skkn một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 3-4 tuổi

15 2.8K 0
skkn một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 3-4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 3-4 tuổi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết vui chơi hoạt động gắn bó với sống người từ thưở ấu thơ trưởng thành Nội dung hình thức chơi giai đoạn, lứa tuổi có khác chung mục đích thỏa mãn nhu cầu hoạt động người sống Đối với trẻ Mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ phát triển chức tâm lý hình thành nhân cách Khi chơi dịp tốt để trẻ khám phá MTXQ, qua kích thích tính tò mò, khả quan sát, lực phán đoán, trí tưởng tượng…Trẻ Mẫu giáo tham gia nhiều loại trò chơi trò chơi học tập, trò chơi đóng vai góc hoạt động, trò chơi có luật, trò chơi dân gian… Mỗi loại có tác dụng phát triển mặt định trẻ Trong đó nói trò chơi dân gian loại trò chơi thiếu đời sống trẻ thơ, hoạt động văn hóa lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng Những trò chơi dân gian (TCDG) đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng tạo điều kiện cho trẻ “vừa học, vừa gần gũi, không cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ tìm kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; Tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Trò chơi dân gian không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ, phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhắc đến tuổi thơ gắn liền với trâu, cánh đồng cánh diều thả gió với trò chơi dân gian đầy lý thú Thế nhưng, ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước ngày bị mai quên lãng, thành phố mà vùng quê với tốc độ phát triển công nghệ thông tin trò chơi đại, liệu trẻ em hôm giới ngày mai nhớ đến trò chơi cổ truyền dân gian hay không? Câu trả lời nằm chúng ta, nhà giáo dục Vì giúp em hiểu tìm cội nguồn qua trò chơi dân gian việc làm cần thiết Trong năm qua, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” triển khai sâu rộng nhà trường Ngoài nội dung nhà trường triển khai để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp cho trẻ hoạt động Một nội dung coi điểm nhấn phong trào đưa trò chơi dân gian lồng ghép vào hoạt động ngày trẻ Vì chọn đề tài đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 3-4 tuổi” 1.2 Điểm đề tài: Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng tổ chức trò chơi dân gian lớp tuổi trường Mầm non; đề xuất biện pháp phương pháp sáng tạo cho trẻ chơi trò chơi dân gian từ giúp hình thành cố mở rộng vốn tri thức trẻ, làm thõa mãn nhu cầu nhận thức trẻ 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài Đề tài nghiên cứu lần thứ trường để tài áp dụng lớp Mẫu giáo tuổi phụ trách bước đầu áp dụng cho khối mẫu giáo tuổi đơn vị PHẦN NỘI DUNG Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: 1.1 Thuận lợi Trường trường trọng điểm chất lượng cao, trường đạt chuẩn quốc gia, nằm trường đầu hoạt động Được quan tâm đạo ngành, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn Điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động trẻ đầy đủ, phong phú, thuận lợi cho trình thực nhiều hoạt động Trẻ lớp chủ nhiệm có nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, thông minh thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian Một số trẻ biết phối hợp cô Bản thân lớn lên vùng nông thôn nên biết số trò chơi dân gian truyền miệng Luôn học hỏi tìm tòi hiểu biết thêm số trò chơi dân gian thông qua bạn bè, trẻ, đồng nghiệp sách báo Được tiếp xúc với nhiều bạn bè địa phương khác qua nh÷ng năm học tập nên học hỏi thêm nhiều trò chơi khác Tôi thích trò chơi dân gian Việt Nam sưu tầm nhiều trò chơi dân gian thú vị đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo Nhiều năm dạy lớp 3-4 tuổi nên nắm rỏ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, ham học hỏi, tìm tòi tài liệu tập san Đặc biệt trường lắp đặt hệ thống mạng Internet cho 100% nhóm lớp, thuận tiện cho việc tìm kiếm trò chơi mạng, chương trình kidsmart, qua bạn bè đồng nghiệp để tích luỹ kinh nghiệm lớp tạo đồng thuận, thống phương pháp giáo viên với 1.2 Khó khăn: Ở lớp phụ trách 22/25 trẻ bố mẹ làm nghề nông dân Công giáo nên quan tâm xem nhẹ việc ch¬i nên chưa tạo tích cực từ hai phía Hơn 25/25 trẻ năm đến lớp nên trẻ rụt rè chưa mạnh dạn để tham gia vào hoạt động Giáo viên vốn kiến thức hiểu biết trò chơi dân gian có chưa thật phong phú Nhiều lúc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao Nhưng giáo viên chưa thật linh hoạt, sáng tạo Mức độ chơi trò chơi dân gian không giống nhau, có trò chơi đơn giản, lại có trò chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải có tính tư cao Thời gian hạn hẹp, đa số TCDG tổ chức lồng ghép với hoạt động Khả ý có chủ định trẻ hạn chế Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trò chơi không hứng thú Vẫn số trẻ rụt rè nhút nhát không chịu tham gia vào chơi đòi hỏi tính tập thể cao Kết khảo sát trước thực sáng kiến: Nội dung Tỉ lệ trẻ đạt Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia trò chơi dân gian 10/25 =40% Hiểu biết trò chơi dân gian 7/25 = 28% Trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian với bạn 6/25 = 24% Phát triển thể lực 12/25 = 48% Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể 12/25 = 48% Các giải pháp Trong trình áp dụng đề tài triển khai thực tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trường lớp, gặp thành công thất bại không Có biện pháp đưa áp dụng đem lại hiệu cao song có biện pháp không đem lại kết mong đợi Trên sở nghiên cứu thực thông qua áp dụng thực tiễn rút biện pháp hữu hiệu thực tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổi sau: * Biện pháp thứ nhất: Lựa chọn trß ch¬i d©n gian phù hợp với lứa tuổi khả nhận thức trẻ Trò chơi dân gian phong phú đa dạng, không hẳn trò chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, lựa chọn trò chơi dân gian giáo viên phải có cân nhắc lựa chọn trò chơi đơn giản, dễ hiểu dễ nhớ trẻ Bên cạnh đó, trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác nhau, trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Chính thế, từ đầu năm học giáo viên bám sát kế hoạch giáo dục năm học, sở nhận thức, khả trẻ lớp lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp đưa vào kế hoạch thực Cụ thể sau: Trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo bé: khả ý có chủ định kém, nhận thức đơn giản Vì trẻ chơi trò chơi đơn giản như: “ Lộn cầu vồng”, “ Chi chi chành chành”, “ Tập tầm vông”, “ Nu na nu nống”, “ Dung dăng dung dẻ” “Kéo co”, “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “đi cầu quán”, “Câu ếch”, “ Kéo cưa lừa xẻ”, “ Tập tập vông”, “ Thả đĩa ba ba”, “Lộn cầu vồng”, “Oẳn tù tì”,… * Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao địa điểm trước tổ chức cho trẻ chơi: * Chuẩn bị đồ dùng: Đồ dùng đồ chơi TCDG thật phong phú mang đặc thù riêng biệt, trò chơi có loại đồ dùng tương ứng mà thiếu thực VD như: Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”, thiếu vãi bịt mắt thực được, hay trò chơi “Kéo co” dây tổ chức được…Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần phải tìm hiểu trước cách chơi luật chơi, đồ dùng trò chơi cần đến Để từ chuẩn bị đầy đủ thứ cần thiết cho trò chơi tổ chức tốt * Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trò chơi: Khác với trò chơi vận động trò chơi khác, trò chơi dân gian trình chơi trẻ vừa hát đọc đồng dao Các đồng dao mang đến vui tươi nhí nhảnh nhộn nhịp trẻ Mặc dù, đồng dao mang lại ý nghĩa cho trẻ, song phù hợp với tư trẻ thơ hồn nhiên trẻ VD như: Trò chơi “ Chi chi chành chành” trẻ hát “ chi chi chành chành- đanh thổi lửa – ngựa đứt cương – ba vương ngũ đế….” Câu hát chẳng có ý nghĩa rõ ràng thiếu câu hát trò chơi diễn Trò chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời, trò chuyện sáng Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi * Chuẩn bị địa điểm: Đồ dùng lời đồng dao thuộc thiếu địa điểm để tổ chức trò chơi trò chơi diễn Với loại hình trò chơi dân gian mang tính tập thể cao, số lượng trẻ chơi đông nên đòi hỏi địa diểm phải có diện tích rộng, như: “Kéo co, cướp cờ, mÌo ®uæi chuét…” Nhưng lại có trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ ” Chi chi chành chành”, ” Tập tầm vông” Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi * Biện pháp thứ ba: Tổ chức trò chơi phù hợp với hoạt động: Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động Trong hoạt động góc, hoạt động chiều, lúc đón trả trẻ, tận dụng lúc, nơi lựa chọn trò chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ trò chơi như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, đánh cờ, chơi chài… trò chơi bắt nguồn từ đồng dao lặp lặp lại cách thoải mái “Con gà cục tác cục ta/ Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông/ Má gà đỏ hồng hồng/ Cái mỏ nhịn, mồng tươi/ Cái chân hay đạp hay bơi/ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” chơi trò chơi kết hợp với lời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cụ thể: – Với HĐ trời: Mỗi trò chơi có sắc thái riêng, quy luật riêng tổ chức cho trẻ chơi dựa vào tính chất, tác dụng trò chơi dân gian, lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi thời điểm Đối với trò chơi dân gian nhằm phát triển tố chất vận động, mang tính tập thể đòi hỏi phải có không gian rộng, nên chọn tổ chức vào buổi hoạt động trời Trò chơi dân gian thực lôi trẻ bời tiềng cười nói tất bạn chơi như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy lò cò”… Với hoạt động góc: nên tổ chức cho trẻ trò chơi chơi theo nhóm nhỏ không gian hẹp như: “Kéo cưa lửa xẻ”, “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”… Với lĩnh vực phát triển thể chất: nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Tôi thay trò chơi vận động trò chơi dân gian kéo co, cướp cờ, đẩy gậy, nhảy dây… VD: Trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải phải nhanh tay nhanh miệng để rút tay câu đồng dao cuối đọc lên, không nhanh ngón tay bị giữ lại, bị thua VD: Với trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “ Xin khúc đuôi, Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “ đuôi”(đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, không bị “ thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm“ thầy” để đuổi trẻ khác Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức, ngôn ngữ, KPKH, toán, văn học: nên chọn trò chơi nhằm phát triển nhận thức, ngôn ngữ; cung cấp kĩ cần thiết cho trẻ, như: Kĩ hoạt động theo nhóm…; Rèn luyện khả ghi nhớ tư cho trẻ VD: Đối với LQVTS§, sử dụng trò chơi “nhảy cạnh” trẻ vừa nhảy qua cạnh vừa đếm số cạnh mà nhảy qua Để lồng ghép củng cố kiến thức toán (Cao – thấp, ôn số lượng) sử dụng trò chơi, Chồng nụ chồng hoa, ô ăn quan, kẹp kè… Với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (âm nhạc) nên chọn trò chơi có giai điệu lời hát trò chơi: “Tập tầm vông”, “Vuốt ve vuốt vẻ”… Trong trò chơi dân gian có loại trò chơi sáng tạo, trò chơi cô hướng dẫn trẻ làm đồ vật vật liệu thiên nhiên làm chong chóng, xếp trâu, châu chấu cây, trò chơi giúp trẻ khéo tay phát huy sáng kiến, phát triển khiếu thẩm mỹ Tôi lựa chọn trò chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ Ổn định lớp dùng trò chơi “ Tập tầm vông” hay “ Nu na nu nống” trẻ vừa đọc lời vừa đập vào đùi bạn luyện phát âm, tiếng cuối đến bạn trẻ trẻ phải nói từ có chứa yêu cầu cô, trò chơi “ Rồng rắn lên mây” có tác dụng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả đối đáp, nhanh nhẹn, cuối trẻ cô bắt phải nói tên đò vật, vật theo yêu cầu cô Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian hoạt động chung, điều cần đặc biệt lưu ý là: phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Đối với chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trò chơi: ” Bịt mắt bắt dê”, “ Mèo đuổi chuột”… Đối với chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ chơi trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa” … Chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ tết như: “ Kéo co”; “ Cướp cờ”;… Riêng trò chơi trẻ chưa biết tổ chức hướng dẫn cho trẻ vào hoạt động chiều * Biện pháp thứ tư: Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu trò chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Không trò chơi dân gian quy định số người chơi định Vì khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “ Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi không thay đổi Còn trò chơi “ Rồng rắn lên mây” thêm người, “ đuôi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “ Thả đỉa ba ba”, “ Chi chi chành chành”, “ Nhảy lò cò”,… tương tự vậy.Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều * Biện pháp thứ năm: Phối kết hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian Đối với trường mầm non tỷ lệ trẻ bán trú 100% mà thời gian trẻ lớp với cô giáo nhiều nhà với bố mẹ Để đảm bảo thông tin hai chiều phụ huynh giáo viên thường xuyên, có hiệu việc phối hợp với phụ huynh điều thiếu công tác chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Cha mẹ nguồn cổ vũ động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ vui chơi tốt Thông qua buổi họp phụ huynh, qua góc tuyên truyền, phụ huynh đón trả trẻ giáo viên trao đổi với phụ huynh, cho phụ huynh biết tầm quan trọng trò chơi dân gian trẻ Hướng dẫn cho phụ huynh hướng cho chơi trò chơi gì, chuẩn bị cho đồ chơi Nhờ phụ huynh dạy trẻ lời đồng dao lời nói, lời thơ trò chơi dân gian …Đến chủ đề giáo viên lại kết hợp với phụ huynh để sưu tầm trò chơi mà phụ huynh biết, huy động thêm đồ dùng, đồ chơi, phế liệu gia đình có loại chai nhựa, bìa, lịch cũ, loại vỏ sò ốc… để làm giàu thêm đồ chơi lớp PHẦN KẾT LUẬN 3.1 ý nghĩa Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian vào hoạt động ngày mang nhiều ý nghĩa thiết thực, có vị trí quan trọng đời sống vui chơi tuổi thơ Trẻ tiếp cận trực tiếp tham gia chơi trò chơi dân gian giúp cho trẻ sớm hoàn thành thói quen hoạt động có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh hoạt hoạt động phát triển sau trẻ Thông qua trò chơi dân gian, trẻ phát triển giác quan, phát triển trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ… Trò chơi dân gian thực góp phần giáo dục trẻ truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhận thức sâu sắc giá trị trò chơi dân gian Với biện pháp trên, vận dụng vào tình hình thực tế việc tổ chức lồng ghép vào hoạt động trẻ mẫu giáo 3- tuổi, mang lại kết cao: * Đối với trẻ Nội dung Tỉ lệ trẻ đạt So với đầu năm Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia trò chơi dân gian 25/25 =100% Tăng 60% Hiểu biết trò chơi dân gian 20/25 = 80% Tăng 52% Trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian với bạn lớp 21/25 = 84% Phát triển thể lực 24/25 = 96% Tăng 50% Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể 22/25 = 88% Tăng 40% Tăng 60% Đa số trẻ mở rộng vốn hiểu biết trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể, hồn nhiên giao tiếp với người xung quanh Một số trẻ tự nói lái lại lời số câu đồng dao cho nhóm chơi Và san cô số trò chơi mà trẻ biết Trò chơi dân gian giúp trẻ lớp thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể trẻ * Đối với giáo viên: – Biết thêm nhiều trò chơi dân gian nhiều vùng quê khác nhau: tổng cộng có 52 trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ năm học – Có kỹ làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ tùy theo nội dung trò chơi – Trong trình tổ chức giáo viên linh hoạt, sáng tạo thu hút hứng thú tham gia trẻ * Đối với phụ huynh: Nhận thức rỏ tầm quan trọng việc cho trẻ chơi trò chơi dân gian Trẻ nhà gia đình dạy nhiều trò chơi dân gian gần gũi có ý nghĩa mang tính giáo dục cao Hỗ trợ số nguyên vật liệu để cô trẻ làm đồ chơi phục vụ trò chơi Với việc làm cụ thể kết đạt sau áp dụng đề tài Bản thân rút học kinh nghiệm sau: Để tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ Mẫu giáo nói chung cho trẻ Mẫu giáo 3-4 nói riêng Trước hết thân cô giáo phải thực yêu nghề mến trẻ, kiên trì, chịu khó Phải nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi dân gian Từ xây dựng kế hoạch, chương trình, lựa chọn trò chơi phù hợp với thực tế, đảm bảo tính khoa học, tính cụ thể phù hợp với lớp phụ trách – Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, đọc sách báo, tập san giáo dục Mầm non, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải thật hồn nhiên, linh hoạt, sáng tạo tổ chức cho trẻ chơi thu hút trẻ tích cực tham gia chơi – Giáo viên cần kết hợp hình thức tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo cho trẻ chơi, phải sử dụng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ để giúp trẻ thích chơi Điều đặc biệt phải lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi khả nhận thức trẻ – Cần sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao địa điểm trước tổ chức cho trẻ chơi hiệu cao – Tùy theo hoạt động để lồng ghép tổ chức trò chơi phù hợp với hoạt động cho phù hợp – Phải làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh để tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào trò chơi lúc, nơi, giúp trẻ tháa mãn nhu cầu vui chơi Đồng thời kêu gọi hæ trợ mặt phụ huynh để xây dựng môi trường vật chất 3.2 Những kiến nghị đề xuất Để việc tổ chức trò chơi dân gian trường mầm non ngày hiệu Tôi mong muốn tiếp tục quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo tạo điều kiện hỗ trợ thêm đồ dùng trang thiết bị Đầu tư kinh phí để xây dựng sân bải khuôn viên sân chơi rộng rãi Hàng năm tổ chức mở rộng bồi dưỡng chuyên đề sâu tổ chức trò chơi dân gian cho toàn giáo viên học tập, giao lưu Trên số kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ 3-4 tuæi chơi trò chơi dân gian thực lớp, trường mầm non Từ sáng kiến mong có ý kiến góp ý đạo cấp lãnh đạo, Ban Giám hiệu nhà trường giúp hoàn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ Tôi xin chân thành kính cảm ơn! NGƯỜI VIẾT Đinh Thị Thanh Hà ... chơi dân gian cho trẻ mầm non 3-4 tuổi 1.2 Điểm đề tài: Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng tổ chức trò chơi dân gian lớp tuổi trường Mầm non; đề xuất biện pháp phương pháp sáng tạo cho trẻ. .. tiễn rút biện pháp hữu hiệu thực tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổi sau: * Biện pháp thứ nhất: Lựa chọn trß ch¬i d©n gian phù hợp với lứa tuổi khả nhận thức trẻ Trò chơi dân gian phong... chơi rộng rãi Hàng năm tổ chức mở rộng bồi dưỡng chuyên đề sâu tổ chức trò chơi dân gian cho toàn giáo viên học tập, giao lưu Trên số kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ 3-4 tuæi chơi trò chơi dân

Ngày đăng: 09/05/2017, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan