giao an mt 9

30 490 0
giao an mt 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ thuật 9 Tuần 1 - Bài 1: Thờng thức Mỹ Thuật Ngày soạn: 01/10/2005 Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn (1802 - 1945) Kí duyệt: . I. mục tiêu bài học - HS hiểu đợc một số kiến thức sơ lợc về MT thời Nguyễn. - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS. - HS có nhận thức đúng đắn về vấn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa quê hơng. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học a. Giáo viên: - ảnh phiên bản các công trình kiến trúc của cố đô Huế. - Tranh, ảnh, đồ vật giới thiệu về MT thời Nguyễn. b. Học sinh: - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Đọc trớc nội dung bài. 2. Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình. III. tiến trình dạy - học A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra đồ dùng học tập. C Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. ? Đọc và theo dõi SGK giới thiệu, nêu bối cảnh lịch sử của triều đại các vị vua thời Nguyễn trị vì nớc ta? GV/ HS: Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. MT thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lợng công trình và tác phẩm đáng kể . 2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc về MT thời Nguyễn. - Chia nhóm cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi để nêu đợc những ý chính về MT thời Nguyễn. ?Xem bài 1, trang 54 SGK và cho biết MT thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? GV/HS: Kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa. ? MT thời Nguyễn phát triển nh thế nào? Có những thành tựu gì? GV/HS: Đa dạng, phong phú, nhiều công trình kiến trúc quy mô lớn. Kiến trúc: - GV: Nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế và xây dựng kinh đô mới, vì thế kiểu kiến trúc cung đình ở Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn. + Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nớc ta thời đó. Giáo án Mĩ thuật 9 Thành có mời cửa chính để ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phợng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ môn. Tiếp đến là hồ Thái Dịch, ven hồ có hàng cây đạiCầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch dẫn đến diện Thái Hoà nguy nga tráng lệ, là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc. + Lăng tẩm: Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, đợc xây dựng theo sở thích của các vị vua, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. Những khu lăng tẩm lớn nh lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức là những khu vờn rộng và tuyệt đẹp, trong đó có các cung điện nh một Hoàng thành thu nhỏ; Lăng Khải Định nguy nga tráng lệ đợc trang trí bằng các mảng hình gắn gốm, sứ rất công phu. - Khuynh hớng kiến trúc cung đình hớng tới những công trình có quy mô to lớn, thờng sử dụng những mẫu hình trang trí mang tính quy phạm gắn với t tởng chính thống (Nho giáo) ; cách thể hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ. - Yếu tố tự nhiên và quang cảnh luôn đợc coi trọng đã tạo nên nét đặc trng riêng của kiến trúc kinh thành Huế. ? Cố đô Huế đợc thế giới đánh giá nh thế nào? H/ Cố đô Huế đợc UNESCO công nhận là Di sản thế giới . Điêu khắc: ? Quan sát SGK hình trang 56 cho biết điêu khắc thờng gắn với loại hình nào? ? Đợc làm bằng những chất liệu gì (đá, đồng, gỗ .)? H/GV: + Điêu khắc cung đình Huế mang tính tợng trng rất cao (những con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng; chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định; tợng ngời và các con vật nh voi ngựa bằng chất liệu đá, hoặc xi măng .). + Ngoài ra, điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh h ớng dân gian làng xã. Đó là các pho tợng tiêu biểu nh tợng Hộ pháp với kích thớc lớn, tợng Thánh mẫu chùa Trăm Gian (Hà Tây), tợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng (Hà Tây), tợng Tam Thế (Bắc Ninh,) . Đồ họa, hội họa: ? Nhắc lại những nét đặc sắc của tranh gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ( Các em đã học ở bài 19 MT6): + Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức ổn định. Tranh dân gian là sản phẩm của trí tuệ tập thể qua nhiều thế hệ nên không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu về tinh thần, tâm linh và thẩm mĩ của nhân dân lao động mà còn ẩn chứa những nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách trong cuộc sống hàng ngày. + Bộ tranh Bách khoa th văn hoá vật chất của Việt Nam là một tập hợp hơn 4000 bức vẽ, miêu tả khá đầy đủ, chi tiết về các hoạt động sinh hoạt xã hội ở các vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam, các ngành nghề và đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động thờng dùng của ngời dân thời kỳ đó. ? Nêu những đặc điểm về hội họa? + MT Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế ký XX nằm trong một quá trình chuyển biến và phân hóa quan trọng. Sự giao tiếp với phơng Tây và ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa tạo nên một nền nghệ thuật đa dạng, song nghệ thuật cổ truyền vẫn đợc bảo lu. Về hội họa cha có thành tựu gì đáng kể, hiện có một số tranh vẽ trên tờng ở các nhà chùa hay tranh vẽ trên kính ở kinh đô Huế. Giai đoạn này có một hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam đợc đào tạo tại Pháp đó là Lê Văn Miến (Lê Huy Miến), ông còn để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ kỹ, tỉ mỉ theo xu hớng hiện thực. + Sau đó do việc thành lập Trờng Mĩ thuật Đông Dơng (1925), các họa sĩ Việt Nam đã tiếp thu kiến thức hội họa phơng Tây, song đã biết chắt lọc, gạt bỏ những yếu tố lai căng, pha tạp để tạo nên một phong cách hội họa hiện đại mang bản sắc dân tộc (bài 20, SGK Mĩ Thuật 8). 3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá, nhận xét về tiết học, động viên, khích lệ HS vận dụng bài tập. Giáo án Mĩ thuật 9 D Bài tập về nhà - Su tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan đến MT thời Nguyễn. - Su tầm tranh tĩnh vật. Tuần 2 - Bài 2 : Vẽ theo mẫu Tính Vật (lọ hoa và quả - Vẽ hình) Ngày soạn: 07/10/2005. Ngày dạy : 10/10/2005. I. Mục tiêu bài học - HS biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ. - HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu. - HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học. a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. Lựa chọn lọ, hoa và quả có tỷ lệ, hình dáng, màu sắc đơn giản và đẹp. Chuẩn bị một số mẫu để HS vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện). - Tranh tĩnh vật (của họa sĩ) và một số ảnh chụp tĩnh vật. - Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu của HS các lớp trớc. - Hình gợi ý cách vẽ (các bớc dựng hình từ khái quát đến chi tiết). b. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy. 2. Phơng pháp dạy - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp, gợi mở. - Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp luyện tập. III. tiến trình dạy - học A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra bài cũ: C Giảng bài mới 1. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật (của họa sĩ): + Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. + Tranh tĩnh vật thờng vẽ hoa, quả và các đồ vật trong gia đình + Có thể vẽ tranh tĩnh vật bằng các chất liệu nh: Chì, than, màu nớc, màu bột, sáp màu, sơn dầu, sơn mài, lụa . - Giới thiệu tranh và ảnh tĩnh vật để HS so sánh ? ảnh chụp tĩnh vật và tranh tĩnh vật khác nhau nh thế nào? (tranh vẽ, ảnh chụp). - Bày mẫu, cho HS quan sát. ? Mẫu vẽ gồm những gì? ? Các vật mẫu đợc sắp xếp nh thế nào? Vật nào ở gần, vật nào ở xa? ? Hình của toàn bộ mẫu vẽ có thể quy vào khung hình gì? ? Tỷ lệ chiều ngang,chiều cao từng phần; tỉ lệ các phần so với nhau nh thế nào? Giáo án Mĩ thuật 9 2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách vẽ hình. - GV Không vẽ ngay mà dành thời gian quan sát và nhận xét để nắm đ ợc đặc điểm, hình dáng chung của mẫu rồi mới vẽ . ? Bạn sẽ tiến hành bài làm theo trình tự nh thế nào? HS: + Vẽ phác khung hình chung (khung hình bao quát) của lọ, hoa và quả; + Vẽ khung hình riêng cho lọ, hoa và quả; + Vẽ hình chi tiết (phác nhẹ) từng phần của lọ, hoa và quả; + Sửa và hoàn chỉnh. * Khi sửa và hoàn chỉnh hình có thể lợc bỏ những chi tiết rờm rà không cần thiết để cho bài vẽ có trọng tâm, đơn giản và đẹp. 3. Hoạt động 3:Hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS vẽ vào vở thực hành. Nhắc HS quan sát, nhận xét mẫu vẽ để bố cục hình vẽ theo chiều ngang hay dọc của tờ giấy cho phù hợp. - Quan sát và hớng dẫn bổ sung trong khi HS làm bài. - Nhắc nhở HS vẽ phác nhẹ tay, không vẽ nét đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho việc vẽ màu ở tiết sau. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Cùng HS nhận xét một số bài vẽ. - Biểu dơng khích lệ một số HS vẽ đạt yêu cầu. - Nhận xét bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt. D Bài tập về nhà - Chuẩn bị màu và bảo quản mẫu vẽ. - Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu. Tuần 3 - Bài 3: Vẽ theo mẫu TĩNH vậT (Lọ hoa và quả - Vẽ màu) Ngày soạn: 13/10/2005 Ngày dạy : 17/10/2005 I. Mục tiêu bài học - HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nớc, sáp màu .) để vẽ tĩnh vật. - HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu. - HS yêu thích vẻ đạp của tranh tĩnh vật màu. II. chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. Chuẩn bị một số mẫu lọ, hoa, quả khác nhau về hình dáng và màu sắc để HS vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện). - Tranh phiên bản tĩnh vật (màu) của các họa sĩ. - Bài vẽ tĩnh vật màu của HS các lớp trớc. - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu. b. Học sinh: Giáo án Mĩ thuật 9 - Tranh, ảnh tĩnh vật (nếu có). - Bài vẽ chì của tiết học trớc. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. 2. Phơng pháp dạy - học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp, gợi mở. - Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp luyện tập. III. tiến trình dạy - học A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài. C Giảng bài mới: 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. ? Bức tranh vẽ những gì? ? Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh là những hình nào? ? Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào? ? Có những màu sắc nào đợc vẽ trong tranh? ? Màu nào đợc vẽ nhiều nhất? Màu nào đậm, màu nào nhạt? ? Các màu sắc trong tranh có ảnh hởng qua lại với nhau không? ? Em có nhận xét gì về màu sắc bức tranh? G/V Để vẽ đợc bài tĩnh vật đẹp, khi vẽ cần quan sát màu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hởng qua lại của các màu với nhau. Vẽ màu cần có đậm, nhạt, không sao chép lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu: Có thể vẽ theo cảm xúc của mình trên cơ sở màu của mẫu thật. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ màu. - Yêu cầu HS chuẩn bị màu và các phơng tiện cần thiết khác nh: Bút vẽ, bảng pha màu . (nếu vẽ màu bột, màu nớc) G/V + Quan sát mẫu để thấy đợc các mảng màu chính; + Phác hình các mảng màu ở lọ, hoa và quả; + Vẽ các mảng màu lớn trớc, vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu sau; + Pha màu để vẽ cần chú ý đến sự ảnh hởng qua lại giữa các màu với nhau; + Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng theo các hình mảng (không nên vẽ theo kiểu vờn màu, thiếu so sánh toàn bộ). - Làm mẫu một số thao tác vẽ màu để HS quan sát, hoặc giới thiệu ở hình gợi ý cách vẽ, kết hợp với chỉ dẫn trên các tranh ở ĐDDH hoặc trên. 3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài. G/V Hãy xem lại bài vẽ hình ở tiết học trớc, chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng màu. - Yêu cầu HS quan sát kỹ màu trớc khi vẽ và vẽ màu phải có đậm, có nhạt. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ. - Biểu dơng một số bài tốt để động viên, khích lệ. - Nhận xét, bổ sung cho những bài còn khiếm khuyết. D Bài tập về nhà Giáo án Mĩ thuật 9 - Su tầm hình ảnh về các loại túi xách. Tuần 4 - Bài 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách Ngày soạn: 21/10/2005. Ngày dạy : 24/10/2005. I. Mục tiêu bài học - HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. - HS biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách. - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học a. Giáo viên: - Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí. - Hình ảnh về các loại túi xách. - Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách. b. Học sinh: - Su tầm ảnh chụp về các loại túi xách. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ, màu vẽ hoặc giấy thủ công, bìa cứng, hồ dán, . 2. Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp, gợi mở. - Phơng pháp học tập theo nhóm. III. tiến trình dạy - học A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra bài cũ: C Giảng bài mới 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát để tìm ra cấu trúc, đặc điểm và cách trang trí của mỗi loại túi (hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận nh quai xách, quai đeo, khoá, .; họ tiết và cách sắp xếp hình hình mảng trang trí). - Nêu một số câu hỏi để các nhóm thảo luận. Ví dụ: Vẽ hình dáng, về cách tạo dáng một số chi tiết, về chất liệu . - Túi xách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống, nên cần đợc tạo dáng đẹp và tiện dụng. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách. * Tạo dáng: - Giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hớng dẫn cách vẽ để HS biết cách tìm hình và tạo dáng. - Tìm hình dáng chung của túi. - Tìm trục dọc, trục ngang để vẽ hình túi cân xứng. - Tìm hình quanh túi (dài, ngắn, vừa phải) cho phù hợp. * Trang trí: Giáo án Mĩ thuật 9 - Tùy theo từng loại túi, trang trí cho thích hợp: Túi da thờng dùng một màu hoặc hai màu, thờng ít sử dụng họa tiết trang trí; túi vải (nh túi thổ cẩm) thờng dùng nhiều màu và có họa tiết. 3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm. + Sử dụng lá dừa, giấy màu cắt thành các nan để đan túi (theo từng mảnh rồi ghép lại); + Sử dụng bìa cứng để cắt, dán tạo hình túi rồi trang trí. - Cá nhân làm bài (vẽ trên giấy hoặc vở thực hành). - Gợi ý HS về cách tạo dáng, sắp xếp họa tiết và vẽ màu. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS trình bày sản phẩm của mình và tự nhận xét, đánh giá, xếp loại. - Nhận xét và bổ sung bài vẽ của HS. D Bài tập về nhà - Su tầm tranh, ảnh phong cảnh. Tuần 5 - Bài 5: Vẽ tranh Đề tài: Phong cảnh quê hơng. Ngày soạn: 27/10/2005. Ngày dạy : 31/10/2005. I. Mục tiêu bài học - HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. - HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài Phong cảnh quê h ơng. - HS yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sinh sống. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học a. Giáo viên: - Su tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung, . (để so sánh). - Một số ảnh về phong cảnh quê hơng. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. b. Học sinh: - Tranh, ảnh về phong cảnh quê hơng (nếu có). - Su tầm bài vẽ về phong cảnh quê hơng của các bạn lớp trớc. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ, màu vẽ (màu nớc, màu bột hoặc màu sáp, .). 2. Phơng pháp dạy: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp liên hệ với thực tiễn cuộc sống. - Phơng pháp luyện tập. III. tiến trình dạy - học A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra bài cũ: Các bớc tiến hành vẽ tranh đề tài. G/V Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. Tìm và chọn nội dung đề tài; Phác thảo mảng; Phác nét chính và vẽ hình chi tiết phù hợp với mảng; Vẽ màu. C Giảng bài mới 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. Giáo án Mĩ thuật 9 - Dùng hình ảnh về phong cảnh quê hơng giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của một số vùng, miền trên đất nớc Việt Nam. Có thể dùng một số bài thơ, đoạn văn ngắn để diễn tả về quê hơng, nh bài thơ Nhớ con sông quê h ơng của Tế Hanh, Quê h ơng của Đỗ Trung Quân, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, . - Cho HS xem một số tranh phong cảnh, đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận thấy mỗi bức tranh đã thể hiện phong cảnh một vùng, miền khác nhau và nhận ra đó là vùng miền nào. - Giới thiệu tranh sinh hoạt, chân dung, để HS nhận ra sự khác nhau giữa tranh phong cảnh với các thể loại tranh trên. - Cho HS thảo luận về tranh phong cảnh quê hơng để các em thấy đợc đặc điểm của đề tại này. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ phong cảnh - Trớc khi HS vẽ, nhắc lại: Cách chọn cảnh, cắt cảnh và lợc bớt chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt. - GV sử dụng ĐDDH hoặc vẽ hình minh họa trên bảng đẻ hớng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh (trong tranh phong cảnh có thể vẽ thêm ngời). Hớng dẫn HS cách sắp xếp hình vẽ và cảnh ngời. - Gợi ý HS cách vẽ màu sao cho hài hòa, có tơng quan đậm nhạt. 3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành. - GV có thể cho HS vẽ ngoài trời: Phong cảnh làng quê, phong cảnh miền núi, phong cảnh phố xá, . Khi tổ chức vẽ ngoài trời nên cho HS vẽ theo nhóm để dễ kiểm tra, theo dõi (Ví dụ: Nhóm 1 vẽ phong cảnh ở phía Nam, nhóm 2 vẽ phong cảnh ở phía Bắc, .). - G/VYêu cầu các em làm bài nh cách vẽ đã hớng dẫn, chú ý đến cách tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của các vùng, miền; bố cục có trọng tâm và vẽ màu trong sáng, có đậm, có nhạt . 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS treo, bày tranh theo nhóm. - HS tự nhận xét về: Cách chọn, cắt cảnh, bố cục và vẽ màu. - Tổng hợp, bổ sung cho ý kiến chung của các nhóm và đánh giá, xếp loại. - Khen ngợi một số bài vẽ hoàn thành tốt để động viên, khích lệ HS. D Bài tập về nhà - Tìm đọc một số bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - Su tầm ảnh trên sách báo và các tạp chí về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. Tuần 6 - Bài 6: Thờng thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng việt nam Ngày soạn: 04/11/2005. Ngày dạy : 07/11/2005. I. Mục tiêu bài học - HS hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng. - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử của quê hơng, đất n- ớc. Giáo án Mĩ thuật 9 II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học a. Giáo viên: - Su tầm một số ảnh về đình làng. - Một số ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian (su tầm trong sách báo, các tập tranh của NXB Mĩ thuật). - Phiên bản phù điêu, chạm khắc dân gian (nếu có). - Bộ ĐDDH Mĩ thuật 9. b. Học sinh: - SGK (xem trớc bài học). - Su tầm các bài viết, ảnh liên quan đến bài học. 2. Phơng pháp dạy - Sử dụng các phơng pháp nh đã nêu ở Bài 1. - Phát huy tính tích cực của HS trong học tập qua hình thức thảo luận nhóm, hỏi đáp để tạo không khí sinh động cho tiết học. III. tiến trình dạy - học A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam. - Trình bày ngắn gọn, chú ý các điểm sau: + ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền Trung Việt Nam, theo truyền thống mỗi làng xã th- ờng xây dựng một ngôi đình riêng. Đình là nơi thờ Thành Hoàng của địa ph ơng, đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội họp, giải quyết công việc của làng xã và tổ chức lễ hội. + Kiến trúc đình làng thờng đợc kết hợp với chạm khắc trang trí. Đây là nghệ thuật của những ngời thợ là nông dân nên mang đặc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh động. + Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh thân thuộc, gắn bó trong tình yêu của ngời dân đối với quê hơng. Những ngôi đình đẹp, nổi tiếng nh : Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), là những công trình độc đáo của nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam. - Trên cơ sở những ý trên, chia nhóm, đặt các câu hỏi đề HS thảo luận và tìm câu trả lời, sau đó củng cố, bổ sung thêm cho đầy đủ, phong phú hơn. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng. - ở Bài 2 SGK Mĩ Thuật 8 đã giới thiệu về nghệ thuật chạm khắc gỗ, đá (Mục 2, Sơ lợc về MT thời Lê). Đặt câu hỏi về kiến thức đã học để vào bài. Ví dụ: + Thời Lê có nhiều bức trạm khắc gỗ ở các đình làng, nội dung các bức chạm khắc phản ánh những đề tài gì? (phản ánh cuộc sống đời thờng của nhân dân nh các bức chạm khắc: Ng ời đánh đàn, Tắm ở đầm sen , Đấu vật , Đốn củi , Đánh cờ , Đá cầu .); + Cách thể hiện chạm khắc đình làng ở thời Lê có đặc điểm gì? (khoẻ khắn, mộc mạc, mộc mạc, phóng khoáng nhng rất ý nhị, hóm hỉnh). - Nêu khái quát: Chạm khắc đình làng là một dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng nghệ thuật cổ Việt Nam, đợc những ngời thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên.Với những nhát chạm dứt khoát, chắc tay và nguồn cảm hứng dồi dào của ngời sáng tạo, chạm khắc đình làng để thể hiện đợc cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhng rất lạc quan yêu đời của ngời nông dân. - Sử dụng ĐDDH, kết hợp với hớng dẫn HS quan sát hình ở Bài 6 SGK ; vận dụng các phơng pháp vấn đáp, gợi mở để HS tham gia tích cực vào bài học. Chú ý các nội dung sau: + Chạm khắc trang trí là một bộ phận quan trọng của kiến trúc đình làng. Giáo án Mĩ thuật 9 + Nộp dung các bức chạm khắc miêu tả cuộc sống hàng ngày của ngời dân nên rất phong phú, dí dỏm. Các bức chạm khắc thể hiện về đề tài sinh hoạt xã hội và các hình tợng tranh trí đã đợc giới thiệu ở SGK chỉ là một số ít trong kho tàng đồ sộ của chạm khắc đình làng, song cũng cho thấy sự phong phú về đề tài và phong cách thể hiện đầy sáng tạo của các nghệ nhân xa. + Cảnh vật ở các bức chạm khắc tự nhiên và mộc mạc: Cảnh sinh hoạt và những hình ảnh của cuộc sống thờng nhật đợc biểu hiện bằng hình thức giản dị, trực tiếp và chân chất. Cách tạo hình khoẻ khoắn, mạch lạc và tự do, thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu cung đình, chính thống. - Nếu su tầm đợc nhiều ĐDDH, GV phân tích sâu hơn về các chủ đề, nội dung và cách diễn tả để HS hiểu và cùng tham gia phát biểu ý kiến. - Gợi ý để HS liên hệ với đình làng của địa phơng (nếu có), đặt những câu hỏi để HS trả lời (mở rộng kiến thức). - Kết luận: + Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian, do ngời dân sáng tạo nên cho chính họ, vì thế đối lập với chạm khắc cung đình, chính thống với những quy tắc nghiêm ngặt, mang tính tợng trng và đợc thể hiện trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến. + Nội dung của chạm khắc đình làng miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thờng nhật của ngời dân. Đó là những cảnh sinh hoạt xã hội quen thuộc nh gánh con, đánh cờ, uống rợu, đấu vật, các trò chơi dân gian, nam nữ vui chơi . + Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với các nhát chạm dứt khoát, chắc tay, phóng khoáng nhng chính xác đã tạo nên độ nông, sâu khác nhau khiến các bức phù điêu đạt tới sự phong phú về hình mảng và hiệu quả không gian. + Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc. 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: Nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. D Bài tập về nhà - Hớng dẫn HS tự tìm hiểu về đình làng ở địa phơng, cho viết nhứng nhận xét ngắn gọn. - Su tầm thêm các bài viết, tranh, ảnh về đình làng và chạm khắc đình làng. - Su tầm ảnh chụp tợng chân dung ở họa báo, tạp chí. Tuần 7 - Bài 7: Vẽ theo mẫu Vẽ tợng chân dung (Tợng thạch cao - Vẽ hình) Ngày soạn: 11/11/2005. Ngày dạy : 14/11/2005. I. Mục tiêu bài học - HS hiểu biết thêm về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời. - HS làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỷ lệ các phần chính gần đúng mẫu. - HS thích vẽ tợng chân dung. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học a. Giáo viên: [...]... thức sơ lợc về trang trí hội trờng - HS vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng - HS thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng II Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy-học a Giáo viên: - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng - Một số bài vẽ trang trí hội trờng (phóng to) - Bài vẽ trang trí hội trờng của HS lớp trớc - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng b Học sinh: - SGK - Tranh, ảnh và bài vẽ trang trí hội trờng... gian làng xã Đó là các pho tợng tiêu biểu nh tợng Hộ pháp với kích thớc lớn, tợng Thánh mẫu chùa Trăm Gian (Hà Tây), tợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng (Hà Tây), tợng Tam Thế (Bắc Ninh) Đồ họa, hội họa: Giáo án Mĩ thuật 9 ? Nhắc lại những nét đặc sắc của tranh gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ( Các em đã học ở bài 19 MT6 ): + Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức ổn định Tranh... và học theo hớng dẫn của SGK - Tìm và su tầm tranh ảnh liên quan đến MT thời Lý - Chuẩn bị bài sau (đọc và chuẩn bị theo bài tập) Tuần 9 - Bài 9: Tập phóng tranh ảnh Ngày soạn: 24/11 /2005 Ngày dạy : 28/11/2005 I Mục tiêu bài học - HS hiểu biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập - HS phóng đợc tranh, ảnh đơn giản - HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác II... án Mĩ thuật 9 - Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít ngời; nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tợng nhà mồ; tháp Chăm và điêu khắc Chăm - Những phiên bản, tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học trong tủ sách Nghệ thuật của NXB Kim Đồng - Bộ ĐDDH MT 9 b Học sinh: - SGK - Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học 2 Phơng pháp dạy - Phơng pháp trực quan - Phơng... và vẫn đang là bí ẩn đối với các nhà khoa học hiện nay + Mặc dù bị chiến tranh, thiên tai tàn phá, song đến nay vẫn còn lại một số khu tháp Chăm tuyệt đẹp ở Bình Định, Nha Trang, Phan Rang, Đặc biệt là khu Thánh địa Mĩ Sơn ở tỉnh Quảng Nam - Phân tích kĩ hơn về Thanh địa Mĩ Sơn: Giáo án Mĩ thuật 9 + Là khu đền tháp cổ của Vơng quốc Chăm-pa (từ thế kỉ IV đến thế kỉ XV) đợc phát hiện vào năm 1 898 + Toàn... làm bài tốt D Bài tập về nhà - Su tầm tranh, ảnh về lực lợng vũ trang - Chuẩn bị giấy, màu vẽ cho bài sau Tuần 14 - Bài 14 đề tài lực lợng vũ trang Ngày soạn: 30/12 /2005 Ngày dạy : 02/01/2006 I Mục tiêu bài học - HS hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang Giáo án Mĩ thuật 9 - HS vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang - HS yêu quý và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nớc... trình MT châu á - Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ, giao lu văn hoá giữa các nớc trong khu vực - HS quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hoá của các nớc châu á II Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy-học a Giáo viên: - Bộ ĐDDH MT 9 - ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ cổ, của các nớc đợc giới thiệu trong bài học b Học sinh: - SGK Giáo án Mĩ thuật 9 - Su tầm tranh... việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho học tập, sinh hoạt để hớng HS vào bài trên cơ sở các ý sau: + Phóng tranh, ảnh, bản đồ phục vụ cho các môn học + Phóng tranh, ảnh để làm báo tờng + Phóng tranh, ảnh phục vụ lễ hội + Phóng tranh ảnh để trang trí góc học tập, - Cho HS xem hai bài về phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đờng chéo để HS thấy: + Muốn phóng to và tơng đối chính xác đợc tranh, ảnh mẫu,... lối bố cục và diễn tả thuận mắt, khéo léo (khác với cách tạo hình mộc mạc, đơn giản của một số dòng tranh dân gian của ngời Kinh), một số bức tranh thờ của các dân tộc ít ngời đã đạt tới giá trị nghệ thuật cao, xứng đáng có vị trí quan trọng trong kho tàng MT dân gian Việt Nam Thổ cẩm: Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc, đợc thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xảo của ngời phụ nữ dân tộc + Sống... số hình ảnh của lực lợng vũ trang nhằm giúp học sinh nhận ra lực lợng vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và an ninh của đất nớc, giữ gìn cuộc sống hoà bình, no ấm cho nhân dân Trong quá trình bảo vệ và xây dựng đất nớc, lực lợng vũ trang Việt Nam đã lập đợc những chiến công vang dội, làm nên những trang sử hào hùng, sáng chói cho dân tộc - Giới thiệu bằng hình ảnh, tranh vẽ, băng hình, về một vài . tranh gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ( Các em đã học ở bài 19 MT6 ): + Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức ổn định. Tranh. SGK. - Tìm và su tầm tranh ảnh liên quan đến MT thời Lý. - Chuẩn bị bài sau (đọc và chuẩn bị theo bài tập). Tuần 9 - Bài 9: Tập phóng tranh ảnh Ngày soạn:

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan