Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện quảng xương – tỉnh thanh hóa

72 888 2
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện quảng xương – tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – TỈNH THANH HÓA” Người thực : PHẠM THỊ THU Lớp : K57-MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HỒNG LINH Hà nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – TỈNH THANH HÓA” Người thực : PHẠM THỊ THU Lớp : K57-MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HỒNG LINH Địa điểm thực tập : huyện Quảng Xương - tỉnhThanh Hóa Hà nội – 2016 2 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Môi trường, Học Viện NôngNghiệp Việt Nam Và đồng ý cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Linh, em thực đề tài : “ Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Linh tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp, ý kiến Quý thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng Sinh viên 3 năm 2015 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CTYT : Chất thải y tế CTRYT : Chất thải rắn y tế CTR : Chất thải rắn CTYTNH : Chất thải y tế nguy hại CTTT : Chất thải thông thường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam WHO : World Health Origanization DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với gia tăng dân số phát triển kinh tế, vấn đề dân sinh y tế, giáo dục, văn hóa,… ngày quan tâm đầu tư Bên cạnh lợi ích phục vụ dân sinh sở y tế đồng thời tạo khối lượng chất thải y tế lớn, chất thải rắn y tế Theo Tổ chức Y tế giới, thành phần chất thải BV có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải gây độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chẩn đoán điều trị.Bên cạnh phát triển loại hình công nghiệp, dịch vụ, gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất… làm gia tăng lượng lớn chất thải nguy hại thải môi trường, đặc biệt chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế nguy hại tiềm ẩn cao khả lây nhiễm, gây tổn thương loại chất thải khác, truyền bệnh nguy hiểm cho người phơi nhiễm (như HIV, HBV, HCV) Có thể nói chất thải y tếđã vấn đề quan tâm toàn xã nói chung ngành y tế môi trường nói riêng Chất thải y tế tiềm ẩn nguy rủi ro lây nhiễm mầm bệnh gây nguy hại cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng không quản lý theo cách tương ứng với loại chất thải Trong đó, vấn đề chất thải y tế chưa người làm phát sinh chất thải người làm công tác quản lý chất thải quan tâm mức Thanh Hóa tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao, đứng thứ dân số đơn vị hành trực thuộc trung ương Cùng với chất lượng đời sống nâng lên nhu cầu y tế người dân ngày tăng Dẫn đến lượng rác thải y tế Thanh Hóa tăng cao Hầu hết bệnh viện địa bàn tỉnh xây dựng từ lâu, quy hoạch 7 hệ thống xử lý chất thải có không phù hợp hoạt động hiệu Các điểm tập trung chất thải nằm khuôn viên bệnh viện, không đảm bảo vệ sinh Bên cạnh nhận thức thực hành xử lý chất thải y tế, nhân viên làm công tác xử lý chất thải bệnh nhân chưa cao Bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa nơi tiếp nhận điều trị bệnh Sau nhiều lần nâng cấp, xây dựng mới, đến bệnh viện có 205 giường bệnh, ngày tiếp đón hàng trăm lượt người đến khám chữa bệnh Theo dự báo, chất thải y tế tăng nhanh thời gian tới Vì vậy, việc phát sinh thải bỏ chất thải y tế không kiểm soát chặt chẽ gây nguy hại đến môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Hiện nay, công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện tương đối tốt, nhiên nhiều bất cập thực Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa “ nhằm đưa đánh giá việc quản lý chất thải rắn bệnh viện để đưa đề xuất, giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ CTRYT bệnh viện gây Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá công tác quản lý xà xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương từ đề xuất biện pháp nhằm quản lý xử lý CTRYT bệnh viện Yêu cầu nghiên cứu - Tìm hiểu vị trí địa lý hoạt động bệnh viện - Điều tra đánh giá trạng quản lý chất thải rắn bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế phù hợp có tính khả thi bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học quản lý chất thải rắn y tế 1.1.1 Các khái niệm chung Theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên &Môi trường quy định quản lý chất thải y tế (thay Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế) Thông tư có hiệu lực từ 1/4/2016 thì: Chất thải y tế chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường nước thải y tế Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố lây nhiễm có đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bao gồm chất thải nguy hại lây nhiễm chất thải nguy hại không lây nhiễm Chất thải y tế thông thường chất thải phát sinh từ buồng bệnh, từ công việc hành ( giấy, báo, nilon…) rác sinh hoạt khu vực ngoại cảnh, chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm cho người 1.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn y tế Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện, sở y tế khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu Hầu hết CTRYT có tính chất độc hại tính đặc thù khác với loại CTR khác Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược 9 1.1.3 Phân loại chất thải rắn y tế 1.1.3.1 Chất thải nguy hại lây nhiễm bao gồm: a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: chất thải lây nhiễm gây vết cắt xuyên thủng bao gồm: kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, kim chọc dò, kim châm cứu, lưỡi dao mổ, đinh, cưa dùng phẫu thuật vật sắc nhọn khác b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm, dính, chứa máu dịch sinh học thể, chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao bao gồm: mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm phát sinh từ phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III trở lên theo quy định Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghiệm d) Chất thải giải phẫu bao gồm: mô, phận thể người thải bỏ xác động vật thí nghiệm (Nguồn : Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT) 1.1.3.2 Chất thải nguy hại không lây nhiễm bao gồm: a) Hóa chất thải bỏ bao gồm có thành phần nguy hại b) Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất c) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân kim loại nặng d) Chất hàn amalgam thải bỏ đ) Chất thải nguy hại khác theo quy định Thông tư số 36/2015/TTBTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng BTNMT quản lý chất thải nguy hại (Theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT) 10 10 Các biện pháp giảm thiểu,tái chế, tái sử dụng Các nguồn chất thải gây ô nhiễm Xử lý ban đầu Phân loại chất thải nguồn CTYTNH Chất thải thông thường Xử lý Bãi chứa rác Chôn lấp Thiêu đốt Hình 3.19 Mô hình đề xuất quản lý chất thải rắn y tế BV a, Phân tích mô hình • Các biện pháp giảm thiểu tái sử dụng chất thải - Giảm thiểu chất thải y tế hoạt động làm hạn chế tối đa phát thải chất thải y tế, bao gồm : giảm lượng CTYT nguồn, sử dụng lại dụng cụ tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ trình thực hành phân loại chất thải nguồn phải xác - Tái sử dụng việc sử dụng sản phẩm nhiều lần cho 58 58 đến hết tuổi thọ sản phẩm sử dụng sản phẩm theo chức ta sử dụng dụng cụ y tế sau tiệt trùng chúng - Tái chế việc tái sản xuất vật liệu thải bỏ thành sản phẩm • Xử lý ban đầu Xử lý ban đần trình xử lý khử khuẩn tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao nơi chất thải phát sinh trước vận chuyển đến nơi lưu giữ tiêu hủy Các loại chất thải cần phải xử lý ban đầu dụng cụ sau tiếp xúc với người bệnh HIV/AIDS, giang mai, bệnh nhân bị lao… Có nhiều phương pháp xử lý ban đầu - Đun sôi: Phương pháp áp dụng vật sắc nhọn Các vật sắc nhọn đun sôi liên tục thời gian tối thiểu 15phút - Khử khuẩn hóa chất: Quy trình phương pháp ta tiến hành ngâm chất thải có nguy lây nhiễm cao dung dịch Javen 12% thời gian tối thiểu 30 phút dùng với hóa chất khử khác theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất theo quy định Bộ Y tế - Khử khuẩn nhiệt ẩm (thực bằn lò hấp ẩm có nhiệt độ 160 oC áp lực cao) Biện pháp có tác dụng ức chế hoạt động hầu hết loại vi khuẩn, tiêu diệt nha bào - Đóng gói áp dụng chất thải dược phẩm không áp dụng vật sắc nhọn.Phương pháp bệnh viện huyện nên áp dụng để đóng gói chất thải dược phẩm dược phẩm hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không nhu cầu sử dụng Qua số phương pháp trên, khách quan thấy bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương nên áp dụng phương pháp đun sôi, khử khuẩn hóa chất… • Phân loại chất thải nguồn Một số mô hình quản lý CTYT muốn đạt hiệu cao cần phải 59 59 có phối kết hợp chặt chẽ công đoạn với Nếu từ công đoạn thực không tốt ảnh hưởng nhiều đến công đoạn xử lý sau Do việc phân loại chất thải nguồn phát sinh có ý nghĩa quan trọng nênchúng ta cần đưa giải pháp sau: - Thường xuyên có lớp tập huấn, buổi thảo luận nhằm nhắc nhở, trang bị kiến thức trình phân loại loại rác thải Nâng cao ý thức cán công nhân viên bệnh viện - Trang bị kiến thức cho người bệnh người nhà bệnh nhân việc cho in tờ rơi có nội dung nói chất thải bệnh viện phương pháp phân loại chất thải Tại phòng bệnh cần có biển dẫn bỏ rác nơi quy định - Trang bị bệnh viện sổ tay theo kiểu dạng tạp chí “ Sổ tay quản lý phân loại chất thải bệnh viện” - Bố trí đủ hệ thống thùng, túi hộp thu gom rác thải vị trí hợp lý khoa phòng • Vận chuyển chất thải - CTNH sau thu gom tập trung phải vận chuyển tới khu lưu giữ tới nơi xử lý cuối - Đối với CTTT cần phải xây dựng đường vận chuyển rác tách biệt với khu điều trị bệnh nhân hợp đồng với công ty môi trường đô thị Lên lịch quy định thời gian tần suất thugom, vận chuyển chất thải để tránh vận chuyển vào cao điểm, đảm bảo rác không tồn đọng - Có hồ sơ thugom chất thải buồng bệnh Hồ sơ đặt đầu khoa phòng – nơi có đặt cân đo khối lượng rác thải 60 60 Bảng 3.10 Đề xuất thời gian thu gom rác thải bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương Các khoa phòng Các phòng bệnh, phòng khám Tần suất thu gom (lần/ngày) lần Thời gian thu gom Lần 1: Từ 11h-12h Lần 2: Từ 17h-18h Thu gom, vận chuyển sau Phòng mổ, phẫu thuật ca mổ, phẫu thuật • Xử lý chất thải - Đối với CTTT bình áp suất nhỏ biện pháp tốt thuê công ty môi trường đô thị vận chuyển rác thải bãi rác chung khu vực - Đối với CTNH việc tiêu hủy cần giám sát chặt chẽ đặc tính nguy hại Tiến hành đốt chôn lấp theo quy định đề 61 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Lượng CTYTTT chiếm 85%, CTYTNH chiếm 15% tổng lượng CTYT phát sinh bệnh viện - Lượng CTYTTT CTYTNH bệnh viện có xu hướng tăng năm Kết điều tra chứng minh lượng CTYTNH năm 2014 12,724 tấn/năm, CTYTTT 62,481 tấn/năm; lượng CTYTNH năm 2015 13,283 tấn/năm, CTYTTT 68,454 tấn/năm Và tương lai lượng rác ngày tăng cao áp lực lớn lên môi trường biện pháp xử lý kịp thời - Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển nguồn tốt.Tuy nhiên bên cạnh vài tồn cần khắc phục như: 15% bệnh phẩm chưa phân loại theo chủng loại, bệnh viện chưa trang bị bổsung túi đựng chất thải mùa đen màu trắng theo màu sắc BYT đưa ra, nhiều trường hợp bán chai lọ nhựa cho sở thu mua phế liệu làm lây nhiễm bệnh phẩm bên ngoài, chưa có đường vận chuyển riêng cho CTYT làm ảnh hưởng đến sước khỏe người, lò đốt rác thủ công bệnh viện chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn BYT Kiến nghị: Việc thực quản lý chất thải bệnh viện để đạt kết tốt với mục đích bảo vệ môi trường bệnh viện, môi trường xung quanh, đảm bảo sức khỏe cho người bệnh người dân xung quanh Tôi xin đưa số kiến nghị với bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương–tỉnh Thanh Hóa sau: - Cần thành lập phòng ban, có người đứng đầu phụ trách chuyên môn công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện.Nghiêm túc thực quy định 62 62 quản lý chất thải y tế: tăng cường công tác đạo, nắm rõ tình hình, tăng cường công tác kiểm tra quan chủ quan quan quản lý nhà nước môi trường - Bệnh viện cần đầu tư thêm xe chở rác sinh hoạt, sọt rác hành lang, thùng đựng rác thông thường khuôn viên bệnh viện Lắp đặt lò đốt CTYTNH công nghiệp với công suất 100kg/lần đốt - Tăng cường truyền thông cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân việc quản lý CTRYT Trang bị biển, hiệu sổ tay phòng, khoa, hành lang hướng dẫn bỏ rác nơi quy định 63 63 TÀI LIỆU KHAM THẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Điều tra, nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn y tế Thanh Hóa đề xuất giải pháp cải thiện”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội Trịnh Thị Ngọc Anh (2012) Giáo trình luật môi trường.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Thanh Bái (2007), “Quản lý chất thải y tế - vấn đề đáng quan tâm”, Tạp chí bảo vệ môi trường , Hà Nội, tr28 Bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương, 2015 Báo cáo công tác quản lý chất thải bệnh viện Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2008) , Tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải rắn vệ sinh môi trường Thái Nguyên Bộ TNMT(2011) Báo cáo môi trường quốc gia, chương Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất chất thải y tế, (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTngày 03 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế-BTNMT Số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT thông tư liên tịch quy định quản lý chất thải y tế Bộ Y tế (2000) Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2002) Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất Y học Hà Nội 11 Cù Huy Đấu (2004), “Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường Việt Nam, Hà Nội, trường Đại học kiến trúc Hà Nội 12 Mạc Thị Ngọc Hà (2012), Luận văn đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa Hải Dương 13 Nguyễn Đình Mạnh (2009), giáo trình xử lý chất thải, Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Huy Nga (2004), “Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn y 64 64 tế Việt Nam”, Bảo vệ môi trường sở y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội BTNMT (2004) Chất thải rắn – Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Hà Nội 15 Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện, 2015 16 Lê Thị Anh Thư (2011) “Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện” NXB y học, Hồ Chí Minh B Tài liệu online 17 Luận văn thực trạng quản lý đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế bệnh viện quy mô cấp huyện Quảng Ninh 18 Tìm hiểu phân lọai xử lý rác thải y tế 19 Chất thải y tế Việt Nam thực giải pháp C Tài liệu tiếng anh 20 WHO(1994) Managing medical waste in Deverloping contry Geneva 21 WHO(1997) Treatment waste from hospital and other helth care 65 65 PHỤ LỤC Mã phiếu: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! PHIẾU PHỎNG VẤNCÁN BỘ CHỊU TRÁCH NHIÊM THU GOM, XỬ LÝ CTRYT Họtên:………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Thời gian công tác:…………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………… 1.Lượng rác thải y tế thu gom ngày (hoặc tuần) ? kg/ngày (tấn/tuần) Trong đó: Tỷ lệ rác sinh hoạt chiếm:…………………………………….… % Tỷ lệ rác nguy hại chiếm:…………………………………… % 2.Rác thải y tế Ông (bà) thu gom nào? □ Tại khoa phòng □ Tại điểm tập kết bệnh viện □ Khác (mô tả rõ:………………………………………………………) Phương tiện thu gom rác tổ thu gom gì? □ Xe đẩy rác chuyên dụng □ Xe công nông □ Xe Ô tô □ Khác (Mô tả rõ:…………………………………………………… ) Xin Ông bà cho biết trạng trang thiết bị thu gom rác tổ thu gom? STT Tên dụng cụ/Thiết bị Xe đẩy Xẻng Quần áo bảo hộ Găng tay, ủng, trang Số lượng Hiện trạng sử dụng Xin Ông (bà) cho biết tần suất thu gom rác tổ thu gom ? ……………………………………………………………………….Lần/tuần Thời gian thu gom từ đến giờ:……………………………… Số xe rác thu trung bình lần thu gom:……………… Xe/Lần Hiện rác thu gom có phân loại hay không ? □ Có □ Không Rác thải y tế sau thu gom vận chuyển đâu? □ Khu chứa rác bệnh viện □ Điểm tập kết bv (để xe rác đến trở đi) □ Đổ khu vực đất trống □ Khác (Mô tả:………………………………) Hình thức xử lý rác thải bệnh viện (có thể lựa chọn nhiều đáp án khác nhau) □ Chôn lấp □ Đốt □ Tái chế □ Thải tự vào môi trường □ Hình thức khác (Mô tả:……………………………………………) PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG THU GOM RTSH Ông bà đánh trạng thu gom rác bệnh viện ? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □Không tốt Lý do:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tỷ lệ thu gom rác bệnh viện đạt tỷ lệ bao nhiêu:……………(%) 10 Ông bà đánh sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ thu gom rác ? Hạng mục Đường giao thông bệnh viện Xe thu gom rác Dụng cụ hỗ trợ Đồ bảo hộ (quần áo, ủng, gang tay, mũ, trang…) Bãi chôn lấp/tập kết … Đánh giá Tốt Bình thường Không tốt 11 Theo ông (bà) ý thức người bệnh thu gom CTYT nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt Lý do: …………………………………………………………………………… 12 Ông (bà) đánh giá quy định quản lý rác thải y tế bệnh viện ? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt Lý do:………………………………………………………………………… 13 Ông (bà) có hài lòng với chế độ tổ thu gom rác hay không ? □ Có □ Không Cụ thể: Mức lương là: □ Cao Các chế độ hỗ trợ khác: □ Tốt □ Trung bình □ Thấp □ Bình thường □ Không tốt 14 Xin Ông (bà) cho biết khó khăn tổ thu gom rác hoạt động gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 15 Ông (bà) mong muốn hỗ trợ từ phía quan quản lý? □ Kinh phí □ Kỹ thuật/kiến thức □ Trang thiết bị □ Khác (Nêu rõ:……………………………………………………………….) 16 Đánh giá ông bà ảnh hưởng rác thải đến môi trường bệnh viện khu vực xung quanh? □ Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiều □ Rất ảnh hưởng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! Người điều tra Mã phiếu: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG Đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TẠI BỆNH VIỆN Khoa : I Thông tin Họ tên………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Thời gian công tác:…………………………………………………… Địa chỉ:………………//……………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………… II Nội dung 2.1 Theo ông bà ước tính bệnh viện có khoảng bệnh nhân đến khám chữa bệnh ngày? ……………………………………………………………………………… 2.2 Theo ông bà có bệnh nhân lại điều trị ngày? …………………………………………………………………………… 2.3 Theo ông bà chất thải khoa, phòng có phân loại hay không? ……………………………………………………………………………… 2.4 Nếu phân loại phân thành loại chất thải nào? ……………………………………………………………………… 2.5 Loại chất thải nhiều nhất? ……………………………………………………………………… 2.6 Chất thải khác có đựng bao bì riêng theo quy chế quản lý chất thải hay không? - Có - Không 2.7 Bệnh viện có phòng ban riêng để kiểm soát vấn đề rác thải y tế hay không? - Có - Không 2.8 Chất thải thu gom lưu trữ vòng mang xử lý? …………………………………………………………… 2.9 Ông bà có hướng dẫn thực việc phân loại rác hay phổ biến quy chế quản lý chất thải y tế BYT không? ……………………………………………………… 2.10 Ông bà cho biết màu sắc túi đựng rác bệnh viện …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.11 Bệnh viện có xử lý CTRYT hay thuê công ty môi trường? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2.12 Những khó khan vấn đề quản lý CTRYT bệnh viện gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác ông bà Người vấn Mã phiếu: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG Đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN HOẶC NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN Khoa : ……………………………………………………………………………… TT Nội dung câu hỏi Trả lời Tuổi …………………………………… Giới tính Nam Bệnh nhân vào viện từ nào? ……………………………………… Anh/Chị có hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh vào viện không? Có Nếu có, hướng dẫn? Anh/Chị có hướng dẫn mã màu sắc bao bì, dụng cụ (túi, thùng đựng) đựng chất thải y tế không? Anh/Chị xin cho biết khoa có treo bảng hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh không? Nữ Không Điều dưỡng/Y tá Hộ lý Bác sĩ phụ trách buồng bệnh Khác………………… Có Có Không Không 10 11 12 13 Nếu có, Anh/Chị có đọc nội quy hướng dẫn vệ sinh buồng bệnh không? Anh/Chị cho biết khoa có thùng đựng rác không? Hàng ngày bệnh viện Anh/Chị có thực bỏ rác theo quy định không? Anh/Chị có quan tâm đến việc người cần phải thực bỏ rác vào nơi quy định không? Phòng bệnh Anh/Chị có vệ sinh, thu gom rác hàng ngày không? Theo Anh/Chị chất thải bệnh viện có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không? Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! Người vấn ... thì: Chất thải y tế chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường nước thải y tế Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa y u tố l y. .. địa lý hoạt động bệnh viện - Điều tra đánh giá trạng quản lý chất thải rắn bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn. .. bệnh viện g y Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá công tác quản lý xà xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương từ đề xuất biện pháp nhằm quản lý xử lý CTRYT bệnh viện Y u

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

    • STT Tên hình Trang

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • Tìm hiểu và đánh giá công tác quản lý xà xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Quảng Xương từ đó đề xuất các biện pháp nhằm quản lý và xử lý CTRYT tại bệnh viện.

    • 3. Yêu cầu nghiên cứu

    • - Tìm hiểu vị trí địa lý và hoạt động của bệnh viện.

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở khoa học quản lý chất thải rắn y tế

    • Theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 giữa Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên &Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế (thay thế Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế). Thông tư này có hiệu lực từ 1/4/2016 thì:

      • Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện, các cơ sở y tế khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu...các trung tâm xét nghiệm và nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu... Hầu hết các CTRYT đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại CTR khác. Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược.

      • Hầu hết các CTRYT là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại CTR khác. Các loại chất thải này nếu không được phân loại cẩn thận trước khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng kể.Thành phần CTRYT dựa trên đặc tính lý hóa được trình bày trong biểu đồ sau:

      • Hình 1.1: Biểu đồ thành phần CTRYT dựa trên đặc tính lý hóa

      • (Nguồn: Kết quả điều tra của dự án hợp tác giữ BYT và WHO, 2009)

      • Xét về các thành phần chất thải dựa trên đặc tính lý hóa thì tỷ lệ các thành phần có thể tái chế là khá cao, chiếm trên 25% tổng lượng CTRYT, chưa kể 52% CTR y tế là các chất hữu cơ. Trong thành phần CTRYT có lượng lớn chất hữu cơ và thường có độ ẩm tương đối cao, ngoài ra còn có thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn công nghệ thiêu đốt cần lưu ý đốt triệt để và không phát sinh khí độc hại.

      • 1.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế

      • 1.3. Quy trình quản lý chất thải y tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan