Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

63 463 1
Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ TUYẾT LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ TUYẾT LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Huy Hà Nội - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn nhà khoa học, giảng viên Đại học Quốc gia - Trƣờng Đại học Giáo dục TS Nguyễn Đức Huy trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Lãnh đạo cán bộ, công chức quan Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ; lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên, học sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy, cô giáo Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà nội, ngày 05 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Tạ Thị Tuyết Lan Footer Page of 126 i Header Page of 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BP Biện pháp CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CT Cần thiết CTGD Chƣơng trình giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học KCT Không cần thiết KKT Không khả thi KQHT Kết học tập NQ/TW Nghị trung ƣơng PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục RCT Rất cần thiết RKT Rất khả thi THPT Trung học phổ thông TS Tổng số Footer Page of 126 ii Header Page of 126 MỤC LỤC Lời cám ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học .9 1.2.2 Năng lực phân loại lực 16 1.3 Lý luận hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh………………………………………………… ……………………20 1.3.1 Hoạt động dạy học môn Ngữ văn………………………………… 20 1.3.2 Đổi hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trƣờng THPT theo hƣớng phát triển lực học sinh 21 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT 27 1.4.1 Lập kế hoạch triển khai chƣơng trình dạy học mơn Ngữ văn 27 1.4.2 Lựa chọn phân công giáo viên dạy học môn Ngữ văn 28 1.4.3 Chỉ đạo việc chuẩn bị dạy thực dạy 29 1.4.4 Quản lý PPDH, PTDH môn Ngữ văn 33 1.4.5 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 33 1.4.6 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, môn Ngữ văn 40 1.4.7 Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn………… 41 1.4.8 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn 45 Footer Page of 126 iii Header Page of 126 1.4.9 Quản lý hoạt động học học sinh 46 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trƣờng Trung học phổ thông .47 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 47 1.5.2 Các yếu tố khách quan 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 50 2.1 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 50 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ 50 2.1.2.Tình hình kinh tế,chính trị 50 2.1.3 Tình hình văn hố, xã hội giáo dục 51 2.2 Sơ lƣợc trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì 51 2.2.1 Về quy mô trƣờng, lớp 51 2.2.2 Chất lƣợng giáo dục 52 2.2.3 Cơ sở vật chất 54 2.2.4 Đội ngũ giáo viên 54 2.2.5 Đánh giá chung 55 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 55 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 55 2.3.2 Nội dung khảo sát .56 2.3.3 Đối tƣợng khảo sát 56 2.3.4 Phƣơng pháp khảo sát 56 2.3.5 Các mẫu phiếu điều tra 57 2.4 Kết khảo sát 57 2.4.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ Văn 57 2.4.2 Thực trạng hoạt động học môn Ngữ Văn học sinh 61 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hƣớng phát triển lực học sinh 63 2.5.1 Quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học mơn Ngữ Văn 63 2.5.2 Quản lý phân công dạy học môn Ngữ Văn 66 2.5.3 Quản lý việc chuẩn bị dạy môn Ngữ Văn 68 2.5.4 Quản lý việc thực kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 70 2.5.5 Quản lý hoạt động đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện 73 2.5.6 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu …76 2.5.7 Quản lý việc đổi đánh giá kết học tập …………………….78 2.5.8 Quản lý hoạt động học học sinh ……………………………… 81 2.6 Những yếu tố thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì 84 2.6.1 Những yếu tố thuận lợi quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì 84 2.6.2 Những yếu tố không thuận lợi quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh Trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ 87 2.7 Nhận định chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 90 2.7.1 Ƣu điểm 90 2.7.2 Hạn chế 91 2.7.3 Nguyên nhân ……… …………………………………………………92 TIỂU KẾT CHƢƠNG … ………………………………………………….94 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 95 Footer Page of 126 v Header Page of 126 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 95 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 95 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 95 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 95 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 95 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 96 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực cho học sinh Trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 96 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh 96 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch triển khai đổi dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận lực học sinh 97 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị giáo án, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi PPDH, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với tiết dạy, dạy đặc thù môn, đổi kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 99 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức buổi hội thảo để trao đổi kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực cho học sinh (Dạy học theo chủ đề; đổi PPDH, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực; nâng cao hiệu sử dụng CNTT dạy văn) 101 3.2.5.Biện pháp 5: Đổi công tác tra, kiểm tra chuyên môn 103 3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng chế phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng 104 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ học tập, phƣơng pháp học tập cho học sinh 106 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 107 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 107 3.3.2 Quá trình khảo nghiệm 107 3.3.3 Kết khảo nghiệm 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG 112 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC .118 Footer Page of 126 vii Header Page 10 of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô giáo dục giai đoạn 2013 – 2016 nhà trƣờng 52 Bảng 2 Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trƣờng giai đoạn 2011 – 2016 52 Bảng 2.3 Thống kê xếp loại học lực học sinh nhà trƣờng giai đoạn 2011-2016 53 Bảng 2.4 Thống kê kết học sinh giỏi cấp Tỉnh giai đoạn 2011 -2016 53 Bảng 2.5 Sự phát triển đội ngũ giáo viên nhà trƣờng giai đoạn 2011- 2016 54 Bảng 2.6 Đánh giá thực mục tiêu, nội dung, chƣơng trình dạy học mơn Ngữ văn 58 Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện ứng dụng CNTT dạy học môn Ngữ văn 59 Bảng 2.8: Thực trạng thực nguyên tắc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo hƣớng tiếp cận lực 60 Bảng 2.9 : Kết khảo sát việc chuẩn bị bài, làm tập tham gia hoạt động học tập môn.( Khảo sát lớp khối: 10; 11,12 tổng số 109 học sinh) 62 Bảng 2.10a Thực trạng quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học mơn Ngữ văn 64 Bảng 2.10b: Đánh giá quản lý phân công dạy học môn Ngữ văn 66 Bảng 2.10c: Đánh giá quản lý việc chuẩn bị dạy môn Ngữ văn 68 Bảng 2.10d: Đánh giá quản lý việc thực kế hoạch dạy môn Ngữ văn 71 Bảng 2.11: Đánh giá quản lý việc đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Ngữ văn 73 Bảng 2.12: Đánh giá quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, môn Ngữ văn 76 Bảng 2.13: Đánh giá quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh theo hƣớng phát triển lực 78 Bảng 2.14 Đổi quản lý hoạt động học học sinh 81 Bảng 2.15: Tác động yếu tố thuận lợi quản lý HĐDH mơn Ngữ văn trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ 84 Footer Page 10 of 126 viii Header Page 49 of 126 5.Phân - Các ý kiến phân tích, nhận - GV dạy minh họa chia sẻ mục tích tiết xét sau tiết dạy nhằm mục tiêu học, ý tƣởng mới, dạy minh đích đánh giá xếp loại GV thay đổi, điều chỉnh, cách họa dạy Thông thƣờng ngƣời dự thức tiến hành, cảm nhận dựa vào tiêu chí qua q trình dạy học quy định để nhận xét Ý kiến - Ngƣời dự đƣa ý kiến nhận xét thƣờng chung chung, nhận xét, góp ý học theo có minh chứng từ việc học tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng học sinh nghe mang tính xây dựng; tập - GV dạy minh họa thƣờng trung phân tích vấn đề liên biết lắng nghe chiều từ quan đến việc học học sinh ý kiến đóng góp đồng - Khơng đánh giá, xếp loại ngƣời nghiệp dạy (nếu kết không nhƣ - Cuối cùng, ngƣời chủ trì mong muốn) xem chốt lại ý kiến đóng góp học chung để GV tự rút kinh đƣa quy trình chung để nghiệm dạy dạng nêu ý - Ngƣời chủ trì tơn trọng lắng kiến xếp loại chung tiết dạy nghe tất ý kiến GV, khơng - Khơng khí buổi sinh hoạt áp đặt ý kiến chun mơn thƣờng nặng nhóm ngƣời Tóm tắt nề Vì vây, GV khơng hứng vấn đề thảo luận đƣa thú tham dự buổi sinh hoạt biện pháp hỗ trợ học sinh chuyên môn Nhƣng ngƣời thiệt thòi em học sinh 6.Kết a) Đối với học sinh a) Đối với học sinh - Kết học tập đƣợc cải - Kết đƣợc cải thiện thiện GV chƣa quan tâm - Học sinh tự tin hơn, tham gia Footer Page 49 of 126 37 Header Page 50 of 126 nhiều đến học sinh mà tập tích cực vào hoạt động học, trung lo “biểu diễn” Đặc biệt, khơng có học sinh bị “bỏ học sinh gặp khó khăn quên” học tập thƣờng bị GV - Quan hệ học sinh trở “bỏ quên” tiết dạy nên thân thiện, gần gũi - Một số tiết dạy minh họa khoảng cách kiến thức đƣợc “chuẩn bị trƣớc”, học sinh chủ yếu “diễn viên” nên tiết dạy không thực chất làm cho học sinh mệt mỏi, nhàm chán b) Đối với giáo viên b) Đối với giáo viên - Bị “áp lực”, phải dạy để - Chủ động sáng tạo, tìm ngƣời đánh giá lực biện pháp để nâng cao chất lƣợng (khơng phải việc học dạy học học sinh) Vì vậy, GV - Tự nhận hạn chế phải “bám sát” quy thân để điều chỉnh kịp thời định tiết dạy, không dám thay đổi cách dạy, không dám sáng tạo học sinh, đặc biệt học sinh yếu, - Nếu gặp phải tình bất ngờ, GV thƣờng lúng túng - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn - Các PPDH mà GV sử dụng tiết dạy thƣờng mang tính hình thức - Khi chia sẻ, phân tích tiết dạy (nếu có hạn chế), GV Footer Page 50 of 126 - Quan tâm đến khó khăn 38 Header Page 51 of 126 thƣờng đổ lỗi cho học sinh hay ngun nhân khác GV khơng thấy đƣợc ngun nhân từ GV - Việc “chuẩn bị trƣớc” kỹ nên tiết dạy “lý tƣởng” Ngƣời dự khơng học hỏi đƣợc điều c) Đối với cán quản lí - Đặt học lên hàng đầu, đánh c) Đối với cán quản lí giá linh hoạt sáng tạo của - Áp đặt, máy móc, khơng GV dám khơng tạo điều kiện để - Có hội bám sát chun mơn, GV phát huy ý tƣởng hiểu đƣợc nguyên nhân sáng tạo khó khăn q trình - Ít quan tâm để hiểu biết dạy học để có biện pháp hỗ tâm tƣ, nguyện vọng, trợ kịp thời khó khăn GV - Quan hệ cán quản lí trình dạy học Vì, vậy, GV GV gần gũi, gắn bó chia sẻ thƣờng ngại tâm sự, chia sẻ với CBQL - GV dạy phải thiết kế soạn theo mẫu chung, bám sát d) Đối với nhà trƣờng SGK, sách GV, Vì vậy, Tăng cƣờng mối quan hệ học GV thƣờng chép (in) giáo án hỏi, lắng nghe, cộng tác, đồng lẫn Khi có dự thuận, chia sẻ, hƣớng đến mục chuẩn bị kỹ, luyện tập trƣớc tiêu chung Từ đó, chất lƣợng cho học sinh, bị phê bình đƣợc nâng lên đổ lỗi cho học sinh Do đó, Footer Page 51 of 126 39 Header Page 52 of 126 CBQL không phát đƣợc điểm yếu, điểm mạnh GV để hỗ trợ Tăng cƣờng tổ chức sinh hoạt chuyên môn trƣờng sinh hoạt chuyên môn theo cụm trƣờng Quản lý tốt tổ Văn giúp triển khai có hiệu HĐDH nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng Để quản lý hoạt động chuyên môn tổ Văn, CBQL phải ý đến số công việc sau: Biên chế hợp lý tổ văn theo tình hình thực tế trƣờng; chọn bổ nhiệm tổ trƣởng GV giỏi, có lực phẩm chất lĩnh vực quản lý; đạo xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động tổ Văn; qui định chế độ sinh hoạt chuyên môn hàng tháng (2 lần/tháng) Tổ chức, đạo hoạt động chun mơn tổ Văn theo định kì nhƣ: Chuẩn bị dạy có chất lƣợng, thực chƣơng trình dạy học sinh, nâng cao chất lƣợng lên lớp, tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập hoc, tổ chức bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém, hoạt động ngoại khoá, việc thực chủ đề dạy, ôn thi THPTQG… Phát huy tính chủ động, sáng tạo tổ trƣởng giáo viên hoạt động chuyên môn Theo dõi, giám sát kiểm tra hoạt động tổ Văn hình thức: Kiểm tra đột xuất, định kì; kiểm tra toàn diện chuyên đề; kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp thông qua bƣớc nhƣ: Lập kế hoạch kiểm tra, tổ chức lực lƣợng tiến hành kiểm tra, tổng hợp thành biên kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động tổ Văn đề kiến nghị 1.4.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, môn Ngữ văn Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn trƣờng THPT nhiệm vụ khó khăn địi hỏi nhiều cố gắng từ phía đội ngũ CBQL, GV học sinh Những nỗ lực nhằm giúp giảm thiểu tỉ lệ học sinh yếu, nâng tỉ lệ trung bình trở lên, đáp ứng mục tiêu đào tạo cấp THPT Trách Footer Page 52 of 126 40 Header Page 53 of 126 nhiệm phụ đạo học sinh yếu, kém, bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn nhiệm vụ GV Để trì đảm bảo chất lƣợng, nhà quản lý cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng tất điều kiện cho hoạt động Cụ thể: Tổ chức kiểm tra chất lƣợng đầu năm học tất khối lớp nhằm đánh giá chất lƣợng học sinh Điều giúp nhà quản lý phân công GV giảng dạy lớp tổ chức lớp phụ đạo bồi dƣỡng từ đầu năm học Những GV có kinh nghiệm thƣờng đƣợc phân công vào lớp để giúp đỡ học sinh Ngồi thơng qua kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ theo dõi tiến học sinh để đƣa biện pháp kịp thời Ƣu tiên CSVC cho việc trì hoạt động Hiện nhiều trƣờng khó khăn CSVC không quan tâm đến hoạt động mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập học sinh Động viên GV học sinh có thành tích lợi ích vật chất tinh thần Tổ chức hội thảo cấp trƣờng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, đổi phƣơng pháp dạy học nhằm chia sẻ kinh nghiệm GV xây dựng chuyên đề công tác 1.4.7 Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Ngữ văn học sinh Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu Đánh giá lực - Đánh giá khả học sinh dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến ngƣời học so với Ngữ cảnh đánh giá Footer Page 53 of 126 Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh 41 Đánh giá kiến thức, kỹ - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng ngƣời học với Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) đƣợc học nhà trƣờng Header Page 54 of 126 Nội dung đánh giá - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học - Quy chuẩn theo việc ngƣời học có đạt đƣợc hay khơng nội dung đƣợc học - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực ngƣời học Công cụ đánh Nhiệm vụ, tập tình giá huống, bối cảnh thực Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực Thời điểm đánh giá Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Thƣờng diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trƣớc sau dạy Kết đánh giá - Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành - Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào số lƣợng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành Càng đạt đƣợc nhiều đơn vị kiến thức, kỹ đƣợc coi có lực cao - Thực đƣợc nhiệm vụ khó, phức tạp đƣợc coi có lực cao 1.4.7.1 Quản lý lập kế hoạch đánh giá kết học tập Quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức đánh giá: Chỉ đạo lập kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh cách khoa học, chi tiết theo tháng, kỳ, năm học Đây nhiệm vụ quan trọng đội ngũ cán quản lý Kế hoạch kiểm tra đánh giá cần: Xác định mục đích đánh giá: Ở cấp THPT kỳ kiểm tra đánh giá dƣới dạng viết có kiểm tra 15 phút, 45 phút, thi học kỳ hình thức kiểm tra khác với mục đích khác Việc xác định mục đích kỳ kiểm tra đánh giá quan trọng, lẽ định hƣớng xây dựng kiểm tra phải đạt đƣợc mục đích Khi tổ chức kỳ kiểm tra đánh giá phải trả lời đƣợc câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Footer Page 54 of 126 42 Header Page 55 of 126 Xác định hình thức kiểm tra đánh giá: Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phải phù hợp với mục tiêu, khơng mục tiêu mơn học mà cịn mục tiêu chƣơng trình mơn học phải nhà quản lý định Việc chọn lựa phƣơng pháp kiểm tra xác ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao chất lƣợng Xác định nội dung cần đánh giá bậc nhận thức tƣơng ứng với nội dung đó, tỉ lệ bậc nhận thức phù hợp, đáp ứng mục đích đánh giá Tiếp đến, xây dựng kế hoạch đạo buổi học tập nghiên cứu, tìm hiểu nghiệp vụ, quy chế liên quan đến hoạt động đánh giá; tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên kỹ lập ma trận, đề kiểm tra, viết đáp án chấm hình thức trắc nghiệm, tự luận theo chuẩn kiến thức kĩ môn học với cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao; xây dựng kế hoạch chuẩn bị CSVC điều kiện phục vụ cho hoạt động đánh giá Việc lập kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực cần đảm bảo tính cụ thể, đồng thời, phải lƣờng trƣớc đƣợc tình xảy để kịp thời điều chỉnh ứng phó 1.4.7.2 Quản lý tổ chức, đạo thực kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập Quản lý khâu đề kiểm tra: Chỉ đạo việc đề, duyệt đề kiểm tra môn Chỉ đạo GV môn cung cấp, bổ sung, điều chỉnh ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra hàng kỳ, hàng năm Tổ chức in đề thi theo kế hoạch Đề kiểm tra câu hỏi đƣợc đặt để kiểm tra lực nhận thức ngƣời học sau hoàn thành chƣơng trình học tập cụ thể, trƣờng phổ thơng có dạng kiểm tra: kiểm tra 15 phút đƣợc lấy vào điểm kiểm tra thƣờng xuyên, hệ số 1; Bài kiểm tra 45 phút hệ số kết thúc chƣơng, phần kiến thức kiểm tra học kỳ kết thúc kỳ học Trƣớc đề kiểm tra, nhóm chun mơn thống ma trận đề kiểm tra bám sát mục tiêu môn học Đề kiểm tra phải phù hợp với đối tƣợng đƣợc kiểm tra phải phân loại đƣợc lực nhận thức học sinh Với môn Ngữ văn đề tăng cƣờng câu hỏi mở với vấn đề liên quan xảy sống Hình thức kiểm tra đa dạng Footer Page 55 of 126 43 Header Page 56 of 126 Quản lý khâu tổ chức kiểm tra: Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THPT Bộ GD&ĐT ban hành, thực đủ số lần kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành Đó việc giám sát kiểm tra việc thực kế hoạch kiểm tra giáo viên lớp học, thái độ tinh thần trách nhiệm giáo viên kiểm tra Quản lý khâu chấm bài, công bố kết ghi điểm: Chấm thi (kiểm tra) công việc thƣờng xuyên giáo viên phổ thơng, chấm thi việc xác nhận ý kiến trả lời học sinh câu hỏi đạt đƣợc theo thang điểm định Quản lý công tác chấm thi tốt tránh đƣợc tƣợng cho khống điểm giáo dục Tổ chức giao nhận kiểm tra, đánh phách, quản lý phách, tổ chức kiểm tra tập trung kiểm tra học kỳ, kiểm tra khảo sát theo hình thức trách nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận Áp dụng tiêu chuẩn cho điểm, có thang điểm thống theo đáp án câu kiểm tra Chấm trả kiểm tra thời hạn, có nhận xét chung lời phê cụ thể cho để học sinh rút kinh nghiệm Nhận đơn, tổ chức chấm phúc khảo kiểm tra trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh vấn đề liên quan đến kiểm tra Quản lý hồ sơ đánh giá: Lƣu, quản lý điểm, kết học tập (bản gốc tờ ghi tên, ghi điểm), lƣu quản lý kiểm tra, sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp, học bạ học sinh Công bố bảng điểm học sinh công khai nhƣ gửi gia đình cho cha, mẹ học sinh Báo cáo tình hình đánh giá theo quy định nhà trƣờng lƣu giữ kết kiểm tra phục vụ cho tổng hợp, phân loại, đánh giá cuối kỳ, cuối năm nhà trƣờng Quản lý thu thập thông tin phản hồi từ học sinh việc đánh giá: sở để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động day học Đó sở để Ban Giám Hiệu nhà trƣờng theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở việc học trị giảng dạy thầy Giáo viên chủ nhiệm lớp thông báo cho phụ huynh học sinh kết học tập rèn luyện học sinh lớp 1.4.7.3 Sử dụng kết đánh giá vào điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên, phương pháp học tập học sinh điều chỉnh mục tiêu dạy học giáo dục Footer Page 56 of 126 44 Header Page 57 of 126 Báo cáo kết đánh giá phải đƣợc điểm mạnh điểm yếu ngƣời học, đồng thời phải đƣợc ƣu, nhƣợc điểm đối tƣợng liên quan nhƣ: học sinh, giáo viên, cán quản lý Đánh giá toàn quy trình đánh giá: Đây bƣớc cuối quy trình đánh giá Nhà trƣờng thơng qua buổi họp chuyên môn để đánh giá, nhận xét việc thực quy trình đánh giá mơn, rõ thuận lợi, khó khăn thực Từ đó, đƣa vấn đề cần chỉnh sửa (kế hoạch, sách, quy trình, …) giúp cho lần thực có kết cao Quản lý tổ chức, đạo hoạt động đánh giá kết học tập HS theo tiếp cận lực quy trình bao gồm cơng việc tỷ mỉ, cụ thể Cho nên, để đảm bảo tốt khâu tổ chức đạo đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng nhà quản lý, GV học sinh đó, quan trọng việc khuyến khích nắm bắt phản hồi để khắc phục kịp thời vấn đề nảy sinh Bên cạnh đó, để tránh bị tải Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần linh hoạt việc tổ chức nhân nhƣ phân cấp quản lý hoạt động đánh giá vừa đảm bảo quản lý chung mà tránh đƣợc sai sót chi tiết 1.4.8 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn Trong nội dung quản lý HĐDH môn Ngữ văn để việc quản lý diễn thuận lợi góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu HĐDH môn Ngữ văn, nhà quản lý cần đảm bảo điều điện sau: Tăng cƣờng, khai thác, quản lý sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị dạy học có trƣờng Huy động nguồn lực tài trang bị trang thiết bị phục vụ cho HĐDH môn Ngữ văn Tổ chức phong trào thi đua hai tốt, có biện pháp kích thích thi đua đội ngũ CBQL, GV học sinh Phối hợp tạo điều kiện cho lực lƣợng giáo dục tham gia hỗ trợ, thúc đẩy HĐDH môn Ngữ văn Footer Page 57 of 126 45 Header Page 58 of 126 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa Hoạt động tổng kết kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn 1.4.9 Quản lý hoạt động học học sinh Tổ chức xây dựng thực nội quy học tập học sinh.Tổ chức xây dựng thực hoạt động học tập học sinh tập trung vào nội dung sau: Sự chuyên cần học sinh học tập Tinh thần, thái độ học tập học sinh Ý thức chuẩn bị, sử dụng bảo quản đồ dung học tập Có hình thức khen thƣởng kỷ luật học sinh việc thực nội quy Phát động phong trào thi đua học tập.Chỉ đạo tổ chức đồn thể: Cơng đồn, đoàn niên phát động phong trào thi đua theo chủ đề, chủ điểm năm học với hình thức phong phú, hấp dẫn Có tổng kết, khen thƣởng học sinh đạt thành tích xuất sắc Chỉ đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Chỉ đạo việc phối kết hợp gia đình, nhà trƣờng GVCN việc giáo dục học sinh: Liên lạc thƣờng xuyên thông qua sổ liên lạc điện tử, hội nghị phụ huynh, trao đổi qua điện thoại, gặp gỡ phụ huynh Chỉ đạo phối hợp nhà trƣờng, chủ nhiệm lực lƣợng xã hội việc giáo dục học sinh thơng qua hoạt động: Ngoại khố, trải nghiệm sáng tạo, giao lƣu Giáo dục học sinh ý thức tự học dƣới hình thức: Học phần mềm, học nhóm, tự đọc sách, tham khảo ý kiến, giáo dục cho em phƣơng pháp học thời gian học Dạy học sinh cách học Tổ chức đạo công tác hƣớng nghiệp dạy nghề để cung cấp cho học sinh thông tin cần thiết nghề nghiệp Giúp em định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai phù hợp với khả năng, sở thích nhu cầu xã hội Footer Page 58 of 126 46 Header Page 59 of 126 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trƣờng Trung học phổ thông 1.5.1 Các yếu tố chủ quan Điều 16 Luật Giáo dục khẳng định vai trò CBQL: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân” CBQL có vai trị quan trọng việc bảo đảm chất lƣợng quản lý HĐDH nói chung, quản lý HĐDH mơnt Ngữ văn nói riêng Muốn thực tốt điều này, địi hỏi đội ngũ CBQL cần phải có phẩm chất lực sau: Phải có phẩm chất trị vững vàng Có giác ngộ sâu sắc trị, nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Nắm vững mục tiêu nhiệm vụ ngành Phải giỏi chuyên môn Am hiểu sâu sắc trình dạy học, qui luật hệ thống nguyên tắc dạy học, nội dung dạy học, nắm vững PPDH hình thức tổ chức dạy học Đội ngũ CBQL phải am hiểu công việc ngƣời GV, tạo động lực truyền cảm hứng cho GV thực nhiệm vụ Nắm vững khoa học nghệ thuật quản lý quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật Xây dựng mơi trƣờng văn hố mạnh tạo niềm tin cho đội ngũ GV để họ mong muốn đƣợc thể khẳng định 1.5.2 Các yếu tố khách quan Nhìn chung, trƣờng THPT địa bàn thành phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ cập nhật triển khai nội dung đổi dạy học nói chung đổi dạy học mơn Ngữ văn nói riêng đến đội ngũ CBQL giáo viên Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh hầu nhƣ chƣa thực từ mà HĐDH quản lý HĐDH mơn Ngữ văn nhiều bị ảnh hƣởng Các trƣờng có CSVC riêng, tƣơng đối đầy đủ, nhiên số CSVC chƣa đảm bảo cho việc thực đổi mới: Thiếu phịng mơn, thƣ Footer Page 59 of 126 47 Header Page 60 of 126 viện có nhƣng chƣa đạt chuẩn, số lƣợng sách tham khảo chƣa nhiều Thiết bị dạy học đƣợc trang bị nhƣng chất lƣợng chƣa cao, hiệu sử dụng thấp Điều kiện đội ngũ GV Ngữ văn (số lƣợng, chất lƣợng) Đội ngũ GV Ngữ văn lực lƣợng định đến chất lƣợng giảng dạy môn nhà trƣờng, nên cần phải đảm bảo GV đủ số lƣợng đồng chất lƣợng Đánh giá đội ngũ nhà giáo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 có nêu: “Đội ngũ nhà giáo thiếu số lƣợng nhìn chung thấp chất lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục” Công tác quản lý yêu cầu phải đổi toàn diện, bắt buộc đổi quản lý theo hƣớng mới, quản lý sát thực trƣớc, hiệu trƣớc Tuy nhiên, thay đổi nếp cũ đội ngũ cán nhà trƣờng khó khăn, địi hỏi kiên trì có biện pháp phù hợp Footer Page 60 of 126 48 Header Page 61 of 126 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng 1: luận văn trình bày sở lý luận lực, phân loại lực, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực Một số vấn đề trọng tâm mà đề tài nghiên cứu Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, lý luận hoạt động dạy học theo hƣớng phát triển lực môn Ngữ văn, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh Vai trò nhà quản lý, giáo viên bối cảnh xã hội giáo dục có nhiều đổi đáp ứng yêu cầu phát triển lực, phẩm chất học sinh Môn Ngữ văn chƣơng trình dạy học cấp THPT cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ góp phần phát triển lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản, lực giao tiếp tiếng Việt… góp phần hình thành phát triển phẩm chất kỹ cần thiết ngƣời lao động Trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng tiếp cận lực cần tập trung vào chức lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, bồi dƣỡng, đạo, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu đổi phát huy lực, phẩm chất ngƣời học Với hệ thống sở lý luận này, tác giả tiếp tục điều tra thông tin thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng theo lý luận nghiên cứu từ đề xuất biện pháp phù hợp cho bất cập tồn bƣớc nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trƣờng Footer Page 61 of 126 49 Header Page 62 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT Nguyễn Đức Chính (chủ biên) – Trần Xuân Bách – Trần Thị Thanh Phƣơng (2015), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa – Đào Thị Hoa Mai – Lê Thái Hƣng (2009), Đo lường đánh giá giáo dục, Nxb ĐHQGHN Đảng Cộng sản Việt Nam, NQ 29 – Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Tiến Đạt (2013), Giáo dục so sánh, Nxb ĐHQGHN Bùi Minh Đức (2013), “Năng lực phân loại lực nghiên cứu nay”, Tạp chí Giáo dục, (306), tr.28-31 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Giao (2003), Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb giáo dục 10 Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý nhà nước giáo dục, tập giảng dành cho học viên cao học QLGD, Học viện QLGD (lƣu hành nội bộ) 11 Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý thay đổi giáo dục, Nxb ĐHQGHN 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHN 13 Ngô Thúy Nga – Đặng Quyết Tiến, Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn 14 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 62 of 126 116 Header Page 63 of 126 15 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Kiểm tra, đánh giá kết học tập; Giáo trình giáo dục học, Nxb ĐHSP Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên) 1988, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Ngọc Quang (1977), Những khái niệm quản lý giáo dục, đề cương giảng lớp bồi dưỡng cán bộ, trƣờng CBQL – TW1, Hà Nội 18 Đỗ Ngọc Thống (2015), Chuyên đề tổ chức dạy học phát triển lực môn Ngữ văn cấp THPT, tài liệu bồi dưỡng cho GV Ngữ văn bậc THPT 19 Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục 20 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy, tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Hoàng Trân (1995), Lý thuyết quản lý, Nxb ĐHKTQD Hà Nội 22 Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, Báo cáo tổng kết năm học (20132014; 2014-2015; 2015-2016) 23 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Viết Vƣợng (2009), Giáo dục học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội Footer Page 63 of 126 117 ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh. .. hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì ,Tỉnh Phú Thọ 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển học sinh. .. sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Footer

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan