Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật thành phố hồ chí minh

130 467 3
Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VIẾT HẢI DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ Hà nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Viết Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT 08 1.1 Trẻ khuyết tật: khái niệm đặc điểm 08 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 18 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật Trung tâm .23 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Khái quát Trung tâm khách thể nghiên cứu .27 2.2 Thực trạng thực dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật .30 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 52 Chương 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀO TRỢ GIÚP TRẺ EM KHUYẾT TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Ứng dụng công tác xã hội cá nhân vào trợ giúp trẻ em khuyết tật 64 3.2 Đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh .75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TKT TEKT TTPHCNTGTTT DVCTXH TDH CTXH NVCTXH CUQT QBTTEVN LBVCS GDTE NASW KTV VLTL PHCN Trẻ khuyết tật Trẻ em khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Dịch vụ công tác xã hội Terre des hommes Hiệp hội từ thiện đất lành Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Công ước Quốc tế Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Vietnam Socialwork Network Hiệp hội Công tác xã hội Việt Nam Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu Phục hồi chức DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Nhu cầu trẻ khuyết tật theo thứ tự ưu tiên 30 Bảng 2.2: Đánh giá dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu 32 Bảng 2.3: Đánh giá hiệu dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu 34 Bảng 2.4: Bảng đánh giá dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng 36 Bảng 2.5: Đánh giá hiệu dịch vụ chăm sóc ni dưỡng 38 Bảng 2.6: Nhận xét dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức trung tâm 40 Bảng 2.7: Vai trò NVXH dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức 43 Bảng 2.8: Đánh giá dịch vụ hỗ trợ giáo dục chuyên biệt, giáo dục hoà nhập 45 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ thực hoạt động hỗ trợ giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập .47 Bảng 2.10: Đánh giá lực giáo viên .48 Bảng 2.11 Nhận xét hoạt động giải trí, văn hóa, thể thao tổ chức cho trẻ khuyết tật Trung tâm 50 Bảng 2.12: Đánh giá dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao lực nhân viên 51 Bảng 2.13: Đánh giá đặc điểm trẻ ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 53 Bảng 2.14: Đánh giá nhân viên công tác xã hội ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 55 Bảng 2.15: Đánh giá nguồn lực xã hội có ảnh hưởng đến dịch vụ cơng tác xã hội Trung tâm 57 Bảng 2.16: Đánh giá Cơ chế hành lang pháp lý cho việc phát triển dịch vụ CTXH60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Về hiểu biết dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu 32 Biểu đồ 2.2: Bảng đánh giá lực nhân viên chăm sóc, ni dưỡng 37 Biểu đồ 2.3: Đánh giá vai trò NVXH dịch vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ khuyết tật 39 Biểu đồ 2.4: Đánh giá lực nhân viên y tế thực dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức trung tâm .41 Biểu đồ 2.5: Kết phục hồi chức vận động 42 Biểu đồ 2.6: Đánh giá hoàn cảnh gia đình phụ huynh trẻ ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 54 Biểu đồ 2.7: Đánh giá nhận thức cộng đồng ban ngành cấp ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, người khuyết tật mối quan tâm cộng đồng quốc tế Đảng Nhà nước ta Việt Nam ký Công ước Quyền người khuyết tật (CRPD) vào tháng 10 năm 2007 CRPD bước tiến quốc tế quan trọng việc tuyên bố bảo vệ quyền người khuyết tật Bằng việc ký kết CRPD, Chính phủ Việt Nam thể quan điểm khuyết tật, khuyết tật không vấn đề y học mà bao gồm rào cản xã hội tách biệt khỏi sống thường ngày phân biệt đối xử chuẩn mực cũ Với trợ giúp nhiều bên liên quan, tổ chức phi phủ khuyến khích cam kết với CRPD, Việt Nam ban hành Luật Người Khuyết tật hoàn chỉnh vào tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011 Lần đầu tiên, Việt Nam có định nghĩa khuyết tật thức Bên cạnh việc cung cấp định nghĩa khuyết tật thức, Luật NKT đặt quyền lợi người khuyết tật Việt Nam tiếp xúc bình đẳng với dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng, phục hồi chức năng, giáo dục, việc làm, dạy nghề, dịch vụ văn hóa, thể thao giải trí, giao thơng, nơi cơng cộng công nghệ thông tin Theo số liệu thống kê Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động – Thương binh xã hội năm 2009 cho biết, nước có 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6,4% dân số, từ 16-55 tuổi chiếm 24%, 16 tuổi chiếm 16% Kết điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy tỷ lệ người khuyết tật độ tuổi từ tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số tương đương với 6,7 triệu người Tỷ lệ nam giới bị khuyết tật cao nữ giới, 63,5% so với 36,5% Khoảng 16% người khuyết tật 16 tuổi, 61% từ 15-55 tuổi 23% 55 tuổi Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật đơn vị trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nơi chuyên tiếp nhận, điều trị phục hồi chức cho đối tượng trẻ em nghèo khuyết tật, trẻ em mồ cơi có hồn cảnh gia đình khó khăn, đặc biệt… thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành phía nam Phần lớn trẻ điều trị, chăm sóc phục hồi chức Trung tâm trẻ khuyết tật nặng trẻ khuyết tật đặc biệt nặng với dạng như: khuyết tật vận động; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác Cơng tác xã hội trẻ khuyết tật Trung tâm q trình chăm sóc trợ giúp trẻ theo mơ hình tập trung thơng qua việc giúp trẻ khuyết tật tiếp cận với dịch vụ công tác xã hội như: dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu; dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng; dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức năng; dịch vụ giáo dục chuyên biệt, giáo dục hoà nhập; dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, nhằm tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật chăm sóc sức khỏe; điều trị, phục hồi chức năng; giáo dục văn hóa, đào tạo nghề; tổ chức hoạt động vui văn hóa, thể thao… giúp trẻ khuyết tật có nhiều hội tham gia hoạt động xã hội tăng cường chức xã hội để trẻ phát triển hòa nhập cộng đồng cách bền vững Thực tế cho thấy, việc trợ giúp cho trẻ khuyết tật Trung tâm cịn có khó khăn định như: trẻ chưa chăm sóc tồn diện, đầy đủ, khả phục hồi chức cho trẻ nhiều thời gian kéo dài… Trung tâm phải thực nhiều nhiệm vụ khác nhau, chăm sóc nhiều đối tượng với dạng tật khác nhau, đội ngũ viên chức y tế, nhân viên xã hội, người lao động đời sống cịn khó khăn sinh hoạt, kinh tế, căng thẳng tinh thần Cán phải kiêm nhiệm nhiều việc, nhân viên chưa đào tạo chuyên nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tham vấn tâm lý, công tác xã hội, kỹ nghề nghiệp hạn chế Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ cơng tác xã hội trẻ em nói chung có, nhiên dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật mẻ trung tâm cụ thể Chính vậy, tơi chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người khuyết tật, trẻ em khuyết tật vấn đề mang tính xã hội tất quốc gia giới quan tâm, điều thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta định hướng cho hoạt động trợ giúp người khuyết tật rằng: “Người khuyết tật gánh nặng xã hội, họ có niềm tin, giá trị mong muốn đóng góp cho xã hội họ bị hạn chế hội tham gia Nhà nước, cộng đồng, xã hội cần quan tâm, tạo hội cho họ phát triển hòa nhập” Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học công tác xã hội với trẻ em khuyết tật, đề tài, viết nhiều chương trình, dự án có liên quan đến an sinh xã hội cho trẻ em khuyết tật như: Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ khuyết tật sống cộng đồng nghiên cứu trường hợp xã Tân An Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tác giả Hà Thị Bích Hường Luận văn mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ khuyết tật địa phương Phân tích điểm thuận lợi hạn chế mà trẻ khuyết tật gia đình trải qua tìm cách tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đưa giải pháp cần thiết để trẻ khuyết tật tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe phù hợp với dạng khiếm khuyết thân Chỉ rõ vai trò người làm công tác xã hội việc giúp trẻ khuyết tật tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe [34] Những khó khăn gia đình có trẻ khuyết tật phát triển nhu cầu họ dịch vụ xã hội tác giả Đỗ Hạnh Nga - Khoa Công tác xã hội Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG TP.HCM Kết khảo sát cho thấy phụ huynh thiếu hiểu biết dấu hiệu chậm phát triển con, thiếu nhân viên xã hội hỗ trợ họ việc phát sớm, chẩn đoán đánh giá khuyết tật họ giúp phụ huynh tìm kiếm dịch vụ xã hội Từ đề xuất xây dựng số công việc mà nhân viên xã hội cần thực để hỗ trợ gia đình người khuyết tật [27] Những rào cản chất lượng học tập trẻ khuyết tật Việt Nam, đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 6471 Bài viết trình bày kết nghiên cứu rào cản trẻ khuyết tật (TKT) đến trường rào cản TKT học có chất lượng sở giáo dục phổ thông Việt Nam [33] Giáo dục hoà nhập – cánh cửa rộng mở cho trẻ em khuyết tật Việt nam, khoá luận tác giả Lê Minh Hằng, sinh viên trường Swarthmore College, viết nêu cần can thiệp sớm hệ thống giáo dục hoà nhập cho phép trẻ em khuyết tật trẻ bình thường học tập mơi trường, trẻ khuyết tật thể tối đa khả mình, em tạo điều kiện chứng minh có khả đứa trẻ khác Làm thay đổi cách nhìn cộng đồng từ ‘‘từ thiện đến nhân quyền’’ trẻ khuyết tật Bài luận nêu lên thực trạng giáo dục hoà nhập Việt Nam, thách thức cần giải quyết, cho trẻ khuyết tật tiếp cận với mơi trường giáo dục hồ nhập, việc đào tạo cho đội ngũ giáo viên, cán giáo dục hoà nhập phối hợp, cộng tác Bộ, ngành quan tâm đến giáo dục đặc biệt, giáo dục hoà nhập cho trẻ em khuyết tật [16] Những cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề CTXH trẻ khuyết tật như: đề tài ‘‘Công tác xã hội với trẻ em khuyết tật xã Hồng Quản, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế’’ tác giả Trần Ngọc Hải Mục tiêu quan trọng mà đề tài hướng đến giúp đỡ ban ngành chức nhằm giúp trẻ khuyết tật vươn lên hịa nhập cộng đồng để từ họ có sống tốt Qua nhằm nâng cao khả hội tiếp cận nguồn lực cho trẻ khuyết tật [32] Cơng trình nghiên cứu tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát công tác xã hội với người khuyết tật, mơ hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật, vai trị nhân viên cơng tác xã hội người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật Đây giáo trình đào tạo Công tác xã hội hệ trung cấp nghề [24] Tác giả Tạ Hải Giang, Trung tâm phát triển Sức khỏe bền vững – Viethealt với nghiên cứu “Dịch vụ xã hội cho Người khuyết tật, thách thức triển vọng” Trong nghiên cứu tác giả thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật Việt Nam khó khăn đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Từ tác giả đưa đề xuất cần thiết tham gia nhân viên công tác xã hội công tác hỗ trợ người khuyết tật thông qua kết nối nguồn lực liên ngành đa chiều để hỗ trợ người khuyết tật cách có hiệu Nghiên cứu vai trò cụ thể nhân viên công tác xã hội trợ giúp người khuyết tật lĩnh vực y tế giáo dục phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm – phát sớm khuyết tật, giáo dục hịa nhập, hướng nghiệp việc làm [2] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học phần lớn nghiên cứu đề cập đến công tác xã hội với người khuyết tật, trẻ em khuyết tật Các nghiên cứu tồn tại, khó khăn thách thức việc trợ giúp cho trẻ khuyết tật tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục cộng đồng mà cịn đề tài nghiên cứu Dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội tập trung nhằm phân tích đánh giá thực trạng việc cung ứng dịch vụ công tác xã hội, mặt tích cực, tồn tại, hạn chế từ có khuyến nghị đưa biện pháp nâng cao tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em khuyết tật sở tập trung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật hiệu quả tốt tốt Quản lý trường hợp     Huy động nguồn lực     Thực kết nối, chuyển gửi     Nâng cao nhận thức biện hộ     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.1.5 Anh(chị) có đề xuất thêm nhằm phát triển dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu để giúp cho trẻ khuyết tật không? B.2 Dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng: B.2.1 Anh (chị) nhận xét dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ khuyết tật trung tâm nào? TT Nội dung Còn thiếu Đảm bảo chưa phù hợp Tốt Rất tốt Độ an tồn ngơi nhà trẻ KT sinh sống     Nguồn nước an toàn để ăn uống sinh hoạt     Chế độ dinh dưỡng cho trẻ     Thiết kế/bố trí/sắp xếp phịng ăn, phịng ngủ, phịng sinh hoạt trẻ KT có phù hợp với điều     110 kiện di chuyển tiếp cận sử dụng Tiện nghi sinh hoạt hàng ngày trẻ KT tiếp cận sử dụng như: giường, tủ, kệ, ti vi…     Tiện nghi phục vụ vệ sinh cá nhân trẻ KT tiếp cận sử dụng     Số nhân viên chăm sóc ni dưỡng so với số trẻ khuyết tật     B.2.2 Anh(chị) đánh lực nhân viên chăm sóc, ni dưỡng? TT Nội dung Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Trình độ chun mơn nhân viên chăm sóc, ni dưỡng     Kỹ nhân viên chăm sóc, ni dưỡng     Thái độ nhân viên chăm sóc, ni dưỡng     Vai trị NVXH dịch vụ chăm sóc nuôi dưỡng     Phương pháp chăm sóc, ni dưỡng     B.2.3 Anh(chị) có nhận xét hiệu dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ khuyết tật trung tâm nào? TT Nội dung Hồn tồn khơng hiệu 111 Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt Kết dịch vụ CS,ND     Thời gian CS, ND     Vai trò nhân viên CS,ND     Vai trò nhà quản lý     B.2.4 Anh (chị) nhận xét vai trị NVXH dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng? TT Chưa hiệu Nội dung Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt Cách tiếp cận     Vãng gia, xác minh hoàn cảnh xã hội     Quản lý hồ sơ     Tư vấn, tham vấn     Quản lý trường hợp     Thực chuyển gửi     Khác(nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.2.5 Anh(chị) có đề xuất thêm nhằm phát triển dịch vụ CS,ND trẻ khuyết tật trung tâm không?: 112 B.3 Dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức năng: B.3.1.Anh(chị) nhận xét dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức trẻ khuyết tật trung tâm nào? TT Nội dung Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt Thăm khám định tập phục hồi chức bác sĩ     Hỗ trợ thuốc, dụng cụ, y cụ điều trị phục hồi chức cho trẻ khuyết tật     Hỗ trợ chuyên môn bệnh viên chuyên khoa PHCN     Can thiệp tập vật lý trị liệu hỗ trợ dụng cụ trình tập luyện nẹp, chân giả.v.v…     Phòng tập, tâm vận động trang bị dụng cụ tập vật lý trị liệu     Hiệu sau trẻ can thiệp tập VLTL     B.3.2 Anh(chị) đánh lực nhân viên y tế thực dịch vụ này? TT Nội dung Không tốt Bình thường Trình độ chun mơn nhân viên y tế     Kỹ nhân viên y tế     Thái độ nhân viên chăm sóc,     113 Tốt Rất tốt nuôi dưỡng trẻ bệnh, tật Phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ bệnh, tật     Khác(nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.3.3 Anh(chị) nhận xét hiệu dịch vụ hỗ trợ y tế đem lại cho trẻ khuyết tật trung tâm nào? TT Chưa hiệu Nội dung Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt Kết phục hồi chức vận động     Vai trò nhân viên y tế     Vai trò nhà quản lý     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.3.4 Anh (chị) nhận xét vai trị NVXH dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức năng? TT Chưa hiệu Nội dung Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt Tính phối hợp     Cập nhật hồ sơ ca     Hỗ trợ tư vấn, tham vấn     114 Truyền thông     Thực chuyển gửi     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.3.5 Anh(chị) có đề xuất thêm nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức cho trẻ không ?: B.4 Dịch vụ hỗ trợ giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập B.4.1 Anh(chị) nhận xét dịch vụ hỗ trợ giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập trung tâm nào? • Giáo dục chuyên biệt: TT Nội dung Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Trang bị sở vật chất tổ chức giáo dục chuyên biệt     Trang thiết bị phục vụ cho trẻ học tập     Thiết bị, học cụ phục vụ cho giáo viên chuyên biệt     Hiệu trẻ tham gia lớp học chuyên biệt     Năng lực chuyên biệt viên     Số giáo viên so với số trẻ có đảm bảo theo quy định     Số trẻ so với diện tích lớp học     giáo • Giáo dục hồ nhập: 115 TT Nội dung Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Trang bị sở vật chất tổ chức giáo dục hòa nhập     Trang thiết bị phục vụ cho trẻ khuyết tật học tập     Thiết bị, học cụ phục vụ cho giáo viên hòa nhập     B.4.2 Anh(chị) đánh giá mức độ thực hoạt động hỗ trợ giáo dục (chuyên biệt/hòa nhập) cho trẻ KT Trung tâm sao? TT Nội dung Không cần thiết Thực phần Thực đầy đủ Đầy đủ thường xuyên Thực hành kỹ sống (giao tiếp tương tác xã hội)     Được học văn hóa đào tạo nghề     Tham gia công việc giản đơn/lao động     Tham gia sinh hoạt gia đình     Tham gia sinh hoạt gia đình cộng đồng xã hội     Tham gia hoạt động vui chơi với trẻ em lứa tuổi     B.4.3 Anh(chị) đánh lực giáo viên thực dịch vụ này? TT Nội dung Chưa tốt 116 Bình thường Tốt Rất tốt Kiến thức chuyên môn giáo viên dạy trẻ khuyết tật     Thái độ giáo viên thực nhiệm vụ trung tâm     Phương pháp giảng dạy     Khác (nêu rõ nội dung)…     ………………………… ………………………… B.4.4 Anh(chị) nhận xét hiệu dịch vụ giáo dục đem lại cho trẻ khuyết tật trung tâm nào? TT Chưa hiệu Nội dung Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt Kết học trẻ khuyết tật     Thời gian thụ hưởng dịch vụ trẻ     Vai trò giáo viên     Vai trò nhà quản lý     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.4.5 Anh (chị) nhận xét vai trị NVXH dịch vụ hỗ trợ giáo dục cho trẻ khuyết tật trung tâm? TT Chưa hiệu Nội dung  Tính phối hợp 117 Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt    Cập nhật hồ sơ ca     Hỗ trợ tư vấn, tham vấn     Truyền thông     Thực chuyển gửi     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.4.6 Anh(chị) có đề xuất thêm nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ giáo dục chuyên biệt, hòa nhập cho trẻ khuyết tật trung tâm không? B.5 Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao B.5.1 Những hoạt động giải trí, văn hóa, thể thao có tổ chức cho trẻ khuyết tật trung tâm? TT Nội dung Thường xun Có trang bị phịng đọc, hình ảnh, ti vi, sách báo, tạp chí phù hợp với trẻ … Có chương trình dạy ca, múa, hát, kỹ sinh hoạt cho trẻ Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí theo độ tuổi, nhóm trẻ phù hợp… Rèn luyện thể dục, thể thao hàng ngày Các hoạt động vui chơi trung tâm Tham gia lễ hội truyền thống 118 Không thường xuyên Khác (nêu rõ nội dung)…………… ………………………………………… ………………………………………… B.5.2.Anh(chị) nhận xét dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao cho trẻ khuyết tật trung tâm nào? TT Nội dung Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Hình thức tổ chức     Điều kiện thực phục vụ cho trẻ khuyết tật tham gia hoạt động giải trí, văn hóa, thể thao     Hiệu sau trẻ tham gia vào dịch vụ     Sự tự tin tham gia trẻ     Trẻ thích thú muốn tham gia lần sau     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.5.3 Anh(chị) đánh lực nhân viên thực dịch vụ này? TT Nội dung Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Năng lực nhân viên tổ chức dịch vụ     Phương pháp, kỹ nhân viên tổ chức cho trẻ khuyết tật tham gia dịch vụ     Thái độ nhân viên thực dịch vụ     119  Khác (nêu rõ nội dung)……………    ………………………………………… ………………………………………… B.5.4 Anh (chị) nhận xét vai trị NVXH dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao cho trẻ khuyết tật không? TT Chưa hiệu Nội dung Hiệu Hiệu tốt Hiệu tốt Tính phối hợp, tham gia     Ghi chép hồ sơ ca     Hỗ trợ tư vấn, tham vấn     Truyền thông     Thực chuyển gửi     Khác (nêu rõ nội dung)……………     ………………………………………… ………………………………………… B.5.5 Anh(chị) có đề xuất thêm nhằm phát triển dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao cho trẻ khuyết tật trung tâm không? C.1 Trong thời gian trung tâm trẻ có can thiệp cá nhân không? Phương pháp can thiệp trẻ/phụ huynh nhận xét nào? 120 C.2 Anh chị trẻ có tham gia hoạt động nhóm khơng? Nếu có anh chị/trẻ nhận xét chưa hoạt động này? C.3 Anh(chị) thấy nhu cầu trẻ mà dịch vụ trung tâm chưa đáp ứng? Hãy nêu mong muốn trẻ gia đình? D Anh (chị) có đề xuất để giúp cho dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật trung tâm tốt hơn? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu! 121 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán lãnh đạo trung tâm/đối tác, nhà tài trợ/người dân/cán ban ngành cấp địa phương cộng đồng) Chào Ơng (bà)! Tơi học viên chuyên ngành Công tác xã hội thuộc Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh” để tìm hiểu thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ trung tâm từ đưa giải pháp nâng cao hiệu Dịch vụ cơng tác xã hội trẻ chăm sóc nuôi dưỡng trung tâm Mọi thông tin ông (bà) cung cấp tơi xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin thơng tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình ơng (bà) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chức vụ: Thời gian theo dõi dự án tài trợ: II Nội dung vấn Câu 1: Ông (bà) làm việc với trung tâm từ nào? Công việc chuyên môn gì? Câu 2: Trong thời gian theo dõi hoạt động trung tâm ơng (bà) có nhận xét hoạt động hỗ trợ cho trẻ trung tâm? Câu 3: Về chế độ sách cho trẻ trung tâm Ông (bà) nhận xét nào? Câu 4: Ơng (bà) nhận xét dịch vụ hỗ trợ công tác xã hội trung tâm? cụ thể Dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu? Dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng? Dịch vụ hỗ trợ y tế, phục hồi chức năng? Dịch vụ giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập? Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao? Câu 5: Những Dịch vụ Ông (bà) thấy làm tốt dịch vụ chưa tốt? Tại sao? 122 Câu 6: Ơng (bà) có nhận xét đặc điểm trẻ khuyết tật thụ hưởng dịch vụ trung tâm? Câu 7: Theo Ông (bà) nhu cầu cần thiết, quan trọng cần hỗ trợ cho trẻ khuyết tật? Câu 8: Nguồn lực hỗ trợ cho dịch vụ triển khai cho trẻ trung tâm từ đâu? Nguồn lực gì? Ơng bà sử dụng nguồn lực nào? Có lâu dài khơng? Câu 9: Ơng (bà) nhận xét đội ngũ NVCTXH trung tâm? Đội ngũ có ảnh hưởng đến dịch vụ trẻ khuyết tật trung tâm? Câu 10: Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng nhiều đến dịch vụ hỗ trợ trung tâm? Câu số 11: Và yếu tố ảnh hưởng tốt không tốt đến vận động nguồn kinh phí hỗ trợ cho dịch vụ chăm sóc trẻ trung tâm? Câu 12: Ơng (bà) nhận xét đội ngũ nhân viên thực dịch vụ hỗ trợ trung tâm? Ông (bà) có nhận xét khả làm việc họ? Câu 13: Ơng (bà) có hài lịng với cơng việc họ nay? Vì sao? Câu 14: Ơng (bà) có đề xuất hay mong muốn vấn đề hỗ trợ trẻ em trung tâm mà tổ chức ông (bà) tài trợ? Và phát triển thêm dịch vụ? Câu 15: Ơng (bà) có đề xuất để giúp nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ trẻ trung tâm? Câu 16: Có rào cản từ chế, sách hành lang pháp lý cho việc phát triển dịch vụ đối trẻ khuyết tật nói chung trung tâm nói riêng? Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 123 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán xã hội chuyên nghiệp) Chào Anh (chị)! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội thuộc Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh” để tìm hiểu thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ trung tâm từ đưa giải pháp nâng cao hiệu Dịch vụ công tác xã hội trẻ chăm sóc ni dưỡng trung tâm Mọi thông tin anh (chị) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình Anh (chị) I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn/chun mơn: Chức danh/chức vụ: II Nội dung vấn: Câu Anh (chị) làm công tác rồi? Cơng việc anh (chị) gì? Câu Anh (chị) nhận xét dịch vụ CTXH tổ chức trung tâm? Câu Những hoạt động anh (chị) thấy đáp ứng đủ nhu cầu trẻ khuyết tật hay chưa? Nếu anh (chị) nhận xét đủ xin cho biết sao? Nếu chưa xin cho biết chưa? Câu Tình trạng trẻ khuyết tật tiếp cận dịch vụ trung tâm nào? Những thuận lợi khó khăn? Câu Cách tổ chức dịch vụ trung tâm theo anh (chị) có mang tính chun nghiệp khơng? Vì sao? 124 ... xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh? ?? 26 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC... HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Ứng dụng công tác xã hội cá nhân vào trợ giúp trẻ em khuyết. .. luận dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật Chương 2: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Ứng dụng công

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan