Giao an Cong Nghe 8

123 1.2K 7
Giao an Cong Nghe 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Trường THCS Hoàng Hao Thám 1 Giáo Án Công Nghệ - 8 Giáo viên: Nguyễn Quốc Tuấn Trường THCS Hoàng Hoa Thám NĂM HỌC: 2007 - 2008 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Phần I VẼ KĨ THUẬT Chương I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC PPCT 1: Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1-Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với sản xuất và đời sống. 2-Kó năng: Nhận biết được một số bản vẽ kó thuật. 3-Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kó thuật. II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: SGK; Hình ảnh SGK phóng to; Sơ đồ phóng to. 2-Học sinh: SGK; Vở ghi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Giới thiệu chương trình công nghệ8 (3phút). 3-Nghiên cứu kiến thức mới (30 phút). GV đặt vấn đề: Trong giao tiếp con người dùng nhiều phương tiện thông tin khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau T G NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với sản xuất -Bản vẽ kó thuật bao gồm các nội dung cần thiết để xác đònh hình dáng, kết cấu, kích thước, yêu cầu kó thuật, vật liệu chế tạo . -Bản vẽ kó thuật được trình bày theo các qui tắc thống nhất. -Trong quá trình sản xuất, người ta căn cứ vào bản vẽ kó thuật để tạo ra sản phẩm, kiểm tra, sửa chữa sản phẩm. GV cho HS quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi: Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì? GV kết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. GV cho HS quan sát hình 1.2 SGK và đặt câu hỏi: -Các SP và công trình muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải HS trả lời: Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện: Tiếng nói; Cử chỉ; Chữ viết; Hình vẽ; . HS trả lời: Các SP và công trình muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng bản vẽ. Trường THCS Hoàng Hao Thám 2 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn 08 07 -Bản vẽ kó thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kó thuật. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với đời sống. Bản vẽ kó thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm, để người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật trong các lónh vực kó thuật. -Mỗi lónh vực kó thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. -Bản vẽ được vẽ bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện tử. thể hiện nó bằng cái gì? GV hỏi tiếp: -Người công nhân khi chế tạo các SP và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì? GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kó thuật đối với SX và ghi bảng. GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK và tranh ảnh các đồ dùng điện gia đình . rồi đặt câu hỏi: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bò trong sinh hoạt thì ta cần kèm theo cái gì? GV kết luận và ghi bảng. GV cho HS xem xét sơ đồ hình 1.4 SGK và đặt câu hỏi: -Hãy nêu các lónh vực kó thuật mà em biết? -Các lónh vực kó thuật đó có cần sử dụng bản vẽ kó thuật không? GV kết luận và ghi bảng. Người công nhân khi chế tạo các SP và xây dựng các công trình thì căn cứ vào bản vẽ kó thuật. HS trả lời: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bò trong sinh hoạt thì ta cần kèm theo bản vẽ chỉ dẫn. HS trả lời về các lónh vực kó thuật và nêu ví dụ về bản vẽ dùng trong các lónh vực kó thuật đó. IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/Củng cố kiến thức bài học: -HS đọc phần ghi nhớ SGK: +Bản vẽ kó thuật là một phương tiện thông tin dùng trong SX và ĐS. +Học vẽ kó thuật để ứng dụng vào SX và ĐS. -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. -GV nhận xét giờ học. 2/Dặn dò chuẩn bò cho bài học kế tiếp: -Hoàn thành các câu hỏi SGK -Chuẩn bò bài: “Hình chiếu.” Trường THCS Hoàng Hao Thám 3 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Dạy ngày PPCT 2: Bài 2.HÌNH CHIẾU I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1-Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hình chiếu. 2-Kó năng: Nhận biết các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kó thuật. 3-Thái độ: Ham thích tìm hiểu về hình chiếu . II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: SGK; Hình ảnh SGK phóng to; Sơ đồ phóng to. 2-Học sinh: SGK; Vở ghi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kó thuật? 3-Nghiên cứu kiến thức mới (30 phút). TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 10 15 Hoạt động 1:Tìm hiểu hình chiếu và phép chiếu. */ Hình chiếu là hình diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau. */ Các yếu tố của một phép chiếu: -Tia chiếu. -Vật thể. -Mặt phẳng chiếu. -Hình chiếu. */ Các phép chiếu: -Phép chiếu xuyên tâm(Các tia chiếu cắt nhau tại một điểm) -Phép chiếu song song(Các tia chiếu song song với nhau) -Phép chiếu vuông góc(Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu) Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình GV hướng dẫn Hs quan sát hình 2.1 SGK và đặt câu hỏi: Như thế nào là hình chiếu? Gv giải thích về các yếu tố của một phép chiếu. GV hướng dẫn Hs quan sát hình 2.2 SGK và đặt câu hỏi: Có những phép chiếu nào và nêu đặc điểm của mỗi phép chiếu? Gv kết luận và ghi bảng GV hướng dẫn Hs quan sát hình 2.3 SGK cùng với mô hình các mặt phẳng chiếu và đặt câu hỏi: Có những mặt phẳng chiếu nào và Hs quan sát hình 2.1 SGK sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi. Hs quan sát hình 2.2 SGK sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi. Hs quan sát hình 2.3 SGK sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi. Trường THCS Hoàng Hao Thám 4 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn 05 chiếu vuông góc 1/ Các mặt phẳng chiếu: -Mặt phẳng chiếu đứng: Mặt chính diện. -Mặt phẳng chiếu bằng: Mặt nằm ngang. -Mặt phẳng chiếu cạnh: Mặt cạnh bên phải. 2/ Các hình chiếu: -Hình chiếu đứng: Hướng chiếu từ trước tới. -Hình chiếu bằng: Hướng chiếu từ trên xuống. -Hình chiếu cạnh: Hướng chiếu từ trái sang. Hoạt động 3: Tìm hiểu vò trí các hình chiếu */ Vò trí các hình chiếu trên bản vẽ: -Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. -Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. */ Chú ý: Trên bản vẽ qui đònh: -Cạnh thấy của vật thể vẽ bằng nét liền đậm. -Cạnh bò che khuất của vật thể vẽ bằng nét đứt. nêu đặc điểm của mỗi mặt phẳng chiếu? GV hướng dẫn Hs quan sát hình 2.4 SGK và đặt câu hỏi: Có những hình chiếu nào và nêu đặc điểm của mỗi hình chiếu? Gv kết luận và ghi bảng Gv quay mô hình các mặt phẳng chiếu và yêu cầu Hs quan sát vò trí các hình chiếu. Gv kết luận và ghi bảng HS nhận xét các đường nét trên hình chiếu. GV kết luận về cách vẽ các đường nét trên bản vẽ Hs quan sát hình 2.4 SGK sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi. Hs quan sát và nhận xét vò trí các hình chiếu IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/Củng cố kiến thức bài học: -HS đọc phần ghi nhớ SGK: -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và cách làm bài tập SGK. -GV nhận xét giờ học. 2/Dặn dò chuẩn bò cho bài học kế tiếp: -Hoàn thành các câu hỏi và bài tập SGK -Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết” -Chuẩn bò bài 3: “BTTH: Hình chiếu của vật thể” Trường THCS Hoàng Hao Thám 5 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Dạy ngày PPCT 3: Bài 3. Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức : Hiểu được sự liên quan giữa hướng vẽ và hình chiếu. 2/ Kó năng : Biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. 3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng không gian. II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo Bảng 3-1 SGK: Hướng chiếu Hình chiếu A B C 1 2 3 2-Học sinh: SGK; Vở ghi, vỡ bài tập. Dụng cụ vẽ,bút chì… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Thế nào là hìng chiếu của vật thể? Nêu tên gọi và vò trí của các hình chiếu trên bản vẽ ? 3-Nghiên cứu kiến thức mới (30 phút). T NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 25 Hoạt động 1: Chuẩn bò và yêu cầu bài thực hành. Hoạt động 2: Các bước tiến hành. Bước 1: Đọc kó nội dung bài tập thực GV chia nhóm và chỉ đònh nhóm trưởng của mỗi nhóm. GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui của tiết thực hành. GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành Gv nêu rõ các bước tiến hành làm bài thực hành Gv lưu ý cách vẽ hình: -Vẽ mờ -Tô đậm: Cần kiểm tra các đường HS ổn đònh theo nhóm đã được phân công. Hs làm bài vào vở thực hành. Hs kẻ bảng theo mẫu 3-1 SGK và đánh dấu “X”vào ô Trường THCS Hoàng Hao Thám 6 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn hành Bước 2: Làm bài trên khổ giấy A4 (trong vỡ bài tập), bố trí phần bài tập và phần vẽ hình cân đối trên bản vẽ. Bước 3: Kẻ khung vẽ, khung tên Kẻ bảng theo mẫu 3-1 SGK và đánh dấu “X”vào ô đã chọn Bước 4: Vẽ lại ba hình chiếu 1,2 và 3 đúng vò trí trên bản vẽ(vẽ phóng to 2 lần) */ Bài tập: */ Vò trí đúng của các hình chiếu: nét trước khi tô đậm Sau khi Hs đã vẽ các hình chiếu đúng vò trí Gv treo bản vẽ đã sắp xếp đúng để Hs đối chiếu đã chọn Hs vẽ các hình chiếu đúng vò trí vào giấy A4 Hs hoàn thành bài vào vở thực hành IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/Củng cố kiến thức bài học (07 ph) -HS tự đánh giá bài làm của mình. -GV nhận xét giờ thực hành. 2/Dặn dò chuẩn bò cho bài học kế tiếp (02 ph) -Hoàn thành bài thực hành. -Chuẩn bò bài 4: “Bản vẽ các khối đa diện” Trường THCS Hoàng Hao Thám 7 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Dạy ngày PPCT 4: Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1-Kiến thức : Biết được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2-Kó năng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 3-Thái độ: Luyện tập trí tưởng tượng, tìm hiểu về hình không gian và các hình chiếu của vật thể. II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: SGK; Hình ảnh SGK phóng to;mẫu vật. Bản vẽ các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2-Học sinh: SGK; Vở ghi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Thế nào là hìng chiếu của vật thể? Nêu tên gọi và vò trí của các hình chiếu trên bản vẽ ? 3-Nghiên cứu kiến thức mới (30 phút). TG (ph NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 08 08 Hoạt động 1:Tìm hiểu khối đa diện. */ Khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng. */ Ví dụ: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật 1/ Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hìmh chữ nhật. 2/ Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. -Cả ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật đều là hình chữ nhật. -Kích thước của hình hộp chữ nhật gồm chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Gv cho Hs quan sát các mẫu vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều và đặt câu hỏi: Như thế nào là khối đa diện? Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện? Gv cho Hs quan sát mẫu vật cùng hình 4-3 SGK (phóng to)và hướng dẫn Hs tìm hiểu về hình dạng , kích thước và hình chiếu của hình hộp chữ nhật GV hướng dẫn Hs hoàn thành các nội dung theo bảng 4-1 Hs quan sát các mẫu vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều và gợi ý để Hs rút ra kết luận về khối đa diện. Hs lấy ví dụ: Cây thước, bút chì,… Hs quan sát mẫu vật cùng hình vẽ SGK (phóng to)và tìm hiểu về hình dạng , kích thước và hình chiếu của hình hộp chữ nhật Hs hoàn thành các nội dung theo bảng 4-1 Hs quan sát mẫu vật cùng hình vẽ SGK (phóng to)và Trường THCS Hoàng Hao Thám 8 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn 09 Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp lăng trụ đều 1/ Thế nào là hình lăng trụ đều? Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2/ Hình chiếu của hình lăng trụ đều -Hai hình chiếu của hình lăng trụ đều là hình chữ nhật, một hình chiếu là đa giác đều. -Kích thước của hình lăng trụ đều gồm chiều dài cạnh đáy, chiều cao đáy , chiều cao lăng trụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều 1/ Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2/ Hình chiếu của hình chóp đều. - Hai hình chiếu của hình chóp đều là hình chữ nhật, một hình chiếu là đa giác đều -Kích thước của hình chóp đều gồm chiều dài cạnh đáy và chiều cao. */ Trên bản vẽ, thường chỉ dùng hai hình chiếu để biểu diễn hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao. Một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy. Gv cho Hs quan sát mẫu vật cùng hình 4-5 SGK (phóng to)và hướng dẫn Hs tìm hiểu về hình dạng , kích thước và hình chiếu của hình lăng trụ đều. GV hướng dẫn Hs hoàn thành các nội dung theo bảng 4-2 Gv cho Hs quan sát mẫu vật cùng hình 4-7 SGK (phóng to)và hướng dẫn Hs tìm hiểu về hình dạng , kích thước và hình chiếu của hình chóp đều. GV hướng dẫn Hs hoàn thành các nội dung theo bảng 4-3 Gv nêu chú ý khi vẽ hính chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều trên bản vẽ. tìm hiểu về hình dạng , kích thước và hình chiếu của hình lăng trụ đều. Hs hoàn thành các nội dung theo bảng 4-2 Hs quan sát mẫu vật cùng hình vẽ SGK (phóng to)và tìm hiểu về hình dạng , kích thước và hình chiếu của hình chóp đều. Hs hoàn thành các nội dung theo bảng 4-3 IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Trường THCS Hoàng Hao Thám 9 G iáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn 1/Củng cố kiến thức bài học (07 ph) -HS đọc phần ghi nhớ -GV hướng dẫn trả lời câu hỏi và cách làm bài tập SGK 2/Dặn dò chuẩn bò cho bài học kế tiếp (02 ph) -GV lưu ý HS học bài ở nhà -Chuẩn bò bài 5: “Đọc bản vẽ các khối đa diện” Dạy ngày PPCT 5: Bài 5. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức : Biết được bản vẽ vật thể có dạng các khối đa diện. 2/ Kó năng : Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện 3/ Thái độ : Phát huy trí tưởng tượng không gian. II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo Bảng 5-1 SGK: Vật thể Bản vẽ A B C D 1 2 3 4 2-Học sinh: SGK; Vở ghi, vỡ bài tập. Dụng cụ vẽ,bút chì… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Thế nào là khối đa diện? Có những hình khối nào? Em hãy nêu đặc điểm hình dạng các hình chiếu của các khối đa diện đã học? 3-Nghiên cứu kiến thức mới (30 phút). TG (ph NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 Hoạt động 1: Chuẩn bò và yêu cầu bài thực GV chia nhóm và chỉ đònh nhóm trưởng của mỗi HS ổn đònh theo nhóm đã được phân công. Trường THCS Hoàng Hao Thám 10 [...]... bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp sử dụng…máy và thiết bò -Bản vẽ xây dựng: là các bản vẽ liên 20 quan đến thiết kế, thi công, sử dụng… các công trình xây dựng, kiến trúc Gv cho Hs quan sát hình Hoạt động 2: Tìm hiểu hình cắt 8. 2 SGK(phóng to) và Hs quan sát hình 8. 2 */ Cách tạo hình cắt: hướng dẫn Hs cách tạo SGK(phóng to) để Trường THCS Hoàng Hao Thám 16 Giáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn... Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn -Hoàn thành bài thực hành -Chuẩn bò bài 8: “Khái niệm về bản vẽ kó thuật – Hình cắt” Dạy ngày BẢN VẼ KĨ THUẬT Chương II PPCT 8: Bài 8 KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬTHÌNH CẮT I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1-Kiến thức: Biết được một số khái niệm về bản vẽ kó thuật và hình cắt 2-Kó năng: Nhận biết được một số bản vẽ kó thuật và hình cắt 3-Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng không gian, tìm... 3-Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng không gian II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: SGK; tài liệu tham khảo, tranh vẽ (phóng to) Trường THCS Hoàng Hao Thám 30 Giáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Tranh vẽ: Bản vẽ nhà một tầng; bảng qui ước một số kí hiệu trong bản vẽ nhà 2-Học sinh: SGK; Vở ghi, vở bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Trả... bài tập) Hs kẻ bảng theo mẫu Trường THCS Hoàng Hao Thám 24 Giáo n Công Nghệ 8 Bước 3: Kẻ bảng theo mẫu : Trình tự Nội dung cần hiểu đọc Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Gv lưu ý trình tự đọc bản vẽ chi tiết Gv theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở GV hướng dẫn Hs Bước 4: Quan sát bản vẽ vòng đai quan sát bản vẽ vòng Hs hoàn thành bài vào vở (trang 34 SGK) và đọc bản vẽ theo đai (SGK) Gv theo dõi và nhắc thực hành trình... ghép hoặc truyền lực Hoạt động 2:Tìm hiểu qui ước vẽ ren 1/ Ren thấy (ren trục, hình cắt ren Trường THCS Hoàng Hao Thám PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò GV cho Hs quan sát Hs quan sát tranh các tranh các vật có ren vật có ren và các chi và các chi tiết có ren tiết có ren Từ đó trả Từ đó nêu câu hỏi: lời câu hỏi của Gv Em hãy kể tên một số chi tiết có ren và nêu công dụng của ren?... cao ước một số bộ phận của ngôi nhà và hướng dẫn Hs quan sát và tìm Hoạt động 2 Tìm hiểu kí hiệu qui ước Hs quan sát , tìm hiểu hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà một số bộ phận của -Cửa đi đơn một cánh ngôi nhà -Cửa đi đơn hai cánh -Cửa sổ đơn 15 -Cửa sổ kép Gv yêu cầu Hs nêu trình -Cầu thang trên mặt cắt tự đọc bản vẽ nhà -Cầu thang trên mặt bằng Hoạt động 3 Tìm hiểu trình tự đọc Gv... thích */ Khối đa diện được tạo thành khi Hs hoàn thành các câu hợp vào chỗ trống quay một hình phẳng quanh một văn trong SGK đường cố đònh của hình Gv kết luận và ghi bảng */ Ví dụ: Hình trụ, hình nón, hình 2 cầu 5 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu Gv hướng dẫn Hs quan Hs quan sát hình 6.3 1/ Hình chiếu của hình trụ sát hình 6.3 SGK và cách SGK và điền nội dung -Hai hình... Thám Gv treo bản vẽ ống lót lên bảng để Hs quan sát và hướng dẫn Hs tìm hiểu các nội dung của bản vẽ chi tiết Gv đặt câu hỏi: Em hãy cho biết các nội dung của bản vẽ chi tiết? Hình biểu diễn gồm các loại hình gì? Thể hiện cái gì về chi tiết? Kích thước cho biết cái gì về chi tiết? Có những yêu cầu kó thuật nào? Gv kết luận và giải thích các nội dung 18 Hs quan sát bản vẽ ống lót và cùng nhau thảo luận... Hao Thám 19 Hs quan sát bản vẽ ống lót và đọc các nội dung theo hướng dẫn Hs đọc nội dung của khung tên: Tên gọi: Ống lót Vật liệu: Thép Tỉ lệ: 1:1 HS: Hình biểu diễn có hình cắt và hình chiếu cạnh HS xác đònh kích thước của ống lót: Chiều dài:30mm Đường kính ngoài:28mm Đường kính trong:16mm Hs mô tả hình dạng của ống lót: Ống trụ tròn Dùng lót giữa các chi tiết Giáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc... đánh giá tập) tiết thực hành Bước 3: Kẻ bảng theo mẫu : Hs làm bài vào vở Trường THCS Hoàng Hao Thám 20 Giáo n Công Nghệ 8 Gv: Nguyễn Quốc Tuấn Trình tự đọc Nội dung cần hiểu 1/ Khung tên 2/ Hình biểu diễn 3/ Kích thước 4/Yêu cầu kó thuật 5/ Tổng hợp Bước 4: Quan sát bản vẽ vòng đai (trang 34 SGK) và đọc bản vẽ theo trình tự Trình tự Nội dung cần hiểu đọc 1/ Khung Xác đònh: Tên gọi của chi tiết; tên Vật . quan sát hình 8. 2 SGK(phóng to) và hướng dẫn Hs cách tạo Hs quan sát một số bản vẽ kó thuật và thảo luận trả lời câu hỏi. Hs quan sát hình 8. 2 SGK(phóng. đònh lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Giới thiệu chương trình công nghệ – 8 (3phút). 3-Nghiên cứu kiến thức mới (30 phút). GV đặt vấn đề: Trong giao tiếp con người

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

1-Giáo viên: SGK; Hình ảnh SGK phóng to; Sơ đồ phóng to. - Giao an Cong Nghe 8

1.

Giáo viên: SGK; Hình ảnh SGK phóng to; Sơ đồ phóng to Xem tại trang 2 của tài liệu.
Chươn gI BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC - Giao an Cong Nghe 8

h.

ươn gI BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Xem tại trang 2 của tài liệu.
Sau khi Hs đã vẽ các hình chiếu đúng vị trí Gv treo bản vẽ đã sắp  xếp đúng để Hs đối chiếu - Giao an Cong Nghe 8

au.

khi Hs đã vẽ các hình chiếu đúng vị trí Gv treo bản vẽ đã sắp xếp đúng để Hs đối chiếu Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Gồm: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt… -Thể hiện hình dạng và kết cấu của  chi tiết - Giao an Cong Nghe 8

m.

hình chiếu, hình cắt, mặt cắt… -Thể hiện hình dạng và kết cấu của chi tiết Xem tại trang 18 của tài liệu.
2/ Hình biểu  diễn - Giao an Cong Nghe 8

2.

Hình biểu diễn Xem tại trang 19 của tài liệu.
ĐỌC BẢN VẼ CHITIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT - Giao an Cong Nghe 8
ĐỌC BẢN VẼ CHITIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT Xem tại trang 20 của tài liệu.
*/ Trên hình cắt đường gạch gạch vẽ đến đường đỉnh ren. - Giao an Cong Nghe 8

r.

ên hình cắt đường gạch gạch vẽ đến đường đỉnh ren Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hs kẻ bảng theo mẫu - Giao an Cong Nghe 8

s.

kẻ bảng theo mẫu Xem tại trang 24 của tài liệu.
2/ Bảng kê 3/ Hình biểu  diễn - Giao an Cong Nghe 8

2.

Bảng kê 3/ Hình biểu diễn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình dung được hình dạng của sản phẩm. - Giao an Cong Nghe 8

Hình dung.

được hình dạng của sản phẩm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tranh vẽ: Bản vẽnhà một tầng; bảng qui ước một số kí hiệu trong bản vẽ nhà. - Giao an Cong Nghe 8

ranh.

vẽ: Bản vẽnhà một tầng; bảng qui ước một số kí hiệu trong bản vẽ nhà Xem tại trang 31 của tài liệu.
Thế nào là bản vẽ nhà? Bản vẽnhà gồm những hình biểu diễn nào? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà? - Giao an Cong Nghe 8

h.

ế nào là bản vẽ nhà? Bản vẽnhà gồm những hình biểu diễn nào? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà? Xem tại trang 33 của tài liệu.
2/ Hình biểu diễn - Giao an Cong Nghe 8

2.

Hình biểu diễn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Gv treo bảng tóm tắt nội dung   phần   1     và   hướng  dẫn Hs đọc , hiểu sơ đồ  tóm   tắt   các  nội   dung   đã  học  - Giao an Cong Nghe 8

v.

treo bảng tóm tắt nội dung phần 1 và hướng dẫn Hs đọc , hiểu sơ đồ tóm tắt các nội dung đã học Xem tại trang 36 của tài liệu.
2/ Sản phẩm cơ khí được hình thành               như thế nào?thành               như thế nào? - Giao an Cong Nghe 8

2.

Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?thành như thế nào? Xem tại trang 39 của tài liệu.
2/ Sản phẩm cơ khí được hình thành               như thế nào?thành               như thế nào? - Giao an Cong Nghe 8

2.

Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?thành như thế nào? Xem tại trang 39 của tài liệu.
-HS thảo luận và điền các nội dung vào các bảng trong SGK -HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Giao an Cong Nghe 8

th.

ảo luận và điền các nội dung vào các bảng trong SGK -HS đọc phần ghi nhớ SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.
Em hãy quan sát hình 24.2 và tìm các dấu hiệu để  nhận biết chi tiết máy?  GV đặt câu hỏi: - Giao an Cong Nghe 8

m.

hãy quan sát hình 24.2 và tìm các dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? GV đặt câu hỏi: Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Em hãy quan sát hình 27.4(SGK) và nêu cấu tạo  của khớp quay?  - Giao an Cong Nghe 8

m.

hãy quan sát hình 27.4(SGK) và nêu cấu tạo của khớp quay? Xem tại trang 48 của tài liệu.
Em hãy quan sát hình 29.2 - Giao an Cong Nghe 8

m.

hãy quan sát hình 29.2 Xem tại trang 51 của tài liệu.
1/ Truyền động ma sát- truyền động đai.  - Giao an Cong Nghe 8

1.

Truyền động ma sát- truyền động đai. Xem tại trang 52 của tài liệu.
Em hãy quan sát hình 30.2 và tìmhiểu cấu tạo của cơ  cấu tay quay – con trượt? - Giao an Cong Nghe 8

m.

hãy quan sát hình 30.2 và tìmhiểu cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt? Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tranh vẽ: Mô hình máy phát điện.           Mẫu vật: Dây dẫn, bóng đèn….. - Giao an Cong Nghe 8

ranh.

vẽ: Mô hình máy phát điện. Mẫu vật: Dây dẫn, bóng đèn… Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Hs điền vào chỗ trống các nội dung trong bảng 36.1(SGK) - Giao an Cong Nghe 8

s.

điền vào chỗ trống các nội dung trong bảng 36.1(SGK) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình chiếu - Giao an Cong Nghe 8

Hình chi.

ếu Xem tại trang 72 của tài liệu.
3/ Phân loại: (Dựa vào hình dạng) Cầu chì hộp; cầu chì ống; cầu chì nút … - Giao an Cong Nghe 8

3.

Phân loại: (Dựa vào hình dạng) Cầu chì hộp; cầu chì ống; cầu chì nút … Xem tại trang 108 của tài liệu.
Sơ đồ mạch điện chiếu sáng ,bảng kí hiệu các bộ phận trong mạch điện.           Mẫu vật:  mạch điện chiếu sáng ,cầu chì, công tắc …  - Giao an Cong Nghe 8

Sơ đồ m.

ạch điện chiếu sáng ,bảng kí hiệu các bộ phận trong mạch điện. Mẫu vật: mạch điện chiếu sáng ,cầu chì, công tắc … Xem tại trang 110 của tài liệu.
Gv treo bảng tóm tắt nội dung chương VII và hướng  dẫn Hs đọc , hiểu sơ đồ  tóm   tắt   các  nội   dung   đã  học  - Giao an Cong Nghe 8

v.

treo bảng tóm tắt nội dung chương VII và hướng dẫn Hs đọc , hiểu sơ đồ tóm tắt các nội dung đã học Xem tại trang 120 của tài liệu.
TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giao an Cong Nghe 8
TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Xem tại trang 120 của tài liệu.
Câu 4. (2 điểm)Hãy lập bảng tính số tiền phải trả của hộ gia đình trong 1 tháng(30 ngày) khi dùng các đồ dùng điện sau: - Giao an Cong Nghe 8

u.

4. (2 điểm)Hãy lập bảng tính số tiền phải trả của hộ gia đình trong 1 tháng(30 ngày) khi dùng các đồ dùng điện sau: Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan