Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

92 491 1
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HUY HOÀNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HUY HOÀNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN HỮU KHIỂN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng từ thực tiễn công tác, chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Huy Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Nhận thức sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 11 1.3 Quan điểm Đảng thể chế sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 28 1.4 Bài học kinh nghiệm số nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 31 1.5 Chính sách Đào tạo bồi dưỡng thành phố Hà Nội 36 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát chung huyện Chương mỹ, thành phố Hà Nội 39 2.2.Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 41 2.3 Tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 55 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Các giải pháp hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 60 3.2 Các kiến nghị, đề xuất cụ thể 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBCC Cán công chức ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng HĐND - UBND Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa ông cha ta khẳng định “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước thịnh mà lên cao; nguyên khí suy nước yếu mà xuống thấp.Bởi vậy, bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời lại không chăm lo nuôi dưỡng đào tạo hiền tài bồi đắp thêm nguyên khí.”[Thân Nhân Trung (1419-1499)] Ngày nay, công xây dựng bảo vệ tổ quốc dân tộc, đội ngũ người lãnh đạo, cán có vai trò đặc biệt quan trọng, định thành bại hưng vong quốc gia, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Người cán phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, “Công bộc” dân hết lòng phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Điều - Hiến pháp năm 2013 quy định:“ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân”[26] Đảng Nhà nước ta xác định nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ, Công chức thông qua đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ vô quan trọng, định đến phát triển Hành đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt có tồn công tác tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đạt hiệu mong muốn, phận cán bộ, công chức bộc lộ yếu lực, thoái hóa biến chất phẩm chất đạo đức, lối sống Nguyên nhân chưa có sách đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức hợp lý đủ mạnh Nhận thức vị trí vài trò tầm quan trọng công tác ĐTBD CBCC Đảng ủy, HĐND - UBND huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội lãnh đạo, đạo đặc biệt quan tâm đến công tác cải cách hành nói chung, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng nhằm xây dựng đội ngũ CBCC có đủ lực, phẩm chất trình độ chuyên môn, trình độ lý luận nhằm góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Huyện đặt ra.Tuy nhiên, việc thực công tác ĐTBD CBCC huyện khó khăn, hạn chế, chưa bám sát yêu cầu thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc.Điều kiện sở vật chất, nguồn kinh phí dành cho công tác ĐTBD gặp nhiều khó khăn, thiếu.Thậm chí có số khóa ĐTBD huyện CBCC tham gia phải tự bỏ kinh phí Từ tình hình thực tiễn yêu cầu, nhiệm vụ cần đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ, lực, phẩm chất trị, đạo đức đáp ứng yêu cầu đặt CBCC huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội năm qua qua đào tạo, bồi dưỡng điều kiện thực tế huyện gặp nhiều khó khăn, đội ngũ CBCC nhận thức chưa đầy đủ, tư tưởng tâm lý coi nhẹ vấn đề ĐTBD Trong thực thi nhiệm vụ gặp nhiều hạn chế.Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng CBCC quan tâm, đạo lãnh đạo Huyện ĐTBD CBCC chưa sát sao, thỏa đáng.Chưa nhận thức cách đắn, đầy đủ.Cho nên thời gian tới Huyện ủy, UBND huyện Chương Mỹ cần phải trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cách bản, khoa học Từ phân tích trên, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách công cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiều cá nhân tổ chức nghiên cứu, kể đến số công trình, tài liệu nghiên cứu như: - GS.TS Nguyễn Hữu Khiển “Tìm hiểu hành nhà nước” , Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1999 NXB lao động Hà Nội, 2003; - Văn Tất Thu (1996), “Đổi công tác cán bộ, công chức theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII”.Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng – 1946 - Phạm Văn Hùng - Nguyễn Hữu Khiển “Hành nhà nước”, Nhà xuất Đại học sư phạm TP HCM, 2006 -“Nhận thức Chính sách công” GS.TS Nguyễn Hữu Khiển, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 07 năm 2015; - “Công tác Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức từ góc nhìn thực tiễn”, GS.TS Nguyễn Hữu Hải,Lê Thị Hương / Quản lý nhà nước, Học viện Hành 2008, số 155, tr24-27; - Ngô Thị Minh Phú (2011), “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hành nhà nước quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ quản lý hành công; - Luận văn thạc sỹ “ Cải cách thủ tục hành hoạt động UBND quận 5, TP Hồ Chí Minh”, GS.TS Nguyễn Hữu Khiển, Vương Hoàng Tuấn, Học Viện Hành quốc gia, 2000; - Đổi công tác cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ mời PGS.TS Trần Khắc Việt, Tạp chí Nhịp cầu tri thức số - tháng 6/2013 - Đỗ Thị Thu Hằng (2014), “Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn nay” luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành công - Văn Tất Thu (2014), “Những yêu cầu đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính.”.Tạp chí quản lý Nhà nước số 222 - tháng 7/2014 - Nguyễn Thị La (2015) - Học Viện Hành quốc gia “Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức trình cải cách hành chính” Tạp chí cộng sản (tháng 9/2015), - Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứchàng năm UBND Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội.Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” với mong muốn góp phần hoạch định xây dựng sách đưa vào thực thi có hiệu huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề nhận thức sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống nhận thức sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Vận dụng lý thuyết sách công để nghiên cứu sách ĐTBD CBCC từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng sách ĐTBD CBCC Thực trạng tổ chức ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; ưu điểm, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế Đồng thời, rút số học kinh nghiệm hoạch định tổ chức thực sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 2011 - 2016 + Không gian nghiên cứu: Tại huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng cách tiếp cận theo hệ thống, đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, tiếp cận dựa phương pháp nghiên cứu quy phạm chu trình thực thi đánh giá sách công Những đánh giá, nhận thức sách công soi chiếu vào môi trường thực tiễn thông qua nghiên cứu sách cụ thể giúp hình thành nhận thức sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp để nghiên cứu, đặc thù đề tài đặc thù sách nên lựa chọn phương pháp sau để nghiên cứu đề tài: Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin tổ chức qua nhiều phương tiện như: mạng internet; báo cáo tổng kết phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ; Quy định pháp luật cán bộ, công chức, Quyết định,Nghị Định, Thông Tư tham khảo số giáo trình khác Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp: Đây phương pháp áp dụng nhiều trình viết luận văn Qua xây dựng thực sách cách xác, hiệu Bước 7: Báo cáo tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, bước cuối tổ chức thực sách Qua báo cáo tổng kết Phòng Nội vụ huyện trình UBND huyện nắm kết đạt được, điểm thiếu sót, khó khăn, hạn chế, học kinh nghiệm rút từ thực tiễn tổ chức sách ĐTBD CBCC Đây đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC huyện Chương Mỹ, đồng thời để hoạch định, xây dựng hoàn thiện sách ĐTDB CBCC năm 3.2 Các kiến nghị, đề xuất cụ thể Trên sở giải pháp hoàn thiện sách ĐTBD CBCC, theo tình hình thực tế đội ngũ CBCC huyện Chương Mỹ Nhằm xây dựng đội ngũ CBCC có đủ lực trình độ chuyên môn đáp ứng nhu vầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp giao cho Học viên xin đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ giai đoạn Một : UBND huyện tập trung đạo quan chuyên môn nẵm bắt nhu cầu ĐTBD cho CBCC đơn vị mình, Chỉ đạo Phòng Nội vụ hàng năm xây dựng Kế hoạch Đề án công tác ĐTBD CBCC cho huyện, đặc biệt ý bước xây dựng lập kế hoạch nẵm bắt tình hình thực tế nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, cần nhận thức làm rõ vấn đề sách nguyện nhân vấn đề sách, yêu cầu thực tiễn huyện Chương Mỹ đưa giải pháp cho phù hợp Đây khâu định hướng để thực sách ĐTBD CBCC, thể tinh thần cấp lãnh đạo quản lý Hai là: Muốn thực tốt sách, đòi hỏi lực tổ chức thực cá nhân, tổ chức trực tiếp thực Vai trò người đứng đầu Trưởng Phòng nội vụ huyện quan trọng, trực tiếp 73 đạo, đôn đốc công tác ĐTBD Đồng thời cần nghiêm túc, tinh thần cao CBCC đội ngũ trực tiếp tham gia thực sách Năng lực người quản lý vô quan trọng, họ người đưa sách vào thực thi Chú trọng ĐTBD nâng cao lực cho nhà quản lý để họ có nhìn đa chiều vấn đề sách, ban hành sách, thực sách vào thực tiễn không chồng chéo, gây tranh cãi lợi ích cá nhân tổ chức Ba là: Thực tiễn sở vật chất phục vụ cho công tác ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ thiếu nhiều Cho nên thời gian tới cần đầu tư thỏa đáng nguồn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho trình ĐTBD Có giải pháp để huy động nguồn lực ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho công tác ĐTBD Mạnh dạn đầu tư xây dựng, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, huy động nguồn vốn khác…từ nâng cao lực hoạch định sách Bốn là: Đối với đội ngũ giảng viên, giáo viên làm công tác giảng dạy chủ yếu CBCC làm việc máy hành nhà nước, CBCC có trình độ nghỉ hưu mời tham gia giảng dạy Giải pháp sách đưa cần lựa chọn giảng viên có trình độ chuyên môn giỏi, am hiểu pháp luật để đưa vào quy hoạch đội ngũ giảng viên có chất lượng trình Sở Nội vụ thành phố Hà Nội thành lập lớp ĐTBD nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, từ góp phần vào thực sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ Năm là: Đối với đội ngũ CBCC đối tượng trực tiếp thực sách ĐTBD cần nâng cao vai trò tinh thần trách nhiệm CBCC tham gia khóa ĐTBD Cần thay đổi từ nhận thức đến ý thức thực nghiêm túc khóa ĐTBD Coi hội để thân CBCC bồi 74 dưỡng kiến thức, nâng cao lực trình độ chuyên môn trình độ lý luận, quản lý Có góp phần vào thực thành công mục tiêu sách ĐTBD CBCC Sáu là: Cần có sách cụ thể thu hút tạo môi trường lành mạnh cho nhà hoạch định sách trình hoạch định sách Cần phải có quan tâm mức trả kinh phí, đáp ứng yêu cầu sở vật chất điều kiện khác để họ có môi trường cạnh tranh công bằng, đưa sức sáng tạo vào qui trình hoạch định sách nhằm đem lại cho sách tính khả thi, liên tục hiệu Bảy là, Các nhà hoạch định sách cần phải có hiểu biết sâu rộng, đăc biệt am hiểu pháp luât, nắm thực trạng CBCC huyện Chương Mỹ để từ xác định vấn đề sách ĐTBD CBCC Đồng thời tạo hành lang pháp lý đảm bảo sách đưa vào thực tế thực đạt mục tiêu định trước Tám là: Thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có tuyên truyền công tác ĐTBD CBCC địa bàn huyện Chương Mỹ nhiều hạn chế, nhiều nguyên nhân khách quan trang thiết bị kỹ thuật không đảm bảo, kinh phí hạn hẹp Cho nên giải pháp sách đưa cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền như: Tổ chức hội nghị, phát hành tờ rơi, thông báo Đài truyền thanh, tổ chức tuyên truyền lưu động… đặc biết trọng tuyên truyền pháp luật sách CBCC, Các sách ĐTBD Chín là: Đối với quan quản lý cấp như: Sở Nội Vụ, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội; Huyện Uỷ, UBND huyện; quan có liên quan tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Kịp thời phát xử lý sai phạm, trường hợp CBCC không chấp hành nội dung ĐTBD… Đồng thời tiếp thu, bổ sung, điều chỉnh nội dung hạn chế, khó khăn 75 Kết luận Chương Quán triệt chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước Chương trình tổng thể cải cách thủ tục hành giai đoạn 2011 - 2020 sách phát triển ĐTBD CBCC, theo thực trạng thực sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ từ cho thấy mặt tích cực, ưu điểm hạn chế, khó khăn đội ngũ CBCC huyện, tác giả mạnh dạn đề xuất số phương hướng giải pháp nâng cao lực, hiệu lực hiệu thực sách ĐTBD CBCC địa bàn huyện năm tiếp theo, nhằm góp phần vào trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Những giải pháp đưa đòi hỏi phải có chung tay thực hiện, giúp đỡ cấp ngành vai trò Huyện ủy, HĐND UBND huyện Chương Mỹ quan trọng, đóng vai trò định đến trình ĐTBD CBCC ảnh hưởng đến chất lượng CBCC huyện Cũng không nhắc tới vị trí vai trò đặc biệt quan trọng CBCC người trực tiếp thực sách Việc thực tốt giải pháp góp phần vào nâng cao chất lương đội ngũ CBCC chuyên môn, nghiệm vụ trình độ lý luận trị Góp phần vào trình cải cách thủ tục hành chính, thực mục tiêu xây dựng hành phục vụ, khoa học đưa đất nước phát triển 76 KẾT LUẬN Để có đội ngũ CBCC giỏi chuyên môn, vững tư tưởng trị đòi hỏi công tác ĐTBD CBCC phải thực thường xuyên, liên tục coi nhiệm vụ trọng tâm cấp ngành Khi sách ĐTBD CBCC hoạch định cụ thể , xác định rõ đâu vấn đề sách ban hành sách tốt nhất, tạo động lực cho phát triển đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Học viên chọn tên đề tài Luận văn “ Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” nhằm nhận thức làm rõ vấn đề sách ĐTBD CBCC Việt Nam nói chung huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội nói riêng, tập trung nghiên cứu thực trạng sách ĐTBD CBCC Huyện Chương Mỹ để tìm mặt tích cực, ưu điểm tồn khó khăn hạn chế thực sách ĐTBD CBCC huyện; đồng thời cung cấp luận khoa học mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm thực sách ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ tốt Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn cho thành phố Hà Nội nói chung huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội nói riêng, với hy vọng góp phần vào hoàn thiện sách ĐTBD CBCC nhằm thực mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCC có đủ lực trình độ chuyên môn, phẩm chất trị đạo đức đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Và đặc biệt góp phần vào xây dựng quê hương Chương Mỹ anh hùng trở thành huyện văn minh, giàu đẹp, ổn định phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, an ninh trật tự Có đội ngũ CBCC chất lượng với đội ngũ CBCC nước thực mục tiêu xây dựng hành phục vụ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TW ngày 02 tháng 02 năm 2009 Hội nghị lần thứ (Khóa XI) tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020 Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 20 tháng 11 năm 2004 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 11/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Nội vụ (2013), Quyết định số 900/QĐ-BNV ngày 06 tháng năm 2013 Ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ Nội vụ (2013), Quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2013 Ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ Nội vụ (2013), Quyết định số 2375/QĐ-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2013 Ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp Bộ Tài (2010), Thông tư 139/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2010 quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước dùng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chính phủ (2010), Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức Chính phủ (2016), Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14tháng năm 2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 10 Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Ban hành tổng thể cách hành giai đoạn 2011 – 2020 78 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 13 Đỗ Phú Hải (2014), Quá trình xây dựng chương trình sách công nước phát triển, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 04 14 Đỗ Phú Hải (2014), Quá trình xây dựng chương trình sách công nước phát triển, Tạp chí Lý luận Chính trị số 05 15 Nguyễn Hữu Hải(2008) , Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn thực tiễn 16 Đỗ Thị Thu Hằng (2014), Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành công, Học viện Hành 17 Học viện Hành (2013), Giáo trình hoạch định phân tích sách, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị (1999), Tìm hiểu khoa học sách công, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam – Nhà xuất Từ điển bách khoa, 2005 20 Nguyễn Hữu Khiển (2009) Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu công việc 21 Nguyễn Hữu Khiển, PGS.TS Trần Thị Thanh Thủy, Bùi Thị Ngọc Mai -Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 22 Nguyễn Hữu Khiển (2015) Nhận thức sách công - Tạp chí nhân lực khoa học xã hội số năm 2015 79 23 Nguyễn Hữu Khiển (2016) Bầu cử - tượng xã hội tiến góc nhìn khoa học xã hội - Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số năm 2016 24 Nguyễn Hữu Khiển (2015) Các tình bất thường - Thực trạng định hướng quản lý nhà nước Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ 25 Nguyễn Hữu Khiển (2007)Chiến lược Hồ Chí Minh đào tạo người cán bộ, công chức - Tổ chức nhà nước, Bộ Nội Vụ Số 6/2007 26 Nguyễn Hữu Khiển (2011)-Tuyển dụng công chức phường thành phố Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 28 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 29 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ban hành ngày 19 tháng năm 2015 30 Sở Nội vụ Hà Nội (2014), Kế hoạch số 2247/KH-SNV ngày 03 tháng năm 2014 việc tổ chức mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công chức xã sau tuyển dụng Thành phố Hà Nội năm 2014 31 Văn Tất Thu (1999), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng năm 1999 32 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 08-Ctr/TU ngày 18 tháng 10 năm 2011 đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 - 2015 80 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 quy định việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 34 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 385/QĐ-UBND ngày 16 tháng 01 năm 2013 việc ban hành Kế hoạch tổ chức đào tạo thí điểm 500 công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn giai đoạn 2013 2014 Thành phố Hà Nội 35 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 06 tháng 01 năm 2014 việc giao tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Thành phố Hà Nội 36 UBND huyện Chương Mỹ - Quyết định số 506/QĐ-SNV ngày 26/3/2016 Sở Nội vụ Hà Nội việc phê duyệt kế hoạch mở lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Chương Mỹ năm 2016 37 UBND Huyện Chương Mỹ - Đề án 20/ĐA-UBND ngày 23/4/2015 UBND Huyện Chương Mỹ việc xây dựng phát triển đội ngũ CBCC, viên chức giai đoạn 2015-2020 38 UBND Huyện Chương Mỹ (2016) Kế hoạch số 180/KH-UBND ngày 01/3/2016 UBND huyện Chương Mỹ việc xin mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Chương Mỹ năm 2016 39 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách công, Học viện Khoa học Xã hội 40 Dorsey Press (1983), Những tảng phân tích sách công 41 Howlette M (2007), Studying public policies, Sage Publiccatinons 42 William N Dunn (2008), Public policy analysic, New Jensey pearson 81 PHỤ LỤC Phụ lục : Bảng 2.3.1a: Báo cáo số lượng, chất lượng cán công chức cấp huyện, xã huyện Chương Mỹ tính đến ngày 01/7/2016 Chia theo ngạch công chức Trình độ đào tạo chia theo Chia theo độ tuổi Tin Ngoại Tổng Lý Luận trị Chưa Chuyên môn cao stt Tên đơn vị học ngữ số CVC CVvà CS Qua từ Từ Từ 51 Thạc ĐH TC Cử Cao Trung Sơ Chưa A,B A,B TĐ TĐ TĐ Đào 30 31-40 41-50 -60 sỹ CĐ sơ cấp nhân cấp cấp cấp qua C C tạo đào tạo CBCC cấp 124 105 11 22 98 04 02 22 41 39 113 123 14 44 36 30 Huyện Cán 19 91 0 50 16 23 04 19 18 Công chức 105 14 11 16 48 04 18 35 94 105 14 39 28 21 chuyên môn CBCC cấp 659 168 359 188 19 470 114 390 139 499 395 102 198 199 150 Xã Cán 350 02 76 65 100 239 48 262 51 230 158 22 74 132 103 Công chức 309 92 294 88 10 231 66 0 128 88 269 237 80 124 67 47 chuyên môn (Nguồn Phòng Nội vụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) Phụ lục 2: Bảng 2.3.1b: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCCVC HUYỆN CHƯƠNG MỸ ĐẾN THÁNG NĂM 2016 Chỉ tiêu giao STT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Kết thực lớp tháng đầu năm 2016 Tổng Ước Số số đạt tỉ lớp học lệ % viên (5) (6) (7) (1) (2) (3) Tổng số học viên (4) A Các lớp giao mở quan, đơn vị 63 7.599 38 5.125 A.1 Khối Đảng 20 2.494 11 (8) Tổng số học viên (9) 60.3 27 3.438 1.339 55 1.050 360 211 66.6 130 12 480 240 50.0 240 9.12 600 300 50.0 300 9, 12 234 228 100 360 360 100 137 137 243 243 11 Khối Đoàn Thể 22 2.525 1.208 Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hội liên hiệp phụ nữ 500 798 399 405 100 150 10 448 705 125 Số lớp A.2 Dự kiến thực lớp cuối năm 2016 Bồi dưỡng LLCT cho Đảng viên mơi Bồi dưỡng nhận thức Đảng Lớp Báo cáo viên Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Tuyên giáo Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Dân vận Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ chức Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hội cựu chiến binh Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hội nông dân 16 2.256 76.1 Số lớp Thời gian thực (10) GHI CHÚ (11) A.3 11 12 13 16 17 18 B Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác MTTQ Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Liên đoàn lao động Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn TN Khối Nhà nước Lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước cho cán LĐTBXH Lớp tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng Lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước công tác giáo dục Lớp bồi dưỡng đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Văn thư lưu trữ Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Tôn giáo Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn phòng cấp ủy Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cải cách hành Cử đào tạo, bồi dưỡng trờng, lớp TW TP mở 488 460 75 300 291 100 520 395 75 380 21 2.580 11 1.530 52.3 10 1.180 240 255 100 250 300 100 360 354 100 880 880 11 150 300 300 10 100 100 100 300 298 100 9, 10, 11, 12 223 11 100 Lớp Trung cấp lý luận trị 120 120 100 120 Lớp Đại học Mầm non 200 200 100 200 Lớp Đại học khoa học quản lý 99 99 100 99 9, 10, 11, 12 9, 10, 11, 12 (Nguồn Phòng Nội vụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) Phụ lục : 2.3.1c:KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC HUYỆN CHƯƠNG MỸ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Kèm theo Công văn số 1289 /UBND-NV ngày 06 tháng năm 2016 UBND huyện) Đào tạo T T (1 ) A Bồi dưỡng Kỹ năn Đạ Kỹ g i năn ng The Bồi biể g hiệ o vị dưỡ u lãnh p trí ng Hạn H đạo vụ việc Hạn Đ chu làm c g g II N n lý yên III D ngà nh Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp VC Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Tổn g số CB, CC, VC có mặt Tổn g số lượt ngư ời cử ĐT Tiế n sỹ BS, DS CK II Th ạc sỹ Đại BS, học, DS, cao CK đẳn g Ca o cấ p CV C TĐ CV TĐ Hạ ng I (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (10 (12 (11) (13) ) ) (14 ) (15 (16) (17) ) 75 10 20 249 30 20 Công chức Lãnh đạo Thành ủy QL Trưởng, phó phòng Chuyên Chuyên môn LLCT (9) Tru ng cấp Tiêu chuẩn ngạch CC C V CC TĐ (1 8) (19) (20 ) (21) 50 80 (22 ) Ngoại ngữ (Theo khung chuẩn) T in h ọ c (23) (2 30 124 40 B C viên CBCC xã Cán Công chức Người hoạt động không chuyên trách Viên chức Sự nghiệp Giáo dục Sự nghiệp Y tế Sự nghiệp khác D ĐB HĐND 20162021 Cấp huyện Cấp xã 32 10 35 50 100 0 600 100 40 10 20 10 15 40 00 300 400 350 10 50 30 100 0 41 84 (Nguồn Phòng Nội vụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) ... tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 41 2.3 Tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 55 Chương. .. chương sau: Chương 1: Những nhận thức sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương. .. TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát chung huyện Chương mỹ, thành phố Hà Nội 39 2.2 .Chính sách đào tạo,

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan