Pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay (Tóm tắt trích đoạn)

17 342 0
Pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH THỊ CẨM NHUNG PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THẾ KIỆT HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH THỊ CẨM NHUNG PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Đinh Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC Mở đầu Chương Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam 1.1 Quan hệ pháp luật đạo đức đời sống xã hội 1.1.1 Vai trò pháp luật đời sống xã hội .5 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội .8 1.1.3 Sự tương đồng khác biệt chất đạo đức pháp luật 20 1.2 Tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 30 1.2.1 Sự nghiệp đổi yêu cầu giáo dục đạo đức cho sinh viên 30 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức .33 1.2.3 Tác động pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 37 Chương Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt 40 2.1 Pháp luật XHCN vai trị trường Đại học Hà Nội 40 2.2.1 Pháp luật XHCN đặc điểm cuả pháp luật xã hội chủ nghĩa 40 2.1.2 Vai trò pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên .43 2.2 Những biểu tích cực nguyên nhân việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường đại học Hà Nội 47 2.2.1 Trình độ văn hóa pháp lý sinh viên .47 2.2.2 Những biểu tích cực nguyên nhân việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường Đại học Hà Nội 50 2.3 Những hạn chế số vấn đề đặt việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường Đại học Hà Nội 58 Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội 67 3.1 Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN - Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 67 3.2 Kết hợp giáo dục pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc .69 3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức nhà trường 73 3.4 Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội 76 Kết luận 79 Danh mục tài liệu tham khảo 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phương thức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực định xã hội Đạo đức nhân tố thiếu đời sống xã hội, tiêu chuẩn để đánh giá, xem xét phẩm chất, nhân cách cá nhân, đạo đức nội dung quan trọng cần giáo dục, rèn luyện thường xuyên để phát triển nhân cách người Pháp luật phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội thông qua văn quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung, tạo điều kiện hướng dẫn người làm việc thiện, chống ác, bảo vệ lợi ích chân phẩm giá người quy định chuẩn mực phù hợp với yêu cầu hình thái kinh tế - xã hội định Đất nước ta thực bước công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường có nguyên tắc vận hành phát triển riêng, ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội, tới hệ thống giá trị, quy chuẩn đạo đức, tới nếp nghĩ, tâm lý người; Những tác động có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực… Trong tình hình đó, số vấn đề đặt cần phải xác định nên kế thừa, trì yếu tố đạo đức truyền thống, hệ thống giá trị quy tắc xử nhằm xây dựng đạo đức Việt Nam nói chung đại giàu tính dân tộc Đó vấn đề nhà khoa học, người làm công tác giáo dục quan tâm Trên bình diện quốc gia mục tiêu chung giáo dục là: dạy chữ dạy người Tầng lớp sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, người đại diện cho giáo dục, mặt văn hóa xã hội nước ta Do đó, việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng Trong việc xây dựng đạo đức cho sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước cần thiết - pháp luật giữ vai trị khơng nhỏ Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nói chung vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng nhiều cá nhân tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, với tiếp cận khác như: GS Vũ Khiêu: “Mấy vấn đề đạo đức cách mạng”, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1978; Trần Thành: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” NXB Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia: “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số năm 1997; Nguyễn Văn Lý: “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên): “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Bên cạnh sách, viết cịn có luận văn, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề như: “Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, luận án tiến sĩ Trần Sỹ Phán “Vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường nay”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hương “Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trường Đại học Hà Nội”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường… Tuy vậy, vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam vấn đề biến động phức tạp Việc sâu nghiên cứu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội thông qua vai trò pháp luật phương hướng cần tiếp tục nhằm mang lại hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội, từ luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Làm rõ vai trò pháp luật đạo đức đời sống xã hội, mối quan hệ biện chứng pháp luật với đạo đức, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Phân tích thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức ý thức pháp luật sinh viên Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta pháp luật, đạo đức, niên, sinh viên, đồng thời kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan Để thực nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp: Duy vật biện chứng vật lịch sử,phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê Đóng góp luận văn Thông qua việc giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần làm rõ thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội Luận văn bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết: Chương 1: Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam Chương 2: Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1997), “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho sinh viên”, Tạp chí Cộng sản G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (2003), BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 1998 - 2002, HÀ NỘI Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Thành Duy (1995), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) Đại cương Nhà nước pháp luật (1998), NXB Thống kê, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam (2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Định (1999), “Giáo dục đạo đức, rèn luyện nếp sống văn hố cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 18 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức Người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 19 Vũ Đình Giáp (2003), Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Việt Nam nay, luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hương (2004), Vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường nay, luận văn thạc sỹ Triết học 24 Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trường Đại học Hà Nội, luận văn thạc sĩ Triết học 25 Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thế Kiệt (1997), “Định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên công đổi nước ta”, Tạp chí Thanh niên 27 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Hậu Kiêm- Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Lãm (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến Maxcơva 31 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Maxcơva 32 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 35, NXB Tiến Maxcơva 33 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến Maxcơva 34 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến Maxcơva 35 Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên, 2004), Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 47 NGUYỄN CHÍ MỲ (1999), SỰ BIẾN ĐỔI CỦA THANG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI 48 Nguyễn Văn Ngọc (2005), Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cách mạng người công an nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị 49 Hoàng Thị Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y thành phố Hà Nội giai đoạn , luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (3) 51 Trần Sỹ Phán (1997), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - Một số phương pháp bản”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp 52 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Lương Hồng Quang (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội 54 Tạp chí Nhà nước pháp luật (2004), (8) 55 Lê Thị Hoài Thanh (2005), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Trần Thành (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hà Nhật Thăng (1997), “Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm nay”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp 58 Ngô Quý Thiệu (2003), Tăng cường vai trị phá p luật q trình xây dựng đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý Việt Nam - thực trạng số phương hướng , luận văn tốt nghiệp cử nhân trị 59 Thủ tướng Chính phủ (1998), Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Chỉ thị 02/ 1998 CT- TTg 60 Thủ Tướng Chính phủ (1998), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 đến 2000, ban hành kềm theo Quyết định 03/1998 QĐ - TTg 61 Lê Minh Toàn (2006), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lê Thị Thủy (2005), Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ... với đạo đức, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Phân tích thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội Đưa số giải pháp chủ... .33 1.2.3 Tác động pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 37 Chương Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề... thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường Đại học Hà Nội 50 2.3 Những hạn chế số vấn đề đặt việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường Đại học Hà Nội

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

  • LỜI CAM ĐOAN

  • 58. Ngô Quý Thiệu (2003), Tăng cường vai trò của pháp luật trong quá trình xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo quản lý ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số phương hướng, luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan