Tình cảm thẩm mỹ trong hoạt động âm nhạc ở việt nam hiện nay (Tóm tắt, trích đoạn)

47 349 0
Tình cảm thẩm mỹ trong hoạt động âm nhạc ở việt nam hiện nay (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ LINH TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 77 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ LINH TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa Chủ tịch hội đồng Giảng viên hƣớng dẫn PGS Nguyễn Thu Nghĩa PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học: “Tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Thị Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa - người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .0 CHƢƠNG .17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH CẢM THẨM MỸ VÀ 17 HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 17 1.1 Tình cảm thẩm mỹ 17 1.1.1.Quan niệm tình cảm thẩm mỹ lịch sử mỹ học .17 1.1.2 Khái niệm đặc trưng tình cảm thẩm mỹ .20 1.2 Hoạt động âm nhạc 28 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò âm nhạc 28 1.2.2 Các hoạt động âm nhạc 35 1.2.2.3 Hoạt động đánh giá âm nhạc 38 1.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc .39 1.3.1 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo âm nhạc 40 1.3.2 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động thưởng thức âm nhạc 41 1.3.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động đánh giá âm nhạc 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 47 TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 47 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 47 2.1 Một số nhân tố tác động đến tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam .47 2.2 Thực trạng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam 54 2.2.1 Một số biểu tích cực tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nguyên nhân 54 2.2.2 Một số biểu tiêu cực tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nguyên nhân 63 2.3 Một số giải pháp bồi dƣỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam 75 2.3.1 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc gắn với việc nâng cao nhu cầu thẩm mỹ âm nhạc 75 2.3.2 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc gắn với việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc .77 2.3.3 Bồi dưỡng phát triển tình cảm th ẩm mỹ ba chủ thể thẩm mỹ : chủ thể sáng tạo, chủ thể thưởng thức chủ thể đánh giá âm nhạc 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình cảm trạng thái tâm lý thiếu ngƣời đƣợc thể dƣới nhiều cấp độ khác Nếu sống thiếu tình cảm ngƣời lại phần lí trí lạnh lùng Bên cạnh tình cảm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội nhƣ tình cảm đạo đức, tình cảm tôn giáo tình cảm nhằm đáp ứng nhu cầu đẹp, hài, bi, cao cả, việc thƣởng thức, đánh giá, sáng tạo nghệ thuật tình cảm thẩm mỹ đƣợc coi trọng Tình cảm thẩm mỹ có vai trò quan trọng hoạt động sáng tạo, thƣởng thức đánh giá nghệ thuật Ngƣời nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có tình cảm thông thƣờng Sáng tạo nghệ thuật chủ yếu dựa vào tình cảm thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ chi phối Tình cảm thẩm mỹ động lực hoạt động thẩm mỹ phân biệt đẹp xấu, yêu ghét, tán thành hay phản đối, xót xa bi thƣơng, khâm phục cao Nó chi phối toàn hoạt động thƣởng thức, đánh giá sáng tạo chủ thể thẩm mỹ Đảng Nhà nƣớc ta nhấn mạnh quan tâm tới việc bồi dƣỡng tình cảm thẩm mỹ cho ngƣời dân, đặc biệt hệ trẻ Tình cảm thẩm mỹ sức sống, niềm vui ngƣời, hạnh phúc gia đình toàn xã hội Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định cần: “Tăng cƣờng giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dƣỡng tâm hồn, tình cảm ngƣời Bảo đảm quyền hƣởng thụ sáng tạo văn hóa ngƣời dân cộng đồng” [10, tr.50] Nhu cầu vật chất ngƣời ngày đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu tinh thần, nhu cầu thẩm mỹ, việc cảm thụ, thƣởng thức giá trị nghệ thuật ngày tăng Trong loại hình nghệ thuật âm nhạc loại hình nghệ thuật phổ biến, đƣợc nhiều ngƣời yêu thích Ở Việt Nam, âm nhạc diện suốt vòng sinh tử, từ tiếng mẹ ru thuở lọt lòng hát đồng dao khắc vào tâm can học đầu đời kỹ sống, từ tiếng hát giao duyên tuổi yêu đƣơng ca hòa nhịp điệu lao động, khúc hát, đàn gắn với sinh hoạt tập thể, tế lễ, thờ cúng, ma chay Tình cảm nảy sinh tiếp xúc với âm nhạc ý nghĩa giải trí, thỏa mãn nhu cầu giải trí cá nhân mà có ý nghĩa tới việc giáo dục nhân cách ngƣời Những tác phẩm âm nhạc chân chính, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc có tác động tới cá nhân hình thành nên suy nghĩ, lối sống cho cá nhân Ngƣợc lại, tác phẩm âm nhạc có tƣ tƣởng, ca từ sáo rỗng, không hợp với phong mỹ tục ảnh hƣởng xấu tới suy nghĩ, lối sống hành động cá nhân Có thực trạng diễn giới trẻ dƣờng nhƣ xa lánh am hiểu nghệ thuật truyền thống, chƣơng trình âm nhạc truyền thống không đƣợc giới trẻ yêu thích Đặc biệt xu hƣớng sính ngoại, yêu thích âm nhạc nƣớc làm ảnh hƣởng không nhỏ tới lối sống, suy nghĩ tình cảm phận bạn trẻ Phải giới trẻ chƣa có định hƣớng đắn việc cảm thụ, thƣởng thức nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng, chƣa có tình yêu đối đẹp với nghệ thuật cách đắn? Bên cạnh đó, hoạt động sáng tác âm nhạc hay phê bình âm nhạc nhiều bất cập hạn chế Thực tế hoạt động đánh giá, phê bình âm nhạc xuất phát từ ý kiến chủ quan, cá nhân chƣa dựa tiêu chuẩn cụ thể Các nhà đánh giá, phê bình âm nhạc chủ yếu nhà báo nên không đƣa định hƣớng cho công chúng nghe nhạc Việc đánh giá, phê bình dựa ý kiến chủ quan ảnh hƣởng không nhỏ tới giá trị tác phẩm Chính từ lý mà tác giả chọn “Tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tình cảm thẩm mỹ vai trò tình cảm thẩm mỹ đƣợc nhiều tác giả nƣớc quan tâm nghiên cứu Trong Mỹ học nâng cao M.F.Ốpxiannhicốp chủ biên, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2001 có nghiên cứu tình cảm thẩm mỹ đặc trƣng tình cảm thẩm mỹ Theo ông, “tình cảm thẩm mỹ tƣợng tâm lý phức tạp Nó có ngƣời với tƣ cách thực thể xã hội” [63, tr.130] Đồng thời ông vai trò tình cảm thẩm mỹ ngƣời, giúp ngƣời khám phá vẻ đẹp giới Nhân cách ngƣời có biến đổi lớn lao ảnh hƣởng tình cảm thẩm mỹ “chúng để lại dấu ấn không phai nhòa, thƣờng suốt đời, ký ức ta” [63, tr.131] Bên cạnh nghiên cứu tình cảm thẩm mỹ Ốpxiannhicốp có nghiên cứu hoạt động âm nhạc Ông cho “nền tảng nội dung hình tƣợng âm nhạc trƣớc hết tình cảm, cảm xúc ngƣời” [63, tr.131] Nhƣ vậy, tình cảm ngƣời tác động tới việc sáng tạo âm nhạc âm nhạc biểu trạng thái thuộc giới nội tâm ngƣời Trong Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin tác giả Iu.A.Lukin Hoài Lam dịch có đề cập tới tình cảm thẩm mỹ mối quan hệ tình cảm thẩm mỹ với nhu cầu thẩm mỹ Ông cho “Cảm xúc thẩm mỹ khả rung cảm ngƣời trƣớc ấn tƣợng thẩm mỹ nhận đƣợc Bản thân rung cảm xáo động ngƣời trải qua trình cảm thu cao cả, niềm vui lúc hƣởng thụ đẹp, xúc động đƣợc khơi gợi lên bi hài sống nghệ thuật” [59, tr.33] Đồng thời tác giả khẳng định “thiếu cảm xúc thẩm mỹ nhu cầu thẩm mỹ” [59, tr.36] Nhƣ vậy, Iu.A.Lu-kin yếu tố ý thức thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ nhu cầu thẩm mỹ tác động qua lại với Trong tác phẩm Iu.A.Lukin vai trò tình cảm hoạt động âm nhạc: “Chính biến động trạng thái tâm lý tình cảm ngƣời giúp cho việc biểu đạt đƣợc mục tiêu mỹ học sản xuất Chẳng hạn việc nghe nhạc có ảnh hƣởng tốt đến hệ tim mạch hô hấp Giai điệu nhạc khiến trình lao động trở nên nhịp nhàng hạ thấp đáng kể độ mệt mỏi Do gây nên cảm xúc tích cực, âm nhạc sản xuất cải thiện hoạt động đạt mức tối ƣu tiết kiệm lƣợng nhiều nhất” [59, tr.137] Trong Đại cương lịch sử mỹ học Trung Quốc tác giả Diệp Lang, Nxb Thế giới, xuất năm 2014, tác giả có quan điểm Khổng Tử tình cảm thẩm mỹ “Nghệ thuật bao hàm tình cảm phải có tiết chế, tình cảm có tính hữu hạn.Tình cảm nhƣ phải phù hợp với quy phạm “lễ”, tình cảm thẩm mỹ Tình cảm âm ca nƣớc Trịnh mạnh, vƣợt hạn độ định (dâm) không phù hợp với quy phạm “lễ”, tình cảm thẩm mỹ Tiêu chuẩn thẩm mỹ Khổng Tử, dùng chữ để khái quát chữ “hòa” [57, tr.100] Diệp Lang có quan điểm Tuân Tử âm nhạc: Tuân Tử cho nhạc thứ khơi dậy tình cảm ngƣời Tuân Tử cho rằng, tính tình ngƣời ta, “tính” tình, thứ sinh ghét, vui, buồn, giận dữ, thiên tính ngƣời, tự nhiên (vô đãi nhi thiên - đợi chờ mà tự nhiên thế) gọi “thiên tính” Tình cảm thứ sinh tự nhiên nhƣ thứ nhận nhiệm vụ để phát triển”[57, tr.258] Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Huy ngƣời có nhiều công trình viết mỹ học Có thể kể đến nhiều sách mà tác giả Đỗ Huy chủ biên đồng chủ biên số công trình viết mỹ học nhƣ: Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; Đạo đức học, mỹ học đời sống văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, v.v âm nhạc thông qua biểu chuỗi liên kết âm đƣợc tổ chức cách chặt chẽ, giàu hình ảnh, cảm xúc âm nhạc Hình tƣợng âm nhạc nảy sinh ngƣời tác phẩm khác Nó không cố định mà linh hoạt, uyển chuyển Cụ thể là, cách thức biểu nhƣng tác phẩm này, ngƣời hình tƣợng âm nhạc lại đƣợc phản ánh, nhận thức đƣợc mô tả hoàn toàn khác tác phẩm ngƣời khác Do đó, để nhận thức đƣợc hình tƣợng âm nhạc cách chân thực sâu sắc, cần phải kết hợp tính ƣớc lệ hình tƣợng âm nhạc với yếu tố liên tƣởng vốn sống, vốn văn hóa âm nhạc ngƣời Để hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm âm nhạc đƣợc bật, có sức truyền cảm thuyết phục mạnh mẽ, nghệ thuật phối khí đóng vai trò quan trọng Cùng với nghệ thuật phối khí, hình tƣợng âm nhạc lúc đƣợc thể đầy đủ, rõ nét đạt hiệu cảm xúc cao Cùng với đó, khối âm tổng hợp âm sắc loại nhạc cụ dàn nhạc có khả tạo nên đƣợc hiệu đa dạng, phong phú Nếu đặc thù giai điệu vẽ nên hình tƣợng nghệ thuật định khối âm tổng hợp dàn nhạc thông qua nghệ thuật phối khí diễn đạt đƣợc nhóm hình tƣợng âm nhạc nhiều hình tƣợng âm nhạc khác Nhƣ vậy, tác phẩm âm nhạc phối cho dàn nhạc có khả tạo nên tranh toàn cảnh thực sinh động đồng thời nêu bật đƣợc nội dung tƣ tƣởng mang ý nghĩa thời đại Thể loại âm nhạc có lời (thanh nhạc) tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời nghe cảm nhận đƣợc ý đồ, hình tƣợng, nội dung mà nhạc sĩ muốn phản ánh Ở có kết hợp tinh tế nhạc lời, nhạc chắp cánh cho lời bay cao lời thuyết minh cho ý nhạc thêm sáng tỏ Có thể thấy rằng, tất thể loại âm nhạc, ca khúc có lợi mà nhạc sĩ dùng đề phản ánh trực tiếp nhanh nhạy thực sinh động sống Cũng mà ca khúc chiếm vị trí quan trọng trở nên phổ biến rộng rãi với cộng đồng ca khúc phổ thông (Pop) có giai điệu dễ nghe, dễ 32 hiểu, dễ thuộc, dễ hát lại có lợi lớn, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thƣởng thức âm nhạc ngƣời đại Hình tƣợng tác phẩm nghệ thuật nhƣ tế bào thể sống, máu thịt tƣ tƣởng thẩm mỹ ngƣời nghệ sĩ Trong tác phẩm có nhiều hình tƣợng liên kết với tạo thành hệ thống mang tính chỉnh thể bao gồm hai mặt nội dung hình thức Nội dung hình thức tác phẩm âm nhạc có thống biện chứng, không tách rời Nội dung nội dung hình thức định, hình thức nhằm thể nội dung Nội dung âm nhạc tƣợng thẩm mỹ thực khách quan với tƣ tƣởng, tình cảm, khát vọng ngƣời đƣợc phản ánh vào tác phẩm đặc trƣng ngôn ngữ âm nhạc Nó tích lũy tri thức, cảm xúc, kinh nghiệm, tƣ tƣởng, quan điểm lực sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Hình thức âm nhạc thuộc chất thẩm mỹ, toàn cấu trúc tác phẩm âm nhạc Do vậy, nội dung âm nhạc rộng lớn, phong phú chiếm ƣu hình thức âm nhạc tƣ sáng tạo nghệ thuật hình thức sống tự thân đƣợc mà phải phụ thuộc vào nội dung Tính động, tính độc lập tƣơng đói yếu tố hình thức thể chỗ, nhờ có hình thức âm nhạc ta cảm thụ đƣợc nội dung âm nhạc Sự thống nội dung hình thức âm nhạc tiền đề để sáng tạo âm nhạc Yếu tố thời gian nghệ thuật âm nhạc đƣợc thể chỗ, âm nhạc đòi hỏi phát triển liên tục kết nối motive, chủ đề hình tƣợng âm nhạc khoảng thời gian định để tạo tác phẩm hoàn chỉnh Âm nhạc luôn chuyển động theo thời gian Hegel có nói: “tính chất âm tính chất tức thời (instantanesité); biến nhanh chóng âm mà không để lại dấu vết gì”[19, tr.143] Yếu tố thời gian tác phẩm âm nhạc đặc điểm đặc trƣng thiếu tác phẩm âm nhạc dù lớn hay nhỏ 33 yếu tố nhắc lại âm nhạc Nếu nhắc lại giai điệu tác phẩm âm nhạc trôi qua không đọng lại chút tác phẩm vừa nghe Nhắc lại cách để khắc sâu, ghi nhớ giai điệu quen thuộc nhạc Bên cạnh âm nhạc cần phải có phát triển biến đổi nhằm lôi cuốn, hấp dẫn ngƣời nghe, tránh cảm giác bị nhàm chán 1.2.1.3 Vai trò âm nhạc Vai trò âm nhạc ngƣời thể rõ chức năng: thẩ m mỹ, nhâ ̣n thƣ́c, giáo dục giải trí Thứ nhất, chức thẩm mỹ: điều tiên tác phẩm nghệ thuật không phản ánh đƣợc đẹp nhận thức cảm xúc không đƣợc gọi tác phẩm nghệ thuật Một tác phẩm nghệ thuật chân đƣợc đánh giá sàng lọc với thời gian Ở tác phẩm âm nhạc, chức thẩm mỹ rung động tâm hồn cảm giác hài hòa thính giác rung cảm sâu sắc hòa nhập hình thức nội dung Hay nói, âm nhạc giáo dục đẹp thông qua nghệ thuật âm nhạc, giáo dục hài hòa, cân đối ngƣời Thứ hai, chức nhận thức: nhận thức giới quanh ta nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh thông qua ngôn ngữ âm nhạc Những lĩnh vực nhận thức đầy đủ lời nói màu sắc Sự nhận thức âm nhạc nhận thức tình cảm ngƣời thực Sự nhận thức kết hợp lý trí tình cảm Nó cảm xúc mù quáng mà phải thông qua tri thức, suy nghĩ ngƣời Thứ ba, chức giáo dục: yếu tố nhƣ không tác động cách tức thời diễn với thời gian Ảnh hƣởng âm nhạc suốt đời ngƣời dấu ấn phai nhạt Nó in sâu tâm khảm từ tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đến khía cạnh liên quan đến đạo đức tri thức Hầu nhƣ kiện, 34 hoàn cảnh, bƣớc ngoặt đời gắn liền với số giai điệu hát cụ thể Khả cảm hóa khơi dậy tính nhân thánh thiện tâm hồn ngƣời to lớn, khó có loại hình nghệ thuật sánh kịp Thứ tư, chức giải trí: Giải trí nghệ thuật nói nhu cầu ngƣời, nhu cầu cấp cao ngƣời, nhiên giải trí mức độ tùy thuộc vào mục đích, tri thức, sở thích thị hiếu thẩm mỹ ngƣời Giải trí âm nhạc nghỉ ngơi tích cực thay đổi hoạt động thể tạo nên cân hoạt động chân tay trí óc Đó động lực tăng cƣờng sức khỏe, khả lao động sáng tạo 1.2.2 Các hoạt động âm nhạc Cũng giống nhƣ hoạt động nghệ thuật nói chung, hoạt động âm nhạc gồm có: hoạt động sáng tạo, hoạt động thưởng thức hoạt động đánh giá 1.2.2.1 Hoạt động sáng tạo âm nhạc Sáng tạo âm nhạc hoạt động thuộc hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói chung Sáng tạo nghệ thuật trình tạo tác phẩm nghệ thuật sáng tạo âm nhạc trình tạo tác phẩm âm nhạc Sáng tạo nghệ thuật đƣợc coi hoạt động tƣ hình tƣợng, gắn liền với cảm xúc, trực giác tƣởng tƣợng Tƣ sáng tạo nghệ thuật kiểu tƣ không chia cắt, nguyên khối, toàn vẹn, dƣới dạng hình tƣợng cảm tính Bất kì loại hình nghệ thuật hay tác phẩm nghệ thuật thể hình tƣợng loại hình âm nhạc đƣợc thể dƣới dạng hình tƣợng Nền tảng nội dung hình tƣợng âm nhạc trƣớc hết tình cảm, cảm xúc ngƣời, vận động sống ngƣời, tính chất tình cảm, tâm trạng, cảm xúc này, nhịp điệu hoạt động ngƣời Ngƣời ta thƣờng nghĩ, nhạc công ngƣời chơi nhạc, nhạc sĩ ngƣời viết nhạc, ca sĩ ngƣời hát, ngƣời đóng vai trò khác việc thể nhạc, nhƣng thật tất tham gia vào trình 35 sáng tạo tác phẩm Ngƣời nhạc công giỏi biết đàn theo nhạc mà phải tham gia sáng tác thêm nuace, câu felling, tham gia sáng tác thêm đoạn gian tấu (dựa vào qui ƣớc hòa âm) Ca sĩ phải xử lý sáng tạo, trau chuốt câu hát để vừa toát đƣợc tinh thần hát vừa phải phù hợp với đặc điểm chất giọng phong cách riêng Ngƣời thu âm tham gia sáng tạo nên sức sống âm thông qua việc xử lý âm lớn, nhỏ, xa, gần, bay bổng, trầm lắng, vang dội 1.2.2.2 Hoạt động thưởng thức âm nhạc Theo Từ điển tiếng Việt thƣởng thức “nhận biết cảm thụ cách thích thú” [64, tr.1250] Thƣởng thức tƣợng gắn với hoạt động tâm lý nhận thức, nhờ có giác quan mà ta có nhận biết thực khách quan Nhƣ vậy, thƣởng thức âm nhạc hiểu trình tiếp xúc cảm thụ tác phẩm âm nhạc Thông qua thính giác mà ta cảm thụ đƣợc nội dung tác phẩm âm nhạc Việc thƣởng thức âm nhạc hoạt động mang tính chủ quan cảm tính đậm nét Cùng tác phẩm nhƣng ngƣời lại có suy nghĩ cách cảm thụ riêng Nội dung, thể loại chất lƣợng sáng tác tác phẩm âm nhạc yếu tố tác động tới việc thƣởng thức cảm thụ ngƣời nghe nhạc Âm nhạc ăn tinh thần thiếu ngƣời Từ xa xƣa, loại hình nghệ thuật đƣợc quan tâm chăm sóc Thời kỳ đầu ngƣời muốn thƣởng thức âm nhạc phải tới rạp hát chờ gánh hát, đoàn kịch nghệ lƣu diễn qua địa phƣơng nhƣng sau nhu cầu đƣợc thỏa mãn nhà với phát minh, sáng chế từ thấp đến cao với tiến trình phát triển trình độ khoa học kỹ thuật Thƣởng thức âm nhạc trình công chúng nhận biết cảm thụ tác phẩm âm nhạc, tác phẩm khí nhạc nhạc Việc cảm thụ tác 36 phẩm âm nhạc vấn đề khó ngƣời lại có cách cảm thụ khác tác phẩm âm nhạc 37 1.2.2.3 Hoạt động đánh giá âm nhạc Theo Từ điển Tiếng Việt đánh giá “nhận định giá trị” [64, tr.377] Có thể hiểu, đánh giá âm nhạc nhận định chủ thể với tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, đánh giá âm nhạc vấn đề khó đồng Tác giả Nguyễn Thị Minh Châu có đƣa quan điểm đánh giá âm nhạc nhƣ sau: “Một tác phẩm tốt chƣa hay, tác phẩm hay chƣa đƣợc đánh giá tốt Một tác phẩm tốt hay với ngƣời chƣa hẳn hay tốt với ngƣời khác Một tác phẩm có giá trị thời điểm chƣa hẳn giá trị giai đoạn khác Chính có khác biệt cảm thụ đánh giá, nên đồng hay - dở thị hiếu âm nhạc, giống nhƣ có đồng ngon ẩm thực đẹp thời trang”[86] Khi nói giá trị nghệ thuật (thuộc phạm trù hay) giá trị tƣ tƣởng (thuộc phạm trù tốt) tác phẩm khó không đến đƣợc thống tuyệt đối, cố cho vào khái niệm chung dẫn đến áp đặt Cặp phạm trù tốt hay cặp phạm trù đối lập nhau, chúng cặp song sinh dính liền nên chúng không cần cạnh Ngƣời thƣởng thức chọn hay theo ý thích khả cảm thụ ngƣời có chuyên môn lại hƣớng theo tiêu chí nghệ thuật Nhà quản lý lại nhằm vào tốt lấy tốt thay cho hay Do đó, việc đánh giá tác phẩm nghệ thuật mà đặc biệt âm nhạc khó cá nhân thƣởng thức âm nhạc sau vạch đƣợc tác phẩm âm nhạc hay đâu, dở điểm nào, khắc phục Công việc thẩm định có nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc có trình độ lực nhiều mặt, đặc biệt trình độ thẩm mỹ cao so với trình độ công chúng Đặc biệt chủ thể đánh giá, phê bình âm nhạc phải có tình yêu âm nhạc, lƣơng tâm tinh thần trách nhiệm nghệ thuật âm nhạc tham gia vào hoạt động đánh giá 38 Nhƣ nói trên, đặc điểm âm nhạc yếu tố thời gian luôn thay đổi nên việc đánh giá tác phẩm âm nhạc ngƣời khác thời khác Có thể tác phẩm đƣợc đánh giá cao nhƣng thời gian sau tác phẩm không nguyên giá trị nữa, tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao sống với thời gian Có thể ví dụ hát “Chiếc khăn piêu” nhạc sĩ Doãn Nho, tác phẩm đƣợc viết năm 1956, đời lâu quen thuộc với nhiều hệ Trong dòng chảy nhiều nhạc thị trƣờng, nhạc nƣớc ngoài, nhạc trẻ tác phẩm đƣợc đánh giá cao đạt giải Bài hát năm năm 2012 Điều cho thấy tác phẩm âm nhạc có giá trị cao chứa đựng tƣ tƣởng nhân văn sống với thời gian đƣợc đánh giá cách khách quan Việc đánh giá âm nhạc dựa theo sở thích, khả cảm thụ riêng chủ thể nhiên nhà lý luận, phê bình đánh giá âm nhạc phải ngƣời có mắt khách quan đƣa đƣợc nhận định âm nhạc có giá trị định hƣớng giá trị tác phẩm tới công chúng thƣởng thức âm nhạc 1.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Tình cảm thẩm mỹ phận quan trọng hệ thống tình cảm ngƣời, biểu qua xúc cảm, nhu cầu, thị hiếu lý tƣởng thẩm mỹ Chỉ có thông qua tình cảm thẩm mỹ ngƣời biết thƣởng thức đẹp, căm ghét xấu, đồng cảm với bi thƣơng, cảm phục, ngƣỡng mộ cao cả, anh hùng Nghiên cứu vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhac Nghĩa nói đến tác động, ảnh hƣởng tình cảm thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ hoạt động âm nhạc, hoạt động sáng tạo, thƣởng thức đánh giá âm nhạc Tình cảm thẩm mỹ động lực thúc hoạt động sáng tạo âm nhạc phát triển Đồng thời, tình cảm thẩm mỹ kích thích phát triển hoạt động thƣởng thức đánh giá âm nhạc 39 Hegel nhận xét: “âm nhạc tới chỗ biểu tất nhƣ̃ng tình cảm riêng biệt, tất nhƣ̃ng sắc thái niềm vui , niềm thản, vui vẻ tinh thần ngẫu hứng, hoan hỉ nhƣ̃ng chuyển tải , nhƣ qua mức độ buồn bã lo âu Nhƣ̃ng mối lo lắng , đau đớn, nhƣ̃ng khát vọng, sùng kính, lời cầu nguyện, tình yêu trở thành lĩnh vực riêng đƣợc âm nhạc thể hiện” [19, tr.137] 1.3.1 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo âm nhạc Mỗi hoạt động sáng tạo, dù sáng tạo nghệ thuật hay sáng tạo khoa học có liên quan cách chất đến hoạt động ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ ý thức toàn vẹn Nó phản ánh không phân chia lý thuyết thực hành, tình cảm lý trí Ý thức thẩm mỹ hệ thống toàn vẹn phân tích thành hai mảng lớn chủ yếu: tình cảm thẩm mỹ (tri giác, xúc cảm, rung cảm, phần tình cảm (trong thị hiếu thẩm mỹ) lý trí thẩm mỹ (phần lý trí thị hiếu), lý tƣởng, nhu cầu, quan điểm Tình cảm thẩm mỹ phát triển làm sở cho khả bao quát nhận thức hoạt động sáng tạo Khả nắm bắt (cảm thụ) tất thuộc tính sinh động cần thiết chủ thể trƣớc vật tƣợng mà chất, chúng đƣợc thể đầy đủ nhất, có trật tự, có tổ chức, có tỷ lệ, gợi mở giới hoàn thiện cho ý đồ sáng tạo Nhƣ vậy, tình cảm thẩm mỹ có khả lúc vừa nhận thức, vừa đánh giá đối tƣợng Nếu tình cảm thẩm mỹ - tình yêu, rung cảm đẹp, mà đẹp tất những vật, tƣợng xung quanh sáng tạo tác phẩm âm nhạc có giá trị lâu dài Nếu tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc nhạc sĩ sáng tác đƣợc tác phẩm bất hủ nhƣ Quốc ca, Việt Nam quê hương tôi, Tổ quốc gọi tên mình, Đường đi, Tình đất đỏ miền Đông, Hà Nội niềm tin hy vọng, Hà Tây quê lụa, Nắng ấm quê hương Thái Bình 40 Nếu tình yêu, kính trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều tác phẩm âm nhạc viết Ngƣời hay đến vậy: Lời bác dặn trước lúc xa, Người sống lòng miền Nam, Miền Nam nhớ ơn người, Hồ Chí Minh đẹp tên người, Người niềm tin tất thắng, Nhƣ vậy, tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo âm nhạc tác phẩm âm nhạc có giá trị nhân văn Tình cảm thẩm mỹ động lực mạnh mẽ thúc tác giả sáng tác tác phẩm âm nhạc hay, có giá trị năm tháng 1.3.2 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động thưởng thức âm nhạc Trong sống thiếu đƣợc nhu cầu nhƣ ăn, mặc, giải trí , nhu cầu giải trí thông qua thƣởng thức tác phẩm âm nhạc nhu cầu cần thiết Có thể nhận thấy âm nhạc gắn bó mật thiết với sống trở thành nhu cầu lớn thiếu đời sống xã hội có sức hấp dẫn mạnh mẽ lứa tuổi Từ xƣa tới âm nhạc vốn ăn tinh thần thiếu đƣợc với chúng ta, thời kỳ chiến tranh, bên cạnh việc chiến đấu chống giặc ngoại xâm có hoạt động âm nhạc, lời ca, tiếng hát để khích lệ tinh thần chiến đấu chiến sĩ Chính qua việc thƣởng thức tác phẩm âm nhạc giàu tính nhân văn mà hình thành nên tình cảm cách mạng, tình yêu niềm tự hào dân tộc ngƣời chiến sĩ không dễ dàng ôm bom lao vào xe tăng quân thù Với sống đại, với xã hội phát triển nhƣ ngày vấn đề đƣợc đặt thƣởng thức âm nhạc theo nhu cầu giải trí hay nhu cầu thẩm mỹ Hoạt động thƣởng thức âm nhạc xuất phát từ nhu cầu giải trí hay nhu cầu thẩm mỹ Không phải chủ thể tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thẩm mỹ Thỏa mãn nhu cầu giải trí đồng thời thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ Tác phẩm âm nhạc đƣợc truyền tải đến công chúng hay không, có đánh thức đƣợc họ tình cảm thẩm 41 mỹ cao đẹp, suy nghĩ hƣớng thiện hay không phụ thuộc vào tính giải trí tác phẩm Thông qua việc thƣởng thức âm nhạc thông điệp thẩm mỹ đƣợc truyền đến suy nghĩ, hành động, lối sống ngƣời cách tự nhiên Thƣởng thức âm nhạc hoạt động gắn với giới nội tâm ngƣời lĩnh vực tinh thần bộc lộ rõ cá nhân hoạt động thƣởng thức Khuynh hƣớng cá nhân chủ thể bộc lộ rõ việc lựa chọn thể loại cách thức thƣởng thức âm nhạc Nhƣ nói từ nhu cầu thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ đƣợc nảy sinh mà nhu cầu thẩm mỹ có nhiều lớp, phụ thuộc vào giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, vào vị trí xã hội cá nhân tạo tính đa dạng chủ thể thƣởng thức Nói đến vai trò tích cực tình cảm thẩm mỹ hoạt động thƣởng thức âm nhạc nói đến mối quan hệ công chúng với tác phẩm âm nhạc Công chúng dƣới dẫn dắt nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh tìm đến tác phẩm âm nhạc có giá trị để thƣởng thức, từ mà nảy sinh tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp Tuy nhiên có tình cảm thẩm mỹ chƣa đủ mà cần phải có kết hợp tình cảm thẩm mỹ lý trí thẩm mỹ hoạt động thƣởng thức đem lại hiệu Cảm thụ, thƣởng thức nghệ thuật lực rung cảm khoái cảm trƣớc nghệ thuật - thứ phản ứng tâm hồn ngƣời văn hóa Do mà coi nhẹ khâu tình cảm hay lý trí Chỉ có xây dựng đƣợc tri giác tinh nhạy đem lại cảm xúc, rung cảm lớn, từ tạo nhu cầu cao Xây dựng thị hiếu thẩm mỹ lý tƣởng thẩm mỹ vừa xác định nhu cầu thƣởng thức, nhu cầu sáng tạo, vừa làm cho cảm thụ, thƣởng thức Tình cảm thẩm mỹ phát triển “ăng ten” cảm hứng tinh vi máy cảm thụ có khả nắm bắt tốt nhiêu tổng phổ thuộc tính thẩm mỹ sinh động cần thiết chủ thể trƣớc tác phẩm nghệ thuật Lý trí thẩm mỹ, toàn tổng phổ 42 thẩm mỹ tình cảm mà xử lý, luận chứng, đánh giá lựa chọn hình tƣợng toàn vẹn lý tƣởng trình cảm thụ đối tƣợng Có thể nói tình cảm thẩm mỹ, tình yêu nghệ thuật, với âm nhạc mà ngƣời tìm đến hoạt động thƣởng thức thông qua hoạt động thƣởng thức âm nhạc mà tình cảm thẩm mỹ đƣợc gia cố hơn, sâu sắc “trong âm nhạc, với biểu sinh động tính thầm kín sâu tâm hồn, có tuân thủ chặt chẽ định luật thông hiểu (lois d’entendement): gắn kết hai cực dễ dàng tách khỏi Chính tách rời mà âm nhạc đặc biệt có tính kiến trúc, thay biểu tiǹ h cảm , bắt tay xây dƣ̣ng lâu đài âm cân đối mặt âm nhạc , đầy trí tƣởng tƣợng”[19, tr.141] Do đó, thông qua hoạt động thƣởng thức âm nhạc, tình cảm thẩm mỹ đƣợc nảy sinh góp phần phát triển lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể chất, qua giúp nhân cách phát triển hoàn thiện 1.3.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động đánh giá âm nhạc Đánh giá thẩm mỹ nói chung hoạt động đánh giá âm nhạc nói riêng hoạt động đánh giá mang tính lý tính túy mà phải thông qua tình cảm toàn vẹn, hài hòa, hoàn thiện thẩm mỹ khách thể thực Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà mỹ học khứ định nghĩa nghệ thuật phƣơng tiện nhận thức giới tình cảm Tình cảm thẩm mỹ kết nhận thức tự nhận thức thẩm mỹ dƣới hình ảnh cảm xúc chủ quan Về điều này, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định: "Con ngƣời khẳng định không tƣ duy, mà giới vật thể tất cảm xúc" Tình cảm thẩm mỹ trở thành hình thức lý luận - cảm tính, tƣ tƣởng - cảm xúc tham gia trực tiếp vào trình đánh giá thẩm mỹ, làm cho đánh giá thẩm mỹ trở nên có nội dung, có định hƣớng, có mục đích xác định Trong hoạt động nghệ thuật, nói rộng đời sống thẩm mỹ, thiếu vắng cảm xúc, tình cảm 43 ngƣời đã, tìm tòi chân lý ngƣời Khả biểu cảm khách thể mang đến tình cảm thẩm mỹ cho ngƣời đặc trƣng thiếu đánh giá thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ trở thành có mục đích tự thân tham gia vào giá trị thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ có vai trò định hƣớng cho hoạt động đánh giá âm nhạc Chỉ có tình cảm thẩm mỹ, tình yêu âm nhạc nhà phê bình, đánh giá âm nhạc đƣa đƣợc công trình phê bình âm nhạc đích thực, góp phần xứng đáng vào phát triển chung văn hóa dân tộc Một số ngƣời tình yêu, rung cảm tiếp xúc với âm nhạc đƣa quan điểm cứng nhắc, lệch lạc làm ảnh hƣởng đến công tác phê bình âm nhạc Trách nhiệm lớn nhà phê bình, đánh giá âm nhạc truyền bá, giáo dục, định hƣớng dẫn dắt thị hiếu cho công chúng nhƣng cần thận trọng, tránh áp đặt cách máy móc cứng nhắc Các nhà phê bình âm nhạc phải dẫn dắt, giúp cho thính giả cảm nhận, đánh giá đắn phân biệt đâu giá trị nghệ thuật đích thực, đâu tƣợng âm nhạc “rẻ tiền” chạy theo mốt, theo thời thƣợng phục vụ thị hiếu tầm thƣờng Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế mở cửa, nhà phê bình phải linh hoạt trau dồi kiến thức để nắm bắt, cập nhật nhanh theo kịp đời sống âm nhạc để đƣa nhận định đắn âm nhạc Ví dụ nhƣ giới trẻ yêu thích nhạc trẻ loại hình âm nhạc chủ yếu mà họ lựa chọn để thƣởng thức nhƣng thực tế họ thƣởng thức loại hình âm nhạc am hiểu tham gia thƣởng thức không hiểu điều dẫn đến nhiều thực trạng đáng buồn công chúng thƣởng thức Một số phận không nhỏ công chúng yêu thích dòng nhạc này, sùng bái cách thái thần tƣợng ca sĩ mà họ yêu thích tiếp nhận không phân biệt hay dở sản phẩm dòng nhạc Nhƣ vậy, nhà phê bình, đánh giá âm nhạc phải có đánh giá khách quan đồng thời hƣớng dẫn, giúp giới trẻ biết cách thƣởng thức âm nhạc cách hiệu 44 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tình cảm thẩm mỹ phận ý thức thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ nhu cầu thẩm mỹ, lý tƣởng thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ Âm nhạc bảy loại hình hoạt động nghệ thuật phận thiếu sống ngƣời Âm nhạc gồm nhiều thể loại khác Âm nhạc chia sẻ khó khăn sống, làm vơi nỗi buồn, làm tăng thêm niềm vui, hào hứng, đƣa ngƣời với kỷ niệm đẹp dĩ vãng, tìm lại tuổi thơ yêu dấu, để lắng nghe tim bồi hồi, xao xuyến với tình yêu thuở ban đầu, với tình yêu quê hƣơng đất mẹ, với nắng ấm quê cha, sống dậy lòng tự hào dân tộc Có thể nói, sống mà âm nhạc trở nên tẻ nhạt trầm lắng Âm thời gian hai yếu tố âm nhạc Tình cảm thẩm mỹ có vai trò quan trọng hoạt động âm nhạc Với hoạt động sáng tạo âm nhạc tình cảm động lực thúc chủ thể sáng tác tác phẩm âm nhạc Chỉ có tình yêu đẹp, với sống chủ thể tạo tác phẩm âm nhạc có giá trị nhân văn sâu sắc Còn với hoạt động thƣởng thức đánh giá âm nhạc, tình cảm thẩm mỹ định hƣớng cho chủ thể thẩm mỹ lựa chọn nhƣ̃ng tác phẩ m hay, có giá tri.̣ Tình cảm thẩm mỹ thể hoạt động âm nhạc có ảnh hƣởng tích cực, chí tối ƣu hóa trình tâm sinh lý ngƣời, phát huy lực nhận thức ngƣời Âm nhạc tác động vào tình cảm trí tuệ, đem lại cho ngƣời loại “tri thức” mà không khoa học đem lại Âm nhạc phƣơng tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn sâu sắc giúp cảm nhận đƣợc ngõ ngách sâu thẳm tâm hồn, cảm nhận đƣợc đẹp sống 46 ... 1.2.2.3 Hoạt động đánh giá âm nhạc 38 1.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc .39 1.3.1 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động sáng tạo âm nhạc 40 1.3.2 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động. .. cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc Việt Nam 75 2.3.1 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt động âm nhạc gắn với việc nâng cao nhu cầu thẩm mỹ âm nhạc 75 2.3.2 Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ hoạt. .. thưởng thức âm nhạc 41 1.3.3 Vai trò tình cảm thẩm mỹ hoạt động đánh giá âm nhạc 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 47 TÌNH CẢM THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 47 Ở VIỆT NAM HIỆN

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan