Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015-2025

119 773 2
Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu  trong lĩnh vực nông  lâm  ngư nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015-2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015-2025 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Biến đổi khí hậu : BĐKH Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc : UNDP Cơ chế phát triển : CDM Đầu tư phát triển : ĐTPT Đồng sông Hồng : ĐBSH Đồng Bắc Bộ : ĐBBB Hợp tác xã : HTX Kinh tế - Xã hội : KT-XH Khoa học công nghệ : KH&CN Khí nhà kính : KNK Ngân hàng Thế giới : WB Ngân sách nhà nước : NSNN Nước sạch, vệ sinh môi trường : NSVSMT Nông nghiệp Phát triển nông thôn : NN&PTNT Sự nghiệp kinh tế : SNKT Thành phố : TP Tài nguyên Môi trường : TN&MT Ủy ban nhân dân : UBND A MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU Việt Nam nước sớm tham gia ký kết phê chuẩn Công ước Khung Liên hợp quốc Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu Đối với Việt Nam, Công ước có hiệu lực từ ngày 14/2/1995, Nghị định thư Kyoto có hiệu lực từ ngày 16/2/2005 Như vậy, từ ngày 16/2/2005, Việt Nam thức Bên không thuộc Phụ lục I Công ước Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu, có đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ Bên trình thi hành cam kết thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu Vì việc biên soạn khung kế hoạch hành động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần thiết giúp ngành, cấp có định hướng chủ động ứng phó biến đổi khí hậu ngày cực đoan Biến đổi khí hậu toàn cầu điều tránh khỏi, hậu biến đổi khí hậu toàn cầu khôn lường nghiêm trọng chưa thể tính toán trước hết Với kịch biến đổi khí hậu tính toán, dự báo, thực tế xảy lớn nhiều Biến đổi khí hậu gây nhiều tác động tiêu cực đến lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, du lịch, tài nguyên nước, môi trường sinh thái, sức khỏe người Theo tính toán nhà khoa học, nhiệt độ khí tăng thêm 0C mực nước biển dâng cao 1m; Việt Nam bị 12% diện tích đất, 23% số dân nơi cư trú, khoảng 22 triệu người dân bị nhà Một phần lớn diện tích Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long vùng duyên hải miền Trung bị ngập lụt Là tỉnh miền núi, Yên Bái phải hứng chịu nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt lũ quét, gây thiệt hại nặng nề Trong những năm gần đây, tác động BĐKH loại hình thiên tai gia tăng mức độ tần số; các tai biến thiên nhiên liên quan đến trượt lở đất, lũ lụt, lũ ống, lũ quét…đang có xu hướng gia tăng Các tai biến thiên nhiên ở Yên Bái không những chỉ gây thiệt hại nặng nề về người và của mà còn gây một tâm lý hoang mang, lo lắng cho nhân dân vùng bị thiệt hại nói riêng và các nước nói chung Đã có nhiều yêu cầu của chính quyền địa phương và quan chức Trung ương đề nghị các sở và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân và đề các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại các tai biến này gây nên II CƠ SỞ PHÁP LÝ Những pháp lý để xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH tỉnh Yên Bái bao gồm: - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam); - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; - Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung kinh phí năm 2010 thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; - Thông tư liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015; - Công văn số 3815/BTNMT-KTTV biến đổi khí hậu ngày 13/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; - Công văn số 3996/BTNMT-KTTV biến đổi khí hậu ngày 04/10/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm 2010 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; - Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố tháng năm 2009; - Quyết định số 116/2006/QĐ-TTg ngày 26/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 - Nghị số 10/2009/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 – 2020; III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Vị trí địa lý Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm vùng Đông Bắc Tây Bắc - Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai - Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ - Phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang - Phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên Bái có đơn vị hành (1 thành phố, thị xã huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã 21 phường, thị trấn); có 70 xã vùng cao 62 xã đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, có huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước Yên Bái đầu mối trung độ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa Lào Cai, lợi việc giao lưu với tỉnh bạn, với thị trường lớn nước Hình Bản đồ hành tỉnh Yên Bái Đặc điểm địa hình, địa mạo Yên Bái nằm vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc kiến tạo dãy núi lớn có hướng chạy Tây Bắc – Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp sông Hồng sông Đà, tiếp đến dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp sông Hồng sông Chảy, phía Đông có dãy núi đá vôi nằm kẹp sông Chảy sông Lô Địa hình phức tạp chia thành vùng lớn: vùng cao vùng thấp Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh Vùng dân cư thưa thớt, có tiềm đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp có độ cao 600 m, chủ yếu địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh Địa khối Hoàng Liên Sơn - Phú Luông: - Địa hình kiểu cổ: bán bình nguyên trải qua nhiều thời kỳ xâm thực bóc mòn tạo thành bậc thềm núi độ cao trung bình từ 1.300÷2.100 m, có bề mặt gợn sóng, độ dốc lớn, thường có tượng kasrt tạo nên “phễu” hút nước, có mạch nước ngầm sâu, gây nước, dẫn đến thiếu nước cho động thực vật - Địa hình thứ sinh: Phía đông Hoàng Liên Sơn hệ thống đồi núi cao, bị chia cắt mạnh, có độ cao từ 200÷1.500m, độ dốc lớn từ 40÷50 Xen kẽ dãy núi cao, đồi thấp địa hình thung lũng sông bồi đắp bồn địa tương đối phẳng tạo cánh đồng, bãi rộng thuận lợi cho trồng lượng thực, công nghiệp ngắn ngày dài ngày - Địa khối Phú Luông: Nằm kiểu kiến trúc địa hình với Hoàng Liên Sơn, song tương đối Dạng địa hình núi thấp, đồi cao bồn địa Dạng địa hình thuận lợi cho lâm nghiệp, công nghiệp… Địa khối núi Con Voi: Là đường phân thuỷ sông Hồng sông Chảy, có hướng núi chủ đạo tây bắc đông nam Là địa hình núi cổ gồm hệ thông núi thấp, đồi cao, đỉnh khum tròn có sườn dốc, đồi có sườn thoải có nét đặc trưng địa hình trung du Đồi núi chủ yếu đồi núi đất, dọc theo sông Hồng, sông Chảy suối lớn cánh đồng, bờ bãi rộng, tương đối phẳng thuận lợi cho trồng nông nghiệp công nghiệp Địa khối đông nam dãy Phu Sa Phìn: Nằm địa hình Hoàng Liên Sơn - Pú Luông, hướng núi chủ đạo tây bắc đông nam, địa hình thấp dần phía đông nam, núi cao sườn dốc mạnh Địa khối phân cực bắc vùng đồi châu thổ Bắc Bộ: Là vùng chuyển tiếp vùng đồi trung du (Phú Thọ) lên vùng cao Hoàng Liên Sơn, mang đặc điểm kiểu địa hình trung du, có dạng địa hình đồi bát úp đỉnh tròn, sườn dốc thoải nằm thung lũng sông Hồng, sông Chảy Dãy đồi sóng thung lũng sông Hồng, sông Chảy nên có cánh đồng tương đối rộng, phẳng, đồi thoải thấp thuận lợi cho phát triển lương thực, công nghiệp, ăn Đặc điểm khí hậu, thời tiết Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm trải dọc theo hai bờ sông Hồng nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc miền Đông Bắc, đồng thời khu vực chuyển tiếp khu vực Tây Bắc với trung du Bắc Bộ Với vị trí quan trọng kết nối với tam giác động lực phát triển Bắc Bộ nên việc xem xét thuận lợi khó khăn điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội cần thiết Các vùng khí hậu Yên Bái chia làm hai vùng khí hậu lớn có ranh giới đường phân thuỷ dãy núi cao theo hướng tây bắc - đông nam, dọc theo hữu ngạn sông Hồng Trong hai vùng lớn lại có tiểu vùng với đặc điểm khác biệt - Vùng phía Tây: có độ cao trung bình 700m, địa hình bị chia cắt mạnh, khí hậu mang tính chất nhiệt đới ôn đới, chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc gió tây nam thổi tới nên khí hậu vùng có nét đặc trưng nắng nhiều, mưa so với vùng phía đông Xuất phát từ yếu tố địa hình, khí hậu, đặc thù chia vùng làm ba tiều vùng sau: + Tiểu vùng Mù Cang Chải: vùng có độ cao trung bình 900m, có đặc điểm nhiều nắng tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa tây nam Do độ cao địa hình lớn nên nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bình 18-20 0C, mùa đông nhiệt độ xuống tới 00C, tổng lượng mưa 1800-2000mm/năm, độ ẩm 80% thích hợp phát triển trồng, vật nuôi vùng ôn đới + Tiểu vùng tây nam Văn Chấn: vùng có độ cao trung bình 800m, có đặc điểm khí hậu phía bắc nhiều mưa, phía nam lại mưa tỉnh Nhiệt độ trung bình 18- 200C, mùa đông lạnh nhiệt độ xuống tới 1oC, lượng mưa 1800mm/năm, độ ẩm 84% Thích hợp trồng vật nuôi vùng nhiệt đới ôn đới + Tiểu vùng Văn Chấn - Tú Lệ: độ cao trung bình vùng 250 -300m, có thung lũng Mường Lò diện tích 2200ha, nhiệt độ trung bình 22-23 0C, độ ẩm 83% thích hợp phát triển lương thực công nghiệp - Vùng phía đông: đặc điểm khí hậu vùng ảnh hưởng gió mùa đông bắc, mưa nhiều số ngày lượng mưa Mưa phùn kéo dài khu vực Thành phố Yên Bái Trấn Yên Nhiệt độ trung bình 21-220C, lượng mưa 2000mm/năm Có thể chia làm hai tiểu vùng sau: + Tiểu vùng nam Trấn Yên - Văn Yên - Thành phố Yên Bái - Ba Khe: thuộc thung lũng sông Hồng chân hệ thống núi Hoàng Liên - Pú Luông, nhiệt độ trung bình 23240C, lượng mưa 1800-2200mm/năm vùng có mưa phùn kéo dài thời kỳ đầu năm + Tiểu vùng Lục Yên - Yên Bình: thuộc thung lũng sông Chảy - hồ thác Bà, vùng có diện tích mặt nước tỉnh Vùng có khí hậu ôn hoà có điều kiện thuận lợi phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản du lịch Điều kiện thời tiết, khí hậu Do vị trí địa lý đặc biệt, nên Yên Bái mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng địa hình miền núi nên tính chất gió mùa bị biến đổi khác biệt mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè oi Nhiệt độ trung bình năm 22-23oC, lượng mưa trung bình từ 1.500-2.000 mm/năm, độ ẩm cao từ 83- 87%, thảm thực vật xanh tốt quanh năm Các mùa năm Khí hậu Yên Bái chia làm hai mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh: - Mùa lạnh: từ tháng 11 đến tháng năm sau, vùng thấp lạnh kéo dài từ 115-125 ngày, vùng cao mùa lạnh đến sớm kết thúc muộn vùng thấp Vùng cao từ 1500m trở lên mùa nóng, nhiệt độ trung bình ổn định 20 oC, cá biệt có lúc nhiệt độ xuống 0oC, có sương muối, băng tuyết Ở thường bị hạn hán vào đầu mùa lạnh (tháng 12, tháng 1), cuối mùa thường có mưa phùn điển hình Thành phố Yên Bái, huyện Trấn Yên Yên Bình - Mùa nóng: kéo dài từ tháng đến tháng 10 Đây thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình ổn định 25oC, tháng nóng có nhiệt độ 35oC-37oC, mùa nóng mùa mưa nhiều, lượng mưa trung bình 1.500-2.200mm/năm thường kèm theo gió xoáy, mưa đá gây lũ quét ngập lụt Sự phân bố mưa, lượng mưa tuỳ thuộc vào địa hình theo hướng giảm đần từ Đông sang Tây địa bàn tỉnh Theo thung lũng sông Hồng lượng mưa tăng dần từ tây bắc xuống đông nam, theo thung lũng sông Chảy lượng mưa lại giảm dần từ tây bắc xuống đông nam Chế độ khí lưu gió Vị trí địa lý cấu trúc địa hình ảnh hưởng lớn đến chế độ gió tỉnh Yên Bái Gió mùa đông bắc thổi theo hướng đông bắc - tây nam gặp dãy núi thuộc hệ thống núi vòng cung Lô - Gâm ngăn cản làm chuyển hướng phần lớn đồng trở lại Yên Bái theo thung lũng sông Hồng, sông Chảy nên cường độ giảm dần bớt lạnh Gió mùa hè mang tính chất khí hậu xích đạo thổi theo hướng đông nam dọc thung lũng sông Hồng, sông Chảy lên phía bắc tỉnh, gặp dãy núi cao chặn lại gây mưa lớn vùng trước núi Đối với vùng phía tây dãy Hoàng Liên Sơn, mùa hè gió nóng khô tây nam (gió Lào) thổi tới làm khí hậu vùng khác hẳn vùng phía đông, Điều đáng lưu ý chế độ gió địa bàn tỉnh mang tính địa phương rõ rệt, kể hướng tốc độ Gió thổi mạnh vào thời kỳ chuyển tiếp mùa đông mùa hè Các khu vực Yên Bái, Thác Bà, Lục Yên quanh năm có gió đông đông nam hướng gió vùng Các thung lũng hay xuất gió xoáy Văn Chấn, Lục Yên có tốc độ gió trung bình đạt 1,6- 2,2m/s Các bão lớn hình thành từ biển Đông chưa vào tới Yên Bái Chế độ mưa Nhìn chung Yên Bái thuộc vùng có lượng mưa trung bình theo số liệu quan khí tượng thuỷ văn tỉnh tổng lượng mưa trung bình năm 10 năm trở lại trạm Yên Bái 17.517mm, trạm Lục Yên 18.042mm, Mù Cang Chải 17.454mm Phân bố lượng mưa theo xu hướng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao lượng mưa phân bố không đồng theo tháng năm Tháng mưa nhiều tháng đến tháng (từ 149,8 - 294,9mm), tháng mưa từ tháng 12 đến tháng năm sau Do lượng mưa phân bố không đồng cá tháng năm vào tháng mùa khô lượng mưa trung bình đạt 52,5mm/tháng nên thường xảy tình trạng hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Vào mùa mưa, số nơi lượng mưa lớn gây tình trạng lũ lụt gây thiệt hại nặng nề cho mùa màng, tính mạng tài sản nhân dân Nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi, trường học bệnh viện, nhà bị phá huỷ hư hại nghiêm trọng Đặc biệt CHƯƠNG V TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG I Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý Tăng cường lực thành phần Ban Chỉ đạo theo Quyết định 485 nay, thêm Sở Văn hoá Thể thao Du lịch, Công thương ,… Mở rộng nhóm chuyên viên giúp việc Sở, quận huyện có chuyên viên tham gia Tổ chuyên viên giúp việc định thức tham gia thực chiến lược thích ứng BĐKH địa phương, ngành nghề Cử cán chuyên trách BĐKH Tỉnh (nhân thuộc sở Tài nguyên Môi trường) mạng lưới chuyên viên giúp việc, đa ngành nghề hoạt động dạng thời vụ Kiện toàn qui định chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý, chế phối hợp giám sát, đánh giá trình thực Kế hoạch hành động bao gồm công tác: Lập kế hoạch báo cáo; Thông tin quản lý; Giám sát đánh giá; Quản lý tài chính; v.v II Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác BĐKH Ứng phó với BĐKH nhiệm vụ toàn xã hội Tuỳ theo chức đề xuất chế để tổ chức hộ gia đình chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; xây dựng, vận hành quản lý công trình ứng phó với BĐKH; nhân rộng phổ biến kinh nghiệm mô hình ứng phó với BĐKH Sự tham gia rộng rãi nhân dân vào việc triển khai Chiến lược thông qua hình thức sau: - Trong trình soạn thảo quy định pháp luật BĐKH Trong việc quản lý xã hội cộng đồng Thể chế hóa vai trò quần chúng dự án có ảnh hưởng sâu rộng tới dân cư Thông qua đoàn thể quần chúng hoạt động cộng đồng, tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng vấn đề BĐKH, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Phát động phong trào quần chúng thực nội dung cách thành lập tổ chức tự quản để giám sát ứng phó ban đầu với tác động có hại BĐKH, đặc biệt thiên tai bất thường; Từng hộ gia đình, việc tham gia hành động chung cộng đồng xã hội, cần có thói quen dự trữ nhu yếu phẩm để dùng xảy thiên tai, tôn cao nhà chống úng lụt; Xây dựng điển hình tích cực tham gia công tác BĐKH nhân rộng III Tranh thủ hỗ trợ, tham gia tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế - Tham gia trình hoạch định sách, chiến lược, kế hoạch ứng phó với BĐKH vai trò phản biện; - Hỗ trợ, hợp tác hoàn thiện thực giải pháp, dự án thích ứng BĐKH, trú trọng đến đảm bảo điều kiện dân sinh cho nhóm dễ bị tổn thương (dân tộc thiểu số bản, thôn, xã đặc biệt khó khăn) - Hỗ trợ cộng đồng tuyên truyền, nâng cao nhận thức, triển khai biện pháp phòng tránh thiên tai; - Giúp đỡ người dân áp dụng biện pháp canh tác, chăn nuôi phát thải; tăng cường sử dụng nhiên liệu sinh học, hạn chế dùng nhiên liệu hoá thạch IV Phân Chiến lược chia thành giai đoạn thực sau: IV.1 Giai đoạn I (2015-2016): Giai đoạn Khởi động Chuẩn bị đầy đủ mặt thể chế, tổ chức, đánh giá, kế hoạch, chế quy chế quản lý, nguồn lực cần thiết thí điểm để triển khai thực Các sản phẩm đầu Giai đoạn Khởi động gồm: - Các văn quy phạm pháp luật quy chế có liên quan công tác BĐKH cấp tỉnh xây dựng ban hành; - Cán chuyên trách thực nhiệm vụ BĐKH Ban Chỉ đạo; - Các kịch BĐKH nước biển dâng xây dựng; tác động kịch BĐKH nước biển dâng tới lĩnh vực địa phương đánh giá; - Kế hoạch hành động quan đơn vị tỉnh địa phương xây dựng triển khai quy mô thí điểm; - Hệ thống quản lý thông tin, giám sát - đánh giá xây dựng hướng dẫn thực hiện; - Kế hoạch nâng cao nhận thức cộng đồng đào tạo nguồn nhân lực xây dựng triển khai thực hiện; IV.2 Giai đoạn II (2016-2020): Giai đoạn Triển khai - Triển khai toàn diện nội dung Chiến lược để bước đạt mục tiêu đề ra; tất huyện thị có kế hoạch hành động chi tiết triển khai cụ thể vào địa phương mình; - Thực dự án ưu tiên thích ứng BĐKH; - Đánh giá kết thực qua kế hoạch năm, rút kinh nghiệm để kiện toàn kế hoạch tiếp theo; - Tổng kết xây dựng kế hoạch cho Giai đoạn Phát triển IV.3 Giai đoạn III (sau 2020): Giai đoạn Phát triển Mở rộng phát triển hoạt động ứng phó với BĐKH sở kết kinh nghiệm Giai đoạn Triển khai V Cơ chế tài Nguồn vốn cho hoạt động BĐKH chủ yếu dựa vào: - Kinh phí hợp tác quốc tế, hỗ trợ chế tài quốc tế, - Kinh phí Nhà nước từ chương trình mục tiêu quốc gia BĐKH - Tranh thủ vận dụng chế sách tài dự án chế phát triển (CDM), - Khuyến khích tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư doanh nghiệp tư nhân với hình thức Việc lập, phân bổ, định giao dự toán; quản lý, sử dụng toán kinh phí Kế hoạch thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật VI Chế độ báo cáo - Các Sở, ban ngành, huyện thị chịu trách nhiệm báo cáo tình hình tài kết thực Dự án gửi Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu thích ứng BĐKH theo quy định hành chiến lược mục tiêu quốc gia - Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổng hợp đánh giá báo cáo tình hình thực mục tiêu, nội dung hiệu sử dụng kinh phí Kế hoạch theo quy định hành Chương trình mục tiêu quốc gia VII Giám sát, đánh giá Nội dung hoạt động giám sát, đánh giá không ý vào xem xét, đánh giá xem việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch tiến hành hoàn thành hay chưa, mà phải ý tới xem xét, đánh giá xem việc thực nào, tác động Chương trình mục tiêu quốc gia, ngành, lĩnh vực (mức độ thực hiện; khả năng, lực tổ chức thực hiện; tác động, ảnh hưởng, ), lại (lý do, nguyên nhân) cần làm (các đề xuất kiến nghị) Nội dung chủ yếu giám sát, đánh giá Kế hoạch bao gồm: - Giám sát, đánh giá huy động phân bổ nguồn lực cho mục tiêu Kế hoạch (đầu vào): kết hiệu sử dụng nguồn lực thực tiêu Kế hoạch (đầu ra): kết mức độ thực - Giám sát, đánh giá việc xây dựng thực chế, sách Kế hoạch: tuân thủ tác động sách, chế việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch - Giám sát, đánh giá tham gia cộng đồng việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch: mức độ tham gia tác động việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch - Phát mặt mạnh, mặt yếu, thiếu hụt thách thức hội thực mục tiêu tiêu Kế hoạch Trên sở phát này, nguyên nhân kiến nghị cách thức, phương hướng khắc phục phát huy - Việc giám sát, đánh giá thực mục tiêu nhiệm vụ Kế hoạch tiến hành hàng năm tất quan đơn vị, địa phương Sở Tài nguyên Môi trường lược tổng hợp để báo cáo UBND VIII Cơ chế điều chỉnh kế hoạch Dựa kết nghiên cứu cập nhật xu hướng BĐKH tỉnh Yên Bái, kịch BĐKH Việt Nam giới, dự báo/cảnh báo tác động BĐKH, trình thương lượng sau Kyoto vào năm 2012, điều kiện kinh tế nước, kinh nghiệm học thực Kế hoạch giai đoạn, Kế hoạch điều chỉnh, cập nhật nội dung phương pháp (2 năm lần) cho phù hợp với điều kiện, tình hình IX Phân công trách nhiệm IX.1 Sở Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường quan thường trực BCĐ, giúp BCĐ UBND thực mặt công tác thể chế, quản lý pháp luật có liên quan đến ứng phó BĐKH, cụ thể: - Chủ động phối hợp với Sở, Ban ngành huyện thị xây dựng chế, sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực Kế hoạch, trình UBND tỉnh ban hành ban hành theo chức năng, nhiệm vụ giao - Lập kế hoạch kinh phí thực kế hoạch, báo cáo BCĐ để gửi đến Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài tổng hợp trình UBND phê duyệt theo quy định Luật Ngân sách - Hướng dẫn hỗ trợ Sở, Ban ngành huyện thị việc xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu - Kiểm tra định kỳ tháng sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm việc thực Kế hoạch - Điều phối chung hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông liên quan đến biến đổi khí hậu - Định kỳ hàng năm tổng hợp kết thực Kế hoạch, báo cáo UBND đề xuất giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Kế hoạch; hướng dẫn Sở, Ban ngành giám sát đánh giá việc thực Kế hoạch quan đơn vị - Xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Sở thực nhiệm vụ phân công IX.2 Cán chuyên trách BĐKH (Nhân Sở Tài nguyên Môi trường) Thực nhiệm vụ BĐKH Ban đạo Sở Tài nguyên Môi trường giao IX.3 Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ban ngành huyện thị xây dựng hướng dẫn thực chế lồng ghép, bổ sung vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, Kế hoạch, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Kế hoạch - Xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Sở IX.4 Các Sở khác quan cấp Chịu trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho Sở, ngành mình; thực nhiệm vụ giao Kế hoạch; chủ động tham gia hoạt động phối hợp chung theo đạo BCĐ IX.5 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã - Xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương - Tổ chức thực hoạt động liên quan phê duyệt Kế hoạch - Đảm bảo sử dụng mục tiêu có hiệu nguồn vốn Kế hoạch - Chủ động huy động thêm nguồn lực lồng ghép hoạt động liên quan Kế hoạch khác địa bàn để đạt mục tiêu Kế hoạch - Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc giám sát, đánh giá quy định Kế hoạch - Định kỳ báo cáo tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch địa bàn theo quy định hành IX.6 Các tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng, tổ chức phi phủ doanh nghiệp tùy theo chức năng, nhiệm vụ mình, chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động tham gia cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm mô hình ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; thực tham gia thực đề án, dự án Kế hoạch kế hoạch hành động Sở, Ban ngành địa phương X Giám sát, đánh giá, báo cáo thỉnh thị Việc giám sát, báo cáo đánh giá kết thỉnh thị ý kiến đạo thực nhiệm vụ Kế hoạch thực sau: Cấp huyện: + Phòng Tài nguyên Môi trường huyện chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp, quản lý lưu giữ thông tin, chuẩn bị báo cáo UBND cấp theo định kỳ + Ủy ban nhân dân huyện định kỳ gửi báo cáo tổng hợp cho quan Sở TN&MT Cơ quan thuộc tỉnh: + Các Sở khác, Ban ngành quan cấp chịu trách nhiệm định kỳ gửi báo cáo đến Sở TN MT + Sở TN MT chịu trách nhiệm kiểm tra hướng dẫn Sở Huyện gửi báo cáo BCĐ định kỳ, quản lý xử lý báo cáo chuẩn bị báo cáo tổng hợp định kỳ gửi BCĐ quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu, trình Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra độ tin cậy nguồn số liệu từ quan gửi đến, lưu giữ số liệu thông tin liên quan; tư vấn BCĐ phúc đáp ý kiến thỉnh thị thực Kế hoạch Sở, Ban ngành địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu thách thức lớn người Thế kỷ 21 Các đánh giá cho thấy Việt Nam đánh giá nước dễ bị tổn thương giới biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động đến toàn ngành, lĩnh vực, ảnh hưởng đến vấn đề xã hội Yên Bái tỉnh nghèo miền núi phía Bắc năm qua chịu ảnh hưởng nặng nề từ diễn biến thất thường thời tiết Với thay đổi khí hậu, tượng cực đoan thời tiết có nguy xảy với tần xuất cường độ mạnh địa bàn Tỉnh năm tới Dự báo, tượng cực đoan gây trận lũ quét, ảnh hưởng đến hầu hết ngành, nghề tỉnh, đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Tỉnh Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu dẫn đến vấn đề xã hội ảnh hưởng đến tiêu xóa đói giảm nghèo, nhóm dân tộc thiểu số bị tác động mạnh hơn, vấn đề vệ sinh, môi trường, dịch bệnh Đồng thời với vấn đề sức ép lên ngân sách Tỉnh Do đó, việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết trước mắt Tỉnh để thích ứng tốt với biến đổi khí hậu tương lai Để ứng ứng phó với biến đổi khí hậu, giải pháp mang tính định hướng đề xuất cho số ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương Tỉnh Tuy nhiên, ứng phó tốt với biến đổi khí hậu, Ủy ban Nhân dân Tỉnh, quyền địa phương, sở, ban, ngành, đoàn thể xã hội cần chủ động nghiên cứu, xây dựng giải pháp, biện pháp cụ thể Những vấn đề cần tập trung giải giai đoạn 2015 – 2020 nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH gồm: thực giải pháp cảnh báo, giảm nhẹ ứng phó với tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt lũ quét; Thực giải pháp ứng phó giảm nhẹ BĐKH cho ngành nông, lâm, ngư nghiệp; thực giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng BĐKH lực lập kế hoạch thích ứng với BĐKH cho cán chuyên trách Tỉnh (các sở ban ngành địa phương) Việc triển khai thực dự án thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có chế, sách, kinh phí hỗ trợ Nhà nước xây dựng phần Tổ chức thực kế hoạch hành động II KIẾN NGHỊ - Đề nghị Ủy ban Nhân dân Tỉnh Yên Bái phê duyệt thông qua Bản Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu để làm triển khai nhiệm vụ, hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu - Đề nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Yên Bái - Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm mức đến tác động BĐKH, ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu Xem xét phê duyệt phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Yên Bái làm sở thực - Thành lập Ban đạo triển khai thực kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh; tổ chức giám sát, đánh giá, sơ tổng kết việc thực kế hoạch Tham mưu điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kế hoạch phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ).Hà Nội, 12/2008 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội, 06/2009 [3] GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn luyện, đào tạo phổ biến kiến thức) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 [4] Lê Huy Bá Biến đổi khí hậu hiểm họa toàn cầu NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [5] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam khoảng 100 năm qua – Thiên nhiên người NXB Sự thật Hà Nội, 1991 [6] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2004 [7] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 [8] https://vi.wikipedia.org/wiki/Yên_Bái [9] http://tnmt.yenbai.gov.vn/index.php/vi/news/Tin-hoat-dong-nganh-TNMT-YenBai/Yen-Bai-trien-khai-ke-hoach-hanh-dong-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-giai-doan2011-2015-8058/ [10] http://yenbaitv.org.vn/yen-bai-chu-dong-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau [11] http://www.thiennhien.net/2016/02/26/ho-tro-ky-thuat-canh-tac-nong-nghiepung-pho-bien-doi-khi-hau-tai-yen-bai/ [12] http://yenbai.vnpt.vn/detail/bien-doi-khi-hau-thach-thuc-nganh-nongnghiep/512682/l0 [13] http://tapchicongthuong.vn/yen-bai-chu-dong-tich-cuc-ung-pho-voi-bien-doi-khihau-20130916104211432p33c403.htm [14] http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thong-tinhuan-luyen/yen-bai-tap-huan-nong-nghiep-thich-ung-bien-doi-khi-hau-vung-nui-phiabac_t114c31n10553 PHỤ LỤC Số liệu thống kê điều kiện khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái Bảng Đặc trưng nhiệt độ tháng năm trạm Yên Bái (0C) Năm I II III IV V VI 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 15,3 15,3 17,2 17,2 17,1 17,9 17,9 16,5 15,8 16,5 15,4 15,9 15,8 16,5 18,7 18,9 15,5 16,7 19 20,3 17,2 17,3 19,3 19,8 19,9 20,4 21,1 19,9 21 21,5 21,1 20 18,3 23,8 20,8 24,3 25,3 24,8 24,5 23,9 25,1 25,5 23,6 23,5 26,4 26,4 27,7 27,4 25,4 26,7 26,2 26,2 27,8 25,6 28,1 28,5 27,8 29 28,8 28,5 27,5 28,2 28,1 28,3 28 29 VII VIII 28,1 28 27,2 29,1 29,1 28,3 28,1 28,4 28,6 27,9 28,2 27,1 27,5 27,9 28,5 27,9 28,6 28 27,2 28,4 28,1 27,6 IX X XI XII 26,8 26,7 25,1 27,2 27 26,7 27,6 26,4 26,4 26,9 27,1 25,5 24,4 25,5 24,6 24,4 24,8 24,8 23,6 25 24,2 24,6 19,5 21,8 22 21,2 21,4 20,5 19,6 20,3 22,3 21,8 21,8 16,8 16,7 18,3 19 15,2 19,1 17,6 18,4 17,2 17,5 16,3 TB năm 22,8 22,6 23,4 24,0 23,4 23,3 23,3 23,4 23,9 23,1 23,1 Đ 0 0 0 Bảng Đặc trưng nhiệt độ tháng năm trạm Văn Chấn (0C) Năm I II III IV V VI VII VII I IX X XI XII TB Đ năm ộ l ệ c h 1994 16,8 19,4 18 25,4 26,6 26,7 27,1 26,7 25,5 22,7 21,2 18,3 22,9 1995 15,5 16,1 19,6 24,5 26,1 28,2 27,7 26,5 25,9 24,6 19 1996 15,6 15,2 20,3 20,9 25,9 27,3 27,3 26,6 25,4 23,5 21,1 16,4 22,5 16 22,1 1997 16,8 16,4 20,4 23,5 27,2 28,1 26,7 26,8 24,1 24,6 21,1 17,7 22,8 T B , , , , 1998 17 18 20,7 24,5 26,6 28,3 28,2 27,5 25,9 23,7 20,6 18,4 23,3 1999 16,9 18,9 20,8 24,4 24,8 28 28,5 27,2 25,8 23,6 20,5 14,6 22,8 2000 17,1 15,4 20,3 24,2 25,5 26,6 27,2 27,5 25,2 24,1 19,8 18,6 22,6 2001 17,4 16,7 20,7 23,9 25,2 27,4 27,5 26,9 26,1 23,9 18,7 17 22,6 2002 15,9 18,8 21,7 24,8 25,7 27,5 27,2 26,2 25,3 23,1 19,8 17,7 22,8 2003 15,7 20 20,9 25 2004 16,4 17,3 19,8 23,5 27,1 27,8 25 28 27,3 25,5 24,5 21,6 16,9 23,4 27,3 26,8 27,4 26 22,3 20,8 16,9 22,5 , , , , , , 0 , Bảng Đặc trưng nhiệt độ tháng năm trạm Mù cang Chải (0C) Năm I II III IV V VI VII VII I IX X XI XII TB Đ năm ộ l ệ c h 1995 13,1 13,3 17,7 22,2 22,9 23,4 22,9 22,2 21,7 20,3 15,9 12,4 19,0 1996 13,2 12,1 19,4 19,9 22,9 23,1 22,5 22,2 21,5 19,3 16,9 12,9 18,8 1997 13,2 14,1 18 19,3 23,3 23,5 22,8 22,9 20,5 20,4 1998 14,9 15,5 19,5 21,2 22,9 23,8 1999 13,4 16,2 19,2 22 23 23,3 21,8 20 17 15,4 19,2 16,9 14,9 19,8 21,8 23,5 23,4 22,7 21,9 20,1 16,4 11,6 19,4 2000 13,4 14,5 18,3 21,3 22,2 22,5 23,5 23,3 21,4 20,3 15,7 14,7 19,3 2001 14,9 15,2 18,6 22,3 22,1 23,6 23,4 23,4 22,3 20,4 14,8 14,8 19,7 2002 12,6 15,9 18,8 21,5 22,2 23,4 22,9 22,3 21,6 19,3 16,5 14,4 19,3 2003 13,1 15,9 17,8 22,2 23,3 23,3 23,6 23,7 21,9 20,7 2004 13,5 14,9 18,2 20,7 21,4 23,1 22,9 23,4 22 17 13,8 19,7 19,1 16,7 12,8 19,1 T B , , , , , , , , , , 2005 13,1 16,9 17 20,9 23,4 23,6 23,7 23,2 22,4 20,3 17,7 13,2 19,6 , Bảng Đặc trưng nhiệt độ tháng năm trạm Lục Yên (0C) Năm I II III IV V VI VII 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 15,3 15,4 17 17 16,9 17,3 17,5 16,2 15,6 16,3 15,5 15,9 15,7 16,3 18,5 18,6 15,5 16,5 18,8 20,1 17,1 17,7 19,6 20,1 20 20,8 21,1 20,0 20,9 21,2 21,0 20,0 18,4 23,9 21 24 25,3 24,7 24,4 24,1 24,7 25,3 23,7 23,5 26,3 26,3 27,7 27,2 25,2 26,6 26,0 26,0 27,6 25,8 28,2 28,5 28 28,8 28,6 28,6 27,3 28,0 28,2 28,1 27,7 28,9 27,8 27,9 27,2 28,7 28,9 28,2 28,0 28,3 28,6 27,8 28,5 VII I 26,9 27,6 27,9 28,3 27,6 28,3 27,8 26,9 28,3 28,2 27,6 IX X XI XII 26,5 26,9 25,1 27,1 26,6 26,4 27,3 26,3 26,2 26,7 27,2 25,2 24 24,9 24,2 23,9 24,3 24,4 23,5 24,7 23,7 24,4 19,4 21,5 21,5 20,8 20,8 20,1 19,1 20,2 21,7 21,1 21,5 16,4 16,7 18,2 18,5 15 18,5 17,3 17,9 16,8 17,0 16,1 TB năm 22,6 22,6 23,2 23,8 23,2 23,1 23,1 23,2 23,7 22,9 23,1 Đ 0 0 0 Bảng Đặc trưng lượng mưa tháng năm trạm Yên Bái (mm) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1995 33,9 23,9 50,2 82,9 140,4 349,6 323,2 615,2 314,7 54 56,3 5,3 TB năm 2049,6 1996 20,9 17,4 143,7 75,9 210,4 503 342,5 425,1 152,2 30,5 221,4 6,8 2149,8 1997 13,2 20,3 200,7 133 102,5 129,3 821,1 354,2 237,7 292,9 4,5 30,7 2340,1 1998 13,1 12,5 69,2 111,2 149,8 175,4 167,9 295,3 147,1 61,2 112,1 60,1 1374,9 1999 20,9 27,9 39,7 192,5 213,7 168,7 142,9 216,5 312,9 279 125,1 42,4 1782,2 2000 19,2 42 36,7 113,3 175,1 281,8 422,6 382,3 253,1 313,4 1,7 46,9 2088,1 2001 17,2 43,4 91,8 114,5 143,5 267,6 379,2 338 146,2 168,8 39,6 1755,8 2002 37,1 37,4 59,4 59,9 208 207,3 255,2 227,6 111,3 114,9 29,7 52,2 1400,0 2003 47,3 45,4 27,6 86,2 220,2 204,3 259,8 324,2 235,1 76,5 29,7 4,7 1561,0 2004 25,9 36,7 80,3 217,4 372,5 189,9 189,1 425,4 144,4 2,6 40,4 12,8 1737,4 2005 38 29 104 147 423 288 289 492 330 107 45 47 2339,0 Bảng Đặc trưng lượng mưa tháng năm trạm Văn Chấn (mm) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1994 7,6 81,6 41,1 137,2 243 506 440,3 433,3 139,5 14,6 27,3 TB năm 2072,5 1995 15,6 8,4 48,5 83,8 74,8 200,8 349,3 436,8 225,3 134,3 90,5 1,3 1669,4 1996 1,3 10,9 110,2 70,5 202,6 153,4 358,4 482,3 151,7 53,5 217,5 2,8 1815,1 1997 8,1 111,3 126,8 65 88,2 408,9 304,6 179 205,6 3,1 16,2 1520,8 1998 0,5 31,5 66,3 217,9 191,1 146,2 261,4 219,5 70,1 41,6 9,8 1257,9 1999 15,1 4,1 42,6 93,2 133,4 77,7 100,2 177,2 184,3 126,6 213,5 61 1228,9 2000 13,2 64,3 19,9 28 299,2 101,3 224,7 118,4 91,3 198,6 1,6 3,7 1164,2 2001 11,5 19,7 130,9 89,4 263,4 260,8 220,6 264,1 149,5 160 29,3 2,5 1601,7 2002 28,4 17,2 26,8 33,4 195,7 195,3 405,9 252,3 154,9 128,3 29,4 52,5 1520,1 2003 55,8 41,1 14,6 52,1 169,9 306,5 243 328,9 264,1 13,6 0,4 4,5 1494,5 2004 15,4 14,7 57 203,6 294,7 115,2 232,8 182,6 188,8 5,6 33,2 X 1343,6 Bảng Đặc trưng lượng mưa tháng năm trạm Mù Cang Chải (mm) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1995 41,3 19,9 47,9 63,7 163,8 415 314,6 400,7 55,7 21,1 48,5 0,3 TB năm 1592,5 1996 14,5 32,1 161,2 98,8 204 266,8 396,7 606,8 91,6 78,4 28,8 16,3 1996 1997 28,2 6,2 212,2 133,5 67,8 215 410,8 35,6 89,4 51,2 6,7 13,9 1270,5 1998 18,3 82 139,5 399,8 668,5 336,7 267,1 114,8 39,1 61,7 18,2 2145,7 1999 35,2 3,5 43,4 162,2 198,8 331,5 405,9 325,9 32,5 78,2 29,4 24,7 1671,2 2000 14 56,1 58 85,6 227,5 325 294,4 231,1 71,1 71,8 2,6 1442,2 2001 9,1 39,8 148,5 129,5 239,7 286 355,1 194,7 74 86,5 4,5 0,9 1568,3 2002 62,2 33,8 79,1 94,8 326,8 482,1 571,8 370,1 52,3 161,1 54,5 88 2376,6 2003 50,4 46,5 40,5 89,6 214,7 303,4 365,8 338,4 97 35,9 3,2 1585,4 2004 2005 29 132 97 331 538 251 443 184 19 22 42 2092 Bảng Đặc trưng lượng mưa tháng năm trạm Lục Yên (mm) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1995 42,3 24,1 30,6 78,5 272,2 328,8 576,1 470,5 293 36,4 46,8 0,2 TB năm 2199,5 1996 6,5 14,7 174,8 60,9 223,1 140,3 287,3 478,2 162,2 123,5 204,1 7,5 1883,1 1997 46,3 18,7 218,4 104,7 63 109,2 956,4 362,4 343,3 276,2 28,7 2534,3 1998 9,5 17,5 52,5 179,3 242,8 229,1 196,5 552,4 77,8 72,6 93,9 27,4 1751,3 1999 35,9 29,4 37,1 169,7 185,3 102,2 71,5 324,5 162,4 214,6 66,8 43,6 1443 2000 18,3 39 46,2 116,4 116,5 234,6 385,5 376,8 137,5 199,1 11 17 1697,9 2001 24,9 61,9 93,8 93,4 279,7 316,2 336,8 351,2 201,9 118 46 2,2 1926 2002 29,2 48,3 58,6 125,9 341,7 376,9 257 471,7 260,2 46,1 28,5 80,7 2124,8 2003 45,4 23,5 31,4 86,6 148,5 138,2 297,4 349 226,8 80,2 14,3 7,9 1449,2 2004 19,5 41,9 43,6 221,6 240,7 299,4 235,9 394,2 166,8 35,2 34,8 5,1 1738,7 2005 44 31 78 60 392 287 323 576 229 48 161 29 2258 ... tiêu Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015 - 2025 nhằm đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực nông – lâm. .. với BĐKH, việc xây dựng và triển khai kế hoạch hành động Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông – lâm ngư nghiệp tỉnh Yên Bái việc làm cấp thiết, có ý nghĩa hết... nhằm ứng phó hiệu với tác động BĐKH cho lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái; + Xây dựng danh mục nhiệm vụ ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh cho giai đoạn 2015

Ngày đăng: 08/05/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 về ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam);

    • - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

    • - Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung kinh phí năm 2010 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

    • - Thông tư liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015;

    • - Công văn số 3815/BTNMT-KTTV biến đổi khí hậu ngày 13/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu;

    • - Công văn số 3996/BTNMT-KTTV biến đổi khí hậu ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ năm 2010 của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

    • - Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố tháng 6 năm 2009;

    • - Quyết định số 116/2006/QĐ-TTg ngày 26/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020.

    • - Nghị quyết số 10/2009/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 – 2020;

    • 1. Vị trí địa lý

    • 2. Đặc điểm địa hình, địa mạo

      • Địa khối Hoàng Liên Sơn - Phú Luông:

      • Địa khối núi Con Voi:

      • Địa khối đông nam dãy Phu Sa Phìn:

      • Địa khối phân cực bắc vùng đồi châu thổ Bắc Bộ:

      • 3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

        • Các vùng khí hậu

        • Điều kiện thời tiết, khí hậu

        • 4. Đặc điểm thủy văn và nguồn nước

        • 5. Các nguồn tài nguyên

          • 5.1 Tài nguyên đất

          • 5.2 Tài nguyên nước

          • * Tài nguyên du lịch:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan