Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tại huyện u minh tỉnh cà mau

78 795 4
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tại huyện u minh tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG KIÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG KIÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Lê Trung Kiên CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân VIF Độ phóng đại phương sai MỤC LỤC TRANG BÌA LÓT LỜI CAM ĐOAN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN .3 1.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .4 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Tiếp cận tín dụng .7 2.1.3 Đặc điểm nhu cầu vốn nông hộ 2.1.4 Đặc điểm cho vay nông hộ 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nông hộ 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .11 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .13 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 14 3.1.1 Khung nghiên cứu 14 3.1.2 Mô hình biến nghiên cứu 14 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 18 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 18 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 18 3.2.3 Phương pháp phân tích liệu .19 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN U MINH .21 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện U Minh 22 4.2 TỔNG QUAN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TẠI HUYỆN U MINH 25 4.2.1 Hệ thống tín dụng 25 4.2.2 Dư nợ cho vay hệ thống tín dụng thức 27 4.2.3 Đánh giá chung tín dụng thức huyện U Minh .28 4.3 ĐẶC ĐIỂM MẪU PHỎNG VẤN .29 4.3.1 Cơ cấu mẫu điều tra 29 4.3.2 Đặc điểm nông hộ vấn 30 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN U MINH .32 4.4.1 Thực trạng tiếp cận tín dụng thức nông hộ .32 4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nông hộ 35 4.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN U MINH 40 4.6 TÓM TẮT CHƯƠNG .42 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.1.1 Thực trạng tiếp cận tín dụng thức nông hộ huyện U Minh .44 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ huyện U Minh 44 5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn tín dụng thức nông hộ huyện U Minh 45 5.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 46 5.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 46 5.2.2 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội 05 năm giai đoạn 2016 - 2020 .49 5.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 49 5.3.1 Các giải pháp tiếp cận tín dụng thức .49 5.3.2 Các giải pháp hỗ trợ 52 5.4 KHUYẾN NGHỊ 54 5.4.1 Đối với phủ quyền địa phương .54 5.4.2 Đối với tổ chức tín dụng 56 5.4.3 Đối với nông hộ .57 5.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức 16 Bảng 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn tín dụng thức .17 Bảng 4.1: Tín dụng nông thôn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 2011 – 2015 27 Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu điều tra theo đối tượng vấn 30 Bảng 4.3: Thông tin nông hộ vấn .30 Bảng 4.4: Học vấn quan hệ xã hội nông hộ 31 Bảng 4.5: Thực trạng tiếp cận tín dụng thức nông hộ 32 Bảng 4.6: Thông tin số tiền vay lãi suất 33 Bảng 4.7: Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức 36 Bảng 4.8: Hệ số tác động yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức 37 Bảng 4.9: Hồi quy OLS yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn tín dụng thức 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3-1: Khung nghiên cứu tác giả đề xuất .14 Hình 4.1: Bản đồ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 21 Hình 4.2: Tỷ trọng dư nợ nông hộ huyện U Minh theo ngân hàng .27 Hình 4.3: Kênh cung cấp thông tin tín dụng thức 33 Hình 4.4: Lý không tiếp cận tín dụng thức .34 Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đảng Nhà nước ta xác định phát triển nông nghiệp không ngừng nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ có tính chiến lược hàng đầu.Trong nông nghiệp, vốn yếu tố đầu vào thiếu yếu tố định việc sản xuất kinh doanh, nông hộ để đáp ứng yêu cầu mua máy móc, vật tư nông nghiệp, giống, thuê lao động từ đó, làm tăng thu nhập cho người nông dân Trong điều kiện thu nhập nông hộ thấp nên không đủ tích lũy để tái đầu tư nguồn vốn tín dụng thức đóng vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh nông hộ Huyện U Minh nằm phía Tây Bắc tỉnh Cà Mau có tổng diện tích tự nhiên 77.414 Toàn huyện U Minh có 24.521 hộ với 108.909 nhân khẩu, dân tộc thiểu số có 1.352 hộ với 5.686 Tỷ lệ hộ nghèo chung huyện cuối năm 2014 10,76%, tỷ lệ hộ cận nghèo 5,77% Đa số người dân huyện U Minh sống khu vực nông thôn với ngành nghề nông nghiệp Trong năm qua, thu nhập người nông dân huyện U Minh có cải thiện chưa thực bền vững Bên cạnh nguyên nhân ảnh hưởng bất lợi thị trường đầu ra, tác động ngày tăng biến đổi khí hậu thiếu nguồn vốn sản xuất tiêu dùng nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp người nông dân (UBND huyện U Minh, năm 2015) Hiện huyện U Minh tập trung thực tiêu chí tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, tiêu chí thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân tỉnh phải đạt 1,2 lần Do vậy, cần phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Để thực mục tiêu trên, việc nhận biết nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ quan trọng, giúp cho quyền địa phương có chế, sách phù hợp giúp cho nông hộ có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức tốt để sản xuất, từ cải 55 sản xuất giữ giá ổn định tránh chênh lệnh lớn khiến tâm lý nông hộ bất an vào kinh tế, niềm tin vào giá trị nông sản Ngoài phủ cầu nối hàng nông sản nông hộ với danh nghiệp tiêu thụ, chế biến xuất Chính phủ cần có chế quản lý thiết thực giúp nông sản tiêu thụ dễ dàng tránh thương lái ép giá đến nông sản người dân, xây dựng kênh tiêu thụ rộng lớn đến vùng, huyện Chính phủ cần có gói hỗ trợ vốn tín dụng lớn dành cho nông nghiệp với lãi suất thấp mở rộng cho vay với nhiều đối tượng hơn, nhiều thành phần Các sách dành cho gói tín dụng ưu đãi cần linh động trình triển khai nhằm phục vụ nhu cầu nông hộ tốt Khi nông hộ bị mùa hay sản phẩm tiêu thụ cần nhanh chóng tư vấn để giải vấn đề, xem xét kỹ vấn đề để có biện pháp cấu lại thời gian trả nợ hợp lý, tránh gây áp lực trả nợ cao đến kinh tế nông hộ Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng địa bàn, tìm hiểu sách tín dụng phổ biến cụ thể để người dân hiểu rõ hơn, hỗ trợ thủ tục vay vốn đến với nông hộ địa bàn, tạo cầu nối để người dân sử dụng với nguồn vốn tín dụng thức Với quyền địa phương nên kết hợp với Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn doanh nghiệp, kỹ sư nông nghiệp tổ chức buổi hội thảo đầu bờ, tư vấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi giúp tăng suất, tạo nguồn thu nhập ổn định để nông hộ chứng minh khả vay vốn trả nợ, tăng hiệu sản xuất phát triển kinh tế Đồng thời quyền địa phương doanh nghiệp thu mua nông sản xây dựng kênh thị trường tiêu thụ rộng rãi ổn định tránh tình trạng thương lái ép giá hàng nông sản gây thiệt hại kinh tế nông hộ Chính quyền địa phương cần đơn giải thủ tục tiếp dân trả lời kết quả, nâng cao kiến thức cán làm việc, phục vụ tận tâm nhiệt tình với nông hộ, hỗ trợ người dân làm thủ tục, chứng thực giấy tờ cần thiết để làm hồ sơ vay vốn nhanh chóng hiệu Xây dựng kênh thông tin tư vấn hỗ trợ giải vấn đề 56 thủ tục vay vốn, trả nợ ngân hàng Phát huy hieeujj quy định Chính phủ dành cho nông hộ khó khăn đặc biệt Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ thực sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 5.4.2 Đối với tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng cần có sách tín dụng dành riêng cho lĩnh vực nông nghiệp hợp lí hơn, sát với tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp có đặc trưng riêng sản xuất liên tục, sản xuất theo thời vụ, giá trị đất nông nghiệp chấp giá trị cao Vì tổ chức tín dụng cần mở rộng sách tín dụng nữa, nới rộng số tiền cho vay nông nghiệp nhiều nhằm đáp ứng đủ số tiền nông hộ cần đủ để sản xuất kinh doanh đáp ứng nhiều đối tượng cho vay Các tổ chức tín dụng cần tăng cường tiếp xúc với dân nhiều hơn, tổ chức buổi gặp dân với quyền để giải khiếu nại, tư vấn, hướng dẫn làm thủ tục vay vốn để người dân hiểu rõ Các tổ chức tín dụng nên phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể địa phương xã, ấp phổ biến rộng rãi nguồn vốn tín dụng thức đến nông hộ có nhu cầu, cung cấp vốn, phục vụ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nông hộ, góp phần phát triển kinh tế người dân Các tổ chức tín dụng cần nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ kinh nghiệm làm việc cho cán tín dụng đặc biệt kỹ giao tiếp với nông hộ Bản chất nông hộ thật thà, sống lam lũ bên cánh đồng, trình độ học vấn chưa cao nên cần cán tín dụng nhiệt tình giải đáp thắc mắc nông hộ kinh nghiệm vững vàng tư vấn nông hộ cách làm hồ sơ vay vốn, thực thủ tục cần thiết, lập phương án kinh doanh, phương án trả nợ thiết thực để hồ sơ xin vay vốn khả thi Các cán tín dụng cần tiếp xúc thường xuyên với nông hộ, tìm hiểu đời sống, tình hình sản xuất nông hộ, nông hộ chưa vay vốn, nguyên nhân sau để giải đáp hướng dẫn rõ hơn, giúp người dân tiếp cận với 57 nguồn vốn, nông hộ vay tình hình trả nợ, sản xuất sau để có biện pháp xử lý kịp thời, cấu thời gian trả nợ tình hình dịch bệnh, mùa xảy ra…hạn chế gây áp lực trả nợ cao người dân khiến tình hình kinh tế nông hộ kiệt quệ đồng thời giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu tổ chức tín dụng 5.4.3 Đối với nông hộ Nông hộ nên tranh thủ thời gian tham dự thường xuyên khóa tập huấn địa phương tổ chức việc nâng cao kỹ thuật sản xuất, phòng chống dịch bệnh tìm kiếm thị trường đầu hiệu quả, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất Nông hộ nên tranh thủ thời gian tham gia cá hoạt động địa phương, tiếp xúc với cán địa phương cán tín dụng, tham gia buổi giới thiệu cung cấp nguồn vốn tín dụng thức, buổi hướng dẫn quy định, thủ tục cần thiết vay vốn Nông hộ phải có mục đích vay vốn rõ ràng, sử dụng vốn mục đích cam kết Khi sản xuất kinh doanh gặp vấn đề khó khăn, nông hộ cần báo cho quyền địa phương cán tín dụng biết để xem xét tình hình sản xuất mà có biện pháp hỗ trợ hay điều chỉnh lại thời gian trả nợ hợp lý, giảm thiểu thiệt hại cho người dân tổ chức tín dụng 5.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do điều kiện thời gian, đề tài số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu khảo sát đề tài chưa lớn; cỡ mẫu hợp lệ n = 120 nên chưa mang tính đại diện cao Thứ hai, địa bàn nghiên cứu giới hạn phạm vi huyện U Minh nghiên cứu hộ có thu nhập từ trung bình trở lên mà chưa nghiên cứu hộ nghèo nên tính đại diện chưa cao Chưa nghiên cứu tác động tín dụng thức đến việc cải thiện mức sống (thu nhập, chi tiêu, điều kiện y tế, giao thông) nông hộ 58 Thứ ba, sách kiến nghị nghiên cứu thiếu ước lượng mặt chi phí - lợi ích sách áp dụng Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn tỉnh Cà Mau, nghiên cứu thêm đối tượng hộ nghèo tác động vốn tín dụng thức đến mức sống nông hộ Chương tổng hợp kết sau nghiên cứu, bao gồm kết quan trọng đề tài nghiên cứu khuyến nghị sách Đồng thời hạn chế đề tài gợi ý nghiên cứu mở rộng chuyên sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hoàng Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng số Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn Nguyễn Bích Đào (2008), “Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nông thôn”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số tháng 7/2008, trang 30-32 Vương Quốc Duy Lê Long Hậu (2012) “Vai trò tín dụng thức đời sống nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Đại học Cần Thơ Phan Đình Khôi (2012) “Tín dụng thức không thức Đồng Bằng Sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Đại học Cần Thơ Trương Đông Lộc Trần Bá Duy (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí ngân hàng số 4, trang 29-32 Mai Văn Nam Âu Vi Đức (2008), “Hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 26, 5-6/2009 Nguyễn Văn Ngân Lê Khương Ninh (2005), “Những nhân tố định đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ ĐBSCL”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Chương trình Việt Nam – Hà Lan NPT Nguyễn Quốc Nghi (2010) “Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nông hộ sản suất lúa Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí ngân hàng số 20 tháng 10/2010 10 Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo”, Tạp chí ngân hàng số tháng 4/2011 11 Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2011), "Phân tích yếu tố định lượng vốn tín dụng thức hộ nông dân tỉnh An Giang", Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 60 (tháng 3-2011), trang 8-15 12 Nguyễn Quốc Oánh – Phạm Thị Mỹ Dung (2008), “Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170 – 177 Trường đại học nông nghiệp Hà Nôi 13 Hoàng Công Thắng (2010), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo đồng bào dân tộc M’Nông tỉnh Đak Nông”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Tập & 2, NXB Hông Đức PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NÔNG DÂN Ngày vấn Mẫu vấn số Huyện: U Minh, tỉnh Cà Mau Phường/Xã/Thị trấn: …………………………… Khu vực: Nông thôn / /2016 Thành thị Xin chào Ông/Bà, Hiện tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thưc hộ nông dân huyện U Minh, tỉnh Cà Mau” Xin Ông/Bà vui lòng dành cho thời gian quý báu để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học cam kết bảo mật thông tin mà ông/bà cung cấp Xin vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô □ mà Ông/bà chọn điền thông tin vào khoảng trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ VÀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: Giới tính chủ hộ:  Nam  Nữ Tuổi chủ hộ: … Tuổi Số thành viên hộ: … người Trong đó: Giới tính: Nam: ……người; Nữ: ……người Dưới 15 tuổi: …… người Trên 60 tuổi: …… người Trình độ học vấn chủ hộ:  Mù chữ  Cấp  Cấp  Cấp  Trên cấp (Cao đẳng, đại học, sau đại học) Thời gian hộ sinh sống địa phương: năm Các thành viên gia đình có người thân hay bạn bè làm việc quan sau (câu hỏi nhiều lựa chọn):  Cơ quan nhà nước cấp xã, huyện, tỉnh  Cơ quan nhà nước cấp trung ương  Các tổ chức xã hội hayđoànthể trị - xã hội địa phương  Các ngân hàng hay quỹ tín dụng nhân dân  Không thuộc trường hợp Tổng thu nhập hộ gia đình năm 2015: ………… triệu đồng Tổng tài sản hộ gia đình năm 2015: ………… triệu đồng PHẦN THÔNG TIN VỀ TIẾP CẬN VÀ VAY VỐN CHÍNH THỨC Từ năm 2012 đến năm 2015, có hộ gia đình Ông/bà vay nợ tổ chức tín dụng thức (các ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân) không?  Có(trả lời tiếp câu 2)  Không (đến câu 8) Ông/bà biết thông tin cho vay từ nguồn (câu hỏi nhiều lựa chọn)?       Chính quyền địa phương Người thân giới thiệu Tự tìm đến tổ chức cho vay Từ cán tổ chức cho vay Từ Tivi, báo, đài Nguồn khác Thông thường Ông/bà ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay lúc nhận tiền? … ngày Thông tin khoản vay tín dụng thức thời gian từ năm 2012 đến năm 2015 (nếu câu trả lời “CÓ”) Nguồn vốn 4.1 Số tiền xin vay (tr.đồng) 4.2 Số tiền vay (tr.đồng) 4.3 Lãi suất vay (%/năm) 4.4 Tài sản chấp Có … ghi 1; Không … ghi >> đến câu 4.7 NH Nông nghiệp Ngân hàng CSXH NH thương mại khác Quỹ tín dụng nhân dân Các dự án/chương trình phủ Cộng 4.5 Giá trị thị trường tài sản chấp (tr đồng) 4.6 Giá trị ngân hàng định giá tài sản chấp (tr đồng) 4.7 Đã trả hết gốc, lãi (Có=1 Không=0) Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi hợp đồng tín dụng không?  Có Nếu trả lời có, xin cho biết: Số lần kiểm tra năm: …… lần/năm Chi phí để đón tiếp cán tổ chức cho vay: ……… triệu đồng/năm  Ông/bà có hài lòng với quy trình, thủ tục vay vốn tín dụng thức không?      Không Rất không hài lòng (trả lời tiếp câu 7) Không hài lòng (trả lời tiếp câu 7) Bình thường (bỏ qua câu 7) Hài lòng (bỏ qua câu 7) Rất hài lòng (bỏ qua câu 7) Tại ông bà không hài lòng (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Thủ tục rườm rà, phức tạp    Số tiền vay Mất phí lót tay Khác Tại hộ Ông/bà không vay tín dụng thức (câu hỏi nhiều lựa chọn)?        Không có nhu cầu Không có tài sản chấp Thủ tục rườm rà, phức tạp Không biết thủ tục vay vốn Số tiền vay Mất phí “lót tay” Khác (ghi rõ ……………………… ) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỎNG VẤN regress Sotienvay TuoiChuho TNbinhquan Hocvan Dientich QHXH GiatriTSTC, vce(robust) Linear regression Number of obs F( 6, 113) Prob > F R-squared Root MSE Sotienvay Coef TuoiChuho TNbinhquan Hocvan Dientich QHXH GiatriTSTC _cons 2.339663 2.493076 -1.381934 3.831432 -44.96438 2596053 -159.968 Robust Std Err .8317998 9268585 11.72683 1.639142 18.43375 0753361 42.68081 vif Variable VIF 1/VIF TNbinhquan GiatriTSTC TuoiChuho Dientich Hocvan QHXH 2.43 2.31 1.71 1.36 1.06 1.05 0.410762 0.432053 0.586044 0.733077 0.939726 0.956727 Mean VIF 1.65 t 2.81 2.69 -0.12 2.34 -2.44 3.45 -3.75 P>|t| 0.006 0.008 0.906 0.021 0.016 0.001 0.000 = = = = = 120 67.33 0.0000 0.7309 70.314 [95% Conf Interval] 6917178 6568019 -24.6149 5839971 -81.48496 1103509 -244.5263 3.987609 4.329349 21.85103 7.078868 -8.443794 4088598 -75.40959 ... huyện U Minh, tỉnh Cà Mau? Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau? Các nhân tố tác động đến lượng vốn tín dụng thức nông hộ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau? ... dụng thức lượng vốn tín dụng thức nông hộ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Mục ti u 2: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận tín dụng thức lượng vốn tín dụng thức nông hộ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. .. tín dụng thức lượng vốn vay tín dụngchính thức nông hộ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Cơ sở lý thuyết nghiên c u có Cácnhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng chínhthức Các nhân tố ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 10/05/2017, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • Chương 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu

        • 1.4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

        • 1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

        • Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

            • 2.1.1. Các khái niệm

              • 2.1.1.1. Tín dụng và khả năng tiếp cận tín dụng

              • 2.1.1.2. Tín dụng chính thức

              • 2.1.1.3. Nông hộ

              • 2.1.2. Tiếp cận tín dụng

              • 2.1.3. Đặc điểm nhu cầu vốn của nông hộ

              • 2.1.4. Đặc điểm cho vay nông hộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan