Vốn xã hội với tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp cựu sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội) (Tóm tắt trích đoạn)

50 587 0
Vốn xã hội với tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp cựu sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội) (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HUY CƯỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Huy Cường VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Chuyên ngành: Mã số: Xã hội học 62313001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa GS.TS Trịnh Duy Luân Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Quyết (Hướng dẫn từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2013) PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (Hướng dẫn phụ từ tháng 12/2010, Hướng dẫn từ tháng 4/2013) Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết khảo sát thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Người cam đoan Phạm Huy Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Phạm Văn Quyết tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Chính trị Công tác sinh viên, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ cơng việc học tập để tơi tập trung hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn tình nguyện viên sinh viên năm thứ ba năm thứ tư Khoa Xã hội học, người tham gia hoạt động điều tra thông tin cựu sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hỗ trợ q trình thu thập thơng tin số liệu cho luận án Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp ln khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận án Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Nghiên cứu sinh Phạm Huy Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận án Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích 10 Kết cấu luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Nghiên cứu vốn xã hội 12 1.2 Nghiên cứu vai trò vốn xã hội thị trƣờng lao động 19 1.2.1 Ý nghĩa hai chiều vốn xã hội 21 1.2.2 “Kênh” kết nối người lao động việc làm 24 1.2.3 Tác động vốn xã hội đến kết tìm kiếm việc làm 29 1.2.4 Hướng nghiên cứu gợi mở từ “sức mạnh liên kết yếu” 33 1.3 Các định hƣớng tiếp tục nghiên cứu luận án 34 Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Các khái niệm công cụ 39 2.1.1 Khái niệm “vốn xã hội” 39 2.1.2 Khái niệm “việc làm” 40 2.1.3 Khái niệm “hành vi tìm kiếm việc làm” 41 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án 43 2.2.1 Lý thuyết vốn xã hội 43 2.2.1.1 Các học giả quan trọng 43 2.2.1.2 Sự thống khác biệt luận điểm vốn xã hội 52 2.2.1.3 Vận dụng quan điểm lý thuyết vốn xã hội luận án 56 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn lý 58 2.3 Thực tiễn sách vấn đề việc làm sinh viên tốt nghiệp 61 2.4 Địa bàn nghiên cứu 63 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 64 2.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 64 2.5.2 Phương pháp vấn sâu cá nhân 65 2.5.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 66 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THỰC TẾ VỐN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 69 3.1 Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 69 3.1.1 Đạt công việc 69 3.1.2 Khu vực làm việc 73 3.1.3 Mức thu nhập 75 3.1.4 Mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo việc làm 77 3.1.5 Mức độ ổn định công việc 80 3.2 Vốn xã hội sinh viên tốt nghiệp 84 3.2.1 Nhận thức sinh viên tốt nghiệp vai trò vốn xã hội 84 3.2.2 Quy mô mạng quan hệ xã hội sinh viên tốt nghiệp 89 3.2.2.1 Các mối quan hệ gia đình 91 3.2.2.2 Các mối quan hệ nhóm bạn 93 3.2.2.3 Các mối quan hệ thành viên tổ chức xã hội 95 3.2.3 Các nguồn lực sinh viên tốt nghiệp huy động từ mạng quan hệ xã hội 97 3.2.3.1 Nguồn lực thông tin 98 3.2.3.2 Nguồn lực kinh tế 100 3.2.3.3 Các nguồn lực khác 102 Chƣơng VẬN DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 108 4.1 Khai thác nguồn lực từ mạng quan hệ xã hội trình tìm kiếm việc làm 108 4.1.1 Khai thác nguồn lực thông tin 108 4.1.2 Khai thác nguồn lực khác 112 4.1.3 Vận dụng vốn xã hội với thời gian tìm kiếm việc làm 119 4.2 Tác động việc vận dụng vốn xã hội tới đặc điểm công việc 123 4.2.1 Vận dụng vốn xã hội với mức thu nhập 123 4.2.2 Vận dụng vốn xã hội với đặc điểm chuyên môn công việc 129 4.2.3 Vận dụng vốn xã hội với khu vực làm việc 135 4.2.4 Vận dụng vốn xã hội với mức độ ổn định công việc 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 Kết luận 151 Khuyến nghị 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm vốn xã hội (conceptual map of social capital) Hình 3.1 Mơ hình khai thác nguồn vốn xã hội từ mối quan hệ gia đình (Trường hợp vấn sâu cá nhân 02: Phan T T) 17 103 Hình 3.2 Mơ hình khai thác nguồn vốn xã hội từ mối quan hệ mạng lưới quan hệ thành viên gia đình 103 (Trường hợp vấn sâu cá nhân 10: Nguyễn T H) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tương quan thực trạng tìm việc làm nhóm sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 3.2 Tương quan thời điểm tìm việc làm nhóm sinh viên sau tốt nghiệp 70 72 Bảng 3.3 Tương quan khu vực làm việc nhóm sinh viên tốt nghiệp 74 Bảng 3.4 Tương quan mức thu nhập nhóm sinh viên tốt nghiệp 76 Bảng 3.5 Tương quan đánh giá mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo với cơng việc nhóm sinh viên tốt nghiệp Bảng 3.6 Tương quan đánh giá mức độ ổn định công việc năm nhóm sinh viên tốt nghiệp 79 81 Bảng 3.7 Trung bình số lượng thành viên mạng quan hệ sở hữu nguồn lực hỗ trợ giải vấn đề cá nhân sinh viên 90 tốt nghiệp Bảng 3.8 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên gia đình giúp tìm kiếm việc làm nhóm 92 sinh viên tốt nghiệp Bảng 3.9 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên nhóm bạn giúp tìm kiếm việc làm nhóm sinh viên tốt nghiệp 94 Bảng 3.10 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên tham gia tổ chức xã hội giúp tìm kiếm việc làm 96 nhóm sinh viên tốt nghiệp Bảng 4.1 Tương quan biến số “Nguồn thông tin mang lại việc làm” với biến số khác Bảng 4.2 Tương quan biến số “Sự hỗ trợ từ thành viên gia đình” với biến số khác Bảng 4.3 Tương quan biến số “Sự hỗ trợ bạn bè” với biến số khác Bảng 4.4 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “thời gian tìm kiếm việc làm” Bảng 4.5 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “mức thu nhập hàng tháng” 110 114 116 121 127 Bảng 4.6 Kết hồi quy tuyến tính bội biến độc lập với biến phụ thuộc “Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp 134 đào tạo” vào công việc sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 4.7 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “khu vực làm việc” Bảng 4.8 Tương quan đánh giá mức độ “Ổn định công việc năm tiếp theo” biến số khác Bảng 4.9 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “Thay đổi công việc” 140 145 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường lao động khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế học, du nhập sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu ngày trở nên quen thuộc hoạt động tổ chức đời sống xã hội Dù có nhiều cách lý giải khác nhau, tựu chung thị trường lao động hiểu nơi diễn mối quan hệ qua lại người bán kẻ mua sức lao động Theo cách hiểu phổ biến này, người lao động quan niệm gắn với đặc điểm cá nhân, kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, kinh nghiệm làm việc đặc trưng khác thuộc vốn người (human capital) Trong trình thương thảo để đạt vị trí cơng việc mà mong muốn từ phía ơng chủ, muốn ưu cao, người lao động cần tích lũy vốn người nhiều tốt Ngược lại, người sử dụng lao động phải đưa mức thù lao phù hợp mối quan hệ cung cầu Ngày có nhiều chứng khoa học cho thấy bên cạnh nguồn lực tài nguồn lực người, yếu tố khác có vai trị khơng thể bỏ qua mối liên hệ qua lại cung cầu thị trường lao động Đó nguồn vốn xã hội (social capital), dạng nguồn lực “vơ hình” cấu thành mạng lưới quan hệ xã hội, tham gia xã hội, lịng tin có có lại cá nhân Các nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng định hình phát triển chủ yếu nhà xã hội học Các phân tích lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm thị trường lao động nhiều lĩnh vực công việc khác nhiều quốc gia giới chứng minh ảnh hưởng vốn xã hội tới hội việc làm thành đạt nghề nghiệp cá nhân Granovetter, nhà xã hội học người Pháp, sau hai mươi năm nhìn lại cơng trình nghiên cứu tiêu biểu mìnhsử dụng mạng quan hệ tìm kiếm việc làm, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng mạng quan hệ xã hội thị trường lao động: “Mặc cho đại hóa, cơng nghệ, tốc độ chóng mặt biến đổi xã hội, điều không thay đổi giới nơi cách trải qua thời gian làm việc, thành tố lớn đời sống hầu hết người trưởng thành, phụ thuộc nhiều vào cách nhúng vào mạng lưới quan hệ xã hội - người thân, bạn bè, đồng nghiệp, điều không đề nghị không ngừng gắn người với công việc” [78, tr.141] Thị trường lao động Việt Nam đặt nhiều vấn đề cho nhà quản lý, hoạch định sách thu hút đầu tư nghiên cứu nhà khoa học Đó tình trạng thất nghiệp, chất lượng nguồn lao động, cân đối cấu lực lượng lao động, quản lý phát triển nguồn lao động, thu nhập, hiệu sử dụng lao động…Trong số lên thực tế năm qua dư luận xã hội quan tâm không tương hợp đào tạo đại học nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Các số thống kê phản ánh quy mô sinh viên tốt nghiệp đại học trường khơng tìm việc làm có xu hướng gia tăng: Tỉ lệ lao động có trình độ đào tạo từ đại học trở lên cấu thất nghiệp nước tăng từ 10,1% năm 2012 [7, tr.40] lên 14,0% năm 2013 [8, tr.40] 16,5% năm 2014 [9, tr.41] Vũ Cao Đàm xem “nghịch lý” giáo dục đào tạo, bên cạnh vấn đề thất nghiệp ơng cịn nhấn mạnh thực trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp làm công việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo [20] Trong bối cảnh nỗ lực không ngừng hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức xu hướng tất yếu, giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng [5] thực tế đáng phải suy ngẫm, yêu cầu đầu tư nghiên cứu tìm kiếm giải pháp hữu hiệu đặt cấp thiết hết Khi “thế giới nói nguồn vốn xã hội, bao hàm nhiều yếu tố nguồn nhân lực nối kết mạng lưới quan hệ xã hội (social network)”[32, tr.27] thiếu quan tâm thích đáng đầu tư cho cơng trình nghiên cứu vốn xã hội vận hành, ảnh hưởng thị trường lao động Nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng việc làm cấp thiết, góp phần đạt nhận thức đầy đủ thị trường lao động nước, tạo sở cho giải pháp mang tính tồn diện Đề tài nghiên cứu “Vốn xã hội với tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” nỗ lực góp phần giải yêu cầu cấp thiết thực tiễn thị (2) Mạng lưới xã hội có chức gắn kết xã hội cung cấp thơng tin xác, cần thiết nhờ góp phần giảm chi phí giao dịch cho bên tham gia mạng lưới Trong điều kiện thể chế kinh tế chưa phát triển đầy đủ cịn thiếu thơng tin, ví dụ thị trường lao động hình thành, mạng lưới xã hội loại thiết chế giảm chi phí giao dịch rủi ro cho người tìm kiếm việc làm người tuyển dụng lao động” [28, tr.75] Các kết nghiên cứu Lê Ngọc Hùng dù không đồ sộ quy mô động chạm đến hầu hết biểu vai trò vốn xã hội thị trường lao động, đặc biệt tác giả đánh giá vai trò vốn xã hội mối quan hệ với vốn người, mạng lưới xã hội phân tích sâu sắc khía cạnh quan trọng vốn xã hội từ góc độ lý thuyết mạng lưới xã hội Bên cạnh chứng ảnh hưởng vốn xã hội đến khía cạnh kinh tế cơng việc, nhiều nghiên cứu lưu tâm tới tác động đến khía cạnh phi kinh tế Cũng giống phát Granovetter [79], nghiên cứu Franzen cộng cho thấy cơng việc tìm nhờ vào mối quan hệ xã hội có phù hợp cao với chuyên môn đào tạo Người sử dụng lao động thường đòi hỏi cấp đặc biệt cho công việc giới thiệu qua mạng lưới quan hệ Bên cạnh đó, người hỏi thường nhìn nhận cơng việc tìm kiếm thơng qua mạng lưới kế hoạch lâu dài phù hợp với dự định nghề nghiệp họ so với cơng việc ngắn hạn có khơng có liên hệ với dự định nghề nghiệp [76, tr.364] Các kết nghiên cứu Marsden lý giải vốn xã hội có ích cho người tìm kiếm việc làm hay người làm cơng cơng việc có tính chun mơn địi hỏi kỹ cơng việc đòi hỏi đầu tư đào tạo nhà tuyển dụng Các ơng chủ sử dụng giới thiệu nhân viên cho vị trí quản lý [84, tr.118] Những tranh luận xoay quanh tác động vốn xã hội đến đặc điểm công việc đặt yêu cầu cần tiếp tục có nghiên cứu phong phú làm sở để đến khẳng định mối liên hệ có tính quy luật việc khai thác vốn xã hội trình tìm kiếm việc làm kết tìm kiếm cơng việc 32 1.2.4 Hƣớng nghiên cứu gợi mở từ “sức mạnh liên kết yếu” Trở lại với giả thuyết “sức mạnh liên kết yếu” Granovetter đề cập Mặc dù Lin Mouw học giả ủng hộ họ có nghi ngờ chứng thực nghiệm nghiên cứu Granovetter ý nghĩa quan trọng mối quan hệ yếu trình tìm kiếm việc làm cá nhân, luận điểm Granovetter phát lý thú nhiều học giả khác quan tâm Montgomery cố gắng lý giải quan điểm Granovetter cách mối liên kết yếu tạo hội việc làm nhiều mối liên kết mạnh mức lương kỳ vọng từ công việc thông qua liên kết yếu, thấp cơng việc thông qua liên kết mạnh [86] Thực chất Granovetter đề cập tới mối liên hệ bên mạng lưới, với mối quan hệ không thường xuyên, ông chia sẻ quan niệm Putnam vốn xã hội kết nối với bên [93], quan niệm Burt lỗ hổng cấu trúc - kiểm soát nhiều tác nhân với mạng lưới phong phú vươn bên [70] Các mối quan hệ xã hội với tần suất tương tác thấp, liên kết vươn bên ngồi nhóm, hay cá nhân kiểm soát khoảng trống cấu trúc mạng lưới quan hệ tất nhiên mang đến nhiều thông tin lạ so với mối quan hệ trì tương tác thường xuyên nội nhóm Quả thực, tính thơng tin ưu tìm kiếm việc làm cá nhân hoàn cảnh cụ thể mà trường hợp nghiên cứu Granovetter lực lượng lao động trình di động nghề nghiệp họ ví dụ [79] Tuy nhiên, liên kết yếu lúc phát huy ưu Điều thể qua nhiều kết nghiên cứu học giả luận án đề cập Sự khác biệt chứng thực nghiệm học giả phản ánh đặc điểm khác khách thể bối cảnh nghiên cứu Vốn xã hội có ảnh hưởng đến nghiệp cá nhân tuỳ vào thời điểm tiến trình nghiệp họ Phát Moerbeek cộng ví dụ cho nghiệp cá nhân, mạng lưới quan hệ xã hội trở nên giảm dần gán cho tăng thêm đạt được, quan hệ gia đình dần giảm quan trọng thay vào quan hệ đồng nghiệp [85, tr.178] Lê Ngọc Hùng phân biệt vốn xã hội ngồi gia đình thích nghi 33 dạng vốn tương ứng với điều kiện phát triển kinh tế khác Theo ông, “phát triển vốn xã hội quan hệ gia đình, dịng họ người thân quen tức nhóm nhỏ, cộng đồng nhỏ Điều phù hợp với lối sản xuất tiểu nông, tự túc phân tán khó thích nghi với u cầu sản xuất công nghiệp theo chế thị trường” Bên cạnh đó, vốn xã hội cịn chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa, vốn xã hội quan hệ xã hội người Việt Nam tiến trình biến chuyển từ “mơ hình mạng lưới kiểu truyền thống sang kiểu đại, từ mạng lưới xã hội đồng đẳng, đơn giản sang mạng lưới xã hội phân tầng, phức tạp” Sự biến đổi diễn chậm chạp thói quen truyền thống văn hóa lâu đời người dân [29, tr.9] Kết nghiên cứu đưa Bian từ trường hợp nghiên cứu tìm kiếm việc làm Trung Quốc khẳng định lại sức mạnh mối liên kết mạnh kết nghiên cứu cho thấy “các mạng quan hệ cá nhân sử dụng nhằm tạo ảnh hưởng tới quan chức có trách nhiệm định công việc với ủng hộ mối quan hệ họ, điều giống hoạt động trái phép tạo điều kiện liên kết mạnh đặc trưng niềm tin nghĩa vụ” [67, tr.336] Như vậy, giả thuyết Granovetter sức mạnh liên kết yếu khơng hồn tồn phù hợp với tất bối cạnh xã hội, nhiên gợi mở hướng nghiên cứu sâu sắc vốn xã hội Đặc biệt nghiên cứu mạng lưới quan hệ xã hội, cần đo lường, phân tích dạng quan hệ xã hội loại hình quy mơ nguồn lực huy động từ mạng quan hệ bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể Chỉ có đến nhìn đầy đủ, khách quan vai trò thực vốn xã hội nói chung thị trường lao động nói riêng 1.3 Các định hƣớng tiếp tục nghiên cứu luận án Vai trò vốn xã hội thị trường lao động thực tế, việc tiếp tục nghiên cứu nhận diện rõ vai trị thị trường lao động nói chung thị trường lao động Việt Nam nói riêng việc làm cần thiết Phần mở đầu luận án đề cập tới lưu ý Trịnh Duy Luân cần thiết phải nghiên cứu vai trò cá mạng lưới quan hệ xã hội trong trình tiếp cận vấn đề nguồn nhân lực, lao 34 động việc làm [34] Điều chia sẻ nhà nghiên cứu khác đề cập đến khía cạnh cụ thể thị trường lao động Tiếp cận từ góc nhìn vốn xã hội vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ Vương Hồng Hà [24, tr.67-68], hay triển vọng tiếp cận vốn xã hội nghiên cứu quyền người lao động doanh nghiệp FDI Nguyễn Văn Tuấn [62]… Các kết tổng quan cho thấy hệ thống cơng trình nghiên cứu vốn xã hội thị trường lao động giới trải qua thời gian phát triển lâu dài, học giả nước bước đầu có nghiên cứu thực nghiệm chủ đề Thực tế khẳng định tính cấp thiết cần thiết đầu tư nghiên cứu đề tài luận án Nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng chủ đề nghiên cứu mang tính thời cịn nhiều tranh luận Đặc biệt thị trường lao động Việt Nam, việc bổ sung ngày nhiều chứng thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng góc độ lý luận khoa học ứng dụng thực tiễn Trong trình phát triển nghiên cứu chủ đề này, bên cạnh kết đạt được, có số điểm cần quan tâm nhằm có nhìn tồn diện ý nghĩa, vai trò vốn xã hội thị trường lao động Thứ nhất, cần ủng hộ quan điểm Lê Ngọc Hùng đưa yêu cầu tiếp tục nghiên cứu chức phản chức loại vốn phi kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Cụ thể trường hợp thị trường lao động “tính hai mặt” vốn xã hội cá nhân xã hội [29, tr.10] Yêu cầu thực tiễn có khơng học giả bỏ qua xuất phát từ chất tác động hai chiều vốn xã hội Bên cạnh mặt tích cực, vốn xã hội cịn có khía cạnh tiêu cực mà theo Portes điều khơng quan tâm thích đáng phân tích xã hội học trở nên thiếu tính khoa học mà giống “tuyên cáo đạo đức” [38, tr.107] Điểm đáng quan tâm thứ hai xuất phát từ thực tế học giả nghiên cứu vốn xã hội thị trường lao động, nơi vốn tồn nhiều yếu tố có hai nguồn vốn quan trọng vốn người vốn kinh tế, nhiên lại khơng nhìn nhận vốn xã hội mối quan hệ qua lại với hai dạng vốn Điều dẫn đến kết luận chưa mang tính thuyết phục, đơi tạo cảm giác tuyệt đối hóa thái vai trò 35 vốn xã hội mà quên tồn dạng vốn khác Vai trò vốn xã hội thực tế, tác động thị trường khơng đơn mà nằm mối liên hệ qua lại với dạng nguồn lực khác Việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu chưa toàn diện dẫn đến tranh luận học đề cập xoay quanh tác động vốn xã hội đến khía cạnh thị trường lao động Điển hình phát Granovetter [79] phản biện Lin Mouw [76] Montgomery đưa lý giải nhấn mạnh mối liên hệ qua lại vốn xã hội với vốn người chưa thực đầy đủ [87] Điều Lê Ngọc Hùng đề cập cấp độ rộng lớn đưa nhóm vấn đề cần đầu tư nghiên cứu vốn xã hội cần tiếp tục “nghiên cứu chế xây dựng chuyển hóa loại vốn kinh tế, vốn người, vốn xã hội việc đầu tư vào phát triển vốn người lựa chọn ưu tiên hàng đầu” [29, tr.10] Thứ ba, số học giả nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng chưa thực lưu tâm tới biến đổi xu hướng tác động vốn xã hội điều kiện kinh tế xã hội bối cảnh, chuẩn mực văn hóa quốc gia, cộng đồng, nhóm xã hội khác Điển đặc trưng văn hóa phương Đơng biểu cá nhân có xu hướng đầu tư phát triển vốn xã hội quan hệ gia đình, dịng họ, người thân quen nhóm nhỏ, khép kín phù hợp với lối sản xuất tiểu nông, tự túc [21] Trái lại, mơi trường văn hóa phương Tây gắn với công nghiệp đại lại phù hợp với mạng lưới xã hội phân tầng, phức tạp Do dạng vốn xã hội khép kín hữu ích cá nhân giúp tìm kiếm cơng việc mơi trường văn hóa phương Đơng truyền thống, nhiên khơng chí ảnh hưởng trái ngược điều kiện văn hóa phương Tây So sánh kết nghiên cứu Franzen cộng cho tìm kiếm việc làm thông qua mối quan hệ xã hội khiến mức thu nhập sinh viên tốt nghiệp thấp so với kênh tìm kiếm thức [76] Thực tế hồn tồn trái ngược Granovetter phát nhóm lao động nghiên cứu lại nhận mức thù lao cao đạt công việc thơng qua mối quan hệ nói chung, đặc biệt mối quan hệ lỏng lẻo [79] Khơng có mâu thuẫn biết rằng, nhóm khách 36 thể nghiên cứu Franzen cộng người bắt đầu tham gia vào thị trường lao động với định hướng giá trị có khác biệt với nhóm lao động có thời gian tham gia thị trường trường hợp nghiên cứu Granovetter Rõ ràng, không cân nhắc đến yếu tố văn hóa, định hướng giá trị nhóm dẫn tới tranh luận khơng đáng có Các lý thuyết phân khúc thị trường lao động cịn cho thấy “sự khép kín xã hội” mạnh mẽ chu kỳ suy thóai, điều tăng cường tầm quan trọng quan hệ cá nhân (Preisendorfer and Voss, 1998) Một số chứng phụ thuộc trạng kinh tế thị trường lao động trình bày Osberg (1993) với liệu Canada Ông thấy nhiều người thất nghiệp sử dụng mạng lưới xã hội quãng thời gian tỉ lệ thất nghiệp cao [76, tr.359] Như vậy, khẳng định phân tích ảnh hưởng vốn xã hội thị trường lao động cần đặt bối cảnh kinh tế, văn hóa tương ứng Kế thừa kết nghiên cứu học giả đạt được, nhằm bổ sung thêm kết nghiên cứu thực nghiệm thị trường lao động nước, luận án sâu tìm hiểu vai trị vốn xã hội trình tìm kiếm kết tìm kiếm việc làm nhóm lực lượng lao động sinh viên sau tốt nghiệp Trong trình tìm kiếm việc làm, sinh viên tốt nghiệp khai thác mối quan hệ xã hội để đạt cơng việc mình? Bên cạnh phương pháp tìm kiếm thức, việc tìm kiếm thơng qua mạng lưới quan hệ xã hội có liên hệ tới kết tìm kiếm? Cụ thể đặc điểm kinh tế phi kinh tế q trình tìm kiếm (chi phí tìm kiếm, số vấn, thuận lợi…) công việc đạt (mức thu nhập, môi trường làm việc, mức độ ổn định, vị trí cơng viêc…) Nghiên cứu vốn xã hội gắn với nhóm khách thể sinh viên tốt nghiệp nhìn tiếp cận vốn xã hội cấp độ cá nhân Tuy nhiên, sinh viên tốt nghiệp có phân hóa thành nhóm khác theo lát cắt nhân giới tính, địa bàn cư trú, trình độ chun môn, lĩnh vực chuyên môn…Điều tạo điều kiện cho phân tích vai trị vốn xã hội tầm trung Mỗi nhóm sinh viên tốt nghiệp đặc trưng hội khả tích lũy nguồn lực mức độ 37 khác nhau, điều tạo hội cho so sánh, phân tích mối liên hệ vốn xã hội với dạng nguồn lực khác kinh tế, văn hóa, người mối tương quan chung với tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp Các kết nghiên cứu thị trường lao động Việt Nam khẳng định vai trò quan trọng mối quan hệ gia đình Với đặc thù văn hóa phương Đơng, mối quan hệ với cha mẹ, anh em, người thân, họ hàng nguồn vốn xã hội gán cho, đặc trưng cho dạng vốn xã hội co cụm có ý nghĩa quan trọng đời sống hội nghề nghiệp cá nhân Luận án tiếp tục có phân tích vai trị mối quan hệ ngồi gia đình kiểu phân tách loại hình vốn xã hội gắn với mơi trường văn hóa đặc thù Việt Nam Hướng phân chia có phần tương đồng với kiểu phân tách liên kết mạnh liên kết yếu [79], hay dạng vốn xã hội co cụm vốn xã hội vươn xa [80] Tuy nhiên, trường hợp sinh viên tốt nghiệp, vốn xã hội tạo dựng mối quan hệ gia đình khơng dừng lại dạng thức liên kết xã hội đơn mà có sức chi phối mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện đến đời sống cá nhân có định hướng giá trị thành đạt nghề nghiệp Nói cách khác, mối quan hệ xã hội gia đình bên cạnh đặc trưng liên kết mạnh hay dạng vốn xã hội co cụm, cịn bao hàm yếu tố văn hóa bên Điều tạo hội để có phân tích, so sánh vai trị vốn xã hội điều kiện mơi trường văn hóa khác Cuối cùng, bên cạnh nhận diện ý nghĩa tích cực vốn xã hội, việc nghiên cứu nhận diện cụ thể tác động tiêu cực vốn xã hội nhóm lao động sinh viên tốt nghiệp đặt Những tác động tiêu cực vốn xã hội trước tiên cấp độ cá nhân, gắn với sinh viên tốt nghiệp Xa gắn với nhóm đối tượng sinh viên liên hệ tới cấp độ cao nhìn nhận sinh viên tốt nghiệp nhóm đối tượng lao động nằm hệ thống xã hội vĩ mô Tìm hiểu tác động tiêu cực vốn xã hội bên cạnh mục tiêu nhận thức khoa học sở đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy ý nghĩa tích cực vốn xã hội thị trường lao động nói riêng đời sống xã hội nói chung 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quang A (2006), Vốn vốn xã hội Nguồn: http\\www\\tiasang.com.vn (truy cập ngày 20/5/2013) Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, T.3, tr 9-17 Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn nay”, kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đóng góp Khoa học xã hội Nhân văn phát triển kinh tế xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, tr 557-565 Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quan hệ họ hàng – nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, T.1(58), tr.48-61 Hồ Tú Bảo (2010), “Kinh tế tri thức Việt Nam”, Nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=3324&CategoryID=36, (truy cập ngày 12/5/2014) Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), “Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đổi cẳn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, sách Hỏi-đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Báo cáo kết điều tra việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012, NXB Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013, NXB Thống kê 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, NXB Thống kê 160 11 Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (Nhóm dịch giả) (2010), Từ điển xã hội học Oxford (Oxford dictionary of Sociology), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiêp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội, Luận văn thạc sĩ, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Đình Diệu (2006), “Phát huy dân chủ để làm giàu vốn xã hội” Nguồn: http\\www\\tiasang.com.vn (truy cập ngày 20/8/2014) 14 Trần Hữu Dũng (2003), “Vốn xã hội phát triển kinh tế”, Thời Đại, T.8, tr.82-102 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị số 25-NQ/TW ngày 9/2/1991 đổi tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên, Nguồn:http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic= 191&subtopic=279&leader_topic=&id=BT180553913 (truy cập ngày 25/1/2015) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nguồn:http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30668& cn_id=240818 (truy cập ngày 25/1/2015) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, sách Hỏi - Đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị số 25-NQ/TW ngày 9/2/1991 đổi tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên, Nguồn:http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic= 191&subtopic=279&leader_topic=&id=BT180553913 (truy cập ngày 25/1/2015) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, Nguồn:http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30668& cn_id=240818 (truy cập ngày 25/1/2015) 161 20 Vũ Cao Đàm (2009), Nghịch lý khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam, NXBThế giới, Hà Nội 21 Fukuyama F (2002), “Nguồn vốn phát triển: Chương trình nghị tương lại” (Quang Anh lược thuật), Tạp chí Xã hội học,T.4 (84), tr.90-98 22 Gironde C., Dormeier A., Lê Ngự Bình ( 2001), “Các chiến lược giáo dục, đào tạo việc làm: Phần thảo luận”, sách Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.225-233 23 G Endruweit G Trommsdoff (1996), Từ điển xã hội học, Bản dịch Nguỵ Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bão, NXB Thế Giới, 2001, Hà Nội 24 Vương Hồng Hà (2013), “Một số suy nghĩ ban đầu nghiên cứu vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, T.3(123), tr 64-68 25 Henaff N., Martin J (2001), “Chiến lược cá nhân gia đình”, sách Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi , NXB Thế giới, Hà Nội, tr 53-77 26 Phạm Như Hổ (2013), Thử nhìn lại vấn đề vốn xã hội, Nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=6144& (truy cập 14-7-2015) 27 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch s Lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, T.2 (82), tr 67- 75 29 Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu người, T.4, tr 45-54 30 Lê Ngọc Hùng chủ biên (2010), “Vốn xã hôi: Nguồn lực đối tượng lãnh đạo, quản lý xã hội”, sách Xã hội học lãnh đạo, quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 65-212 31 Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Niềm tin - Một giá trị đặc biệt sinh viên điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Xã hội học,T.4(104), tr 90-99 32 Vũ Mạnh Lợi (2006), “Một số xu hướng thái độ niên Việt Nam với vấn đề việc làm, Tạp chí xã hội học, T.3 (95), tr 39-47 33 Trịnh Duy Luân (2006), “Sự tham gia xã hội niên Việt Nam thời kỳ đổi mời”, Tạp chí Xã hội học, T.2 (94), tr.3-12 162 34 Trịnh Duy Luân (2009), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, sách Dân số Việt nam qua nghiên cứu xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.15-31 35 Vũ Hữu Ngoạn, Ngô Văn Dụ, Phạm Hữu Tiến, Phạm Anh Tuấn (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 37 Nguyễn Vạn Phú (2006), “Vốn xã hội Việt Nam”, Nguồn: http\\www\\tiasang.com.vn (truy cập ngày 20/5/2013) 38 Portes A (1998), “Vốn xã hội: Nguồn gốc áp dụng xã hội học đại” (Mai Huy Bích trích dịch), Tạp chí Xã hội học, T.4 (84), 2003, tr.99-109 39 Trần Hữu Quang (2010), “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, sách Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch s ,NXB Từ điển Bách Khoa, Hồ Chí Minh, tr.46-59 40 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên - em cán khoa học, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội 41 Trương An Quốc (2011), “Từ việc làm ổn định đến ổn định việc làm: Người tốt nghiệp đại học chủ động hội nhập”, sách Những vấn đề xã hội biến đổi xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.254-265 42 Quốc hội Việt Nam (2013), Luật việc làm, NXB Hồng Đức, Hà Nội 43 Quốc hội Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-Giao-duc-nghe-nghiep-2014-vb259733.aspx (truy cập ngày 25/1/2015) 44 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Smelser N J (1998), Diễn văn họp Hội Xã hội học Mỹ thường niên 1997, American Sociological Review Vol 63, No.1, pp 1-16 Biên dịch: Bùi Thế Cường, phiên 2/2009, nguồn: http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/4354/1/2008- 4the%20rational%20and%20the%20ambivalent%20in%20the%20social%20scienc es.pdf (truy cập 10/7/2015) 163 46 Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học, T.2 (90), tr 108-121 47 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học,T.3 (119), tr 35-44 48 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), “Các thành tố quan hệ chúng cấu trúc lòng tin xã hội người Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học,T (124), tr 89-102 49 Hoàng Bá Thịnh (2009) “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, Tạp chí Xã hội học, T.1, tr 42-51 50 Thomése, F Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ”, Politics & Society, T.1, tr.149-186 51 Lã Thị Thu Thủy (2011), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp tri thức trẻ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Lê Minh Tiến (2010a), “Vốn xã hội đo lường vốn xã hội”, sách Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch s ,NXB Từ điển Bách Khoa, Hồ Chí Minh, tr 116-129 53 Lê Minh Tiến (2010b), “Phân tích mạng lưới xã hội”, sách Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch s ,Bách Khoa, Hồ Chí Minh, tr 130-150 54 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê tóm tắt, NXB Thống kê 55 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê tóm tắt, NXB Thống kê 56 Towers Watson (2014), Tổng quan nghiên cứu lực lượng lao động toàn cầu, (Nguồn: http://www.towerswatson.com/en/Insights/IC-Types/Survey-Research Results/2014/07/balancing-employer-and-employee-priorities, (truy cập ngày 5/1/2015) 57 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh 58 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh 164 59 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh 60 Đào Thanh Trường Nhóm nghiên cứu (2012), “Kết khảo sát tình trạng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên”, sách Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động, NXB giới, Hà Nội, tr 55-81 61 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Báo cáo kết Khảo sát thông tin sinh viên tốtnghiệp năm 2008, 2009, 2010 62 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Triển vọng cách tiếp cận vốn xã hội, mạng lưới xã hội nghiên cứu quyền người lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học,T (111), tr 13- 21 63 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nguồn: http://www.ussh.vnu.edu.vn/c3/dao-tao/Gioi-thieu-tong-quan-2-520.aspx (Truy cập ngày 16/6/2014) 64 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 65 Khúc Thị Thanh Vân (2012), Luận án Tiến sĩ, Vai trò Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ nông thôn Đồng Sông Hồng nay, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 66 Nguyễn Đức Vinh (2013), Thực trạng tổ chức xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển nay, Tạp chí Xã hội học, T.4(124), tr.73-88 Tiếng Anh 67 Bian Y (1997), Bringing Strong Ties Back in: Indirect Ties, Network Bridges, and Job Searches in China, American Sociology Review, Vol 62, No 03, pp.366-385 68 Bourdieu P (1986), “The Forms of capital”, In: Richardson, J.G (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education Greenwood Press, Westport, pp 241-258 69 Brook K (2005), Labour market participation: the influence of social capital Nguồn: http://www.ons.gov.uk (truy cập ngày 21/2/2014) 165 70 Burt R S (2001), “Structure Hole versus Network Closure as Social Capital”, Trong sách Social Capital: Theory and Research, New York, Part I, Chapter 2, pp.31-56 71 Coleman J S (1990), Foundations of Social Theory, The Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, pp.299-321 72 Coleman S J (1988), “Social Capital in the Creation of Human-Capital”, American Journal of Sociology, Vol 94, pp.95-120 73 Erickson B H (2001), “Good Networks and Good Jobs: The Value of Social Capital to Employers and Employees”, Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 6, pp 127 -158 74 Fernandez R M., Castilla E J (2001), “How Much is That Network Worth? Social Capital in Employee Referral Networks”, Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 4, pp 85-104 75 Flap H., Boxman E (2001), “Getting Started: The Influence of Social Capital on the Start of the Occupational Career”,Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 7, pp 159- 181 76 Franzen A., Hangartner D (2006), Social Networks and Labour Market Outcomes: The Non-Monetary Benefits of Social Capital, European Sociological Review, pp 353-368 77 Fukuyama F (2001), “Social capital, civil society and development”, Third World Quarterly, Vol 22, No 1, pp.7-20 78 Granovetter M (1973), The strength of weak ties, American Journal of Sociology No.78 (6) pp.1360-1380 79 Granovetter M (1995), Getting a job A study of Contacts and Career, second ad, The University of Chicago Press, ChiCago, USA 80 Halpern D (2005), Social Capital, Polity Press, UK 81 Hauberer J (2011), Social Capital Theory: Toward a Methodological Foundation, Springer Fachmedien Wiesbaden, Germany 82 Lin N (1999), “Social Networks and Status Attainment”, Annual Review of Socialogy, 25, pp 467-487 83 Lin N (2001), “Building a Network Theory of Social Capital”, Social Capital: Theory and Research, New York, Part I, Chapter 1, pp 3-30 166 84 Marsden P.V (2001), Interpersonal Ties, Social Capital, and Employer Staffing practices Trong sách “Social Capital: Theory and Research” New York, Part II, Chapter 5, pp.105-125 85 Moerbeek H., Flap H., Ultee W (1995), “That’s What Friends are for.” Ascribed and achieved social capital in the occupational career” Paper presented at the European Social Network Conference, July 6-10, LonDon 86 Montgomery J D (1991), “Social Networks and Labor Market out-comes: toward an economic analysis”, The American Economic Review, 81 (5), pp 1408-1418 87 Montgomery J.D (1992), “Job Search and Network Composition: Implications of the Strength of Weak- Ties Hypothesis”, American Socialogycal Review, 57, pp 586-596 88 Mouw T (2003), “Social Capital and Finding a Job: Do Contacts Matter?”,American Sociological Review, 68, pp 868-898 89 Nguyen Tuan Anh (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village Ph.D Thesis, Vrije Amsterdam University, Amsterdam 90 Portes A., Landolt P (1996), “The Down Side of Social Capital”, The American Prospect26, pp 18-21 91 Portes A (1998), “Social capital: Its Origins and Applications on Modern Sociology”, Annual Reviews of Sociology, Vol 24, pp.1-24 92 Putnam R D (1995), “Bowling Alone: America’s Declining Social Capital”, Journal of Democracy, pp 65-78 93 Putnam R D (1995), “Tuning In, Tuning Out: The Strange Disappearance of Social Capital in America”, Political Sicence and Politic, Vol 28, No 4, pp.664-683 94 Putnam R D (2000), Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community Simon & Schuster New York 95 Try S (2005), “The use of Job search strategies among university graduates”, The Journal of Socil-Economics, 34, pp 223-243 167 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Huy Cường VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG... thức sinh viên tốt nghiệp vốn xã hội thực tế vốn xã hội họ tích luỹ sau tốt nghiệp sao? - Sinh viên tốt nghiệp vận dụng vốn xã hội tìm kiếm việc làm nào? - Vận dụng vốn xã hội tìm kiếm việc làm. .. viên sau tốt nghiệp - Tìm hiểu việc vận dụng vốn xã hội tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Đánh giá tác động việc vận dụng vốn xã hội đến q trình tìm kiếm đặc điểm cơng việc sinh viên tốt

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan