Tiếp cận thông tin khoa học và công nghệ của nhà báo việt nam hiện nay (Tóm tắt, trích đoạn)

41 307 0
Tiếp cận thông tin khoa học và công nghệ của nhà báo việt nam hiện nay (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH HÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH HÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Tiếp cận thông tin Khoa học Công nghệ nhà báo Việt Nam thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Các số liệu trích dẫn luận văn hoàn toàn xác có nêu nguồn đầy đủ Tác giả Mai Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Báo chí Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy bảo tận tình dẫn cho em năm học vừa qua tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu luận văn Đặc biệt, em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, cô giáo tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian em thực đề tài Em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích lĩnh vực truyền thông, quan hệ công chúng tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc cô Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn với tất nỗ lực thân tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá góp ý, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để em hoàn thiện luận văn tương lai, có hội nghiên cứu cấp cao Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất người xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm…… Học viên Mai Thị Thanh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHU NG VỀ TIẾP CẬN THÔ NG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦ A NHÀ BÁO 10 1.1 Khái niệm tiếp cận thông tin .10 1.1.1 Tiế p cận thông tin dưới góc nhìn luật pha 12 ́p 1.1.2.Tiế p cận thông tin dưới góc nhìn báo chi 14 ́ 1.1.3 Tiếp cận thông tin từ góc nhìn nhà quản lý, truyền thông khoa học công nghệ 18 1.2.Tiế p câ ̣n thông tin khoa học công nghệ 20 1.2.1.Văn bản quy đinh ̣ tiế p cận thông tin khoa học công nghệ nói chung 20 1.2.2 Nguồ n thông tinkhoa học công nghệ 25 1.3 Sƣ ̣ cầ n thiế t quy trình tiế p câ ̣n thông tin khoa học công nghệ của Nhà báo 26 1.3.1 Sự cầ n thiế t việc tiếp cận thông tin khoa học công nghệ 26 1.3.2 Quy trình tiế p cận thông tin khoa học công nghệ của Nhà ba ́ o 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG TIẾP C ẬN THÔNG TIN KHOA H ỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦ A NHÀ BÁO HIỆN NAY 33 2.1 Nô ̣i dung thông tin về khoa học công nghệ đƣơ ̣c nhà báo phản ánh qua Báo Điện tử năm 2014 33 2.1.1.Thông tin chế, sách khoa học công nghệ 34 2.1.2.Thông tin về nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 37 2.1.3.Thông tin tôn vinh nhà khoa học 40 2.1.4.Thông tin hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 42 2.1.5.Thông tin lĩnh vực liên quan khác: 44 2.2 Ý kiến về tiế p câ ̣n thông tin khoa học công nghệ Nhà báo ngƣời cung cấ p thông tin khoa học công nghệ 47 2.2.1.Ý kiến của Nhà báo 50 2.2.2 Ý kiến của người cung cấ p thông tin 61 2.3 Đánh giá chung về ƣu , nhƣơ ̣c điể m của viêc̣ tiế p câ ̣n thông tin khoa học công nghệ nhà báo 66 2.3.1.Ưu điểm 66 2.3.2.Nhược điểm 67 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG3: NHỮNG VẤ ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦ A NHÀ O BA 72́ 3.1 Kiêṇ toàn ̣thố ng văn bản quy pham ̣ pháp luâ ̣t về tiế p câ ̣n thông tin nói chung, thông tin cho nhà báokhoa học công nghệ nói riêng 72 3.1.1.Văn bản pháp luật nói chung 73 3.1.2 Văn bản pháp luật vềkhoa học công nghệ 74 3.2 Nâng cao lƣ ̣c đô ̣i ngũ cán bô ̣ cung cấ p thông tin và phát ngôn về khoa học công nghệ 75 3.2.1 Về hình thức thông tin 75 3.2.2 Về công bố thông tin website của Bộ Khoa học Công nghệ 76 3.2.3 Về quy định người phát ngôn 78 3.3 Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ truyền thông khoa học công nghệ 79 3.3.1 Hình thành nhóm giảng viên nguồn truyền thông khoa học công nghệ 79 3.3.2 Tổ chức khóa đào tạo dành riêng cho nhà báo viết khoa học công nghệ 81 3.3.3 Nâng cao lực tiế p cận thông tin khoa học công nghệ của Nhà báo83 3.3.4 Đối với Tòa soạn 85 Tiểu kết chƣơng 3: 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 01: BẢNG KHẢO SÁT VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 1a PHỤ LỤC 02: DANH MụC BảNG, BIểU Đồ Xử LÝ KHảO SÁT 9a PHỤC LỤC 03: PHỎNG VẤN SÂU 16a DANH MỤC VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ CQNN Cơ quan nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết khảo sát tin thông tin chế sách KH&CN 34 Bảng 2.2: Kết khảo sát tin thông tin nghiên cứu ứng dụng KH&CN 38 Bảng 2.3: Kết khảo sát tin thông tin tôn vinh nhà khoa học KH&CN .40 Bảng 2.4: Kết khảo sát tin lĩnh vực thông tin hội nhập quốc tế KH&CN 43 Bảng 2.5: Kết khảo sát tin lĩnh vực thông tin khác hoạt động KH&CN 45 Bảng 2.6: Kết khảo sát nguồn cung cấp thông tin KH&CN nhà báo 57 Bảng 2.7: Kết khảo sát mức độ tiếp cận nguồn thông tin lĩnh vực KH&CN 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Số lượng báo viết KH&CN .50 Hình 2.2: Đánh giả chất lượng nội dung thông tin KH&CN 53 Hình 2.3: Khó khăn tiếp cận nguồn thông tin KH&CN nhà báo 58 Hình 2.4: Biểu đồ thể mức độ hài lòng nhà báo tiếp cận thông tin KH&CN .60 Hình 3.1 Biểu đồ thể giải pháp nâng cao khả tiếp cận thông tin KH&CN nhà báo 72 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếp cận thông tin quyền người Đảm bảo quyền thông tin cũng Đảng cộng sản Việt Nam đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tại Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Cùng với phát triển phương tiện truyền thông đại chúng người dân tiếp cận thông tin nhiều hình thức, phong phú nội dung đa dạng cách thể có việc thông tin lĩnh vực khoa học công nghệ (KH&CN) Nếu trước đây, thông tin KH&CN chưa thực trọng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác ngày nay, với phát triển vũ bão KH&CN, việc thông tin hoạt động lĩnh vực trở nên quan trọng hết Qua đó, người dân xã hội hiểu rõ vai trò KH&CH; việc thực chủ trương, sách KH&CN; chế tài cho KH&CN; chế sử dụng trọng dụng nhân lực KH&CN.v.v Để truyền tải thông tin đến với người dân nhà báo viết, theo dõi thông tin KH&CN kỳ vọng cầu nối hữu hiệu để thực công việc Nhằm giúp nhà báo viết KH&CN có thêm thông tin trang bị thêm kiến thức, kỹ xử lý thông tin lĩnh vực này, năm gần đây, Bộ KH&CN đẩy mạnh hoạt động truyền thông KH&CN đạt nhiều kết khả quan Thực tế cho thấy, truyền thông KH&CN quan tâm phát triển Cụ thể, nhiệm vụ công tác truyền thông KH&CN khẳng định văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước như: Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020; Nghị Trung ương phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều cấp thông tin cho báo chí, việc cải báo chí đưa tin sai quy định bắt buộc đạo đức người làm báo Do đó viê ̣c tiế p câ ̣n , tiế p nhâ ̣n và xử lý thông tin là mô ̣t những bước quan tro ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tác nghiê ̣p của Nhà báo , góp phầ n làm cho tác phẩ m báo chí có chấ t lươ ̣ng mang đến cho công chúng có nhìn toàn diện vấn đề Có thể thấy với Luật tiếp cận thông tin Luật báo chí Quốc Hội thông qua năm 2016 khẳng định quyền tự ngôn luận báo chí công dân; đối tượng thành lập quan báo chí; liên kết hoạt động báo chí; quyền tác nghiệp báo chí; quyền hạn, nghĩa vụ nhà báo; hoạt động kinh doanh dịch vụ quan báo chí; hành vi bị cấm hoạt động báo chí; cải xử lý vi phạm; pháp điển hóa quy định Nghị định Chính phủ 1.1.3 Tiếp cận thông tin từ góc nhìn nhà quản lý, truyền thông khoa học công nghệ Thời gian gần đây, truyền thông KH&CN phát triển nhanh tới mức nhà quản lý truyền thông khó nắm bắt hết ngõ ngách phát triển Thế nhưng, không kể báo chí chuyên ngành mà hầu hết quan truyền thông theo xu hướng trị, kinh tế - xã hội phổ quát không xoáy sâu vào nội dung cụ thể có KH&CN Việc chạy đua thông tin để giành giật thị trường công chúng thực tế nên thông tin KH&CN chưa thực trở thành mối quan tâm giới truyền thông Dễ dàng nhận thấy nhiều quan thông tin đại chúng chuyên mục, chuyên đề KH&CN hay nói cách khác xu hướng đăng tải thông tin KH&CN mang tính thông báo, dự báo, đưa tin hội thảo, hội nghị, tập huấn, thông tin chào bán thiết bị, công nghệ.v.v báo mạng dành diện tích, thời lượng lớn Điều lý giải mảng thông tin nghiên cứu, ứng dụng lại chiếm nhiều diện tích, thời lượng lớn so với mảng thông tin KH&CN khác Thậm chí báo Thanh niên, Tuổi trẻ - tiếng nói hệ trẻ chưa có mục riêng cho KH&CN, chưa có ban chuyên đề, phóng viên chuyên ngành, chuyên sâu bám mảng KH&CN Với lĩnh vực KH&CN, có nhiều góc độ tiếp cận Nếu tiếp cận theo vấn đề xã hội điểm quan trọng sách, tức 18 phải tạo hành lang pháp lý để phát triển Để có viết hay vấn đề đòi hỏi tầm nhìn người viết, nhà báo, phải có đúc kết, rèn giũa trình làm nghề Còn viết gương KH&CN điển hình báo chí cần phải chọn gương thực để lột tả phẩm chất trí tuệ nhiệt huyết nhà khoa học, tác phẩm báo chí thực cần thiết Nói chất lượng thông tin KH&CN phản ánh báo chí thời gian qua, người đứng đầu ngành KH&CN cho rằng: “trong suốt nhiều năm không làm sứ mệnh đưa thông tin KH&CN đến với dân, đưa chế sách Đảng Nhà nước đến với xã hội, giúp cho Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xã hội biết cách làm để tạo sản phẩm khoa học đích thực, biết cách làm để phối hợp với quan quản lý để tận dụng kết nghiên cứu Viện, trường, thương mại hóa để thành kết kinh doanh, làm để đầu tư thật cho KH&CN Chúng ta không thông tin việc làm để biết người làm khoa học thành công họ phải vượt qua khó khăn, trở ngại, hoàn cảnh Tôi cho rằng, việc tiếp cận thông tin không tới ngưỡng nên độc giả khó biết hiểu KH&CN đề tài, dự án không thành công 100%, chí thành công vài chục phần trăm, thất bại có giá trị không? Và điều quan trọng chưa phổ thông hóa vấn đề KH&CN người dân hiểu Sở hữu trí tuệ, sáng chế, dẫn địa lý, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa, chất lượng sản phẩm hàng hóa, hàng rào kỹ thuật thương mại.v.v Đặc biệt chưa thông tin gương điển hình KH&CN xã hội từ người làm khoa học chuyên nghiệp Viện, trường đến người nông dân có sản phẩm sáng tạo mới, không thông tin tới độc giả hiểu nhà nghiên cứu, nhà khoa học.v.v phải lao tâm khổ tứ, phải đam mê nghề nghiệp, vượt qua khó khăn kể vật chất lẫn tinh thần đời công trình giúp ích cho xã hội 19 Thạc sĩ Nguyễn Minh Quang, Phó giám đốc Sở KH&CN Bình Phước nhận định: Truyền thông KH&CN lĩnh vực chuyên sâu, người làm truyền thông lại kiến thức sâu KH&CN Còn người làm khoa học hiểu rõ chuyên môn lại thiếu nghiệp vụ truyền thông, chưa kể họ thường ngại va chạm, né tránh dư luận xã hội 1.2.Tiế p câ ̣n thông tin khoa học công nghệ 1.2.1.Văn bản quy đinh ̣ vềtiế p cận thông tinkhoa học công nghệ nói chung Lịch sử ngành thông tin KH&CN Việt Nam hình thành cách 42 năm, kể từ thời điểm Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ban hành Nghị 89/CP thông tin khoa học kỹ thuật vào năm 1972 Tiếp theo, vào năm 90, Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành nhiều văn có liên quan đến hoạt động thông tin nói chung thông tin KH&CN nói riêng như: Chỉ thị số 95/CT năm 1991, Nghị số 49/CP năm 1993 Tại văn này, Chính phủ xác định đường tiến tới “xã hội thông tin” tương lai Từ năm 1972 đến trước năm 2000, nước ta xây dựng mạng lưới quan thông tin, tư liệu, thư viện, lưu trữ với qui mô khác toàn quốc; với việc đầu tư nhà nước, hình thành kết cấu hạ tầng thông tin cho hoạt động khoa học kinh tế - xã hội Hoạt động thông tin KH&CN thức quy định văn pháp luật Luật KH&CN ban hành vào năm 2000 nội dung cụ thể hoạt động thông tin KH&CN quy định Nghị định số 159/2004/NĐ-CP Chính phủ Thời điểm này, Trung tâm KH&CN Quốc gia (nay Cục Thông tin KH&CN Quốc gia) phối hợp với số tổ chức thông tin thư viện lớn nước thành lập Liên hiệp thư viện Việt Nam nguồn tin điện tử, coi nguồn cung cấp thông tin KH&CN thống Việc thành lập Liên hiệp thư viện Việt Nam góp phần giải hạn chế thông tin không kiểm soát và/ truy cập được, hạn chế việc bỏ sót, trùng chéo nguồn tin, Theo Nghị định quy định khái niệm thông tin KH&CN cụ thể Điều 2: 20 1.“Thông tin KH&CN" liệu, số liệu, kiện, tin tức, tri thức KH&CN tạo lập, quản lý sử dụng nhằm mục đích cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân xã hội 2.“Hoạt động thông tin KH&CN" hoạt động nghiệp vụ tìm kiếm, thu thập, xử lý, lưu trữ, phổ biến thông tin KH&CN; hoạt động khác có liên quan trực tiếp phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ thông tin KH&CN 3."Tài liệu" dạng vật chất ghi nhận thông tin dạng văn bản, âm thanh, đồ hoạ, hình ảnh, phim, video nhằm mục đích bảo quản, phổ biến sử dụng 4."Vật mang tin" phương tiện vật chất dùng để lưu giữ thông tin gồm giấy, phim, băng từ, đĩa từ, đĩa quang vật mang tin khác 5."Nguồn tin KH&CN" bao gồm sách, báo, tạp chí, sở liệu, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, báo cáo kết thực nhiệm vụ KH&CN, tài liệu sở hữu trí tuệ, tài liệu tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, luận văn, luận án sau đại học nguồn tin khác tổ chức, cá nhân thu thập 6."Tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN" đơn vị nghiệp thực chức cung cấp dịch vụ thông tin KH&CN quan nhà nước tổ chức, cá nhân thành lập theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Nghị định số 159/2004/NĐ-CP Chính phủ không quy định rõ việc báo cáo công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN; chưa quy định việc báo cáo cung cấp thông tin ứng dụng kết nhiệm vụ KH&CN; chưa quy định cụ thể việc phối hợp phát triển nguồn tin, trách nhiệm công bố/ công khai quyền tiếp cận thông tin nguồn tin KH&CN nhà nước đầu tư; chưa quy định xây dựng, vận hành phát triển hạ tầng thông tin KH&CN; chưa quy định rõ đơn vị đầu mốì làm công tác thông tin KH&CN địa phương Nhìn lại khoảng thời gian 10 năm kể từ Nghị định số 159/2004/NĐ-CP đời ngắn cho hoạt động thông tin KH&CN Ngoài hạn chế, hoạt động thông tin KH&CN có kết đáng khích lệ, góp phần cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý, nghiên cứu nước ta.Tiếp bước thành công khắc phục hạn chế hoạt động KH&CN nói chung hoạt động 21 thông tin KH&CN nói riêng Năm 2013 đánh giá thời điểm có nhiều dấu mốc quan trọng hoạt động KH&CN Việt Nam như: Việt Nam chế tạo thành công vệ tinh siêu nhỏ, vệ tinh quan sát Trái Đất Việt Nam bay vào quỹ đạo; Giải mã thành công hệ gien 36 giống lúa địa Việt Nam; Hoàn tất việc đưa 16 kg uranium khỏi Việt Nam an toàn; Ký hiệp định ghi nhớ lượng hạt nhân mục đích hòa bình; Dự án FIRST - Đầu tư 110 triệu USD cho đổi sáng tạo KH&CN; Việt Nam khánh thành Bảo tàng Đông Nam Á khu vực.v.v Một kiện tiêu biểu Luật KH&CN 2013 (sửa đổi) Quốc hội thông qua ngày 18/6/2013 với nhiều nội dung mang tính đột phá Nhiều vấn đề Luật thể quan điểm đổi toàn diện chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ theo tinh thần Nghị số 20 – NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI phát triển Khoa học Công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Với nội dung quan trọng thông qua, Luật Khoa học công nghệ cụ thể hóa tư tưởng đạo nêu Nghị số 20-NQ/TW ưu tiên tập trung nguồn lực để phát triển khoa học công nghệ; ưu tiên đầu tư trước bước để phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngay sau Luật KH&CN 2013 có hiệu lực, ngày 18/02/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2014/NĐ-CP (thay Nghị định số 159/2004/NĐ-CP) hoạt động thông tin KH&CN Tại Điều Nghị định số 11/2014/NĐ- CP “Thông tin KH&CN liệu, kiện, số liệu, tin tức tạo hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo” Một nguồn tin KH&CN bắt buộc phải thu thập xử lý thông tin nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Nghị định quy định tổ chức thực chức đầu mối thông tin KH&CN cấp tỉnh, quy định kinh phí hoạt động thông tin KH&CN, Có thể thấy, quy định Nghị định khắc phục hạn chế hoạt động thông tin KH&CN thời gian qua Sự đời Nghị định số 11/2014/NĐ-CP tạo hội để hoạt động thông tin KH&CN phát triển xứng tầm với thời kỳ hội nhập; để 22 địa phương kiện toàn tổ chức máy làm công tác thông tin KH&CN, củng cố tăng cường sở hạ tầng phục vụ cho công tác thông tin, bước chuẩn hóa nguồn tin KH&CN địa phương Tuy nhiên, để thông tin phát huy hết vai trò trình phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề mấu chốt quan thông tin cấp phải làm chủ nguồn thông tin, xây dựng thực quy trình kiểm soát nghiêm ngặt, nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin dịch vụ thông tin Luật KH&CN năm 2013, Điều 13 rõ: Quyền tổ chức KH&CN “Công bố kết hoạt động KH&CN theo quy định Luật báo chí, Luật xuất quy định khác pháp luật” Tại điều 14 quy định nghĩa vụ tổ chức KH&CN: “Thực chế độ báo cáo, thông kê KH&CN” Điều 20 quy định quyền cá nhân hoạt động lĩnh vực KH&CN “Công bố kết hoạt động KH&CN theo quy định Luật báo chí, Luật xuất quy định khác pháp luật” Ngày 14 tháng 08 năm 2014, Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 2093/QĐ-BKHCN việc ban hành quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ Quy chế quy định chế độ phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ theo quy định pháp luật báo chí hành, cụ thể: Người phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ KH&CN bao gồm: Bộ trưởng Bộ KH&CN, Chánh Văn phòng Bộ KH&CN Bộ trưởng Bộ KH&CN giao nhiệm vụ phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí thường xuyên, Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực, Thứ trưởng đơn vị người có trách nhiệm khác thuộc Bộ KH&CN Bộ trưởng Bộ KH&CN ủy quyền phát ngôn.Việc ủy quyền phát ngôn thực văn bản, áp dụng vụ việc có thời hạn định Khi thực ủy quyền họ tên, chức vụ, số điện thoại, địa email Người ủy quyền phát ngôn văn ủy quyền phải đăng tải Cổng Thông tin điện tử Bộ KH&CN thời hạn 12 ngày kể từ ký văn ủy quyền Việc phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí phải đảm bảo kịp thời, xác, khách quan trung thực Đối với vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh hưởng lớn xã hội, Người phát ngôn, Người ủy quyền phát 23 ngôn phải báo cáo đồng ý Bộ trưởng trước phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ KH&CN tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí hoạt động quan, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ KH&CN thông qua hình thức sau: Hàng tháng cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí cập nhật thông tin Cổng Thông tin điện tử Bộ KH&CN Trang Thông tin điện tử đơn vị thuộc Bộ; Hàng quý tổ chức họp báo định kỳ để cung cấp thông tin cho báo chí trả lời trực tiếp vấn đề báo chí quan tâm; Cung cấp thông tin văn cung cấp thông tin trực tiếp buổi giao ban báo chí thường kỳ Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trường hợp cần thiết; Cung cấp thông tin cho Cổng Thông tin điện tử Chính phủ theo quy định hành; Nội dung thông tin cung cấp cho báo chí bao gồm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực KH&CN; Chương trình, kế hoạch, chiến lược phát triển ngành KH&CN; chương trình, kế hoạch hành động Bộ KH&CN; Kết thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ KH&CN theo quy định pháp luật; Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực KH&CN; Quan điểm ý kiến giải Lãnh đạo Bộ KH&CN vấn đề quan trọng lĩnh vực KH&CN dư luận xã hội quan tâm; Các lĩnh vực hoạt động khác Bộ KH&CN mà Lãnh đạo Bộ xét thấy cần cho phép công bố với quan báo chí Khi thấy cần phải thông tin báo chí kiện, vấn đề quan trọng gây tác động lớn xã hội thuộc phạm vi quản lý Bộ KH&CN nhằm cảnh báo kịp thời định hướng dư luận, thể quan điểm cách xử lý Bộ KH&CN kiện, vấn đề đó; Khi quan báo chí quan đạo, quản lý nhà nước báo chí có yêu cầu phát ngôn cung cấp thông tin kiện, vấn đề thuộc phạm vi quản lý Bộ KH&CN nêu báo chí; Khi có cho báo chí đăng tải thông tin sai thật lĩnh vực Bộ KH&CN quản lý yêu cầu quan báo chí phải đăng tải ý kiến phản hồi, cải công khai theo quy định pháp luật Hình thức phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí trường hợp đột xuất, bất 24 thường gồm: Thông tin Cổng Thông tin điện tử Bộ KH&CN, Trang Thông tin điện tử đơn vị thuộc Bộ; Tổ chức họp báo, trả lời vấn; Thông tin văn cho quan báo chí 1.2.2 Nguồ n thông tin khoa học công nghệ Nguồn thông tin KH&CN: Nghị định Chính phủ số 11/2014/NĐ – CP ngày 18/02/2014 hoạt động thông tin khoa học công nghệ, điều 14 quy định: Cơ sở liệu quốc gia KH&CN, theo dạng/ nguồn thông tin KH&CN bao gồm: 1.Thông tin tổ chức KH&CN 2.Thông tin cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 3.Thông tin nhiệm vụ KH&CN (đang tiến hành, kết thực kết ứng dụng) 4.Thông tin tài liệu sở hữu trí tuệ, công bố KH&CN số trích dẫn tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế 5.Thông tin công nghệ, công nghệ cao, chuyển giao công nghệ 6.Thông tin thống kê KH&CN 7.Thông tin doanh nghiệp KH&CN 8.Thông tin KH&CN khu vực giới 9.Các thông tin khác có liên quan Hiện có dạng thông tin KH&CN không phần quan trọng phản biện xã hội lĩnh vực KH&CN: Phản biện xã hội chức quan trọng báo chí, Đảng ta nhấn mạnh văn kiện Đảng Gần nhất, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (1/2011) nêu rõ chức thông tin, giáo dục, tổ chức, phản biện xã hội báo chí, sở nhấn mạnh "vì lợi ích nhân dân đất nước" Phản biện xã hội báo chí lĩnh vực KH&CN thể thông qua hình thức: +Thông tin kịp thời diễn biến mặt (kể diễn biến mong muốn) hoạt động KH&CN (nhất báo trang tin điện tử, tạp chí chuyên ngành KH&CN) 25 + Phản ánh tâm tư, nguyện vọng đa chiều tầng lớp nhân dân, hội viên hội KH&CN tới quan tổ chức có thẩm quyền + Đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội hoạt động KH&CN + Tổng kết học kinh nghiệm từ thực tiễn (thành công thất bại) để điều chỉnh chủ trương, sách KH&CN cho phù hợp, lĩnh vực có ảnh hưởng rộng rãi đến đời sống nhân dân + Tham mưu, đề xuất giải pháp hợp lý quan chức Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, tổ chức xã hội tránh xung đột có hại cho phát triển đất nước 1.3 Sƣ ̣ cầ n thiế t quy trình tiế p câ ̣n thông tin khoa học công nghệ Nhà báo 1.3.1 Sự cầ n thiế ttrong việc tiếp cận thông tin khoa học công nghệ 1.3.1.1 Vai trò thông tin khoa học công nghệ phát triển xã hội: Xác định thông tin KH&CN chìa khóa hoạt động sáng tạo, yếu tố thiết yếu lực đổi mới, cạnh tranh phát triển cá nhân, tập thể toàn xã hội, nên nguồn thông tin KH&CN có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phục vụ công tác quản lý lãnh đạo: Hoạt động lãnh đạo quản lý gắn liền với thông tin Nguồn thông tin KH&CN thu thập, xử lý, tổng hợp xác, lúc đối tượng giúp nhà lãnh công tác điều hành quản lý, đạo, giúp doanh nghiệp tránh rủi ro, hiểu quy luật thị trường đầu tư trọng tâm trọng điểm nghiên cứu triển khai cho doanh nghiệp, thông tin kịp thời giúp cho nhà khoa học, viện, trường, tổ chức cá nhân hoạch định tốt chế sách phát triển đơn vị - Phục vụ nghiên cứu triển khai: Thông tin lượng, chất liệu hoạt động khoa học Chất lượng công trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc lớn vào số lượng chất lượng thông tin mà nhà khoa học sở hữu sử dụng Thu thập thông tin nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ từ tổ chức nghiên cứu phát triển, đơn vị khoa học nước nhằm phục vụ nhà khoa học 26 công tác nghiên cứu triển khai, giúp nhà nghiên cứu, tránh trường hợp nghiên cứu trùng lặp kế thừa thành nghiên cứu để phát triển tầm cao Để phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai cần phải xây dựng hệ thống sở liệu thông tin KH&CN bao gồm đầy đủ đầu sách, báo, tạp chí, báo cáo kết nghiên cứu, công trình nghiên cứu khoa học nước, … - Phục vụ nhu cầu thông tin công nghệ thiết bị doanh nghiệp: Nguồn thông tin KH&CN giúp cho doanh nghiệp sản xuất có sở đánh giá lại công nghệ mình, đưa lộ trình đổi công nghệ phù hợp, tiệm cận với giới; thông qua doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư đổi công nghệ nhằm mang lại giá trị gia tăng cao sản xuất Thu thập thông tin công nghệ thiết bị chào bán thuộc nhiều lĩnh vực khác sát với nhu cầu thị trường tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu tìm mua doanh nghiệp để từ xây dựng nên hệ thống sở liệu công nghệ, thiết bị chào bán thông tin tìm mua phục vụ tra cứu thông tin 1.3.1.2 Vai trò báo chí việc tuyên truyền khoa học công nghệ TS Nguyễn Xuân Toàn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN cho biết, năm gần đây, năm có nhiều kiện KH&CN bật như: Thủ tướng gặp mặt nhà khoa học trẻ tiêu biểu; Thủ tướng gặp mặt nhà sáng chế không chuyên; Chợ công nghệ thiết bị (Techmart); Hội nghị giao ban vùng; Techfest; Ngày KH&CN Việt Nam 18/5; Lễ trao giải thưởng chất lượng quốc gia giải thưởng chất lượng quốc tế châu Á – Thái Bình Dương; Hội nghị Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh thành; Hoạt động trình diễn kết nối cung cầu công nghệ.v.v Qua cho thấy, truyền thông KH&CN bước đầu đạt kết tích cực, góp phần nâng cao nhận thức công chúng xã hội vai trò tác động KH&CN; tôn vinh thành tựu KH&CN, tập thể, cá nhân tiêu biểu nghiên cứu ứng dụng địa phương, thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng.v.v Nhà báo - Truyền thông - Khoa học cụm từ không xa lạ với độc giả, với giới chuyên môn, năm gần xu hướng phát triển 27 hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam tham gia vào Hiệp định kinh tế đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hàng loạt Hiệp định song phương đa phương khác.v.v Đó mối tương quan có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, đến phát triển đất nước, hướng tới phát triển kinh tế tri thức vốn cần thành tựu, phát minh khoa học gắn với sống Trong đó, chủ thể tri thức không khác người, đội ngũ trí thức mà đại diện tiêu biểu đội ngũ nhà khoa học Nhưng, khoa học thực đến với công chúng, thực đóng góp vào nghiệp đổi đất nước, công chúng thực yêu mến, hiểu biết thành tựu KH&CN chưa? Đó câu hỏi trăn trở nhà báo, nhà khoa học giới truyền thông nước Thực tiễn chứng minh, thành tựu khoa học nào, dù vĩ đại đến đâu không đến với sống giá trị không Để khoa học thực vào đời sống, vận động riêng nhà khoa học chưa đủ mà phải vào nhà báo giới truyền thông Khẳng định sức mạnh truyền thông KH&CN, phát biểu nhân kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam 18/5 lần thứ tổ chức Bộ KH&CN, Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân rõ: "Thời gian qua, báo chí liên tục đưa tin thành tựu KH&CN, góp phần không nhỏ đưa chế, sách KH&CN tới công chúng" Mới đây, gặp báo chí viết KH&CN tháng 12/2015, người đứng đầu ngành KH&CN tiếp tục khẳng định vai trò lực lượng truyền thông phát triển KH&CN:“Truyền thông KH&CN đưa vào Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020, Luật KH&CN năm 2013 đầu tư đáng kể” Minh chứng cho điều này, thấy thời gian qua báo chí khoa học giúp công chúng tiếp cận với kiến thức vấn đề xã hội Về mặt nhà nước, báo chí khoa học “công cụ” kết nối có hiệu nhà nước với nhân dân Song, để tác phẩm báo chí tiếp cận độc giả khó để tác phẩm báo chí khoa học độc giả đón nhận lại khó Bởi, môi trường truyền thông nay, với nhà báo viết khoa học, 28 thách thức không nhỏ Vì nghiên cứu khoa học liên tục phát triển song hành thông tin mới, cách nhìn nhận vật, tượng vận động tự nhiên, xã hội Do viết vấn đề khoa học, yêu cầu nhà báo phải có tầm nhìn rộng, có cập nhật kịp thời, nghiên cứu kỹ thông tin khoa học đặt câu hỏi trước mà nhà khoa học, chuyên gia công bố, đặc biệt nghiên cứu mẻ, dư luận quan tâm, tranh cãi Ngoài ra, nhà báo khoa học cần đơn giản hóa thông tin phức tạp, cung cấp cho độc giả thấy ý nghĩa phát triển khoa học sống thường ngày Khoa học lĩnh vực chuyên sâu, đặc thù, thường gắn với số, giải pháp, phát Nó đòi hỏi nhà báo bám mảng cần trang bị lượng kiến thức khoa học kiến thức tảng nhiều lĩnh vực khoa học Khi báo khoa học đến với độc giả để đủ sức thuyết phục, cần ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà quản lý đầu ngành Việc xác định chuyên gia, nhà quản lý đáng tin cậy, có tiếng nói giới, đòi hỏi nhà báo khoa học phải có nhiều kinh nghiệm Từ đó, nhà báo khoa học giúp độc giả tìm lời giải đáp quan điểm, luận điểm trái chiều Và thay vào vấn đề chung chung, nhà báo khoa học nên tập trung vào vấn đề có tác động lớn vấn đề gây tranh cãi, công chúng muốn biết, ứng dụng sống hàng ngày.v.v Hiện nay, công chúng muốn biết xảy ra, không muốn đọc thông tin cũ Hơn nữa, họ nhiều thời gian, tin tức cô đọng tốt, song phải bảo đảm tính xác Mặt khác, vấn đề liên quan trực tiếp đến sống ngày người dân, vấn đề mà nhiều người quan tâm Ví dụ, công chúng quan tâm đến tình hình cá chết vùng biển Hà Tĩnh tỉnh miền Trung chuyện động đất Mỹ, Nhật Bản hay Pháp Một yếu tố thiếu nhà báo khoa học cần giá trị thông tin, điều nội dung báo người đọc quan tâm, điều liên quan tới lợi ích thiết thân công chúng Kinh nghiệm cho thấy, báo khoa học hay phải báo dễ hiểu, kịp thời thú vị, xác có chứng, 29 có cách giải thích khoa học, nguồn tin đáng tin cậy, có giá trị tin tức có liên quan đến độc giả Cùng với Giáo dục - Đào tạo, KH&CN Đảng Nhà nước coi quốc sách hàng đầu Song hành với đó, báo chí thực trở thành vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng - văn hóa Trên mặt trận kinh tế - xã hội - quốc phòng - an ninh khoa học, báo chí phải lực lượng xung kích Lực lượng có đủ mạnh hay không phụ thuộc vào nhà báo tay, nhà báo giỏi Một nhà báo khoa học muốn viết giỏi trước hết nhà báo phải có kiến thức KH&CN Muốn phải có kết hợp nhà báo, nhà khoa học nhà quản lý, truyền thông khoa học 1.3.2 Quy trình tiế p cận thông tinkhoa học công nghệ của Nhà báo Thực tế chưa có văn quy định cụ thể quy trình tiếp cận thông tin KH&CN nhà báo, nề n tảng bản nhấ t để nhà báo có thể tiế p câ ̣n thông tin KH&CN vẫn là dựa những quyề n bản đươ ̣c quy đinh ̣ Hiế n pháp, Luâ ̣t Báo chí 2016, Luật tiếp cận thông tin 2016 Có thể nói , quy trình tiế p câ ̣n thông tin KH&CN nhà báo hiê ̣n bao gồ m những công viê ̣c sau: -Đề nghi ̣ cung cấ p thông tin: Nhà báo yêu cầu quan , tổ chức, cá nhân cung cấ p những thông tin mà quan hoă ̣c tổ chức , cá nhân phụ trách, phải công khai rộng rãi nhữ ng thông tin không thuộc bí mật nhà nước Trên sở đó , người cung cấ p thông tin hay người phát ngôn sẽ trả lời hoă ̣c yêu cầ u các đơn vi ̣chức trả lời và cung cấ p thông tin về liñ h vực đã yêu cầ u Trong mô ̣t số trường hơ ̣p khác, nhà báo liên hệ trực tiếp với Trung tâm truyền thông Bộ KH&CN để đặt vấn đề tiếp cận nguồn thông tin hoặ c yêu cầ u kết nối cung cấ p thông tin Hiê ̣n nhà báo có nhiề u cách để tiế p câ ̣n hoă ̣c đề nghi ̣cung cấ p thông ti n KH&CN Một là , tiế p câ ̣n nguồ n thông tin KH&CN trực tiếp từ các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia, tổng công trình sư, quan quản lý nhà nước KH&CN, đại diện lãnh đạo Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh nghiệp KH&CN để lấy thông tin phục vụ cho tác phẩm 30 Hai là, tiếp cận nguồn thông tin KH&CN thông qua Trung tâm nghiên cứu phát triển truyền thông KH&CN, đơn vị phụ trách truyền thông Bộ KH&CN; tiếp cận nguồn thông tin KH&CN (đề tài, dự án công bố, công nghệ chào bán) qua mạng Vinaren Cục thông tin KH&CN Quốc gia Ba là, yêu cầ u người cung cấ p thông tin trả lời (Người phát ngôn- Chánh Văn phòng Bộ KH&CN; Thứ trưởng Phụ trách báo chí) trao đổi trực tiếp qua điện thoại, email gặp mặt trực tiếp trụ sở quan với quan chức có liên quan Bốn là, thông tin có sẵn, cung cấp nhà báo yêu cầu cung cấp thông tin cách đọc, xem, nghe, ghi chép , chép , chụp, trích dẫn nô ̣i dung của hồ sơ , tài liệu qua mạng điện tử số hình thức hơ ̣p pháp khác Năm là, nhà báo tiếp cận thông tin KH&CN dưới da ̣ng văn bản cứng, đã đươ ̣c in văn mềm khác đươ ̣c gửi qua đường email (Thông cáo báo chí, Thư mời tham gia kiện.v.v.), website (Mạng thông tin KH&CN Quốc gia) -Thời hạn đề nghi ̣ cung cấ p thông tin KH&CN: Nhà báo vận dụng những quy đinh ̣ Luâ ̣t Báo chí 2016, Luật tiếp cận thông tin 2016 để yêu cầu quan, tổ chức thông báo kế t quả và cung cấ p thông tin cho nhà báo theo đúng thời gian mà pháp luâ ̣t đã quy đinh ̣ Đối với Bộ KH&CN, tùy vào việc, kiện cụ thể, thông thương thông tin phản hồi chậm ngày 31 Tiểu kết chƣơng Trong chương một, Luận văn đưa hệ thống khái niệm cụ thể tiếp cận thông tin tiếp cận thông tin KH&CN nhà báo góc nhìn báo chí luật pháp Theo nội dung quan trọng mà luận văn nội dung nguồn thông tin KH&CN, cần thiết tiếp cận thông tin KH&CN nhà báo Việt Nam quy trình tiếp cận thông tin KH&CN nhà báo Thông qua đó, giúp nhà báo phản ảnh chủ trưởng, sách Đảng Nhà nước KH&CN, nâng cao chất lượng tác phẩm báo Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ KH&CN, việc thông tin hoạt động trọng lĩnh vực trở nên quan trọng hết, qua người dân xã hội hiểu vai trò KH&CN; việc thực chủ trương sách KH&CN để truyền tải thông tin đến với xã hội nhà báo viết mảng khoa học cầu nối hữu hiệu để thực công việc Trên sở đó, báo chí viết KH&CN mạnh riêng tác động trực tiếp vào thay đổi, nhận thức, thái độ hành vi toàn xã hội Mặc dù việc tiếp cận thông tin KH&CN nhà báo nhiều hạn chế, song thông tin KH&CN nhà báo phản ánh có hiệu rõ ràng, tác động mạnh mẽ vào hệ thống sách pháp luật, đồng thời góp phần định hướng dư luận xã hội, nhằm tăng cường đầu tư vào xã hội lĩnh vực KH&CN Đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ thay đổi toàn giới 32 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH HÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo. .. sách khoa học công nghệ 34 2.1.2 .Thông tin về nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 37 2.1.3 .Thông tin tôn vinh nhà khoa học 40 2.1.4 .Thông tin hội nhập quốc tế khoa học công nghệ. .. tiếp cận thông tin khoa học công nghệ nhà báo Chƣơng 3: Đánh gía chung giải pháp nâng cao hiệu tiếp cận thông tin khoa học công nghệ nhà báo CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan