Lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua chung cư để ở dành cho người thu nhập thấp tại Thành phố Hồ Chí Minh

80 541 1
Lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua chung cư để ở dành cho người thu nhập thấp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Kiệt LƯỢNG HÓA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CHUNG CƯ ĐỂ Ở DÀNH CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Kiệt LƯỢNG HĨA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CHUNG CƯ ĐỂ Ở DÀNH CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển (Thẩm định giá) Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Khánh Nam TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ "Lƣợng hóa yếu tố ảnh hƣởng đến định mua chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp thành phố Hồ Chí Minh" kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Khánh Nam Các số liệu đƣợc nêu luận văn đƣợc trích dẫn nguồn rõ ràng đƣợc thu thập từ thực tế, đáng tin cậy, đƣợc xử lý trung thực khách quan Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày tháng Tác giả năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn Kết luận chƣơng CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp 2.1.1 Khái niệm chung cƣ 2.1.2 Khái niệm nhà xã hội (chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp) 2.1.3 Ngƣời có thu nhập thấp đối tƣợng nhà thu nhập thấp 2.2 Lý thuyết hỗ trợ 11 2.2.1 Lý thuyết hành vi dự định TPB 11 2.2.2 Mơ hình lý thuyết liên quan đến định mua cá nhân 12 2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời mua 13 2.3 Lƣợc khảo nghiên cứu liên quan 21 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 23 3.1 Khung phân tích 23 3.2 Mơ hình phân tích 25 3.3 Dữ liệu 28 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 28 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng nhà cho ngƣời thu nhập thấp thành phố Hồ Chí Minh 33 4.1.1 Thực trạng dân số nhà thành phố Hồ Chí Minh 33 4.1.2 Thực trạng giải nhà cho ngƣời thu nhập thấp 35 4.2 Thống kê mô tả liệu 37 4.3 Kết hồi quy 39 4.4 Phân tích tác động yếu tố đến định mua chung cƣ để ngƣời thu nhập thấp thành phố Hồ Chí Minh 47 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 5.2.1 Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh bất động sản 52 5.2.2 Kiến nghị ngƣời mua 55 5.2.3 Kiến nghị Nhà nƣớc 57 5.3 Các giới hạn nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 60 Kết luận chƣơng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Mơ hình TPB 12 Hình 2.2: Mơ hình hành vi mua hàng 13 Hình 2.3: Mơ hình chi tiết yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng 14 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Bảng 3.2: Mô tả biến số 24 Bảng 3.3: bảng câu hỏi thành phần tâm lý 30 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 38 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố Nhận thức 40 Bảng 4.3: Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố Tác động xã hội 41 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố Lòng tin 42 Bảng 4.5: Kiểm định KMO Bartlett 43 Bảng 4.6: Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích 43 Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố 44 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình Binary Logistic 45 Bảng 4.9: Mức độ dự báo xác mơ hình 46 Bảng 4.10: Kiểm định Omnibus hệ số mơ hình 46 Bảng 4.11: Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 46 Bảng 4.12: Kết tác động biên yếu tố lên xác suất định chọn mua chung cƣ để 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SSE Sum of square of error KMO Kaiser-Meyer-Olkin TPB Theory of Planned Behavior TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRA Theory of Reasoned Action EFA Exploratory Factor Analysis CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nhà nhu cầu thiết yếu đời sống ngƣời, “an cƣ” “lập nghiệp” Suốt thời gian dài, hầu hết dự án đầu tƣ xây dựng nhà để bán nhắm đến phân khúc thị trƣờng nhà cao cấp, nhà lý tƣởng,… loại nhà dành cho lƣợng cầu bất động sản có khả toán mức cao Đồng thời nhà cao cấp địi hỏi diện tích sử dụng lớn, diện tích xanh hạ tầng ngồi nhà rộng, kéo theo chi phí xây dựng cao nên tổng chi phí cho hộ, khu đất lớn Thêm vào việc gắn mác nhà cao cấp, hầu hết chủ đầu tƣ tăng giá bán cao giá trị thực tế nhà.Kết phân khúc thị trƣờng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nhà ngƣời dân Việt Nam Thêm vào đó, thị phần nhà cao cấp dần bị thu hẹp lƣợng cầu có khả toán cho phân khúc có chiều hƣớng thu hẹp lại Do đó, khơng chủ đầu tƣ sơ cấp thứ cấp rơi vào tình trạng khó khăn việc tìm kiếm cầu tiêu dùng cầu đầu tƣ loại bất động sản thời gian gần (Nguyễn Ngọc Tuấn, 2011) Mặt khác, thực tế diễn nhu cầu cầu có khả tốn phân khúc nhà cho ngƣời thu nhập thấp lớn Các đối tƣợng mong muốn sở hữu nhà, chỗ để ổn định sống với chi phí vừa phải.Xuất phát từ thực tế đó, chủ đầu tƣ bắt đầu quan tâm đến phân khúc thị trƣờng này.Thêm vào đó, thời gian qua Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách tạo điều kiện cho đối tƣợng mua xây dựng nhà ở, chẳng hạn nghị số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 Chính phủ số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho công nhân lao động khu cơng nghiệp tập trung, ngƣời có thu nhập thấp khu vực đô thị, định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 việc ban hành số chế sách phát triển nhà cho ngƣời thu nhập thấp khu vực đô thị, nghị định số 188/2013/NĐ-CP phát triển quản lý nhà xã hội Bộ Xây Dựng Hiện vấn đề nhà lại đƣợc quan tâm hết mà lƣợng ngƣời đổ thành phố Hồ Chí Minh để học tập, làm ăn, sinh sống ngày đơng Giá đất, giá nhà khơng ngừng tăng lên, đô thị lớn nhƣ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, với ba lần "sốt giá" nhà đất 1991-1993, 2001-2003, 2007-2008 làm cho giá nhà đất tăng lên 100 lần vòng 20 năm kể từ 1990 tới (Thanh Hƣờng, 2012) Chúng ta biết nhà nhu cầu thiếu ngƣời, gia đình xã hội, đặc biệt với gia đình, ngƣời có thu nhập thấp nhà tài sản có giá trị lớn họ Mặc dù đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc nhƣng việc chăm lo, tạo điều kiện cho ngƣời thu nhập thấp để họ có chỗ ổn định, phù hợp vấn đề nan giải, đất nƣớc q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa tốc độ Đơ thị hóa ngày nhanh Do việc “Lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến định mua chung cư để dành cho người thu nhập thấp Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giải nhu cầu nhà cho ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh nhƣ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu có mục tiêu sau: - Lƣợng hóa ảnh hƣởng yếu tố tác động đến định mua hộ chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp giải vấn đề nhà cho ngƣời có thu nhập thấp thành phố Hồ Chí Minh Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Yếu tố tác động đến định mua hộ chung cƣ dành cho ngƣời thu nhập thấp? - Trong yếu tố tác động đến định mua hộ chung cƣ dành cho ngƣời thu nhập thấp yếu tố quan trọng nhất? - Ảnh hƣởng yếu tố đến định mua hộ chung cƣ dành cho ngƣời thu nhập thấp nhƣ nào? 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp định tính định lƣợng Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng để khảo sát, thiết lập bảng câu hỏi đo lƣờng nhóm yếu tố tâm lý, nghiên cứu định lƣợc đƣợc sử dụng để lƣợng hóa yếu tố ảnh hƣởng đến đinh mua chung cƣ ngƣời thu nhập thấp Cụ thể nhƣ sau:  Giai đoạn xác định yếu tố đại diện cho thành phần tâm lý tác động đến định mua hộ chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp Phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng giai đoạn phƣơng pháp định lƣợng thơng qua phân tích EFA (Exploratory Factor Analysis) để xác định đƣợc yếu tố đại diện cho hàng loạt biến quan sát Các yếu tố đại diện đƣợc tính tốn theo phƣơng pháp hồi quy bội, sau đƣợc sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic giai đoạn  Giai đoạn xác định yếu tố ảnh hƣởng đến định mua hộ chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp Để xác định yếu tố ảnh hƣởng đến định muacăn hộ chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp, tác giả tiến hành hồi quymơ hình Binary Logistic 1.4 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Nghiên cứu tập trung địa bàn quận Thành phố Hồ Chí Minh có dự án hộ chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp  Thời gian: Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc thu thập từ tháng 12/2014 đến tháng 4/2015  Đối tƣợng: Nghiên cứu tập trung vào yếu tố ảnh hƣởng đến định mua hộ chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp 59 TP.HCM nhằm quản lý thực quy hoạch giúp đô thị phát triển minh bạch Bên cạnh đó, thị trƣờng bất động sản gặp khó khăn, thuế thu nhập cá nhân hoạt động chuyển nhƣợng nhà hình thành tƣơng lai gặp nhiều vƣớng mắc cách định giá tính thuế, thuế suất 25% hay 2% tổng giá trị bất động sản chuyến nhƣợng Nhà nƣớc cần sớm xem xét ban hành thông tƣ hƣớng dẫn thủ tục hành liên quan đến chuyến nhƣợng hợp đồng mua bán hộ hình thành tƣơng lai, mức thuế suất ấn định cho việc chuyển nhƣợng hợp đồng mua bán ngƣời mua có yêu tố nƣớc Đồng thời, sớm hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý an toàn cho doanh ngiệp hoạt động kinh doanh bất động sản, đơn giản hóa thủ tục hành từ khâu xin chủ trƣơng đến dự án triển khai thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Thực sách tài chính, thuế, giá linh hoạt, hợp lý hoạt động kinh doanh bất động sản, nhƣ thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất đặc biệt xem xét, điều chỉnh sửa đổi Nghị định 69/2009/NĐ-CP, Nghị định 120/2010/NĐ-CP, Thông tƣ 93/2011/TT-BTC cách tính tiền sử dụng đất khấu trừ sử dụng đất theo hƣớng áp dụng phƣơng pháp sử dụng hệ số điều chỉnh giá đất để tính tiền sử dụng đất Ủy ban nhân dân Thành phố, Sở xây dựng, Hiệp hội bất động sản phải cầu nối cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, cho ngƣời dân nhằm cung cấp thông tin đầy đủ xác giá nguyên nhiên vật liệu, hệ thống liệu giá thị trƣờng bất động sản góp phần cơng khai minh bạch thị trƣờng Mặt khác, xem xét giảm lãi suất cho vay thị trƣờng bất động sản tạo điều kiện, chế cho doanh nghiệp, cá nhân đầu tƣ, kinh doanh bất động sản tiếp cận nguồn vốn vay để mở rộng hoạt động sản xuất ngƣời dân có nhà 60 Cuối cùng, Nhà nƣớc cam kết ngân sách dài hạn cho chƣơng trình nhà thu nhập thấp, điều kiện để công cụ trợ cấp cụ thể đƣợc áp dụng Trong kinh tế cạnh tranh nhƣ tại, khó thực nhà thu nhập thấp khơng có hỗ trợ bền vững Nhà nƣớc 5.3 Các giới hạn nghiên cứu hƣớng nghiên cứu Đề tài vận dụng đƣợc phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với mơ hình Binary Logistic vào nghiên cứu.Nghiên cứu đạt đƣợc kết cần thiết, nhiên số hạn chế định Thứ nhất, nghiên cứu thực số dự án chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp có chọn lọc quận Tân Phú, quận 12, quận Thủ Đức, quận Gò Vấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chƣa thể khát qt hóa cho tồn tổng thể nghiên cứu mẫu dự án chung cƣ khác cho kết khác Thứ hai, hạn chế thời gian, kinh phí, chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện nên tính đại diện chƣa cao, đề tài nghiên cứu cần lấy mẫu theo phƣơng pháp khác kết mang tính đại diện cao Thứ ba, nghiên cứu nhận dạng yếu tố ảnh hƣởng đến định mua chung cƣ để ngƣời thu nhập thấp nhƣ yếu tố thành phần nguồn lực bao gồm: thu nhập, hôn nhân, nghề nghiệp, khoảng cách đến nơi làm việc, giới tính, học vấn yếu tố thành phần tâm lý bao gồm: nhận thức, tác động xã hội, lịng tin Tuy nhiên, cịn yếu tố khác góp phần vào việc giải thích định chọn mua chung cƣ để ngƣời thu nhập thấptrên địa bàn TP.HCM nhƣ sách thuế, cung cầu thị trƣờng bất động sản, thƣơng hiệu chủ đầu tƣ, thông tin minh bạch sàn giao dịch bất động sản Do đó, đề tài nghiên cứu cần phân tích chuyên sâu nhiều yếu tố để thu đƣợc tranh tổng thể yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn mua chung cƣ để ngƣời thu nhập thấp Kết luận chƣơng Chƣơng tác giả tóm tắt tồn nội dung nghiên cứu, đƣa số kiến nghị quan chức năng, công ty kinh doanh bất động sản 61 ngƣời chọn mua dự định mua chung cƣ để Các kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến yếu tố tác động đến định mua chung cƣ ngƣời thu nhập thấp cách có hiệu đồng thời giúp phát triển thị trƣờng bất động sản ổn định bền vững Bên cạnh đó, hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu đƣợc tác giả trình bày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS.TP.HCM: nhà xuất Hồng Đức Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội TP.HCM: nhà xuất bảnThống kê Huỳnh Đồn Thu Thảo, 2010 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng hộ chung cư Khánh Hòa Luận văn Thạc sỹ Kinh Tế, Trƣờng Đại học Nha Trang Nguyễn Ngọc Tuấn, 2011 Giải pháp phát triển nhà cho ngƣời thu nhập thấp Tạp chí Kinh tế phát triển, số 166, trang 25 – 27 Thanh Hƣờng, 2012 Gía nhà đất tăng 100 lần 20 năm http://vtc.vn/gia-nha-dat-tang-hon-100-lan-trong-20-nam.1.319756.htm [ngày truy cập 21/04/2015] Trịnh Thị Xuân Lan, 2005.Nghiên cứu thỏa mãn khách hàng sản phẩm hộ chung cư cao cấp thị trường thành phố Hồ Chí Minh.Luận văn Thạc sỹ Kinh Tế, Trƣờng Đại„học Kinh tế TP.HCM Trƣơng Hoàng Trƣơng, 2014 Nhà cho ngƣời nghèo Thành phố Hồ Chí Minh – Góc độ cộng đồng Hội thảo khoa học: Nhà khu dân cư nghèo thành phố Hồ Chí Minh giải pháp hướng đến mơi trường sống bền vững, trang 77 – 88 Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, tháng 10 năm 2014 Tiếng Anh Ajzen, I & Fishbein, M., 1975 Belief, Attitude, Intention, and Behavior, Addison-Wesley Publishing Company, Inc Ajzen, I., 1991 The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Process, No 50: 179 10 Encyclopedia Britannica, 2006 Condominium th 11 Engel, J.F., R.D Blackwell and P.W.Miniard, 1995 Consumer Behavior , Fort Worth.T.X: Dry den Press 12 Gilbert, D And J A Kahl, 1982 The American Class Structure rd Wadsworth, Inc 13 Mogelonsky, M., 1997.Reconfiguring the American Dream House American Demographics 14 Philip Kotier and Armstrong Gary, 2001 Principles of Marketing th ed Prentice Hall 15 Philip Kotier, 2005 Marketing Management: Analysis, Planning and Control Prentice Hall 16 Rakoff, R., 1977 Ideology in Everyday life: The meaning of the House, Politics and Society 17 Reynolds, F and W Darden, Construing Life Style and Psychographics, I.W.D Well, 1974 Life Style and Psychographics, Chicago.I LrAmerican Marketing Association 18 Schiffman, See Leon G., and Kanuk, Leslie Lazar, 1997 Consummer Behavior 6th ed Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall th 19 Schiffman, See Leon G., and Kanuk, Leslie Lazar, 2000.Consumer Behavior; ed.Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 20 Singapore, 2005 Condominium.Development Control, Urban Redevelopment Authority-URA, Singapore 21 Solomom, M., 2006 Consumer Behaviour: Buying, Having and Being, Prentice Hall PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT LẦN Mục tiêu khảo sát lấy ý kiến Anh/Chị mức độ tác động yếu tố bên dƣới đến định mua chung cƣ để Sự trả lời khách quan Anh, Chị góp phần định thành cơng nghiên cứu giúp cải thiện chất lƣợng chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp địa bàn TP.HCM Tất câu trả lời cá nhân đƣợc giữ kín, chúng tơi công bố kết tổng hợp Cám ơn hợp tác quý Anh, Chị! Xin Anh, Chị cho biết số thông tin bản: Nghề nghiệp: □ Nhân viên văn phòng □Kinh doanh □Cán nhà nƣớc □Công nhân □Khác Tuổi: □18-25 □25-30 □30-35 □35-40 □Trên 40 Giới tính: □Nam □Nữ □Khác Trình độ học vấn: □Cấp II-III □Trung cấp □Cao Đẳng □Đại học □Sau đại học Khoảng thu nhập bình quân /năm: ……………………………………… Anh chị lập gia đình: □Khơng □Có Khoảng cách từ chung cƣ anh chị mua/dự định mua đến nơi làm việc là:………………/km Anh chịquyết định mua chung cƣ dành cho ngƣời thu nhập thấp: □Khơng □Có Sau phát biểu liên yếu tố ảnh hưởng đến định mua chung cư để Xin Anh, Chị vui lòng trả lời cách đánh chéo vào cột số Những số thể mức độ Anh, Chị đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo qui ước sau: tương ứng với mức độ đồng ý thấp – Rất không đồng ý tương ứng với mức độ đồng ý cao – Rất đồng ý Rất Biến quan sát Mã đồng ý: Nhận thức NT1 Tôi nghĩ sử dụng hộ chung cƣ thuận tiện NT2 Tôi nghĩ sử dụng hộ chung cƣ an tồn NT3 Tơi nghĩ sở hữu hộ chung cƣ có chi phí thấp NT4 Tôi nghĩ sở hữu hộ chung cƣ thoải mái Tác động xã hội TD1 Gia đình khuyên nên mua hộ chung cƣ TD2 Bạn bè khuyên nên mua hộ chung cƣ TD3 Chính sách ƣu đãi Nhà nƣớc ngƣời có thu nhập thấp mua hộ chung cƣ TD4 Đồng nghiệp khuyên nên mua hộ chung cƣ Lòng tin LT1 Việc sử dụng hộ chung cƣ cho sống dễ dàng Đồng ý: Bình Không thƣờn đồng g: ý: Rất không đồng ý: LT2 Việc mua hộ chung cƣ hay không định Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN NGHENGHIEP KHOANGCACH THUNHAP GIOITINH HOCVAN NGHENGHIEP Pearson Correlation Sig (2-tailed) QD HONNHAN F1 F2 069 110 -.060 -.011 120 067 -.005 -.299** 415 197 480 894 158 434 957 000 140 140 140 140 140 -.087 -.054 201* N 140 140 140 140 KHOANGCACH Pearson Correlation 069 -.058 222** 495 009 438 000 309 525 017 140 140 140 140 THUNHAP GIOITINH HOCVAN QD Sig (2-tailed) 415 N 140 140 140 140 Pearson Correlation 110 -.058 -.002 Sig (2-tailed) 197 495 N 140 140 -.060 Sig (2-tailed) N 066 -.672** 140 032 -.023 189* 078 -.033 980 709 785 026 359 695 140 140 140 140 140 140 140 222** -.002 -.058 -.057 130 480 009 980 140 140 140 -.011 066 Sig (2-tailed) 894 N Pearson Correlation -.148 -.303** 081 000 494 505 125 140 140 140 140 140 032 -.148 115 002 -.028 -.095 438 709 081 175 979 743 266 140 140 140 140 140 140 140 140 Pearson Correlation 120 -.672** -.023 -.303** 115 Sig (2-tailed) 158 000 785 000 175 N 140 140 140 140 140 Pearson Correlation 140 140 140 020 031 -.144 817 712 089 140 140 140 HONNHAN F1 F2 Pearson Correlation 067 -.087 189* -.058 002 020 Sig (2-tailed) 434 309 026 494 979 817 N 140 140 140 140 140 140 -.005 -.054 078 -.057 -.028 Sig (2-tailed) 957 525 359 505 N 140 140 140 140 -.299** 201* -.033 130 Sig (2-tailed) 000 017 695 125 266 089 302 1.000 N 140 140 140 140 140 140 140 Pearson Correlation Pearson Correlation 041 -.088 628 302 140 140 140 031 041 000 743 712 628 140 140 140 -.095 -.144 1.000 140 140 -.088 000 140 140 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 927 Item Statistics Mean Std Deviation N NT1 2.76 828 140 NT2 2.46 877 140 NT3 2.71 900 140 NT4 3.01 1.028 140 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted NT1 8.19 6.613 845 902 NT2 8.49 6.611 780 921 NT3 8.24 6.196 869 892 NT4 7.94 5.695 844 904 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 823 Item Statistics Mean Std Deviation N TD1 2.01 898 140 TD2 2.80 883 140 TD3 2.06 838 140 TD4 2.49 835 140 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted TD1 7.35 4.618 617 792 TD2 6.56 4.809 571 812 TD3 7.31 4.387 773 719 TD4 6.87 4.775 638 781 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 863 Item Statistics Mean Std Deviation N LT1 2.26 918 140 LT2 2.48 800 140 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted LT1 2.48 Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted 640 Total Correlation 767 Alpha if Item Deleted a LT2 2.26 843 767 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 852 Approx Chi-Square 1.190E3 df 45 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.935 59.351 59.351 5.935 59.351 59.351 4.178 41.778 41.778 1.642 16.415 75.766 1.642 16.415 75.766 3.399 33.988 75.766 674 6.738 82.504 527 5.272 87.777 361 3.608 91.384 252 2.518 93.903 194 1.938 95.840 182 1.823 97.663 137 1.373 99.036 10 096 964 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix Component NT1 915 a NT4 914 NT3 848 TD2 769 NT2 728 TD4 623 LT2 891 TD1 885 LT1 813 TD3 714 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Case Processing Summary Unweighted Cases Selected Cases a N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 140 85.4 24 14.6 164 100.0 0 164 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 90.495 000 Block 90.495 000 Model 90.495 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 90.790 a 476 656 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Table a Predicted QD Observed Step QD Percentage Correct 85 93.4 40 81.6 Overall Percentage 89.3 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step a S.E Wald df Sig Exp(B) NGHENGHIEP 1.810 675 7.195 007 6.113 KHOANGCACH -1.690 278 37.009 000 184 THUNHAP -.017 014 1.523 217 983 GIOITINH -1.005 572 3.092 079 366 HOCVAN 1.177 588 4.006 045 3.246 HONNHAN -.196 589 111 739 822 F1 081 290 079 779 1.085 F2 309 300 1.061 303 1.363 4.248 1.172 13.139 000 69.942 Constant a Variable(s) entered on step 1: NGHENGHIEP, KHOANGCACH, THUNHAP, GIOITINH, HOCVAN, HONNHAN, F1, F2 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Kiệt LƯỢNG HÓA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CHUNG CƯ ĐỂ Ở DÀNH CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh... Logistic để phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định mua chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp Thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể: ∑ Trong Y biến định mua chung cƣ, Xi biến yếu tố ảnh hƣởng đến định mua chung. .. Lƣợng hóa ảnh hƣởng yếu tố tác động đến định mua hộ chung cƣ để dành cho ngƣời thu nhập thấp Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp giải vấn đề nhà cho ngƣời có thu nhập thấp thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/05/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề.

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu.

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu.

    • 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu.

    • 1.6. Cấu trúc bài luận văn.

    • Kết Luận Chương 1.

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1. Khái niệm chung cư cho người thu nhập thấp.

        • 2.1.1. Khái niệm chung cư.

        • 2.1.2. Khái niệm nhà ở xã hội (chung cư cho người thu nhập thấp).

        • 2.1.3. Người có thu nhập thấp và đối tượng nhà ở thu nhập thấp

        • 2.1.4. Giao dịch bất động sản qua Sàn gỉao địch bất động sản

        • 2.2. Lý thuyết hỗ trợ.

          • 2.2.1. Lý thuyết hành vi dự định TPB.

          • 2.2.2. Mô hình lý thuyết liên quan đến quyết định mua của cá nhân.

          • 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua.

          • 2.3. Lược khảo các nghiên cứu liên quan.

          • Kết Luận Chương 2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan