTVT120 SP % 91 75.8 28 23.3 0.8 67 55.6 52 43.5 0.9 40 33.3 76 63.4 3.3 31 25,9 85 70,8 3,3 26 21.3 86 72 6.7 27 22.2 82 68.4 11 9.4 23 19.1 77 64,2 20 16.7 ĐH trúc80 SP 62 18 34 43 22 54 18 56 30 47 17 62 12 38 30 Kiến % 77,5 22,5 42,5 54.1 3.4 27,5 67.5 22.5 70 7.5 37.5 58,7 3.8 21.3 77,5 1,2 15 47.5 37.5 ĐHXD91 SP 60 29 38 48 23 59 23 59 26 57 21 58 12 16 51 24 % 65.8 31.7 2.5 42 52,7 5,3 24.8 65.2 10 25.2 64.8 10 28.3 63.2 8.5 23 63.8 13.2 17.6 56 26.4 Tổng SP 386 129 279 232 10 162 333 26 130 364 27 150 338 33 116 369 36 106 317 98 % 74.1 24,7 1.2 53.5 44.5 31,1 63,9 25 69.8 5.2 28.8 64.9 6.3 22,3 70.8 6.9 20,3 60.8 18,8 Bảng 8: Bạn cho biết quan tâm tổ chức nhà trường hoạt động ngoại khóa? (Mức độ: A :Thường xuyên; B: thỉnh thoảng; C: Không Tên trường Đảng bộ, chi Lãnh đạo nhà trường Đoàn niên Hội sinh viên Bộ phận quản lý sinh viên Khoa (bộ môn) A B C A B C A B C A B C A B C A B C ĐH Thành Đô SP 27 43 10 31 48 51 27 39 31 10 16 45 19 17 51 12 % 33,7 53.8 12,5 38,7 60 1,3 63,7 33,8 2,5 48,8 38,8 12,6 20 56,2 23,8 21,3 63,7 15 ĐHCNHN SP 51 79 20 56 78 16 83 66 75 65 10 44 66 40 56 81 13 % 34 52,7 13,3 37,3 52 10,7 55,3 44 0,7 50 43,3 6,7 29,3 44 26,7 37,3 54 8,7 ĐH GTVT SP 35 66 19 50 62 61 55 48 59 13 52 55 13 44 66 10 % 29,2 55 15,8 41,6 51,7 6,7 50,8 45,8 3,4 40 49,2 10,8 43,4 45,8 10,8 36,7 55 8,3 ĐH Kiến trúc SP 26 40 14 35 42 53 22 38 30 12 42 29 46 29 % 32,5 50 17,5 43,7 52,5 3,8 66,3 27,5 6,2 47,5 37.5 15 52,5 36,2 11,3 57,6 36,2 6,2 ĐHXD SP 36 49 40 48 60 28 52 35 39 45 49 39 % 39,6 53,8 6,6 44 52,7 3,3 65,3 30,5 3,2 57,1 38,5 4,4 42,9 49,4 7,7 53,9 42,8 3,3 Tổng SP 175 277 69 212 278 31 308 198 15 252 220 49 193 240 88 212 266 43 % 33,6 53,2 13,2 40,7 53,3 59,1 38 2,9 48,4 42,2 9,4 37 46,1 16,9 46,7 51,1 8,2 Bảng 9: Sự tích cực tham gia hoạt động phong trào, ngoại khóa trường, đoàn niên, hội sinh viên nhà trường tổ chức cho sinh viên TT Kết trả lời (521) Kết Rất tích cực Bình thường Không thích Không trả lời Số ý kiến Tỷ lệ % 59 307 134 21 11,3 58,9 25,8 Bảng 10: Trong trình học tập trường đại học, bạn tham gia vào hoạt động ngoại khóa nào? (Mức độ: A :Thường xuyên; B: thỉnh thoảng; C: Không Tên trường ĐH Thành Đô SP % A 17 21.25 Hội diễn văn B 42 52.5 nghệ C 21 26.25 Đọc sách báo A 35 43.75 thư viện B 45 56.25 C 0 Tham quan du A lịch B 35 43.75 C 41 51.25 Sinh hoạt hội A 11.25 viên câu lạc B 34 42.5 C 37 46.25 Xem ti vi, nghe A 16 20 nhạc (Nếu B 54 67.5 KTX) ĐHCNHN SP % 17 11.3 81 54 52 34.7 86 57.3 52 34.7 12 66 44 78 52 20 13.4 50 33.3 80 53.3 68 45.3 63 42 ĐH GTVT SP % 10 8.3 63 52.5 47 40 45 37.5 66 55 7.5 6.7 57 47.5 55 45.8 4.2 77 64.1 38 31.7 22 18.4 82 68.3 ĐH Kiến trúc SP % 11 13.75 50 62.5 19 23.75 25 31.25 42 52.5 13 16.25 16 20 58 72.5 7.5 11.25 18 22.5 53 66.25 7.5 48 60 ĐHXD SP 17 51 23 39 44 61 23 38 45 61 % 18.7 56 25.3 42.9 48.3 8.8 7.7 67 25.3 8,8 41.75 49.5 4.4 67 Tổng SP 72 287 162 230 249 42 41 277 203 51 217 253 116 308 % 13.8 55 31.1 44.1 47.8 8.1 7,9 53.1 39 9.8 41.6 48.6 22.3 59.1 C 10 12.5 19 12.7 16 13.3 26 32.5 26 28.6 97 18.6 Bảng 11a: Theo bạn, quản lý sinh viên trường bạn học xếp vào mức độ nào? (Mức độ: A : Gò bó; B: Đúng mực; C: Lỏng lẻo) Tên trường Sinh viên nội trú Sinh viên ngoại trú A B C A B C ĐH Thành Đô SP % 8,8 49 61,2 24 30 0 27 33.7 53 66.3 SP 90 54 14 46 90 ĐHCNHN % 60 36 9.3 30.7 60 SP 23 84 13 62 54 ĐH GTVT % 19.2 70 10.8 3.4 51.6 45 ĐH Kiến trúc SP % 10 12.5 57 71.2 13 16.3 1.3 30 37.5 49 61.2 SP 21 59 11 56 32 ĐHXD % 23,1 64.9 12 3.3 61.5 35.2 SP 151 303 67 22 221 278 Tổng % 26 62 12 4,2 42.4 53,4 Bảng 12: Theo bạn quan hệ sinh viên với sinh viên trường bạn học nào? (Mức độ: A : Đúng; B: Không đúng) Tên trường Đoàn kết thương Giúp đỡ Trung thực thẳng thắn Vui vẻ, cởi mở quan tâm đến A B A B A B A B ĐH Thành Đô SP % 69 86.25 11 13.75 74 92.5 7.5 70 87.5 10 12.5 79 98.75 1.25 ĐHCNHN SP % 119 79,3 31 20,6 123 82 27 18 130 86.6 20 13.3 131 87.3 19 12.7 ĐH GTVT SP % 103 85.8 17 14.2 104 86,6 16 13,4 109 90.8 25 114 95 ĐH Kiến trúc SP % 71 88,75 11 58 72.5 22 27.5 61 76.2 19 23.8 66 82.5 14 17.5 ĐHXD SP 71 20 76 15 76 15 80 11 A B 21 59 35 115 60 60 12 68 40 51 26.2 73.8 23.3 76.7 50 50 15 85 % 78.2 21.9 83.5 16.5 83.5 16.5 88 12 Tổng SP 433 88 435 86 446 75 470 51 % 83,1 16,9 83.5 16.5 85.6 14.4 90.2 9.8 44 56 168 353 32.25 67.75 Bảng 13: Những nội dung theo bạn hay không đúng? (Mức độ: A :Đúng; B: Không đúng) R Tên trường Nội dung Thầy cô gương sáng nhân Thầy cô gương sáng kiến Giữa thầy cô sinh viên mối quan Bạn kính trọng lễ phép với giảng viên A ĐH Thành Đô SP % 64 80 ĐHCNHN SP % 101 66.3 ĐH GTVT SP % 94 78,3 ĐH Kiến trúc SP % 74 92,5 ĐHXD SP % 69 76 Tổng SP % 402 77.1 B A 16 74 20 92.5 49 129 32.7 86 26 108 21.7 90 71 7.5 88.75 22 82 24 90,1 119 464 22,8 89 B A 73 7.5 91.25 21 104 14 69.3 12 106 10 88.3 74 11.25 92.5 79 9,9 86.8 57 436 10.9 83.7 B A B 75 9.75 93.75 6.25 46 137 13 30.7 91.3 8.7 14 119 11.7 99.2 0.8 76 7,5 95 12 87 13.2 95.6 4.4 85 494 27 16.3 94.8 5.2 Bảng 14 : Trong trình học tập trường ban có : TT Kết Ý kiến khác Có (%) Không Không trả lời (%) (%) Xếp thứ Nhận điện thoại học 382 38 101 Hút thuốc lớp học 73,3% 38 7,2% 105 19,4% 378 20,2% 92 72,5% 97 4 7,3% Có khó chịu nhìn thấy bạn khác ăn mặc hở hang, quái dị 332 lên lớp học 63,7% Nói bậy, chửi thề 340 17,7% 118 18,6% 63 Bỏ tiết học 65,3% 244 22,6% 143 12,1% 134 Vi phạm quy chế thi 46,8% 365 27,4% 96 25,8% 60 70% 18,4% 11,6% Bảng 15: Tác động VHHĐ việc khắc phục tượng tiêu cực trường học TT Kết Ý kiến khác Tự do, vô kỷ luật học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên không đồng tình (%) 0,8% Thái độ vô lễ với thầy, cô giáo 42 Nói tục, chửi thề giao tiếp với bạn 78 15% Lên giảng đường, thực hành xưởng với trang phục không phù hợp 13 2,5% Chây lười sinh hoạt học tập 21 4% Gây rối, trật tự trường học 168 32,3% Thờ với hoạt động phong trào khoa, trường 38 7,3% Những hành vi lệch chuẩn khác 147 28,3% Đồng tình (%) 517 99,2% 479 92% 443 85% 508 97,5% 500 96% 353 67,7% 483 92,7% 374 71,7% Xếp thứ Bảng 16: Theo bạn, nhà trường thực biện pháp để phối hợp với gia đình sinh viên? Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến bạn Tên trường Thông báo kết học tập hàng năm sinh Có Không ĐH Thành Đô 80 SP % 76 95.3 4.7 Thông báo kết rèn luyện tu dưỡng hàng Có Không Có Không Có Không Có Không Có 55 25 18 62 32 48 31 49 11 68.5 31.5 22.8 77.2 40 60 38.5 61.5 14.3 101 49 32 118 84 66 63 87 50 67.3 32.7 21.3 78.7 56 44 42 58 33.3 36 84 43 77 110 10 58 62 44 30 70 35,6 64.4 92 48.3 51.7 36.6 66 14 55 25 68 12 63 17 40 82 18 68.4 31.6 85.5 14.5 78.3 21.7 50 37 54 23 68 60 31 46 45 21 41 59 25.4 74.6 65.6 34.4 50.8 49.2 23.4 295 226 171 350 354 167 261 260 166 49 51 32.8 67.2 67,9 32,1 50 50 31,9 Không 69 85.7 100 66.7 76 63.4 40 50 70 76.6 355 68,1 Nội dung Thông báo nội quy nhà trường Thông báo khoản chi phí đóng Thông báo cho gia đình sinh viên Thông báo cho gia đình biết lịch học, lịch ĐHCNHN150 ĐH GTVT120 ĐH Kiến trúc80 ĐHXD91 Tổng SP 104 46 % 69.3 30.7 SP 48 72 % 40.2 59.8 SP 62 18 % 77.8 22.2 SP 31 60 % 34.3 65.7 SP 321 200 % 61,6 38,4 Bảng 17: Đánh giá hiệu GDVHHĐ cho sinh viên trường bạn Kết trả lời (521) Số ý kiến Tỷ lệ % 6,5 12,3 73,3 7,9 Kết TT Rất cao Cao Bình thường Không trả lời 34 64 382 41 Bảng 18: Ý thức tự giáo dục VHHĐ sinh viên Kết TT Rất cao Cao Chưa cao Không trả lời 51 441 25 Kết trả lời (521) Số ý kiến Tỷ lệ % 0,8 9,8 84,6 4,8 Bảng 19 : Mục đích, động bạn chọn học ngành kỹ thuật? TT Ý kiến sinh viên Số ý kiến Mục đích, động học ngành kỹ thuật (521) Tỷ lệ% Xếp thứ Để thỏa mãn đam mê 69 13,2 Để có việc làm sau trường 352 67,5 Do định hướng gia đình 259 49,7 Học ngành kỹ thuật để có thu nhập cao 135 26 6 Có điều kiện học tập tốt Để tiếp cận công nghệ, kỹ thuật Có nhu cầu học thêm ngoại ngữ, tin học 306 368 58,7 51,5 292 56 Bảng 20: Hệ giá trị trường đại học (124) TT Kết Nội Dung Sáng tạo Khuôn mẫu Hội nhập Tinh thần dân chủ Kỷ cương, trách nhiệm Tình thương Có (%) Không trả lời (%) Không (%) 91 24 73,3% 7,2% 25 19,4% 90 7,3% 79 20,2% 22 2,5% 23 63,7% 81 17,7% 28 18,5% 15 65,3% 58 22,6% 34 12% 32 46,7% 14 27,4% 23 25,8% 87 11,3% 18,5% 70,2% Xếp thứ ... học đường, giáo dục văn hóa học đường hiệu giáo dục văn học đường sinh viên trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật Hà Nội Phát nguyên nhân vấn đề đặt giáo dục văn hóa học đường hiệu giáo dục văn. .. trưng văn hóa học đường giáo dục văn hóa học đường trường đại học Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục văn học đường cho sinh viên trường đại học - Khảo sát thực tế, phân tích thực trạng văn hóa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH KỸ THUẬT)

Ngày đăng: 13/05/2017, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Cơ sở lý luận

          • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 5. Đóng góp mới của luận án

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

          • 7. Kết cấu của luận án

          • Chương 1

            • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

            • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

              • 1.1. Các công trình nghiên cứu về văn hóa học đường và giáo dục văn hóa học đường

                • 1.1.1. Những nghiên cứu về văn hoá và văn hóa học đường

                • Bảng 1. Cách tiếp cận khác nhau về văn hóa [137, tr.343-363]

                • 1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục và giáo dục văn hóa học đường

                • 1.2. Nghiên cứu về hiệu quả và hiệu quả giáo dục văn hoá học đường

                  • 1.2.1. Nghiên cứu về hiệu quả và hiệu quả giáo dục

                  • 1.2.2. Nghiên cứu về hiệu quả giáo dục văn hóa học đường

                  • 1.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu

                    • 1.3.1. Những vấn đề đã được nghiên cứu

                    • 1.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

                    • Tiểu kết chương 1

                    • Chương 2

                      • HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan