Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

66 674 0
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi khơng trùng với đề tài khóa luận tốt nghiệp trước Bản khóa luận thực sau q trình học tập lớp K51, khóa học 2006-2010, Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hướng dẫn Cô giáo - TS Nguyễn Thu Thảo Những kiến thức thu học tập, dẫn tận tình giáo hướng dẫn hỗ trợ thông tin – tư liệu cán công tác Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp tơi hồn thành khóa luận Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt hướng dẫn tận tình Cơ giáo-ThS Nguyễn Thu Thảo hết lòng truyền đạt kiến thức tri thức cho tơi tồn thể sinh viên K51 hồn thành khóa học viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giam đốc cán công tác Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp cho tài liệu thông tin cần thiết quý báu; góp ý, nhận xét trao đổi với tơi nội dung khóa luận Với thời gian nghiên cứu hiểu biết cịn có hạn, vấn đề nghiên cứu lại rộng lớn, tơi tin nội dung trình bày khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong thầy giáo dẫn, góp ý để khóa luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Xoa Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận Chương 1: Khái quát Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1 Khái quát Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.3 Chức nhiệm vụ 1.4 Đội ngũ cán 1.5 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 1.6 Đặc điểm nguồn lực thông tin hoạt động nghiệp vụ Thư viện Trường ĐHBK HN 1.7 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Chương 2: Các sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1 Sản phẩm thông tin-thư viện 2.1.1 Hệ thống mục lục dạng phiếu Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV 2.1.2 Thư mục 2.1.3 Cơ sở liệu 2.1.4 Bản tin điện tử 2.1.5 Trang chủ 2.2 Dịch vụ thông tin-thư viện 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 2.2.1.1 Phục vụ đọc tài liệu chỗ 2.2.1.2 Phục vụ mượn tài liệu 2.2.2 Sao chụp tài liệu 2.2.3 Phục vụ tài liệu đa phương tiện 2.2.4 Dịch vụ trao đổi thông tin 2.2.2.1 Hỏi – đáp thông tin 2.2.2.2 Hội nghị chuyên đề, hội thảo 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện 2.3.1 Trình độ cán 2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, nguồn lực thông tin, nhu cầu tin Chương 3: Nhận xét kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1 Nhận xét sản phẩm dịch vụ Trung tâm 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Nhược điểm 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin- thư viê ̣n Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ có 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 3.2.4 Tăng cường nguồn lực thông tin 3.2.5 Nâng cao hiệu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện 3.2.6 Phát huy nguồn lực người KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG NIÊN LUẬN ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội NDT Người dùng tin NCS Nghiên cứu sinh NCKH Nghiên cứu khoa học CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin KHCN Khoa học công nghệ BKSH Tên Cơ sở liệu sách thư viện ĐHBK HN BKTC Tên Cơ sở liệu tạp chí thư viện ĐHBK HN BKBD Tên Cơ sở liệu bạn đọc thư viện ĐHBK HN BKCD Tên Cơ sở liệu chuyên đề thư viện ĐHBK HN BKNGV Tên Cơ sở liệu sách nghiệp vụ thư viện ĐHBK HN DS/ISIS Hệ quản trị sở liệu Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện bước vào kỷ mới, kỷ mà thông tin tri thức trở thành sức mạnh nhân loại, thông tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt Quốc gia chi phối phát triển xã hội Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, tạo nên sản phẩm dịch vụ thơng tin thích hợp giúp cho người lúc, nơi dễ dàng truy nhập khai thác thông tin Những sản phẩm dịch vụ thơng tin có vai trị ngày quan trọng lĩnh vực hoạt động người, có giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Trường ĐHBK HN trường đại học đa ngành đa lĩnh vực Thư viện nhà trường đơn vị cấu thành giữ vai trò quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học học tập cán bộ, giáo viên sinh viên toàn trường Trong năm qua Thư viện Trường ĐHBK HN góp phần khơng nhỏ việc cung cấp tài liệu, thông tin khoa học phục vụ nhiệm vụ mục tiêu mà nhà trường đề Nhà trường có quan tâm đặc biệt tới phát triển thư viện Từ năm 2001 Thư viện ĐHBK HN nhà nước cấp kinh phí để xây dựng thư viện điện tử, đáp ứng yêu cầu nhà trường giai đoạn Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Bước vào thời kỳ xây dựng thư viện đại, hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện cần đặc biệt coi trọng Đây thước đo hiệu hoạt động thư viện, công cụ, phương tiện hoạt động để NDT truy nhập, khai thác, cầu nối người dùng tin hệ thống thông tin thư viện Qua sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện quản lý nguồn thơng tin Đồng thời, phương pháp tổ chức sản phẩm dịch vụ thơng tin- thư viện có nhiều đổi mới, đặc biệt yếu tố phù hợp với nhu cầu đặc điểm NDT coi trọng Để đảm bảo đồng hoạt động thông tin, hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện cần phải phát triển hoàn thiện, nhằm khai thác tối đa sức mạnh giá trị nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin NDT ngồi trường cách hiệu Đây đòi hỏi, thách thức Thư viện ĐHBK HN nói riêng với hệ thống thơng tin - thư viện nói chung Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN” làm khóa luận tốt nghiệp mình, nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN Qua đó, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tin NDT Thư viện trường ĐHBK HN giai đoạn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện đáp ứng nhu cầu người sử dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận sản phẩm, dịch vụ thông tin Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Phạm vi nghiên cứu khóa luận là: Thư viện Tạ Quang Bửu Trường ĐHBK HN giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với quan điểm Đảng Nhà nước ta, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp quan sát vấn Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Đóng góp mặt lý luận Nghiên cứu nhằm đóng góp vào việc tìm hiểu hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Giới thiệu khái quát Trường Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN; hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN Phân tích khó khăn, thuận lợi đưa đánh giá, nhận xét hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Trường ĐHBK HN Chương 2: Các sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN Footer Page of 126 Header Page Nguyễ of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Chương 3: Nhận xét kiến nghị giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN Chương GIỚI THIỆU THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1 Khái quát Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường ĐHBK HN trường đại học kỹ thuật đa ngành Việt Nam thành lập theo nghị định 147/NĐ phủ Bộ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký ngày 06/3/1956 với hai nhiệm vụ trị là: - Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật lĩnh vực khác với phương thức đào tạo bậc học từ cao đẳng trở lên - Nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn lao động sản xuất góp phần đưa nhanh thành tựu công nghệ đại vào thực tiễn sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu nhà trường giai đoạn xác định là: "Xây dựng ĐHBK HN thành trường đại học đào tạo trình độ cao đa ngành, đa lĩnh vực, trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đại với số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến khu vực Footer Page of 126 Header Page Nguyễ 10 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV giới, địa tin cậy, hấp dẫn nhà đầu tư, phát triển cơng nghệ, giới doanh nghiệp tài ngồi nước góp phần thực cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước” [4 tr.122] Trường ĐHBK HN vận hành theo chế cấp: Trường Khoa (Viện, Trung tâm) - Bộ mơn (Phịng thí nghiệm) Với qui mô phương thức đào tạo ngày mở rộng, nhà trường đặc biệt quan tâm tạo điều kiện để sinh viên, học viên nghiên cứu học tập, phát huy hết tài trí tuệ mình, biến trình đào tạo nhà trường thành trình tự đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Tạ Quang Bửu Trường ĐHBK HN thành lập năm 1956, Thư viện trường Đại học Bách Khoa thành lập thành lập trường theo Nghị định số 147/ NĐCT Chính phủ Bộ trường Quốc gia giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký ngày 06/03/1956 Khi thành lập, số vốn tài liệu ban đầu Thư viện 5.000 có cán phụ trách Do yêu cầu đào tạo trường ngày mở rộng, quy mô đào tạo tăng nhanh nên tháng 4/2002 cho phép đầu tư Đảng Nhà nước, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tiến hành khởi công xây dựng cơng trình Thư viện điện tử với tổng mức đầu tư kinh phí khoảng 220 tỷ đồng Tháng 11/2003, Thư viện Trung tâm thông tin mạng sáp nhập thành đơn vị Thư viện Mạng thơng tin với hai nhiệm vụ chính: vận hành khai thác Thư viện điện tử quản lý điều hành Mạng thông tin Trường ĐHBK HN Từ năm học 2006 - 2007, Thư viện điện tử Trường ĐHBK HN mở cửa phục vụ bạn đọc với hệ thống phòng đọc tự chọn, 2000 chỗ ngồi tăng cường khả truy cập vào học liệu điện tử trực tuyến Đầu tháng 9/2008, theo đạo Ban Giám hiệu để phù hợp với tình hình mới, Bộ phận Thư viện tách trở thành đơn vị Thư viện Tạ Quang Bửu độc lập, bước vào giai đoạn phát triển với phát triển mạnh mẽ Trường ĐHBK HN 10 Footer Page 10 of 126 Header Page Nguyễ 52 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV giới định hướng người dùng tin Phương thức cần tăng cường nâng cao chất lượng để tính động thư viện, làm cho kho sách trở nên “gần gũi” với bạn đọc Cần lý số tài liệu cũ nát, lạc hậu, tăng cường đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị an ninh để phục vụ kho mở tốt Tăng cường hiệu hoạt động phòng đọc đa phương tiện Đây dịch vụ phổ biến thư viện đại Tài liệu nghe nhìn nguồn thơng tin người dùng tin quan tâm lĩnh vực khoa học công nghệ Cần đầu tư kinh phí để bổ sung thêm tài liệu nghe nhìn ngành khoa học công nghệ Xây dựng sở liệu cho tài liệu nghe nhìn tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tin tìm kiếm thơng tin cần thiết Phục chế tài liệu nghe nhìn quý nhằm lưu giữ lâu Mở chiến dịch quảng cáo, giới thiệu dịch vụ tới NDT 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện 3.2.3.1 Phát triển sản phẩm thông tin-thư viện Xây dựng CSDL học liệu điện tử phục vụ E-learning Hiện với phát triển công nghệ viễn thơng, nhiều hình thức đào tạo xuất Các công nghệ cho phép xây dựng lớp học ảo theo phương thức E-Learning, người học theo học nơi đâu, vào thời gian E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, băng video, audio thông qua máy tính hay TV Người dạy học giao tiếp với qua mạng hình thức E-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video Trong năm gần E-learning xem phương thức dạy học mới, bổ sung hỗ trợ cho phương thức đào tạo truyền thống Để phục vụ lớp học này, thư viện phải xây dựng CSDL số hoá, học liệu điện tử đa phương tiện 52 Footer Page 52 of 126 Header Page Nguyễ 53 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Việc xây dựng học liệu điện tử phục vụ học tập (E-learning) thư viện góp phần làm đa dạng hố loại hình tài liệu, bổ sung nguồn cung cấp tài liệu hình thức tư liệu trực tuyến đa phương tiện Đây tiền đề xây dựng mơ hình phục vụ bạn đọc - mơ hình hệ thống thơng tin-thư viện đại, lưu trữ chia sẻ trực tuyến tài liệu, tri thức cho đối tượng người dùng tin Mô hình giúp cho giảng viên có điều kiện trình cải tiến phương pháp dạy đại học Sinh viên tự tìm tài liệu phục vụ cho việc học mình, giảng viên chủ yếu tập trung vào nêu vấn đề trang bị phương pháp nghiên cứu, học tập Ngoài học liệu điện tử tạo hội cho sinh viên việc tiếp cận kiến thức, kích thích có thói quen làm việc với máy tính, kỹ thiếu sinh viên nay, đặc biệt sinh viên trường ĐHBK HN Tiếp tục xây dựng, hồn chỉnh CSDL giáo trình tồn văn Đây nguồn thông tin tri thức lớn cập nhật để xây dựng kho giáo trình trực tuyến học liệu điện tử lớn Cần tiến hành số hoá nội dung tài liệu học tập, xây dựng chuyển đổi giáo trình cốt lõi thành học liệu điện tử giảng trực tuyến Thành lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thuật ngữ trực tuyến cho giảng dạy Tập huấn nâng cao trình độ chun mơn quản lý mơ hình phục vụ bạn đọc cho cán thư viện Xây dựng CSDL toàn văn Xây dựng CSDL toàn văn cần tiến hành, dạng sở liệu chứa thông tin cấp CSDL cải thiện đáng kể việc cung cấp nguồn tin, mở triển vọng hoạt động hệ thống giao lưu thơng tin Xu hướng xây dựng CSDL tồn văn chuyên gia khuyến nghị nên xây dựng theo hướng kết hợp tài liệu gốc với biểu ghi thư mục tài liệu Mục đích đặt tận dụng CSDL thư mục có, xây dựng Ngồi ra, NDT vừa tiến hành tra cứu tài liệu thông qua thông tin dẫn để lựa chọn thông tin phù hợp, 53 Footer Page 53 of 126 Header Page Nguyễ 54 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV vừa xem nội dung tài liệu gốc qua CSDL toàn văn Như đem lại hiệu cao cho NDT tra tìm thơng tin Hiện thư viện trường ĐHBK HN bước đầu xây dựng sưu tập luận văn thạc sĩ, tới tiến hành xây dựng sở liệu toàn văn Trong CSDL tồn văn chứa thơng tin gốc tài liệu - toàn văn tài liệu với thông tin thư mục thông tin bổ sung khác, nhằm giúp cho việc tra cứu truy nhập tới thân thông tin phản ánh CSDL toàn văn xây dựng thỏa mãn nhu cầu tin ngày cao NDT 3.2.3.2 Phát triển dịch vụ thông tin-thư viện Phát triển dịch vụ mượn liên thư viện Trong điều kiện nay, nhu cầu sử dụng nguồn tin NDT phát triển, diện tài liệu phù hợp với nhu cầu họ không ngừng mở rộng Tài liệu không ngừng gia tăng số lượng giá thành tài liệu cao Do vậy, sách chia sẻ nguồn lực thơng tin quan thông tin – thư viện ngày cần thiết Trong đó, hình thức quan trọng dịch vụ mượn liên thư viện Mượn liên thư viện giúp NDT khai thác thông tin đầy đủ, phù hợp với nhu cầu tin NDT NDT thư viện trường ĐHBK sinh viên, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật Họ cần cập nhật phát minh, tiến phát triển khoa học công nghệ Thư viện trường chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin họ Vì thư viện cần có phối hợp với quan thông tin - thư viện khác tổ chức mượn liên thư viện, đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin Đây hình thức chia sẻ nguồn lực thơng tin tích cực thư viện để phục vụ đối tượng người dùng tin đa dạng Để tổ chức mượn liên thư viện với hiệu cao, trước hết phải có liên kết cam kết (nghĩa vụ, trách nhiệm, chi phí, ) thư viện tham gia Nói cách khác, phải có chia sẻ nguồn lực 54 Footer Page 54 of 126 Header Page Nguyễ 55 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV thư viện Điều kiện quan trọng để trì mượn liên thư viện phải có mục lục liên hợp thư viện tham gia Chỉ thư viện biết bạn đọc mượn sách gì, thư viện nào, chi phí Về phía bạn đọc, họ khơng cần biết sách nằm thư viện nào, mà cần biết họ mượn qua thư viện mà họ bạn đọc với chi phí Một điều kiện tiên để chia sẻ nguồn lực hệ thống phần mềm phải có khả chia sẻ liệu dễ dàng Các thư viện phải dùng chung chuẩn mô tả thư mục, xử lý tài liệu Ở Việt Nam, thư viện khuyến khích áp dụng DDC, AACR2 MARC21 (tiến tới LCSH) Nếu áp dụng chuẩn này, tổ chức mượn liên thư viện không thư viện nước với mà cịn với thư viện ngồi nước mà cịn với thư viện ngồi nước Để thực dịch vụ mượn liên thư viện phải thực hồ nhập vào hệ thống thơng tin thư viện Việt nam nói riêng hệ thống thơng tin thư viện quốc tế nói chung Hiện thư viện trường ĐHBK HN thực việc chuẩn hóa cơng tác xử lý thông tin, sử dụng chuẩn AACR 2, khổ mẫu MARC 21 Thư viện trường ĐHBK HN phải có hệ thống tổ chức, cung ứng tài liệu nhanh chóng, dễ dàng nhờ phối hợp thư viện, quan thông tin đảm bảo quy định pháp lý chặt chẽ Phải có hệ thống mục lục liên hợp thông tin tài liệu thư viện nước Thư viện phải trao đổi danh mục tài liệu sẵn có thư viện khác Hình thức giúp cho cán thư viện NDT thư viện biết nơi tìm nguồn tài liệu cần trường hợp họ khơng có tài liệu thư viện sở Tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề 55 Footer Page 55 of 126 Header Page Nguyễ 56 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Mục đích dịch vụ giúp NDT (cá nhân tập thể) nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ tồn diện thơng tin thư mục thành tựu lĩnh vực khoa học, rút ngắn thời gian tra tìm thơng tin để thực mục đích nghiên cứu, giảng dạy học tập họ Đối tượng sử dụng dịch vụ nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên… Loại hình dịch vụ tổ chức hình thức sau: Hàng năm thư viện Trường ĐHBK HN cung cấp danh mục thông báo sách theo chuyên đề Trong tương lai, cần tiếp tục tiến hành biên soạn thư mục chuyên đề có tóm tắt giải qua ngôn ngữ gốc tài liệu Thư viện cung cấp cho NDT thư mục tài liệu chọn lọc theo chuyên đề định theo định kỳ thời gian thỏa thuận Các sản phẩm cung cấp thông qua dịch vụ bao gồm: Thư mục thông báo sách mới; Thư mục chuyên đề có tóm tắt giải qua ngơn ngữ gốc tài liệu; Bản phần toàn tài liệu gốc Để tiến hành dịch vụ cần phải có đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ có trình độ, hiểu biết sâu ngành khoa học, lĩnh vực trường, có khả đưa danh mục chuyên đề phù hợp với hướng nghiên cứu người dùng tin trường Phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu Thư viện trường ĐHBK hàng năm bổ sung khối lượng đáng kể sách ngoại văn khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên ngành đào tạo trường Số lượng người dùng tin sử dụng loại tài liệu phổ biến Đa số cán giảng dạy nghiên cứu nhà trường sử dụng từ đến hai ngoại ngữ, nhiên trình độ ngoại ngữ sinh viên cịn hạn chế Để tận dụng triệt để, tối đa loại tài liệu thư viện trường ĐHBK HN phải phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu, hạn chế trở ngại gây nên hàng rào ngôn ngữ 56 Footer Page 56 of 126 Header Page Nguyễ 57 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Cần phối hợp với chuyên gia lĩnh vực khoa học trường để tổ chức dịch thuật, đáp ứng nhu cầu người dùng tin Đặc biệt quan tâm dịch thuật tài liệu phản ánh thông tin nhất, phát minh, tiến khoa học Để thực có hiệu dịch vụ dịch tài liệu, cần có hợp tác tích cực đội ngũ giảng viên, nghiên cứu sinh- người có trình độ học vấn cao, có hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành Họ chọn lọc định hướng tài liệu phù hợp cho sinh viên Dịch vụ chủ yếu dựa vào lao động thủ công người Do chi phí thời gian nhân lực cho dịch vụ tương đối lớn Cần có hợp tác chặt chẽ thư viện chuyên gia việc thực hiện, khai thác, sử dụng dịch vụ trở nên có hiệu cao Tổ chức dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc Tăng cường tổ chức dich ̣ vu ̣ phổ biến thông tin chọn lọc thông tin xác định cách chủ động , cung cấ p , định kỳ cho người dùng tin Để thực tớ t dịch vụ , cần phải có cộng tác khoa, môn , chủ đề tài nghiên cứu khoa học , hỗ trơ ̣ cho viê ̣c xác định diện nhu cầu tin lập biểu thức tìm người dùng tin, thiết lập thủ tục cung cấp thông tin cho người dùng tin theo định kỳ 3.2.4 Tăng cường nguồn lực thông tin Chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện phụ thuộc vào chất lượng, đầy đủ đa dạng nguồn lực thông tin quan Đồng thời nguồn lực thơng tin tốt khơng có hình thức, phương thức, phương tiện khai thác thích hợp nguồn lực thơng tin khơng khai thác triệt để đáp ứng đầy đủ nhu cầu NDT- mục đích cuối hoạt động thông tin- thư viện Để cho việc vận hành, khai thác thư viện điện tử có hiệu việc xây dựng sách phát triển nguồn thông tin việc làm cần thiết nhằm nêu 57 Footer Page 57 of 126 Header Page Nguyễ 58 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV lên phương hướng việc phát triển nguồn lực thông tin cho thư viện Vấn đề hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin trở nên quan trọng xu tồn cầu hóa Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin, Thư viện cần hợp tác trao đổi nguồn lực thông tin với trung tâm thông tin - thư viện ngồi nước Ngồi nguồn kinh phí trường cấp thư viện phải tranh thủ nguồn kinh phí tổ chức quốc tế tổ chức viện trợ để đặt mua tài liệu chủ yếu tập trung vào Đại sứ quán như: Pháp, Đức, Anh tổ chức Việt kiều Mỹ như: Quỹ Châu Á Coi trọng việc bổ sung từ ngân sách cấp, mua trực tiếp qua nhà xuất lớn có uy tín ngồi nước, quan xuất bản, đại lý, công ty xuất nhập sách báo XUNHASABA nguồn thu thập đảm bảo số lượng chất lượng kho tài liệu Thư viện trường ĐHBK HN cần có liên kết chặt chẽ với trung tâm thông tin thư viện lớn nước như: Thư viện Quốc gia, Trung tâm thông tin KH CN Quốc gia, Đại học quốc gia, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia để xác định rõ nhu cầu thông tin khoa học cơng nghệ sở tiến hành xây dựng sách phối hợp bổ sung tài liệu Phối hợp bổ sung tài liệu sở để trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin - thư viện 3.2.5 Nâng cao hiệu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện Cơ sở vật chất trang thiết bị yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện Vì cần quan tâm đến hiệu cao việc đầu tư 58 Footer Page 58 of 126 Header Page Nguyễ 59 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Các nguồn kinh phí cần bổ sung cách hợp lý, có hiệu thiết thực Ln ln khắc phục kịp thời cố, bảo dưỡng tốt hệ thống máy tính thư viện Đầu tư kinh phí bổ sung số lượng máy tính, thư viện có bao gồm tất 150 máy tính, so với số lượng sinh viên gần 30.000 Bên cạnh cần bổ sung tài liệu nghe nhìn thúc đẩy dịch vụ đa phương tiện hoạt động có hiệu cao Xây dựng đường truyền tốc độ cao, tạo điều kiện cho cán thơng tin thư viện NDT tồn trường tra tìm thơng tin trực tuyến Tăng cường đầy đủ cổng từ phòng đọc mở tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản tài liệu Cần có nhìn định hướng cung cấp sở trang thiết bị, tránh tình trạng trang thiết bị cung cấp không chủng loại, kiểu cách nên khơng sử dụng gây lãng phí cho thư viện 3.2.6 Phát huy nguồn lực người Nâng cao trình độ cán thư viện Cán thư viện, với tư cách chủ thể hoạt động thông tin- thư viện, đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng hoạt động quan thông tin thư viện Họ người thực thi vận hành toàn hoạt động Thư viện Việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nhiệm vụ quan trọng Tại Thư viện đội ngũ bao gồm cán tốt nghiệp chuyên ngành thông tin – thư viện cán tốt nghiệp chuyên ngành khác, qua lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn thông tin – thư viện Ngày nay, CNTT ứng dụng hoạt động thư viện làm thay đổi mối quan hệ cán thư viện xử lý tài liệu, lưu trữ bảo quản cán thư viện với người dùng tin thông qua máy tính cơng nghệ điện tử CNTT làm thay đổi phương thức làm việc cán thơng tin thư viện, địi hỏi họ phải thường xun cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ ln tự điều chỉnh để thích nghi 59 Footer Page 59 of 126 Header Page Nguyễ 60 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV với phát triển công nghệ thư viện đại Ngồi kiến thức chun mơn họ cần phải có kiến thức tin học văn phịng, kiến thức CNTT, sử dụng thành thạo máy tính để xử lý thông tin, nắm bắt kỹ khai thác thông tin qua mạng từ nhiều nguồn thông tin khác để phổ biến lại kiến thức kỹ cho đồng nghiệp NDT Tuy nhiên để thực yêu cầu thư viện phải có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán Vấn đề đào tạo cán phải hoạch định kế hoạch chiến lược phát triển thư viện Đào tạo cán thư viện sử dụng thành thạo máy tính điện tử, mạng, CSDL, ngân hàng liệu, chuyển giao, kết nối, tìm kiếm thông tin vận hành công nghệ đại cho thân họ mà để phục vụ nhu cầu thông tin NDT phát triển thư viện Hiện nay, điều kiện sát nhập, Thư viện mạng thông tin bổ sung nhiều cán CNTT, nhiên phần lớn cán thư viện yếu ngoại ngữ tin học, cán Trung tâm thông tin mạng lại thiếu kiến thức thông tin thư viện Do thư viện cần phải chức lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán chuyên ngành thư viện trình độ chuyên ngành thông tin thư viện cho cán trung tâm thơng tin mạng Các hình thức thực là: - Cử cán tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn nghiệp vụ, chuyên môn, ứng dụng CNTT hoạt động thông tin thư viện Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, Thư viện Quốc gia trường Đại học Văn hoá mở - Tham dự lớp nâng cao lực quản lý điều hành thư viện đại nước với thời gian từ tháng đến năm - Tổ chức cho cán khảo sát tham quan học hỏi kinh nghiệm thư viện đại nước - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ: Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin, xử lý 60 Footer Page 60 of 126 Header Page Nguyễ 61 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV thơng tin, bao gói thơng tin, cung cấp chuyển giao thơng tin, phân tích tổ chức hệ thống thông tin, phương pháp kỹ khai thác thông tin mạng, ứng dụng CNTT thư viện đại - Khuyến khích, động viên cán tự học, nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học Có hình thức khích lệ động viên để cán có điều kiện học đơi với hành Trên thực tế, Thư viện quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao chất lượng trình độ cho đội ngũ cán Để hịa nhập với đổi lĩnh vực thông tin – thư viện, hịa nhập vào xã hội thơng tin tồn cầu’’, Thư viện ln trọng tới việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhiệm vụ quan trọng hàng năm mục tiêu, chiến lược phát triển lâu dài Thư viện Đến Thư viện xây dựng đội ngũ cán gồm 43 cán 10 Thạc sỹ, 05 Kỹ sư, 28 Cử nhân Nâng cao chất lượng đào tạo NDT Một biện pháp không phần quan trọng giúp thư viện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin đào tạo NDT, giúp họ thấy quyền lợi họ nhận từ thư viện nghĩa vụ họ cần thực NDT yếu tố cấu thành nên hoạt động quan thông tin thư viện NDT vừa đối tượng phục vụ thư viện đồng thời họ người tạo thông tin Do vậy, hướng dẫn đào tạo NDT việc làm cần thiết quan trọng tất quan thơng tin thư viện Mục đích việc đào tạo NDT giúp họ hiểu chế tổ chức hoạt động thông tin – thư viện, không ngừng nâng cao khả sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, từ nâng cao hiệu sử dụng, đáp ứng tốt nhu cầu NDT Bên cạnh đó, đào tạo NDT cịn nhằm mục đích quảng bá, giới thiệu sản 61 Footer Page 61 of 126 Header Page Nguyễ 62 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV phẩm, dịch vụ Thư viện Mặt khác, thơng qua q trình đào tạo, Thư viện có hội tiếp xúc nhiều với NDT để nắm bắt xác kịp thời nhu cầu thông tin họ, xu hướng nhu cầu tin tương lai để định hướng cho chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện Thư viện tổ chức cần tiếp tục phát triển lớp hướng dẫn, đào tạo NDT để cung cấp cho họ hiểu biết chung thư viện cách thức sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thơng tin- thư viện Ngồi việc mở lớp đào tạo NDT thường xuyên, thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận tiện cho NDT sử dụng phòng đọc, phòng mượn bên cạnh máy tính dùng cho tra cứu Có thể tổ chức cho NDT xem thước phim giới thiệu Thư viện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện mà Thư viện xây dựng Hướng dẫn đào tạo NDT nên tổ chức theo nhóm cụ thể Cán thư viện soạn giảng cho phù hợp với đối tượng NDT Quá trình hướng dẫn đào tạo NDT q trình tự đào tạo lại cán Thông qua buổi toạ đàm, trao đổi, cách đặt câu hỏi để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức CNTT, kiến thức chuyên ngành cách thức làm việc môi trường điện tử để tự tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ, kiến thức cho thân đáp ứng nhu cầu ngày cao NDT Công tác đào tạo NDT địi hỏi người cán thơng tin – thư viện phải có tinh thần trách nhiệm cao lịng nhiệt tình say mê với cơng việc 62 Footer Page 62 of 126 Header Page Nguyễ 63 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV KẾT LUẬN Cuộc cách mạng thông tin diễn sôi động tác động sâu sắc, làm thay đổi tận gốc rễ hoạt động kinh tế - xã hội Trên giới hình thành cấu xã hội dựa việc sản xuất, phổ biến, truy cập sử dụng thông tin cách rộng rái Những sản phẩm dịch vụ thông tin trở thành phần thiếu thành viên cộng đồng, vai trị quan thơng tin – thư viện ngày trở nên vô quan trọng Trường ĐHBK HN nơi đào tạo cán khoa học công nghệ Thông tin phận tách rời công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập người dùng tin Sự thay đổi to lớn tính cấp thiết thơng tin ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tin người dùng tin Nhu cầu ngày đa dạng phong phú sâu sắc hơn, đồng thời đòi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại Hoạt động thông tin - thư viện yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, gắn liền với hoạt động đào tạo trường Việc đáp ứng thông tin cho cán giảng dạy, cán nghiên cứu sinh viên tồn trường cơng tác chủ yếu thư viện Thư viện phải thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện để đáp ứng nhu cầu tin phong phú NDT Để phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện đòi hỏi thư viện trường ĐHBK HN phải thực giải pháp đồng nhằm phát huy hết tiềm sức mạnh thông tin, phục vụ có hiệu cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực Trước hết thư viện tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm có hiệu đính tiếp sở liệu loại nhằm giúp người dùng tin khai thác thơng tin xác đầy đủ Tạo thêm sản phẩm thông tin 63 Footer Page 63 of 126 Header Page Nguyễ 64 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV có giá trị gia tăng cao CSDL tồn văn, CSDL kiện, biên soạn tạp chí tóm tắt Tiếp tục đa dạng hoá, phát triển thêm loại dịch vụ thông tin-thư viện cách nâng cao chất lượng dịch vụ có tự động hóa trình mượng trả tài liệu Tạo thêm dịch vụ dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề, dịch vụ dịch thuật tài liệu, mượn liên thư viện giúp NDT khai thác tối đa nguồn thông tin có thư viện ngồi nước Để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện ngày cao, yếu tố người điều kiện tiên Thư viện cần trọng đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cán thơng tin-thư viện nhiều hình thức khác Nội dung đào tạo phải vừa có tính bản, vừa có tính thiết thực cập nhật với tiến ngành Các giải pháp muốn thực cần có ủng hộ tích cực nhà trường, quan tâm nhiệt tình cán thư viện, Thư viện ĐHBK HN có chuyển biến tích cực để tiếp tục vận hành thư viện điện tử sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện đảm bảo số lượng chất lượng, thỏa mãn tối đa nhu cầu NDT toàn trường Với thành công mà Thư viện ĐHBK HN đạt Trong thời gian tới, sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện phát huy hiệu phục vụ, tiếp tục khẳng định vị trí tầm quan trọng Thư viện công tác nghiên cứu, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng 64 Footer Page 64 of 126 Header Page Nguyễ 65 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa thơng tin (2002), Về công tác thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội, 45 năm xây dựng trưởng thành (2001), Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Hà nội, Văn hoá thông tin ` Nguyễn Minh Hiệp, Tổng quan khoa học thơng tin thư viện(2001), Tp.Hồ Chí Minh, ĐHQG Vũ Văn Nhật (1999), Thư mục khoa học kỹ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà nội, 337 tr Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, thực trạng vấn đề, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thông tin – thư viện kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 10 Trần Mạnh Tuấn ( 2003), “Về hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin”, Tạp chí thơng tin tư liệu, ( Số 4) Tr 2-7 11 Trần Mạnh Tuấn, Sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 324 tr 65 Footer Page 65 of 126 Header Page Nguyễ 66 of 126 n Thi ̣Xoa K51 – TT - TV 12 Trần Mạnh Tuấn (1998), Gíao trình sán phẩm dịch vụ thơng tin thư viện, Hà Nội 13 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung số kiến nghị”, Thông tin & tư liệu 14 Trần Mạnh Trí (2003), Sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện, thực trạng vấn đề, Tạp chí Thơng tin khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Lê Văn Viết, “Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam” (1999), Tập san Thư viện (1), tr 41-45 16 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Hà Nội, Văn hóa thơng tin 17 Sổ tay quản lý thông tin thư viện / Nguyễn Minh Hiệp chủ biên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 18 Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt= Grossary of library and information sience, Galen Press Ltd., Tucson, Arizona; 19 Từ điển bách khoa Việt nam, 2003, Nxb Từ điển bách khoa, Hà nội 20 Gorman Michael (2002),Bộ quy tắc biên mục Anh-Mỹ rút gọn, 1988 (ấn Việt ngữ lần thứ nhất), Dịch giả: Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương Tiếng Anh 21 http://www.library.hut.edu.vn 22 http://www.vista.gov.vn 66 Footer Page 66 of 126 ... Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1 Khái quát Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. .. sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK HN Chương GIỚI THIỆU THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1 Khái quát Trường Đại học Bách khoa Hà. .. Thi ̣Xoa K51 – TT - TV Chương CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 SẢN PHẨM THƠNG TIN Sản phẩm thơng tin – thư viện kết q

Ngày đăng: 11/05/2017, 05:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan