Đánh giá chất lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường

52 287 0
Đánh giá chất lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ VĂN CƢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ VĂN CƢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LƢU ĐỨC HẢI Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán môn Quản lý Môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống tạo điều kiện tốt để học viên hoàn thành luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Đức Hải – Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội dành hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên suốt trình thực luận văn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ khó khăn, thuận lợi học viên suốt trình học tập nghiên cứu Học viên xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Văn Cƣ Footer Page of 126 i năm 2017 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 13 1.1.4 Hiện trạng công trình thủy lợi Bắc Đuống 19 1.2 Chất lƣợng nƣớc số hệ thống thủy lợi giới 29 1.2.1 Chất lượng nước số hệ thống thủy lợi giới 29 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 31 1.3 Chất lƣợng nƣớc số hệ thống thủy lợi Việt Nam 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 39 2.1.1 Các thông số lựa chọn 39 2.1.2 Vị trí quan trắc 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 43 2.3.2 Phương pháp thu thập, chọn lọc tài liệu phân tích tài liệu có liên quan 43 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu 43 2.3.4 Phương pháp đáng giá chất lượng nước 44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống năm gần 45 3.1.1 Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê 45 3.1.2 Chất lượng nước kênh tưới 53 3.1.3 Chất lượng nước kênh tiêu 71 Footer Page of 126 ii Header Page of 126 3.1.4 Đánh giá chung chất lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 82 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 83 3.2.1 Nước thải từ hoạt động công nghiệp 84 3.2.2 Nước thải từ làng nghề 85 3.2.3 Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 86 3.2.4 Các nguồn gây ô nhiễm khác 88 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý 89 3.3.1 Giải pháp công trình 89 3.3.2 Giải pháp quản lý vận hành công trình xử lý chất thải 89 3.3.3 Giái pháp chế sách 90 3.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Footer Page of 126 iii Header Page of 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan KCN : Khu công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TB : Trạm bơm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức y tế giới Footer Page of 126 iv Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng Bảng 1.2: Bốc trung bình tháng Bảng 1.3: Tổng số nắng trung bình tháng .7 Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng .7 Bảng 1.5: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm Bảng 1.6: Mạng lƣới trạm quan trắc thủy văn 11 Bảng 1.7: Thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm vùng dự án 17 Bảng 1.8: Sản lƣợng sản phẩm ngành thủy sản 17 Bảng 1.9: Diện tích rừng địa bàn tỉnh Bắc Ninh .18 Bảng 1.10: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp 18 Bảng 1.11: Hiện trạng công trình tƣới nƣớc trực tiếp .22 Bảng 1.12: Tổng hợp diện tích tƣới công trình hệ thống Bắc Đuống 24 Bảng 1.13: Diện tích bị thiếu nƣớc hệ thống Bắc Đuống 25 Bảng 1.14: Chiều dài kênh đƣợc cứng hóa kênh hệ thống Bắc Đuống 26 Bảng 1.15: Khu tiêu hệ thống Bắc Đuống 28 Bảng 2.1 Phƣơng pháp phân tích số tiêu chất lƣợng nƣớc 44 Bảng 3.1 Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải công nghiệp xả vào hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 84 Bảng 3.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt cá khu dân cƣ xả vào hệ thống thủy lợi Bắc Đuống năm 2015 theo đơn vị hành 86 Bảng 3.3 Tải lƣợng ô nhiễm trung bình đầu ngƣời 87 Bảng 3.4 Ƣớc tính tải lƣợng số chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ vào hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 88 Footer Page of 126 v Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý hệ thống CTTL Bắc Đuống .4 Hình 3.1 Diễn biến hàm lƣợng DO sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 45 Hình 3.2 Diễn biến hàm lƣợng TSS sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 46 Hình 3.3 Diễn biến hàm lƣợng COD sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 46 Hình 3.4 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 47 Hình 3.5 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 47 Hình 3.6 Diễn biến hàm lƣợng NO2- sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 48 Hình 3.7 Diễn biến hàm lƣợng PO43- sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 48 Hình 3.8 Diễn biến hàm lƣợng Coliform sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 49 Hình 3.9 Diễn biến hàm lƣợng DO sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .49 Hình 3.10 Diễn biến hàm lƣợng TSS sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 50 Hình 3.11 Diễn biến hàm lƣợng COD sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 50 Hình 3.12 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 51 Hình 3.13 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 51 Hình 3.14 Diễn biến hàm lƣợng NO2- sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 52 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 Hình 3.15 Diễn biến hàm lƣợng PO43- sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 52 Hình 3.16 Diễn biến hàm lƣợng PO43- sông Ngũ Huyện Khê qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 53 Hình 3.17 Diễn biến hàm lƣợng DO kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 54 Hình 3.18 Diễn biến hàm lƣợng COD kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 55 Hình 3.19 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 55 Hình 3.20 Diễn biến hàm lƣợng TSS kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 56 Hình 3.21 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 56 Hình 3.22 Diễn biến hàm lƣợng NO2- kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 57 Hình 3.23 Diễn biến hàm lƣợng PO43- kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 57 Hình 3.24 Diễn biến hàm lƣợng Coliform kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa khô tháng 58 Hình 3.25 Diễn biến hàm lƣợng DO kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .58 Hình 3.26 Diễn biến hàm lƣợng COD kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .59 Hình 3.27 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .59 Hình 3.28 Diễn biến hàm lƣợng TSS kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .60 Hình 3.29 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .60 Footer Page of 126 vii Header Page 10 of 126 Hình 3.30 Diễn biến hàm lƣợng NO2- kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .61 Hình 3.31 Diễn biến hàm lƣợng PO43- kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng .61 Hình 3.32 Diễn biến hàm lƣợng Coliform kênh Bắc Trịnh Xá qua năm 2013 – 2016 mùa mƣa tháng 62 Hình 3.33 Diễn biến hàm lƣợng DO kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .63 Hình 3.34 Diễn biến hàm lƣợng COD kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .64 Hình 3.35 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .64 Hình 3.36 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .64 Hình 3.37 Diễn biến hàm lƣợng NO2- kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .65 Hình 3.38 Diễn biến hàm lƣợng PO43- kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .65 Hình 3.39 Diễn biến hàm lƣợng Coliform kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa khô (tháng 2, 3) .66 Hình 3.40 Diễn biến hàm lƣợng DO kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa mƣa (tháng 7, 9) 67 Hình 3.41 Diễn biến hàm lƣợng TSS kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa mƣa (tháng 7, 9) 67 Hình 3.42 Diễn biến hàm lƣợng COD kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa mƣa (tháng 7, 9) 68 Hình 3.43 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa mƣa (tháng 7, 9) 68 Hình 3.44 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ kênh Nam Trịnh Xá qua năm quan trắc 2013 -2016 mùa mƣa (tháng 7, 9) 69 Footer Page 10 of 126 viii Header Page 38 of 126 chức nạo vét 20.000 m3, số đoạn lòng kênh bị lấn chiếm làm thu hẹp lòng kênh, đoạn qua xã Châu Khê: từ đầu làng Đa Hội đến trạm bơm Trịnh Xá + Kênh tƣới tổng chiều dài 81,5km: Kênh Bắc Trịnh Xá dài 28km; kênh Nam Trịnh Xá dài 38km; kênh Thái Hoà dài 3,8km, kênh Kim Đôi dài 9,2km Hiện cứng hoá đƣợc 8,4km gồm: Kênh Thái Hoà đƣợc cứng hoá 3,8km; kênh Kim Đôi cứng hoá 2km, kênh Bắc Trịnh Xá cứng hoá km, kênh Nam cứng hoá 1,6km, lại 73,1km kênh đất, nhiều đoạn bị bồi lắng sạt lở, hiệu phục vụ tƣới thấp + Kênh tƣới cấp I: Gồm 243 tuyến với tổng chiều dài 322km + Kênh cấp II: Tổng chiều dài 250,9km, cứng hoá đƣợc 64,36km, 186,54km kênh đất chƣa đƣợc cứng hoá Bảng 1.14: Chiều dài kênh đƣợc cứng hóa kênh hệ thống Bắc Đuống Tổng (m) Kênh cứng hoá Kênh đất Bắc Ngũ Huyện Khê 66480 17630 48850 Tuyến Kim Đôi 36940 7250 29690 Tuyến Nam Trịnh Xá 147480 39480 108000 250900 64360 186540 Tuyến Tổng 1.1.4.2 Hiện trạng công trình tiêu Vùng tiêu Bắc Đuống gồm toàn diện tích phía Bắc sông Đuống gồm huyện Quế Võ, Yên Phong, Tiên Du, TX Từ Sơn, TP.Bắc Ninh Tổng diện tích cần tiêu 49.134 ha, diện tích đê cần tiêu 46.089ha, diện tích bãi đê 3.045ha Vùng tiêu Bắc Đuống có hai hƣớng tiêu tiêu sông Đuống sông Cầu Do hầu hết đất đai cao độ thấp +5,0m nên mùa mƣa mực nƣớc sông thƣờng cao vùng tiêu, biện pháp công trình tiêu vào vụ mùa tiêu động lực Vùng tiêu Bắc Đuống đƣợc chia thành 15 khu tiêu (Bảng 1.15): 1) Khu tiêu Vọng Nguyệt: Nằm vị trí giới hạn phía Bắc đƣờng 285, sông Cà Lồ, sông Cầu, đƣờng 295 Tổng diện tích cần tiêu 1.940 huyện Yên Phong Footer Page 38 of 126 26 Header Page 39 of 126 2) Khu tiêu Phù Khê - Hƣơng Mạc: đƣợc giới hạn Ngòi Tó, sông Ngũ Huyện Khê, ranh giới huyện Đông Anh với Từ Sơn Đây khu tiêu có trạm bơm tiêu độc lập với tổng diện tích cần tiêu 1.022 3) Khu tiêu Phấn Động: Phía Bắc kênh Bắc Trịnh Xá, đƣờng Váu, sông Cầu đƣờng 295 (Đông Xuyên) Tổng diện tích cần tiêu 2.270ha 4) Khu tiêu Vạn An: đƣợc giới hạn Sông Cà Lồ, đƣờng 285, đƣờng 295, phía Nam kênh Bắc Trịnh Xá, đƣờng Váu, sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê, Ngòi Tó, địa giới tiếp giáp Đông Anh Tổng diện tích cần tiêu 5.130ha 5) Khu tiêu Xuân Viên - Hữu Chấp: Nằm phía Bắc đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng vào khu công nghiệp làng nghề Phong Khê, sông Ngũ Huyện Khê, sông Cầu Tổng diện tích cần tiêu 1.951ha 6) Khu tiêu Trịnh Xá: Nằm phía Bắc đƣờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn, đƣờng vào khu công nghiệp giấy Phong Khê, sông Ngũ Huyện Khê, cộng thêm khu Ao Sen (Đình Bảng) Tổng diện tích cần tiêu 4.810 7) Khu tiêu Kim Đôi: Đƣợc giới hạn kênh Nam Trịnh Xá, phía Nam đƣờng quốc lộ 1A Tổng diện tích cần tiêu 6.496 8) Khu tiêu Việt Thống: Đƣợc giới hạn kênh tƣới Kim Đôi, kênh H4, sông Cầu Tổng diện tích cần tiêu 1.010 9) Khu tiêu Tân Chi: Nằm phía Nam đƣờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn, Bắc kênh N4, phía Đông đƣờng 38 Tổng diện tích cần tiêu 7.818 10) Khu tiêu Tri Phƣơng: Nằm phía Nam kênh N4, kênh tiêu Tào Khê, xã Phù Chẩn Tổng diện tích cần tiêu 1.100 11) Khu tiêu Châu Cầu: Đƣợc giới hạn đê Đông Du, đê sông Đuống, đê Châu Cầu, núi Châu Phong Tổng diện tích cần tiêu 1.710 12) Khu tiêu Phả Lại: Đƣợc giới hạn đê Châu Cầu, nửa dãy núi Châu Phong, sông Cầu, sông Đuống Tổng diện tích cần tiêu 1.117 13) Khu tiêu Phù Lãng: Nằm phía Bắc dãy núi Châu Phong, xã Phù Lãng Tổng diện tích cần tiêu 870ha 14) Khu tiêu Hiền Lƣơng: Nằm phía Đông đƣờng 38 trở Quế Võ, nằm khu tiêu Kim Đôi, khu tiêu Việt Thống, khu tiêu Châu Cầu đê Tả Đuống Footer Page 39 of 126 27 Header Page 40 of 126 Tổng diện tích cần tiêu 8.428 15) Khu tiêu Quế Tân: Thuộc huyện Quế Võ, giáp sông Cầu khu tiêu Hiền Lƣơng Phù Lãng Tổng diện tích cần tiêu 417 Bảng 1.15: Khu tiêu hệ thống Bắc Đuống TT Diện tích khu tiêu Khu tiêu (ha) Khu tiêu Vọng Nguyệt 1.940 Khu tiêu Phù Khê - Hƣơng Mạc 1.022 Khu tiêu Phấn Động 2.270 Khu tiêu Vạn An 5.130 Khu tiêu Xuân Viên Hữu Chấp 1.951 Khu tiêu Trịnh Xá 4.810 Khu tiêu Kim Đôi 6.600 Khu tiêu Việt Thống 1.205 Khu tiêu Tân Chi 6.420 10 Khu tiêu Tri Phƣơng 1.100 11 Khu tiêu Châu Cầu 1.710 12 Khu tiêu Phả Lại 1.420 13 Khu tiêu Phù Lãng 1.113 14 Khu tiêu Hiền Lƣơng 8.981 15 Khu tiêu Quế Tân 417 Tổng toàn vùng Bắc Đuống 46.089 Hệ thống công trình tiêu phục vụ sản xuất có bao gồm: - Hệ thống trạm bơm tiêu: + 39 trạm bơm nhà nƣớc quản lý, đó: Có 17 trạm bơm tiêu trực tiếp sông Cầu; trạm bơm tiêu sông Đuống; 16 trạm bơm tiêu vào Ngũ Huyện Khê hƣớng sông Cầu qua cống Đặng Xá Tổng công suất tiêu lắp máy 233,4 m3/s, công suất thực tế tổng hợp theo số liệu công ty Bắc Đuống 197,8 m3/s đạt 84,7 % so với công suất thiết kế Footer Page 40 of 126 28 Header Page 41 of 126 Hệ số tiêu bình quân toàn vùng Bắc Đuống đạt 4,30 l/s.ha so với hệ số tiêu Quy hoạch giai đoạn 1997 - 2010 4,9 l/s.ha, toàn vùng thiếu 0,6 l/s.ha Nếu vào khu tiêu có 8/15 khu có hệ số tiêu nhỏ 4,9 l/s.ha bao gồm: Khu tiêu Vọng Nguyệt (2,75 l/s.ha); khu tiêu Kim Đôi (3,85 l/s.ha); khu tiêu Tân Chi (4,19 l/s.ha); khu tiêu Châu Cầu (4,22 l/s.ha); khu tiêu Phả Lại (4,38 l/s.ha); khu tiêu Hiền Lƣơng (3,05 l/s.ha), khu tiêu Quế Tân (3,73 l/s.ha) riêng khu tiêu Vạn An trừ phần diện tích trạm bơm Đặng Xá phụ trách (1.100ha) hệ số tiêu bình quân phần lại khu tiêu đạt 2,47 l/s.ha + Trong vùng có 90 trạm bơm tiêu địa phƣơng quản lý, tổng công suất máy bơm khoảng 31,0 m3/s, chủ yếu tiêu cho khu trũng cục nằm lƣu vực tiêu trạm bơm nhà nƣớc - Hệ thống kênh trục tiêu: + Vùng tiêu Bắc Đuống có trục tiêu bao gồm: Ngũ Huyện Khê chiều dài 33 km; ngòi Tào Khê dài 37 km; ngòi Kim Đôi dài 12,5 km + Ba trục tiêu trục tiêu cổ, mặt cắt ngang đoạn lớn đoạn nhỏ, độ dốc không đều, nhiều đoạn cong gấp khúc uốn lƣợn, bị bồi lắng nhiều, tình trạng vi phạm xảy phổ biến, số đoạn dân đào ao thả cá, khoanh vùng lấy đất, xây lò làm gạch, lấn chiếm đất làm nhà, hàng trăm mét lòng kênh tiêu Tào Khê (Quế Võ)…vv dẫn đến khả tải nƣớc giảm + Hệ thống kênh tiêu cấp I dài 72 km, nhiều năm đƣợc tu sửa, nạo vét cục đoạn Hiện có nhiều chƣớng ngại vật lòng kênh, nhiều đoạn bị bồi lắng, ách tắc, khu vực qua dân cƣ Một số nơi quyền địa phƣơng cho đấu thầu thả cá: Kênh Đồng Me (Yên Phong), kênh tiêu sông Húc (Tiên Du), kênh tiêu Phù Chẩn (Từ Sơn)… Làm cho khả tập trung nƣớc tiêu hệ thống bị suy giảm + Hệ thống kênh trục nội đồng thƣờng có nhiệm vụ tƣới tiêu kết hợp đƣợc tu bổ, sửa chữa khiến khả trữ, dẫn nƣớc gây khó khăn cho việc tƣới tiêu 1.2 Chất lƣợng nƣớc số hệ thống thủy lợi giới 1.2.1 Chất lượng nước số hệ thống thủy lợi giới Footer Page 41 of 126 29 Header Page 42 of 126 Ô nhiễm nƣớc hệ thống thủy lợi vấn đề báo động giới nay, đặc biệt nƣớc phát triển Cùng với phát triển khu công nghiệp, nhà máy,…đã thải môi trƣờng hàng loạt chất thải độc hại, làm ô nhiễm trầm trọng nguồn nƣớc hệ thống thủy lợi Dƣới số ví dụ điển hình:  Sông Citarum, rộng 13.000km2, dòng sông lớn Indonesia Dòng sông phần thay sống ngƣời dân vùng Tây đảo Java Nó chảy qua cánh đồng lúa thành phố lớn Indonesia Theo số liệu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), sông Citarum cung cấp 80% lƣợng nƣớc sinh hoạt cho 14 triệu dân thủ đô Jakarta, tƣới cho cánh đồng làm 5% sản lƣợng lúa gạo nguồn nƣớc cho 2.000 nhà máy - nơi làm 20% sản lƣợng công nghiệp đảo quốc Tuy nhiên, dòng sông ô nhiễm giới Citarum nhƣ bãi rác di động, nơi chứa hóa chất độc hại nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trôi theo dòng nƣớc từ cánh đồng chất thải ngƣời đổ xuống  Ở Trung Quốc, hàng trăm lƣợng chất thải nƣớc thải công nghiệp thải thành phố thị trấn Trung Quốc tăng từ 23,9 tỷ m3 năm 1980, lên 73,1 tỷ m3 năm 2006 Một lƣợng lớn nƣớc thải chƣa qua xử lý đƣợc thải vào sông Hậu là, hầu hết sông, hồ ngày trở nên ô nhiễm Dựa việc đánh giá 140.000 km sông dọc đất nƣớc Trung Quốc năm 2006, chất lƣợng nƣớc 41,7% chiều dài sông xếp loại chí thấp 21,8% dƣới loại  Ở Anh Quốc: Đầu kỷ 19, sông Tamise Đến ký 20 trở thành ống cống lộ thiên Các sông khác có tình trạng tƣơng tự [18]  Tại Sukinda Ấn Độ, nữ công nhân phải tiếp xúc với nƣớc nhiễm bẩn cực nặng Hậu tình trạng vô sinh, thai nhi bị dị tật chết lƣu [21]  Năm 2000, vụ tai nạn hầm mỏ xảy công ty Aurul (Rumani) thải 50-100 xianu kim loại nặng (nhƣ đồng) vào dòng sông gần Baia Mare (thuộc vùng Đông-Bắc) Sự nhiễm độc khiến loài thủy sản chết hàng loạt, tổn hại đến hệ thực vật làm bẩn nguồn nƣớc sạch, ảnh hƣởng đến sống Footer Page 42 of 126 30 Header Page 43 of 126 2,5 triệu ngƣời sống quanh khu vực gần hệ thống thủy lợi [18]  Năm 1984, Bhopal (Ấn Độ) nơi xảy tai nạn kinh hoàng nhà máy thuốc trừ sâu Union Carbide India thải môi trƣờng 40 izoxianat metila [21, 22] Làm ô nhiễm trầm trọng nguồn nƣớc hệ thống thủy lợi ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ sinh thái đặc biệt sức khỏe ngƣời dân Ƣớc tính khoảng 15.000 ngƣời tử vong nguồn nƣớc bị nhiễm độc  Nằm khu vực đất nƣớc Trung Quốc, dòng sông Huai dài 1.978 km đƣợc coi nhƣ nơi ô nhiễm nƣớc chất thải công nghiệp nông nghiệp Mức độ mắc bệnh cao bất thƣờng cộng đồng dân cƣ sống gần lƣu vực sông khiến phủ phải xếp nguồn nƣớc sông mức độ ô nhiễm độc hại Tuy nhiên, phủ Trung Quốc với Ngân hàng giới nỗ lực giải tình trạng [20]  Tại Marilao (Philipine) Hệ thống sông gần vùng ngoại ô tỉnh Buulacan Philipines nơi lƣu thông hàng hóa cho khu vực thuộc da, tinh chế kim loại, đúc chì Các chất ô nhiễm gây vấn đề sức khỏe cho dân cƣ dân vùng xa gây hại tới đánh bắt vịnh Manille [16] 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước Các nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc HTTL đƣợc xác định nhƣ sau: a) Ô nhiễm hệ thống thủy lợi hoạt động tự nhiên [22] Là ô nhiễm mƣa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt Ô nhiêm đƣợc gọi ô nhiễm không xác định nguồn gốc Nguyên nhân nguồn nƣớc nhiễm bẩn thảm thƣc vật phục hồi sau rừng tự nhiên bị chặt phá chƣa đủ để giảm thiểu tác động dòng chảy nƣớc mƣa, dẫn đến đất bị xói mòn, rửa trôi làm tăng độ đục sông chảy qua địa bàn dân cƣ ảnh hƣởng đến công trình nƣớc tự chảy cung cấp cho ngƣời dân b) Ô nhiễm hoạt động khu công nghiệp [19, 20] Nguyên nhân gây ô nhiễm nhà máy thải chất cặn bã sông, hồ làm ô nhiễm hệ thống thủy lợi Theo báo cáo chuyên gia Môi trƣờng hàn đầu giới địa danh nhƣ Kubu (Bắc Ấn Độ), Bhopal (Ấn Độ), Cubatao (Brazil), hay dòng sông Huai (Trung Quốc) nơi ô nhiễm Footer Page 43 of 126 31 Header Page 44 of 126 giới công nghiệp Vấn đề chất thải công nghiệp chúng có khối lƣợng lớn, thành phần chất thải đa dạng chứa nhiều chất độc hại, bền vững khó phân huỷ qua đƣờng sinh học nhƣ kim loại nặng, chất hữu chứa phenol, dầu mỡ Nhiều chất thải công nghiệp có chứa chất có màu, hầu hết màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng nƣớc Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, có nƣớc thải chứa protein Khi đƣợc thải dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho acid amin, acid béo, acid thơm, H2S, nhiều chất chứa S P, có tính độc mùi khó chịu Mùi hôi phân nƣớc cống chủ yếu indol dẫn xuất chứa methyl skatol Các nhà máy giấy thải nƣớc có chứa nhiều glucid dễ dậy men c) Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp [17, 20, 22] Sự ô nhiễm nƣớc nitrat phosphat từ phân bón hóa học đáng lo ngại Khi phân bón đƣợc sử dụng cách hợp lý làm suất trồng chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện rõ rệt Nhƣng kết đo đạc giới cho thấy nƣớc nhiệt đới, trồng sử dụng đƣợc khoảng 5060% hoa màu vƣợt 30-40% lúa Bón nhiều phân hoá học gây tƣợng phú dƣỡng với hậu ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài thuỷ sinh vật Ngoài hợp chất hữu khác có nhiều tính độc hại Nhiều chất thải độc hại có chứa hợp chất hữu nhƣ phenol, thải vào nƣớc làm chết vi khuẩn, cá động vật khác, làm giảm O2 tăng hoạt động vi khuẩn yếm khí, tạo sản phẩm độc có mùi khó chịu nhƣ CH4, NH3, H2S… Khi dùng thuốc trừ sâu để trừ dịch hại, phun thuốc máy bay làm ô nhiễm vùng rộng lớn, phần lƣợng hoá chất sử dụng đƣợc trồng hấp phụ đƣợc phân huỷ trình sinh học hay hoá học, phần lại thất thoát, xâm nhập vào môi trƣờng nƣớc qua trình rửa trôi bề mặt hay rò rỉ gây ô nhiễm nguồn nƣớc Theo đánh giá giới, lƣợng thất thoát hoá chất bảo vệ thực vật dòng chảy không cao, thƣờng vƣợt 0,5% lƣợng đƣợc bón, nhƣng có nơi số đạt tới 5% Footer Page 44 of 126 32 Header Page 45 of 126 d) Ô nhiễm nước thải, rác thải từ khu dân cư Rác nƣớc thải chƣa qua xử lý đƣợc thải cách vô tƣ xuống sông Dân số tăng lên với tốc độ chóng mặt, nhu cầu xả rác không ngừng tăng, đo, ý thức vệ sinh công cộng phận dân chƣa thực tốt, sở hạ tầng yếu kém, dịch vụ môi trƣờng chƣa phát triển nên khả xử lý ô nhiễm môi trƣờng hạn chế, đặc biệt khu nông thôn làm cho tỷ lệ ô nhiễm nƣớc mặt hữu vi sinh ngày cao Nƣớc thải sinh hoạt có chứa hàm lƣợng chất protein bị phân huỷ vi khuẩn điều kiện yếm khí tạo amoniac mức gây độc hại cho nhiều loài động vật thuỷ sinh Nƣớc thải sinh hoạt thƣờng chứa hàm lƣợng lớn chất lơ lửng làm tăng độ đục nƣớc đến mức độ gây bồi lắng cản trở dòng chảy kênh Nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi có hàm lƣợng chất hữu (tính theo BOD) tổng lƣợng chất hữu lớn (ở Vƣơng Quốc Anh hàng năm loại nƣớc thải thải khoảng 1,5 triệu BOD), không đƣợc xử lý, chảy kênh tiêu nƣớc mƣa làm cho nƣớc kênh bị ô nhiễm nặng, nhiều bẩn nhƣ nƣớc cống Nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi môi trƣờng mang nhiều vi khuẩn gây bênh nhƣ: bệnh ỉa chảy, thƣơng hàn, bệnh da, phụ khoa phụ nữ chứa nhiều trứng giun sán [19] e) Ô nhiễm khai thác khoáng sản Các chất thải luyện kim cà công nghệ khác nhƣ Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg chất độc hại cho thủy sinh vật Ở nƣớc giới, năm gần hoạt động khai thác chế biến khoáng sản phát triển cách ạt, gây tác dộng tiêu cực đến môi trƣờng, đặc biệt gây ô nhiễm suy thoái nguồn nƣớc hệ thống thủy lợi Trong khai thác khoáng sản, nƣớc đƣợc sử dụng với khối lƣợng lớn cho hầu hết công đoạn sản xuất Quá trình sản xuất, tháo thô mở, đổ thải,…đã gây tác động tiêu cực tới nguồn nƣớc hệ thống thủy lợi khu vực xung quanh khai trƣờng [17, 19] Sự phá vỡ cấu trúc đất đá chứa quặng tiến hành đào bới khoan nổ thúc đẩy trình hòa tan, rửa thành phần chứa quặng đất đá, Footer Page 45 of 126 33 Header Page 46 of 126 trình tháo thô mỏ, đổ chất thải vào nguồn nƣớc, chất thải rắn, bụi thải không đƣợc quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nƣớc mƣa, nƣớc chảy tràn cung cấp cho nguồn nƣớc tự nhiên,… tác động hóa học làm thay đổi tính chất vật lý thành phần hóa học nguồn nƣớc xung quanh khu mỏ [22] Việc khai thác tuyển quặng vàng phải dùng đến thuốc tuyển chứa Hg, CN…; ra, nguyên tố kim loại nặng cộng sinh nhƣ asen, antimoan, loại quặng sunfua, hòa tan vào nƣớc 1.3 Chất lƣợng nƣớc số hệ thống thủy lợi Việt Nam  Đối với hệ thống thủy lợi BHH: [7, 8] Kết quan trắc từ 2005 – 2015 Viện Nƣớc, tƣới tiêu Môi trƣờng cho thấy: Ô nhiễm nƣớc hệ thống thủy lợi BHH tiếp tục gia tăng phạm vi mức độ thể tỷ lệ điểm ô nhiễm hàm lƣợng chất ô nhiễm số lần quan trắc có xu hƣớng năm sau tăng cao so với năm trƣớc Cụ thể: Số tiêu vƣợt TCCP so với QCVN 08-MT:2015 cột B1: Tỷ lệ % số điểm quan trắc có từ tiêu ô nhiễm tăng theo năm tăng đột biến cao vào năm từ 2013-2015 với tỷ lệ % số điểm có từ tiêu ô nhiễm 33% Số tiêu ô nhiễm vị trí quan trắc tăng lên chứng tỏ mức độ ô nhiễm nƣớc hệ thống thủy lợi BHH ngày gia tăng Các tiêu ô nhiễm vƣợt TCCP điểm quan trắc phổ biến nhƣ DO, SS, COD, NH4+, NO2-, Coliform, Cl.Perfringen Các tiêu kim loại nặng (As, Cd, Cr, Pb) Cl-, SO42- nằm TCCP nhƣng so sánh kết quan trắc qua năm có xu hƣớng tăng theo năm  Đối với hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ [14] Từ năm 2001 xảy cố môi trƣờng hệ thống thủy lợi sông Nhuệ, vào ngày 4/11/2001 ngày 22/11/2003 nƣớc sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam có màu đen kịt, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, làm cho cá chết hàng loạt Kết giám sát cho thấy tình trạng ô nhiễm chất lƣợng nƣớc ngày tăng lên qua năm Chất lƣợng nƣớc không đảm bảo chủ yếu yếu tố nhƣ hàm lƣợng chất hữu cao, nhu cầu oxy sinh học, hoá học cao, hàm lƣợng chất chứa N P, hàm lƣợng vi khuẩn lớn Nguồn nƣớc sông Nhuệ bị suy Footer Page 46 of 126 34 Header Page 47 of 126 giảm nhanh chóng từ Cầu Diễn, đặc biệt đến Hà Đông ảnh hƣởng nƣớc thải thành phố Hà Đông, nƣớc thải từ sông Đăm, cống Xuân La, sông Cầu Ngà, trạm bơm Đồng Bông (tiêu thoát khu vực Mễ Trì) loạt nhà máy nằm lƣu vực,… nên xảy tình trạng ô nhiễm cao Mức độ ô nhiễm đặc biệt trầm trọng Cầu Tó đập Thanh Liệt mở nƣớc đến cầu Xém Ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ ảnh hƣởng đến hệ thống sông khác nhƣ vào thời điểm tháng 11/2005 ô nhiễm hệ thống sông Nhuệ việc mở hai cống La Khê Vân Đình dẫn đến tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc sông Đáy làm tê liệt hệ thống trạm bơm cấp nƣớc xử lý thị xã Phủ Lý dẫn đến ngƣời dân không đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt Tình trạng cá chết đồng loạt sông Nhuệ từ cầu Diễn trở xuống đƣợc ghi nhận vào tháng năm 2009  Đối với hệ thống thủy lợi sông Chu [10] Các chất ô nhiễm chủ yếu gồm chất hữu theo COD, chất vô theo Amoni Nitrit; vi sinh vật theo Coliform kim loại nặng Crom Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc năm từ 2008 – 2010, cho thấy: Diễn biến hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc hệ thống thủy nông sông Chu tƣơng đối phức tạp quy luật cụ thể: - Hàm lƣợng chất ô nhiễm nhƣ DO, COD, NO2-, NH4+, PO43- có xu hƣớng tăng phạm vi số điểm ô nhiễm, nhƣng mức độ ô nhiễm có xu hƣớng giảm - Riêng hàm lƣợng Coliform kim loại nặng, đặc biệt Crom có xu hƣớng gia tăng số điểm ô nhiễm mức độ ô nhiễm  Đối với hệ thống thủy lợi Đa Độ [11] Mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc hệ thống phức tạp, nguồn gây ô nhiễm chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ trƣớc thải vào kênh, sông hệ thống Hầu hết sở sản xuất nhỏ, khu vực làng nghề, khu vực dân cƣ tập trung, nghĩa trang thành phố hệ thống xử lý nƣớc thải mà cho thải trực tiếp vào kênh sông Khu vực nƣớc sông Đa Độ: Đối chiếu với tiêu chuẩn nƣớc dùng cho thuỷ lợi, nƣớc cấp nguồn sinh hoạt, nƣớc với đời sống thuỷ sinh phần lớn tiêu nằm phạm vi cho phép Tuy nhiên mức độ ô nhiễm có xu tăng dần từ Footer Page 47 of 126 35 Header Page 48 of 126 đầu sông (cống Trung Trang) đến cuối sông (cống Cổ Tiểu) từ mùa mƣa đến mùa khô năm Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc năm từ 2010-2012 cho thấy: Ô nhiễm BOD, COD có xu hƣớng giảm Riêng NO2- NH4+ có xu hƣớng gia tăng Đối với vi sinh kim loại nặng có xu hƣớng gia tăng hàm lƣợng  Đối với hệ thống thủy lợi An Kim Hải [11] Chất lƣợng nƣớc hệ thống An Kim Hải đƣợc đánh giá sông sông Rế kênh An Kim Hải Diễn biến chất lƣợng nƣớc hệ thống nhƣ sau: - Chất lƣợng nƣớc sông Rế: Là sông tự nhiên nối với hệ thống kênh An Kim Hải kênh nhánh, sông nhánh nối với sông nhánh Lạch Tray sau cống Cái Tắt Ngoài nhiệm vụ dẫn nƣớc, hồ chứa điều tiết nƣớc mùa kiệt Cuối sông cống Cái Tắt - đầu mối tiêu hệ thống An Kim Hải Vì mang tính chất hồ chứa nên cống Cái Tắt mùa kiệt phải làm nhiệm vụ giữ nƣớc ngọt, ngăn nƣớc mặn nên mở tiêu nƣớc Về nguồn nƣớc sông Rế đảm bảo cho yêu cầu nƣớc cho thuỷ lợi Tuy nhiên, tiêu chất rắn lơ lửng sông Rế mức cao với tiêu chuẩn qui định song khắc phục đƣợc Ngoài số tiêu nhƣ BOD5, pH, COD, DO, NO2-, Coliform có trị số vƣợt tiêu chuẩn - Chất lƣợng nƣớc kênh An Kim Hải: Mức độ ô nhiễm nƣớc hệ thống tăng dần phía cuối kênh Song mức độ tăng có khác theo khu vực, thời điểm khảo sát Đoạn từ cống Hà Liên đến cống Luồn, độ ô nhiễm tăng nhanh, không đƣợc tiêu thoát nên đoạn từ sau xi phông dẫn nƣớc sang Hải An nƣớc bị ô nhiễm nặng Một số tiêu thƣờng vƣợt QCVN nhƣ DO; BOD5, COD, chất rắn lơ lửng, NO2-, Coliform E.coli Tuy nhiên, tiêu vƣợt QCVN chủ yếu năm điểm gần phía cuối hệ thống  Đối với hệ thống thủy lợi Nam- Bắc Nghệ An Theo số liệu đo đạc, khảo sát năm 2007 Trƣờng Đại học Thuỷ lợi, hệ thống Bắc Nam Nghệ An, tổng chất rắn lơ lửng cao từ 4-5 lần giới hạn A; cao giới hạn B, 100% số mẫu không đảm bảo tiêu chuẩn cho tƣới nhu cầu khác Trong hai hệ thống, trị số Coliforms E.coli thay đổi phức tạp, tăng Footer Page 48 of 126 36 Header Page 49 of 126 đột biến vị trí gần nơi tập trung dân cƣ, sau cửa kênh xả thị trấn Lƣợng ô xy hoà tan nƣớc hai hệ thống không đảm bảo tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt, trị số đo đƣợc điểm khảo sát giao động từ đến 5mg/l Các tác nhân gây ô nhiễm nƣớc hệ thống chủ yếu do: Các khu tập trung dân cƣ mới, chợ cũ, khu vực chế biến, sản xuất có tốc độ phát triển nhanh, hầu hết khu vực không xử lý rác thải, nên lƣợng rác thải trực tiếp gián tiếp đổ xuống kênh mƣơng hệ thống Công tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nhƣ hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cống rãnh thoát nƣớc chƣa kịp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội Các khu vực sản suất, chế biến, chăn nuôi có quy mô lớn hầu hết hệ thống xử lý rác thải trƣớc đổ vào hệ thống tiêu chung  Đối với hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng [5] Giao đoạn từ năm 2009 ÷ 2013: Khu vực lòng hồ chất lƣợng nƣớc đƣợc cải thiện đáng kể so với giai đoạn trƣớc năm 2008 cấm ngƣời dân nuôi cá lòng hồ Tuy nhiên, nguồn nƣớc ô nhiễm hữu chất thải từ chăn nuôi, sinh hoạt sản xuất từ thƣợng nguồn đổ hồ Khu vực kênh tƣới nguồn nƣớc bị ảnh hƣởng ô nhiễm chất hữu bị tác động từ nguồn nƣớc thải kênh tiêu đổ Khu vực kênh tiêu: nguồn nƣớc có xu ô nhiễm lớn so với giai đoạn trƣớc 2008, đặc biệt vào giai đoạn mùa khô Khu vực đẩy mặn: giai đoạn nguồn nƣớc bị tác động nhiễm mặn, mặn xâm nhập sâu qua kênh rạch (độ mặn lên đến nhà máy nƣớc Bến Than) bị ô nhiễm chất hữu nguồn thải sinh hoạt, chế biến, sản xuất,… đặc biệt vào giai đoạn mùa khô Nhƣ vậy, chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng năm qua có chiều hƣớng xấu, nguồn nƣớc bị tác động nguồn thải, chất thải từ sản xuất, sinh hoạt,… nguồn thải không qua xử lý mà đƣợc đổ trực tiếp xuống kênh rạch Với chất lƣợng nƣớc khó khăn cho việc cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt sản xuất cho phía hạ lƣu hồ Footer Page 49 of 126 37 Header Page 50 of 126  Đối với hệ thống thủy lợi U Minh Thƣợng [6] Nguồn nƣớc mặt kênh rạch vùng U Minh Thƣợng bị tác động độ mặn (từ biển Tây vào) nguồn chất thải, nƣớc thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt nuôi thủy sản gây Các yếu tố tác động đến suất chất lƣợng sản xuất nông nghiệp thủy sản tác động đến đòi sống ngƣời dân vùng cách đáng kể Chất lƣợng nƣớc bị ảnh hƣởng chua phèn tƣơng đối lớn nguồn nƣớc từ Vƣờn quốc gia đổ Nƣớc thải sinh hoạt chất thải từ sản xuất đƣợc thải hệ thống kênh rạch gây ô nhiễm nguồn nƣớc chất hữu tƣơng đối cao Chế độ dòng chảy khu vực tƣơng đối nhỏ dẫn đến làm giảm khả tiêu thoát nên nguồn nƣớc bị ô nhiễm khó tiêu thoát bên hệ thống kênh rạch Nguồn nƣớc khu vực kênh bao Hồ rừng bị ô nhiễm chất hữu ảnh hƣởng chất thải sinh hoạt tác động việc chuyển đổi số diện tích sản xuất sang nuôi thủy sản (có thay đoổi môi trƣờng nƣớc từ sang mặn, nguồn thải từ nuôi thủy sản, chất thải,…)  Đối với hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít [4] - Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc HTTL Nam Măng Thít năm qua có chiều hƣớng suy giảm lƣợng chất, nguồn nƣớc bị ảnh hƣởng ô nhiễm chất hữu hoạt động sản xuất nông nghiệp, nguồn nƣớc thải nuôi thủy sản, nƣớc thải sinh hoạt,… ra, chất lƣợng nguồn nƣớc bị ô nhiễm thuốc trừ sâu kim loại nặng - Quá trình xâm nhập mặn vào nội đồng diễn khu vực có cống ngăn mặn phía cuối dự án (giáp biển) - Do có chuyển đổi diện tích sản xuất tƣơng đối lớn, tăng hệ số sử dụng đất, kèm theo nhu cầu sử dụng nƣớc, nguồn xả thải tăng lên,… tác nhân làm thay đổi chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng nƣớc ngày suy giảm có xu hƣớng xấu đi, không đảm bảo cho cấp nƣớc sản xuất sinh hoạt Footer Page 50 of 126 38 Header Page 51 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Cục thông kê tỉnh Bắc Ninh ( 2015), Niêm giám thống kê năm 2015 Sở Tài nguyên môi trƣờng Bắc Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trường năm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2015 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB, Giám sát chất lượng nước hệ thống CTTL Nam Măng Thít Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB, Giám sát chất lượng nước hệ thống CTTL Dầu Tiếng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB, Giám sát chất lượng nước hệ thống CTTL U Minh Thượng Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo dự án ĐTCB (2005,2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013),Giám sát chất lượng nước hệ thống CTTL Bắc Hưng Hải Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo NVMT (2014, 2015 ), Quan trắc, cảnh báo chất lượng nước hệ thống Bắc Hưng Hải phục vụ sản xuất nuôi trồng thủy sản Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo NVMT(2013) , Quan trắc chất lượng nước phục vụ Phát triển bền vững Nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 10 Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB (2008, 2009, 2010), Giám sát chất lượng nước hệ thống CTTL sông Chu 11 Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB (2010, 2011 2012), Giám sát chất lƣợng nƣớc hệ thống Đa Độ - An Kim Hải 12 Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB (2013), Giám sát chất lượng nước hệ thống Bắc Đuống 13 Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng - Báo cáo Tổng hợp nhiệm vụ (2015, 2016), Giám sát, dự báo chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi Footer Page 51 of 126 94 Header Page 52 of 126 Bắc Đuống phục vụ sản xuất nông nghiệp 14 Viện Quy hoạch Thủy lợi - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB (2013), Giám sát chất lượng nước hệ thống CTTL sông Nhuệ 15 Viện Quy hoạch Thủy lợi - Báo cáo Tổng hợp dự án ĐTCB (2013), Giám sát chất lượng nước sông Hồng phục vụ yêu cầu lấy nước sản xuất Tiếng Anh 16 Chapman, D [Ed.] 1996 Water Quality Assessments: A Guide to the Use of Biota, Sediments and Water in Environmental Monitoring 2nd edition, Chapman & Hall, London 17 Claire Mulcock, Sue Cumberworth,Ian Brown (2006) An Environmental Managment System for Irrigation Schemes in New Zealand The Ritso Society Inc 18 Dragan Tripkovi, Milica,Emira Jovanka Maljevi,Mr Ignjatovi,Prof.dr Momir Paunovi} Mirko (2003) Cvijan,Nade`di National Water Monitoring Strategy Belgrade: Regional Environmental Center for Central and Eastern Europe 19 Meybeck, M., Kimstach, V and Helmer, R 1996 Strategies for water quality assessment In: D Chapman [Ed.] Water Quality Assessments: A Guide to the Use of Biota, Sediments and Water in Environmental Monitoring 2nd edition, Chapman & Hall, London, 23-57 20 NATIONS, F A (1999) Water Quality Managment and Control of Water pollution Bangkok 21 Nepal, W i (2011) Protocol - Water Quality Standards and Testing policy 22 United Nations Environment Programme, World Health Organization; (1996) Water Quality Monitoring - A practical guide to design and implementation of freshwater quality studies and monitoring programmes Footer Page 52 of 126 95 ... ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống - Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng phù hợp với hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 2.3 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống thuỷ lợi Bắc Đuống gồm: huyện... thực tiễn ý nghĩa khoa học hệ thống thủy lợi Bắc Đuống, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng” Mục tiêu, nhiệm... thiện phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc hệ thống thủy lợi Đánh giá chất lƣợng nƣớc sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng nƣớc hệ thống thủy lợi phù hợp

Ngày đăng: 09/05/2017, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan