Tây Tiến (tiết 19-20)

9 1.1K 40
Tây Tiến (tiết 19-20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Quan Tiết :19-20 Đọc văn : Ngày soạn : 23 -9-2008 (Quang Dũng) A. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vó mó lệ của núi rừng Tây Bắc, và những tình cảm gắn bó thiết tha của người lính Tây Tiến . Thông qua cảm hứng bi hùng của tác phẩm , giúp học sinh hiểu + Phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, lạc quan, sẵn sàng hi sinh vì líù tưởng của các chiến só Tây Tiến . + Vẻ đẹp hoang vu, kì thú, hấp dẫn của phong cảnh hợp với tâm hồn lãng mạn, anh hùng của các chiến só Tây Tiến. 2.Kỹ năng : Phân tích bài thơ với bút pháp hiện thực và lãng mạn . 3. Thái độ : Tinh thần yêu nước, vượt khó, hi sinh vì lý tưởng cách mạng. B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu. C . Chuẩn bò của thầy và trò : Chuẩn bò của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học sơ đồ, bảng biểu. Chuẩn bò của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết. 1. Tổ chức lớ p : (1phút) Kiểm tra só số , vệ sinh phòng học . 2. Kiểm tra bài cu õ ( 5phút) : 3. Bài mới : a. Vào bài (1phút) : “ Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi Thề có sá chi đâu ngày trở về … thà chết chớ lui “. Trong những bài thơ viết về người lính, bài thơ Tây Tiến được coi là bài thơ đặc sắc nhất, hay nhất thời kì kháng chiến chống Pháp. Lòch sử chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, có biết bao người con đã cầm súng lên đường , quyết sống chết cho lí tưởng. Tinh thần ấy , được Quang Dũng khắc họa một cách độc đáo qua bài thơ Tây Tiến . - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 15’ Ho ạ t đ ộ ng 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK và tìm hiểu bài Gọi học sinh nêu những nét đáng lưu ý về cuộc đời tác giả  Giáo viên bổ sung những chi tiết có Hoạt động 1 Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh nêu những nét đáng lưu ý về cuộc đời tác giả I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả : - Quang Dũng sinh năm 1921 – 1988 tên thật Bùi Đình Diệm (Dậu) người làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. -Làm thơ, viết văn, vẽ tranh …Tham gia chiến đấu từ cuộc Giáo án Ngữ văn 12 - 1 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan 50’ liên quan đến bài thơ Tây Tiến Gọi học sinh chia đoạn bài thơ. Gọi học sinh nêu chủ đề. Hoạt động 2: Hỏi học sinh : Nhớ về hình ảnh đoàn quân thời ấy và những nẻo đường họ đã đi qua , nỗi nhớ ấy được Quang Dung miêu tả như thế nào ? Nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả qua Học sinh đọc sách giáo khoa, ghi nhận về đoàn quân Tây Tiến và hoàn cảnh sáng tác . Học sinh chia bố cục đoạn bài thơ. Học sinh nêu chủ đề. Hoạt động 2: Mạch cảm xúc của bài thơ: Mở đầu là nỗi nhớ, tiếp theo là những kỉ niệm của nhà thơ về Tây Tiến và kết thúc là lời khẳng định mãi mãi gắn bó với Tây Tiến. 1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nổi nhớ của nhà thơ: a. Nổi nhớ: tổng khởi nghóa Cách mạng tháng Tám, từng là đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến đến cuối năm 1948 -Tác phẩm chính :Rừng biển quê hương , Mây đầu ô , Mùa hoa gạo. 2.Hoàn cảnh sáng tác : Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vò khác, tại làng Phù Lưu Chanh (Hà Đông cũ), bồi hồi nhớ đơn vò cũ, Quang Dũng sáng tác “Nhớ Tây Tiến”. 3.Kết cấu : Gồm ba đoạn và bốn câu kết thúc Đoạn 1 :( 1-14 ) cuộc hành trình gian khổ đáng tự hào của đoàn quân. Đoạn 2 : ( 15 – 22) nhớ lại những kỉ niệm. Đoạn 3 :( 23 – 30 ) hình ảnh người lính Tây Tiến 4 câu cuối : lời thề của các chiến só vệ quốc quân 4.Chủ đề : Thông qua cảm hứng bi hùng, bài thơ ca ngợi phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước và một tâm hồn lãng mạn rất đẹp, sẵn sàng chòu gian khổ, hi sinh vì đất nước của các chiến só Tây Tiến. II. ĐỌC- HIỂU: 1. Đoạn 1 : Cảm hứng từ cuộc hành trình đầy gian khổ, tự hào của các chiến só Tây Tiến. Nỗi nhớ “chơi vơi” ( từ láy) : cách nói độc đáo  nỗi nhớ da diết, thâm sâu về những hình ảnh rất riêng của núi rừng biên giới. Giáo án Ngữ văn 12 - 2 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan những hình ảnh nao ? Giáo viên liên hệ : Tố Hữu Nhớ sông Lô , nhớ phố Ràng . Nhớ từ Cao Lạng , nhớ sang Nhò Hà . ChếLanViên : Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ  nỗi nhớ cụ thể, khác với nỗi nhớ chơi vơi của Quang Dũng . Vậy theo em nỗi nhớ chơi vơi là như thế nào ? Giáo viên liên hệ với Xuân Diệu : Sương nương theo trăng ngừng lưng trời . Tương tư nâng lòng lên chơi vơi . -Hỏi học sinh : Cảnh núi rừng hùng vó hoang dã được tác giả miêu tả như thế nào qua đoạn thơ ? * Hỏi học sinh : Trong bước hành quân gian khổ ấy , Quang Dũng miêu tả hình ảnh người lính như thế nào ? Kết thúc đoạn thơ , Quang Dũng xen vào -Thán từ ơi! → Ngân dài tha thiết -Nhớ chơi vơi: Nổi nhớ khơng rõ nét, khơng gắn với một đối tượng cụ thể nào. Nhiều thanh bằng → Nhẹ nhàng, êm ái → Nỗi nhớ da diết, khơng ngi. Xn Diệu trong một bài thơ cũng với cách sử dụng thanh bằng đã gợi lại cảm xúc lâng lâng khó tả của mình: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi. Nổi nhớ ấy khơng hình, khơng dạng, cứ nao nao, lâng lâng khó tả. b. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những chặng đường hành qn: * Hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội: - Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng → Xa lạ, hấp dẫn, huyền ảo. - Địa hình: + dốc lên khúc khuỷu, thăm thẳm: trúc trắc + Heo hút cồn mây…: Hoang sơ, cao ngút, phảng chất tinh nghịch đậm chất lính. + Ngàn thước lên cao 〉 〈 …xuống: Dữ dội + …thác gầm thét,… cọp trêu người: Bí hiểm → Nghệ thuật: từ láy gợi hình, hình thức đối, âm điệu trúc trắc → Gợi lên cái vẻ hiểm trở, cheo leo, nhấn mạnh sự gian khổ trên bước Cảnh núi rừng hùng vó , hoang dã Được gợi lên từ : Tên những đòa danh lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hòch, Mai Châu (miền Tây Bắc Bộ Viêt Nam) Hình ảnh rừng núi hoang dã, hiểm trở + Những điệp từ : dốc, ngàn thước + Những từ gợi tả : khúc khuỷu, thăm thẳm , cồn mây… + Những thế đối lập : núi cao – dốc thẳm + Những độ cao đến mức “súng ngửi trời”, “Súng ngửi trời” : Một sáng tạo nghệ thuật độc đáo mới lạ, hồn nhiên, ngộ nghónh, tinh tế, hàm súc, đầy chất lính . Tư thế làm chủ tầng cao. Mối đe dọa của thác gầm, thú dữ : thác gầm thét, cọp trêu người. Hình ảnh người lính : Có lúc như mỏi mệt “không bước nữa” Khi “gục lên súng mũ bỏ quên đời”  hình ảnh đẹp, dẫu có chết cũng chết trong cuộc hành trình  hình ảnh BI mà HÙNG . Thiên nhiên thật khắc nghiệt, dữ dội; vượt qua được những thách thức ghê gớm ấy là bản chất kiên cường của người lính Hai dòng thơ cuối gợi kỉ niệm êm đềm, nhẹ nhàng như niểm an ủi, giúp người chiến só vượt qua tất cả : Giáo án Ngữ văn 12 - 3 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan hình ảnh “cơm lên khói” , “thơm nếp xôi”. Đó là dụng ý gì của tác giả ? Gọi học sinh phân tích các nghóa của từ : bừng lên , hội đuốc hoa. Đoạn thơ thể hiện tâm trạng của các anh thanh niên bộ đội như thế nào ? Hỏi học sinh : Cảnh sông nước Tây Bắc rất nên thơ , hoang dã; hình ảnh con người khỏe khoắn, đường hành qn của đồn binh Tây Tiến. Lối diễn đạt từng gặp trong Truyện Kiều - Nguyễn Du, khi Th Kiều đến với lầu xanh Tú Bà: Vó câu khấp khểnh gập ghềnh khó đi. * Lãng mạn, thơ mộng: - Mường Lát hoa về - Pha Lng mưa xa khơi → Hình ảnh thơ đẹp, âm điệu nhẹ nhàng, tạo nên khơng gian xa rộng, huyền ảo thơ mộng của núi rừng Tây Bắc. ⇒ Cảm hứng lãng mạn bay bổng, bút pháp tạo hình gắn với lối vẻ tranh thuỷ mặc, tạo nên những điểm nhấn trên cái nền khơng gian ba chiều mờ ảo. c. Hình ảnh đồn qn Tây Tiến: Người lính: …dãi dầu, khơng bước nữa. Gục lên súng mũ, bỏ qn đời → Vừa gợi nên sự gian khổ đến khắc nghiệt, nhưng cũng thể hiện bản chất cứng rắn, ngang tàng của người lính. Hình ảnh người lính một lần nữa lại được đặt trong bối cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bí ẩn: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch, cọp trêu người. Để rồi điểm dừng chân của họ trên bước đường hành qn gian khổ là những bản làng với hương vị đầm ấm tình “cơm lên khói” và “thơm nếp xôi” là tình cảm nồng hậu của người đòa phương. * Sơ kết : Đoạn thơ vẽ nên bức tranh Tây Bắc, vừa hùng vó, vừa thơ mộng.Bức tranh tạo bỡi chất hiện thực và cái nhìn tài hoa. Qua đó cuộc sống chiến đấu gian khổ của người lính Tây Tiến được khắc hoạ đậm nét . 2. Đoạn 2 : Những kỉ niệm êm đềm lúc dừng quân và khi vượt thác. a /.Đêm liên hoan rất tưng bừng : Doanh trại “bừng lên”  ánh sáng của đuốc (nghóa thực) + những giây phút bình yên , hạnh phúc tưởng như khó có thể xảy ra trong thời chiến. Hình ảnh “hội đuốc hoa”, “em xiêm áo”, “nàng e ấp” + Là hình ảnh thực của đêm liên hoan : đèn sáng, các cô gái đòa phương múa hát mừng bộ đội. + Vừa ẩn chút vui đùa lãng mạn trong tâm hồn người lính :các cô gái đẹp, e lệ thẹn thùng trong y phục rực rỡ như những cô dâu đến lễ cưới. Các anh thanh niên bộ đội : say mê trong tiếng nhạc, với tâm hồn đầy hào hứng.  Cảnh đêm liên hoan ấm áp tình quân dân. b /.Kỉ niệm về một cuộc vượt thác : Những hình ảnh đẹp, nên thơ mang nét hoang dã : Giáo án Ngữ văn 12 - 4 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan hiên ngang. Những hình ảnh nào đã biểu hiện điều ấy ? Về hình dáng điều đó có gì lạ ? Giáo viên liên hệ : Cuộc sống chiến trường những ngày đầu cuộc kháng chiến, được một số nhà thơ phản ánh thật cảm động : Tố Hữu : Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ . Anh vệ quốc quân ơi ! Sao mà yêu anh thế Hay : “ Tôi với anh thấm từng cơn nóng lạnh Rét run người vầng trán ướt mồ hôi . Aó anh rách vai quần tôi có hai mảnh vá , Miệng cười buốt giá , chân không giày “. (Chính Hữu ) Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nét tương phản ở dáng vẻ và tinh thần người lính  Bi hùng. Câu hỏi phụ : Người lính “mộng” gì ? “mơ” gì ? Hãy chỉ ra nét tính cách của họ ? Hỏi học sinh khá :Qua thủ pháp đối lập giữa cái BI và HÙNG qn dân. Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi. Tóm lại: Cả đoạn 1 có ý nghĩa chuẩn bị cho đoạn 2, đồn qn dừng chân bên bản làng, mở ra cảnh liên hoan ấm áp tình qn dân. 2. Đêm liên hoan lửa trại trong tình qn dân: a. Cảnh liên hoan: Rộn rã và tưng bừng trong tình qn dân thắm thiết. - Màu sắc: + bừng lên hội đuốc hoa + xiêm áo → Lộng lẫy, rực rỡ - Âm thanh: + Kìa: Trầm trồ ngạc nhiên thích thú + Khèn lên man điệu: Nhẹ nhàng, hoang dã của miền sơn cước + Nhạc về Viên Chăn: Gợi nên trong lòng người những liên tưởng bay bổng, lâng lâng. b. Cuộc chia tay: - Cảnh vật: - Người đi: chiều sương - Người ở lại: hồn lau → Mờ ảo, buồn vắng. - Lòng người: có thấy (điệp, láy, xốy sâu) → Lưu luyến, nhớ nhung, chia xa. 3. Hình ảnh đồn binh Tây Tiến: * Chân dung: khơng mọc tóc, qn xanh màu lá 〉〈 dữ oai hùm → Gian khổ, thiếu thốn chiều sương, hồn lau nẻo bến bờ, dòng nước lũ, hoa đong đưa  cũng là những hình ảnh khó quên trong tâm hồn Quang Dũng. Hình ảnh “dáng người trên độc mộc” : dáng đứng đẹp, hiên ngang, hùng dũng trên con thuyền độc mộc, lao trên dòng nước lũ. Điệp từ “có nhớ”, “có thấy” thể hiện cảm xúc dạt dào, gợi những tình cảm thân thương gần gũi.  Đoạn thơ nhiều hình ảnh, vừa diễn tả cái đẹp, vừa diễn tả cái hùng, vừa bộc lộ niềm nhớ nhung sâu đậm. Nhòp thơ lúc nhanh lúc chậm, gợi nhiều sắc thái tình cảm. Đoạn 3 : Hình ảnh người lính Tây Tiến Dáng vẻ : Những nét tương phản Xanh màu lá, không mọc tóc > < dữ oai hùm.  Họ tiều tụy xanh xao vì gian khổ, bệnh tật giữa núi rừng nhưng vẫn giữ được nét hào hùng, dũng mãnh. a /.Tính cách : Vừa mạnh mẽ trong tư thế một người lính giữ biên cương : mắt trừng Vừa mang một tâm hồn lãng mạn, trẻ trung, khao khát yêu đương : mơ Hà Nội dáng kiều thơm . b /.Sự hi sinh cao quý : Hình ảnh : “Rải rác biên cương mổ viễn xứ”  sử dụng những từ Hán Việt cổ Giáo án Ngữ văn 12 - 5 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan , Quang Dũng miêu tả tinh thần tự nguyện xả thân vì Tổ quốc của người chiến só như thế nào ? Câu hỏi phụ : Cách nói giảm “anh về đất” biểu hiện tư tưởng gì của tác giả ? Gọi học sinh tìm hiểu các nghóa của câu thơ “Sông Mã gầm lên …” Hỏi học sinh trung bình : Bốn câu cuối khắc ghi lời thề gì của các chiến só ? Tìm các ý nghóa của từ “ mùa xuân”. 〉〈 Đầy kiêu hùng. * Tâm hồn: Mắt trừng 〉〈 gửi mộng, đêm mơ → Hào hoa, lãng mạn. * Lí tưởng: mồ viễn xứ 〉〈 chẳng tiếc đời xanh → Ghê rợn, lạnh lẽo 〉〈 hy sinh qn mình, lí tưởng cao cả. * Phút giây vĩnh biệt: Áo bào thay chiếu, anh về đất → Từ Hán Việt, trang trọng. Sự ra đi nhẹ nhàng, bình thản, đầy kiêu hãnh, lạc quan pha chút tinh nghịch chất lính. Bởi thế sự ra đi ấy được đánh dấu bằng tiếng khóc lớn: - Sơng Mã gầm lên khúc độc hành → Tiếng khóc lớn, vừa đau đớn, vừa khâm phục. Cảm hứng bi tráng về sự ra đi qn mình của người lính. * Nhận xét về nghệ thuật: - Cảm hứng anh hùng, kết hợp với bút pháp lãng mạn: Giọng điệu thơ trang trọng, kính cẩn, đau thương. - Đối ý, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, ngơn ngữ thơ vừa quen thuộc vừa mới lạ - Đoạn thơ khơng hề né tránh sự mất mát đau thương, xây dựng nên một tượng đài bất tử về kính gợi không khí thiêng liêng đượm chút ngậm ngùi  cái bi thương. n dụ “chẳng tiếc đời xanh”  tinh thần tự nguyện xả thân vì lí tưởng. Hình ảnh “áo bào thay chiếu anh về đất”  nét bi thương : + Hiện thực bi thảm : không có đến cả manh chiếu để mai táng chiến só. + Nhưng cách nói giảm sự bi thương “anh về đất”, thể hiện niềm trân trọng, yêu thương của đất nước, của đồng đội đối với các anh + về với đất nước, về với sự trường tồn vónh hằng cách nói rất mới biểu hiện một cái nhìn lãng mạn mang màu sắc tráng só thời xưa. Sông Mã gầm lên đau đớn tiếc thương + Cái chết của chiến só Tây Tiến làm xúc động đội và cả trời đất. + Khúc nhạc thiên nhiên bi tráng ấy hợp với sự hi sinh cao quý của họ -“Chiến không gian nguy, thắng không vinh quang”, nhìn vào thực tế khắc nghiệt của cuộc chiến đấu càng thấy bản chất kiên cường của người lính . 3. Bốn câu cuối : Lời thề của các chiến só : Tây Tiến người đi…  người lính Tây Tiến ra đi không hẹn ngày trở về. Đường lên … chia phôi  thời kháng chiến đành chấp Giáo án Ngữ văn 12 - 6 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan 5’ 10’ Hoạt động 3: Gọi học sinh rút ra những nhận xét tổng quát về nội dung và nghệ thuật bài thơ. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh luện tập. 1. Bài 1: So sánh bút pháp nghệ thuật bài Tây Tiến Với Đồng chí của Chính Hữu: 2. Bài 2: (Dùng cho cơ bản) Qua bài thơ, hình dung về hình tượng người lính Tây Tiến. người lính: anh dũng, hào hoa và lãng mạn 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây: - Dứt dòng hồi tưởng, trở về với hiện tại: …người đi khơng hẹn ước … thăm thẳm một chia phơi → Lời thề cổ: một đi khơng trở lại, đầy dứt khốt, khí khái. - Khẳng định lòng mình với Tây Tiến: Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi → Gắn lòng mình với Tây Tiến, với lí tưởng lớn lao. Bài thơ kết lại ở lời thề dứt khốt. Một lần nữa khẳng định lí tưởng cao đẹp của người lính cụ Hồ trên con đường vì sự nghiệp chung. Hoạt động 3: Học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Học sinh luyện tập 1. Bài 1: 2. Bài 2: Trọng tâm: Hình tượng người lình hào hùng và hào hoa. nhận sự chia li. Ai lên … mùa xuân ấy  là thời điểm thành lập đoàn quân (mùa xuân 1947) + là mùa xuân của đất nước + mùa xuân (tuổi trẻ) của đời các chiến só. Hồn về Sầm Nứa … chẳng về xuôi  quyết tâm thực hiện lí tưởng đến cùng. -Nhòp thơ chậm, giọng thơ buồn nhưng vẫn toát lên vẻ hào hùng với tinh thần quyết tâm chiến đấu cho lí tưởng dẫu phải hi sinh. III - GHI NHỚ IV.Luyện tập : 1. Bài 1 - Bài Tây Tiến: + Cảnh và người được thể hiện trong cảm hứng lãng mạn. + Tập trung tơ đậm cái đặc biệt, cái phi thường, cái đẹp của xứ lạ phương xa, đồng thời lồng vào hình ảnh người lính anh hùng trong hiện thực theo hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa. - Bài Đồng chí: + Cảnh và người được thể hiện trong cảm hứng hiện thực. + Tập trung tơ đậm cái bình thường, cái thường thấy, cái có thật. Hình ảnh người dân cày lam lũ, họ khơng nghĩ đến cái chết, khơng có ý định làm Giáo án Ngữ văn 12 - 7 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan anh hùng, họ sung sướng và cảm động khi phát hiện ra sự giống nhau giữa mình và đồng đội, sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ cảm nhận ra trong sinh hoạt tập thể của người lính cách mạng như một tình cảm mới mẻ và thiêng liêng. 4. Củng cố : ( 3 phút) Giáo viên giúp học sinh tóm lược va øhệ thống lại toàn bộ kiến thức trong bài học. - Ra bài tập về nhà: Học sinh về nha øhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa. - Chuẩn bò bài : - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TRẦN LÊ VĂN NHẬN XÉT : “ Bài thơ Tây Tiến có phảng phất nét buồn – nét đau thương nhưng đó là cái buồn bi tráng chứ không bi lụy . Vả lại tả cái bi để làm nổi rõ cái tráng cũng là cách vẻ mây nẩy trăng trong thơ trong hoạ trong nghệ thuật” Trình bày cảm nhận của em qua lời nhận xét trên Giáo án Ngữ văn 12 - 8 - GV: - Nguyễn Văn Mạnh Trửụứng THPT Tam Quan Giaựo aựn Ng vn 12 - 9 - GV: - Nguyeón Vaờn Maùnh . những kỉ niệm của nhà thơ về Tây Tiến và kết thúc là lời khẳng định mãi mãi gắn bó với Tây Tiến. 1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nổi nhớ của nhà thơ:. Dung miêu tả như thế nào ? Nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả qua Học sinh đọc sách giáo khoa, ghi nhận về đoàn quân Tây Tiến và hoàn cảnh sáng tác . Học sinh

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan