nghiên cứu thiên địch sâu cuốn lá đậu tương bọ chân chạy chlaenius bimaculatus (phần 1)

39 777 1
nghiên cứu thiên địch sâu cuốn lá đậu tương bọ chân chạy chlaenius bimaculatus  (phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đậu tương là cây trồng có nhiều sâu hại: sâu hại lá, sâu hại quả, sâu hại thân rễ. Trong các loài sâu hại đậu tương có loài sâu cuốn lá là biến động phức tạp, gây ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây đậu tương nhiều nhất. Mặt khác, cây đậu tương có thể trồng cả 3 vụ (vụ đông, vụ xuân, vụ hè thu), nên trên đồng ruộng cây đậu tương là nguồn thức ăn cho sâu bệnh. Vì vậy, ở điều kiện khí hậu Việt Nam, đậu tương là loại cây trồng bị nhiều loài côn trùng gây hại như sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu khoang, giòi đục thân, bọ xít xanh,… làm cho năng suất đậu tương không được ổn định, thấp, đôi khi thất thu. Để phòng trừ sâu hại có nhiều biện pháp phòng trừ: Hóa học, canh tác, sinh học…, mỗi biện pháp đều có những ưu nhược điểm, hiệu quả khác nhau. Hiện nay, biện pháp hóa học vẫn là biện pháp chủ đạo trên đồng ruộng không chỉ cho cây đậu tương mà còn cho mọi cây trồng khác, vì nó có hiệu quả nhanh chóng thuận tiện, rẻ tiền. Tuy nhiên, người trồng trọt nhiều lúc còn quá lạm dụng thuốc trừ sâu nên đã gây ra lãng phí thuốc, công lao động, gây ô nhiễm môi trường ngoài ra còn làm tăng tính kháng thuốc của sâu hại.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình động viên thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đình Chiến dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn côn trùng, khoa Nông học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình đại học khóa luận tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè lớp BVTVA khóa 56 tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Người thực Nguyễn Thị Thu Hương 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm TB : Trung bình C.bimaculatus : Chlaenius bimaculatus Chaudoir H.indicata : Hedylepta indicata Fabr 5 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L) Merril) công nghiệp ngắn ngày có tác dụng nhiều mặt, có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị Ngoài ra, đậu tương trồng ngắn ngày thích hợp luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác cải tạo đất tốt (Trần Văn Điền, 2007) Thành phần dinh dưỡng hạt đậu tương cao, với hàm lượng protein từ 38 - 40%, lipit từ 18 - 20 %, hydrat bon từ 15 - 16 % nhiều loại nguyên tố muối khoáng quan trọng cho sống Hạt đậu tương loại sản phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời protein lipit Protein hạt đậu tương có hàm lượng cao mà có đầy đủ cân đối axit amin cần thiết Lipit đậu tương chứa tỷ lệ cao axit béo chưa no (khoảng 60 - 70 %), có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm axit lionleic chiếm 52-65%, axit oleic chiếm 25-36%, axit lonolenoic chiếm 2-3% Ngoài ra, hạt đậu tương có nhiều loại vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt vitamin B1 B2 Từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 sản phẩm khác nhau, 300 loại thức ăn phương pháp cổ truyền, thủ công, đại: sữa đậu nành, tào phớ, đậu phụ, bánh kẹo, pate… Ở nhiều nước phát triển đậu tương sử dụng làm cao su nhân tạo, sơn mực in, xà phòng, chất dẻo,… (Phạm Văn Thiều, 2009) 6 Tuy nhiên, suất phẩm chất đậu tương phần bị hạn chế chưa ổn định Một nguyên nhân công gây hại loài sâu bệnh hại Đậu tương trồng có nhiều sâu hại: sâu hại lá, sâu hại quả, sâu hại thân rễ Trong loài sâu hại đậu tương có loài sâu biến động phức tạp, gây ảnh hưởng đến suất phẩm chất đậu tương nhiều Mặt khác, đậu tương trồng vụ (vụ đông, vụ xuân, vụ hè thu), nên đồng ruộng đậu tương nguồn thức ăn cho sâu bệnh Vì vậy, điều kiện khí hậu Việt Nam, đậu tương loại trồng bị nhiều loài côn trùng gây hại sâu lá, sâu xanh, sâu khoang, giòi đục thân, bọ xít xanh,… làm cho suất đậu tương không ổn định, thấp, thất thu Để phòng trừ sâu hại có nhiều biện pháp phòng trừ: Hóa học, canh tác, sinh học…, biện pháp có ưu nhược điểm, hiệu khác Hiện nay, biện pháp hóa học biện pháp chủ đạo đồng ruộng không cho đậu tương mà cho trồng khác, có hiệu nhanh chóng thuận tiện, rẻ tiền Tuy nhiên, người trồng trọt nhiều lúc lạm dụng thuốc trừ sâu nên gây lãng phí thuốc, công lao động, gây ô nhiễm môi trường làm tăng tính kháng thuốc sâu hại Biện pháp xem hiệu khắc phục nhược điểm riêng lẻ biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp IPM Trong biện pháp sinh học sử dụng kẻ thù tự nhiên có vai trò quan trọng Muốn thực phương pháp trước hết phải nắm thành phần thiên địch sâu đậu tương để điều hòa số lượng sâu hiệu Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: 7 “Thành phần thiên địch sâu đậu tương; đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Chaudoir (Coleoptera: Carabidae) vụ Hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội.” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên sở điều tra xác định thành phần thiên địch sâu đậu tương vụ Hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội, đồng thời nghiên cứu nắm đặc điểm sinh học sinh thái loài bọ chân chạyChlaenius bimaculatus Chaudoir Từ có biện pháp bảo vệ, khích lệ sử dụng chúng đấu tranh sinh học chống sâu đậu tương 1.2.2 Yêu cầu • Xác định thành phần thiên địch sâu đậu tương vụ Hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội • Điều tra diễn biến mật độ sâu loài bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Chaudoir vụ Hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội • Tìm hiểu mối quan hệ sâu loài bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Chaudoir • Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Chaudoir 8 9 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu nước 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương Dự kiến sản lượng đậu tương giới năm 2014 - 2015 311,1 triệu mức cao kỷ lục, tăng 28,0 triệu (9,9%) so với năm 2013 -2014 (283,1 triệu tấn), niên vụ năm 2012-2013 267,8 triệu tấn, mức thấp gần niên vụ năm 2011-2012 239,7 triệu (DanielO’Brien, 2014) Sản xuất đậu tương dự báo đạt 201,1 triệu năm 2014 - 2015, tăng 3,5% so với năm 2013-2014 (194,3 triệu tấn) tăng 8,5% so với năm 2012 – 2013(185,3 triệu tấn).Dự báo năm 2014 tỷ lệ thu hoạch để trồng diện tích cho tất đậu tương Mỹ dự báo 98,7%, giảm so với năm 2013 (99,1%), lớn năm 2011 (98,3%), với năm 2012 (98,7%) Tỷ lệ diện tích trồng đậu tương trung bình Mỹ năm 2004-2013 98,7%, cao so với năm 2011 (98,3%), thấp so với năm 2007-2013 (99,1%).(Daniel O’Brien, 2014) Trung Quốc có mức sử dụng đậu tương nước tăng từ 76,2 triệu niên vụ 2012-2013 đến 80,1 triệu niên vụ năm 20132014(chiếm 29,3% đậu tương sử dụng giới) dự kiến niên vụ 20142015 tăng lên 85,0 triệu Tuy nhiên, sản xuất đậu tương nước 12,0-13,1 triệu năm trở lại đây, nhỏ nhiều so với mức độ sử dụng nước Vì vậy, Trung Quốc buộc khoản tiền lớn để nhập đậu tương phục vụ nhu cầu nước.(Daniel O’Brien, 2014) 10 10 2.2.4 Những nghiên cứu bọ chân chạy Bộ cánh cứng (Coleoptera) côn trùng có thành phần loài phong phú, có nhiều loài có lối sống bắt mồi ăn thịt, côn trùng có lợi hệ sinh thái nông nghiệp (Carabidae, Cicindellidae ), bọ chân chạy (Carabidae) nhóm ăn thịt có vai trò quan trọng phổ biến Nước ta với điều kiện khí hậu nhiệt đới lịch sử nông nghiệp lâu đời tạo nên khu hệ thiên địch đa dạng phong phú đặc trưng Trong nhiều năm qua, công tác nghiên cứu khu hệ thiên địch nói chung họ chân chạy (Carabidae) nói riêng nhiều quan, tổ chức, cá nhân quan tâm Theo Lê Khương Thúy (2000 a, b) bọ chân chạy (Carabidae) có 186 loài (45 loài sp.) thuộc 86 giống gần đây, theo Park et al.(2006) có 178 loài thuộc 74 giống Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Đức Hiệp Nguyễn Hữu Thực bổ sung thêm loài chân chạy cho khu hệ Hành trùng Việt Nam là: Sinurus opcus Chaudoir,S.opacus Chaudoir Tetragonoderus quadrisignatus Quensel (dẫn theo Nguyễn Đức Hiệp Nguyễn Hữu Thực, 2009) Theo Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Huyền (2013) số 47 loài côn trùng bắt mồi rau họ Cải, cánh cứng (Coleoptera) có 26 loài chiếm 55,32% tổng số loài xác định, chúng thuộc họ: họ bọ chân chạy (Carabidae) có số loài nhiều 12 loài, họ bọ rùa (Coccinellidae) có loài, họ hổ trùng (Cicindeldae) có loài, họ cánh cộc (Staphilinidae) có loài Trong số 30 loài côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự cánh cứng (Coleoptera) có 16 loài chiếm 53,00% tổng số loài xác định, chúng thuộc họ: họ bọ chân chạy (Carabidae), họ bọ rùa (Cocciniellidae) có số loài nhiều 25 25 nhất, họ có loài, họ hổ trùng (Cicindelidae) có loài, họ cánh cộc (Staphilinidae) có loài (Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Huyền, 2014) Lê Khương Thúy cs (2000) công bố danh lục phân họ Carabidae họ Brachinidae Việt Nam có 29 giống, 76 loài phát 19 giống 24 loài cho hệ Carabidae Việt Nam Trước đây, tác giả xác định 35 loài thuộc phân họ Carabidae Việt Nam (Lê Khương Thúy, 1989) Phạm Văn Lầm (2000) nghiên cứu thấy có 415 loài thiên địch phát lúa cánh cứng (165 loài) đứng thứ chiếm 39,7% tổng số loài thiên địch Nguyễn Văn Liêm cs (2013) thu thập 43 loài thiên địch 22 họ thuộc côn trùng, nhện nhỏ, loài vi khuẩn thuộc Bacillales, loài nấm ký sinh côn trùng thuộc Hypocreales Các loài thiên địch sâu hại đậu tương thu thập tập trung chủ yếu thuộc cánh cứng Coleoptera với 12 loài chiếm 27,90 % tổng số loài thu thập Theo Lê Anh Sơn cs (2014) mối quan hệ vật bắt mồi (các loài cánh cứng chân chạy bắt mồi) mồi (3 loài sâu hại) có tỷ lệ thuận với sinh quần Chân chạy bắt mồi tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ sâu hại giảm dần cuối vụ Đến thu hoạch lạc, số lượng chân chạy bắt mồi giảm nguồn thức ăn khan điều kiện sinh cảnh không phù hợp nên chủ yếu chúng di chuyển nơi khác ăn thịt lẫn Lê Khương Thúy Đặng Thị Đáp (2005) nghiên cứu côn trùng vào năm 1979-1989 Gia Lai tìm thấy 54 loài thuộc họ Carabidae 224 loài thuộc họ Chrysomelidae ghi nhận Trong số có nhiều loài ghi nhận Gia Lai loài ( họ Carabidae) 48 loài (họ Chrysomelidae) 26 26 Một số công trình nghiên cứu bọ chân chạy sống sinh quần bông, đay bọ chân chạy xem thiên địch quan trọng khống chế số lượng rầy nâu hại lúa loài bướm hại lúa sâu nhỏ, sâu cắn gié, ( Nguyễn Xuân Thành, 1996) Ngoài nghiên cứu chung bọ chân chạy số tác giả nghiên cứu sâu chi tiết đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bọ chân chạy phổ biến nhiều đối tượng trồng như: lạc, đậu tương, ngô Trần Đình Chiến (2002) nghiên cứu thấy vòng đời loài bọ chân chạy Chlaenius bioculatus trung bình 32,70±1,38 ngày nhiệt độ 27,9 – 29.3 o C ẩm độ 85,4 – 88,7% Trưởng thành có khả sống 70,19 ngày, đẻ 102,64 trứng/con Tỷ lệ đực 0.85:1, sức ăn trưởng thành trung bình 29,72 sâu H Indicata Chúng có khả ăn nhiều loại thức ăn khác (sâu lá, sâu khoang, sâu xanh) thích ăn sâu Sức ăn ấu trùng tăng dần từ tuổi đến tuổi 3, tuổi có sức ăn mạnh nhất, đời ấu trùng tuổi ăn trung bình 31,1 sâu non Theo Trịnh Thị Hiền (2007) loài bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Dejean có pha phát dục, sâu non có tuổi; điều kiện nhiệt độ 28 0C, 73%RH vòng đời từ trứng đến vũ hóa trưởng thành đẻ trứng 41,85±1,05 ngày; điều kiện 27-300C, 75-86%RH, thời gian sống trưởng thành 79,88±0,70 ngày Phổ thức ăn Ch bimaculatus có 26 loài sâu hại thuộc cánh vảy, cánh thẳng, cánh giống Vòng đời Ch bimaculatus có tổng nhiệt hữu hiệu K=819,4 (độ ngày), nhiệt độ thềm sinh học C=6,7 (độ), nhiệt độ thềm giai đoạn trứng: ấu trùng: nhộng: trưởng thành 6,2: 8,9: 2,8: 7,1 độ 27 27 Theo Trần Đình Chiến (2009) nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học bọ chân chạy vân cánh hình mũi tên (Chlaenius micans Fabricius) thấy loài bọ chân chạy có thời gian vòng đời dao động từ 29-35 ngày, trung bình 30,28 ± 1,27 ngày nuôi nhiệt độ 27,1 – 29,7 oC độ ẩm 51,7-73,7 % Trưởng thành có thời gian đẻ trứng kéo dài từ 14-17 ngày, trùng bình trưởng thành đẻ 11,38 ± 0,73 trứng/ngày Cả ấu trùng trưởng thành bọ chân chạy vân cánh hình mũi tên có khả ăn mồi cao mồi sâu đậu tương Trưởng thành có sức ăn cao nhất, trung bình ngày đêm ăn hết 7,27 ± 0,78 sâu đậu tương Lê Anh Sơn (2013) cho loài bọ chân chạy Chlaenius inops Chaudoir có vai trò việc hạn chế số lượng sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner, chúng có giai đoạn phát triển: trứng có màu trắng; ấu trùng có màu đen, đầu màu vàng nâu; hóa nhộng đất mặt đất; trưởng thành sau giao phối 5-6 ngày đẻ trứng; trưởng thành đẻ trứng rải rác có đợt đẻ đời, đợt đẻ 17-30 Trung bình ngày số lượng sâu xanh bị Ch inops ăn hết: giai đoạn ấu trùng tuổi 1,89 sâu; ấu trùng tuổi 3,72; ấu trùng tuổi 4,86; trưởng thành 3,38 Nghiên cứu cho thấy số lượng son mồi ảnh hưởng rõ rệt đến phản ứng chức Ch inops điển hình giai đoạn ấu trùng tuổi trưởng thành Nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển Ch Inops: điều kiện nhiệt độ 200C, độ ẩm 82%, vòng đời 60-75 ngày; 28 0C, 73%: 36-48 ngày Theo Lê Anh Sơn cs (2014) bọ cánh cứng chân chạy Chlaenius inops Chaudoir loài côn trùng đa thực, phàm ăn chúng ăn nhiều loài sâu như: sâu đầu đen Archips asiatucus Walsingham, sâu khoang 28 28 Spodoptera litura (Fabr), sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Ấu trùng tuổi trưởng thành có khả nhịn đói dài, chứng tỏ khả sống tốt điều kiện ngoại cảnh thiếu thức ăn, vậy, loài thiên địch nà cần phải phát huy vai trò quan trọng chúng để kìm hãm sâu hại đồng ruộng Những nghiên cứu cho thấy thành phần loài bọ chân chạy đa dạng phong phú Các nghiên cứu nhiều tác giả khẳng định vai trò bọ chân chạy hạn chế phát triển sâu hại trồng 29 29 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứuSâu đậu tương: Hedylepta indicata Fabr • Thiên địch sâu đậu tươngBọ chân chạy: Chlaenius bimaculatus Chaudoir 3.2 Vật liệu nghiên cứu • Giống làm thí nghiệm: DT 96 Giống đậu tương DT96 lai tạo từ giống DT90 x DT84, Viện di truyền Nông nghiệp chọn tạo Đây giống chịu hạn tốt, đạt suất cao, chất lượng hạt tốt, thích hợp vụ năm, đánh giá đứng đầu suất giống Giống DT96 đựơc công nhận giống quốc gia năm 2004 + Thời gian sinh trưởng từ 90 – 95 ngày + Hoa tím, hình tim nhọn, màu xanh sáng, lông nâu, rốn hạt trắng, hạt màu vàng Cây cao 45- 58 cm, phân cành vừa phải, gọn, thích hợp với trồng thuần, chín màu vàng, tỷ lệ hạt cao, chống đổ + Chống chịu sâu bệnh thời tiết bất thuận tốt + Năng suất cao, trung bình đạt 65 – 75 kg/sào, tốt đạt 120 kg/sào 30 30 3.3 Dụng cụ thí nghiệm Vợt bắt côn trùng, ống hút côn trùng, pince, kéo, cồn 70 o, kim cắm côn trùng Chai lavie, aquafina, lồng nuôi sâu Hộp nuôi sâu nhỏ, hộp nuôi sâu lớn Hộp petri, kính lúp điện mắt có thước chia độ Bình tam giác, ống pipet Bình bơm tưới, nhiệt kế ẩm kế, sổ sách ghi số liệu điều tra 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu • Trong phòng: Đề tài thực phòng nuôi sâu Bộ môn côn trùng – Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam • Ngoài đồng ruộng: Cánh đồng đậu tương Gia Lâm, Hà Nội • Thời gian nghiên cứu: 7/2014 đến 1/2015 3.5 Nội dung nghiên cứu • Thu thập xác định thành phần thiên địch sâu đậu tương vụ Hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội • Điều tra diễn biến mật độ sâu đậu tương loài bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir vụ Hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội • Tìm hiểu mối quan hệ sâu đậu tương loài C.bimaculatus Chaudoir • Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir 3.6 Phương pháp nghiên cứu 31 31 3.6.1 Ngoài đồng ruộng 3.6.1.1 Xác định thu thập thành phần thiên địch sâu đậu tương • Điều tra thành phần thiên địch sâu đậu tượng theo phương pháp quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT • Đối với côn trùng sống dùng vợt để bắt trưởng thành, dùng tay để bắt sâu non, nhộng cánh cứng… • Đối với côn trùng nhện sống đất dùng bẫy hố để thu bắt Nguyên liệu làm bẫy hố vỏ chai Lavie, Aquafina cắt ngắn lấy phần cắt làm miệng phễu Mỗi điểm đặt 10 bẫy cố định theo hình chữ Z, luống đậu tương, bẫy đặt cách 8m, chôn mặt đất cho miệng bẫy cao mặt đất ngụy trang thật tự nhiên Thu bẫy định kỳ ngày/1 lần suốt vụ trồng đậu tương Ngoài thu cách bới đất bờ ruộng đất tơi xốp đất to có độ ẩm cao có phủ cỏ khô thân đậu tương phía Nhưng phương pháp dựa nhiều vào kinh nghiệm 3.6.1.2 Điều tra diễn biến mật độ sâu loài bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir • Điều tra diễn biến mật độ sâu bọ chân chạy C.bimaculatus đậu tương theo phương pháp quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT • Điều tra ngày lần cố định 10 điểm chéo góc, điểm điều tra diện tích 1m2 Điều tra tiến hành thường xuyên để thu thập tất pha phát dục sâu đậu tương bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Chaudoir 32 32 • Điều tra diễn biến mật độ bọ chân chạy tổng số loài bọ chân chạy C.bimaculatusđược tiến hành dựa vào lượng chân chạy vào bẫy hố ngày Mỗi ruộng 360 m2 , ruộng đặt 10 bẫy theo hình chữ Z, bẫy đặt luống đậu, bẫy cách m, chôn cho miệng bẫy với mặt đất Điều tra định kì ngày lần thu mẫu ngâm vào cồn 70o để bảo quản định loại Hình 3.1: Ấu trùng bọ chân chạy Hình 3.2: Trứng bọ chân chạy C.bimaculatus thu bắt đồng C.bimaculatus thu đồng 3.6.2 Trong phòng thí nghiệm 3.6.2.1 Bảo quản mẫu vật • Bảo quản khô: Những cá thể trưởng thành cánh cứng, cánh nửa có kích thước đủ lớn sau làm chết dung dịch cồn 70 o dùng kim cắm vào xốp đem sấy tủ sấy nhiệt độ 50-55 oC mẫu thật khô đem phân loại hướng dẫn PGS.TS Trần Đình Chiến đem vào bảo quản hộp trưng bày mẫu 33 33 • Bảo quản ướt: Các mẫu sâu non cánh vảy, cánh nửa, nhện lớn bắt mồi nhiều loài khác thu đem ngâm vào dung dịch cồn 70 o trình bảo quản cần thay đổi cồn tránh làm hỏng mẫu 3.6.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir Nghiên cứu thông qua quan sát, đo đếm pha trưởng thành kính lúp điện có thước chia độ 3.6.2.3 Tìm hiểu đặc điểm sinh học loài bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir Phương pháp thu trứng, ấu trùng bọ chân chạy C.bimaculatus lấy nguồn nuôi sinh học: Thu bắt ấu trùng tay trứng từ đồng phòng thí nghiệm Thả vào hộp nuôi sâu lớn, phía đáy hộp có lót sẵn giấy ẩm, ấu trùng thả sẵn thức ăn, hàng ngày quan sát Nuôi trứng, ấu trùng đến pha trưởng thành trưởng thành bắt đầu đẻ trứng (thế hệ F1) Để theo dõi thời gian phát dục vòng đời bọ chân chạy C.bimaculatus: Trưởng thành hệ F1 cho chúng giao phối theo dõi chúng đẻ trứng, trứng nở ấu trùng sau nhân nuôi tạo trưởng thành hệ F2, nuôi tiếp F2 theo dõi chúng đẻ trứng • Pha trứng: Quan sát từ trứng đẻ đến trứng nở Từ xác định thời gian phát dục pha trứng, thời gian trứng nở nhiều nhất, đồng thời theo dõi ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ khác đến thời gian phát dục pha trứng 34 34 • Pha ấu trùng: Chọn ấu trùng nở ngày để làm thí nghiệm, theo dõi ngày ấu trùng lột xác, lấy ấu trùng lột xác ngày tiếp tục theo dõi hóa nhộng • Pha nhộng: Chọn cá thể vào nhộng ngày theo dõi đến hóa trưởng thành • Pha trưởng thành: Chọn cá thể vũ hóa ngày, cho ghép đôi tiến hành theo dõi đến trưởng thành đẻ trứng để tính thời gian phát dục trưởng thành, đồng thời nuôi tiếp đến chết để tính thời gian sống Theo dõi sức đẻ trứng trưởng thành bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir Thả cặp trưởng thành đực vào hộp nhựa chiều cao 60-70 cm, đường kính 35 cm, đáy hộp cho lớp đất ẩm cao 5-10 cm bên trồng đậu tương để trưởng thành đẻ trứng, hộp nhựa đánh số thứ tự (cả thành hộp nắp để tránh nhầm lẫm, số thứ tự cặp theo dõi cố định từ thả đến kết thúc thời kỳ sinh sản) Hàng ngày vào định buổi sáng tiến hành theo dõi khả đẻ trứng thu trứng cho vào hộp nuôi sâu lớn ghi ngày tháng đầy đủ, theo dõi trứng nở 35 35 Hình 3.3: Trưởng thành đực Hình 3.4: Hộp nuôi theo dõi bọ chân chạy C.bimaculatusđang sức đẻ trứng trưởng giao phối thành bọ chân chạy C.bimaculatus Theo dõi khả ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ chân chạy C.bimaculatus Chaudoir Cho ấu trùng tuổi trưởng thành bọ chân chạy C bimaculatus thu để nhịn đói 24h Sau 24h cho ấu trùng tuổi vào hộp nuôi sâu, cho vào hộp sâu non đậu tương tuổi – 3, trưởng thành nuôi hộp nuôi sâu với 10 sâu non đậu tương tuổi – Sau 24h kiểm tra số lượng sâu bọ chân chạy C bimaculatus ăn hết cho bổ sung số sâu bọ chân chạy ăn hết Theo dõi liên tiếp ngày, ghi lại kết Tìm hiểu khả nhịn đói trưởng thành loài C.bimaculatus Chaudoir 36 36 Chúng tiến hành cho 20 trưởng thành (10 đực, 10 cái) vào 20 hộp nuôi sâu có đất ẩm cho nhịn đói theo dõi hàng ngày xem chúng chết.Từ tính thời gian nhịn đói trung bình 3.6.2.4 Các tiêu theo dõi tính toán • Độ thường gặp Độ thường gặp(%) = Đánh giá độ thường gặp theo thang phân cấp: +++ Xuất nhiều >60% số lần bắt gặp ++ Xuất trung bình 41-60% số lần bắt gặp + Xuất 21-40% số lần bắt gặp - Xuất

Ngày đăng: 07/05/2017, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện nay biện pháp đấu tranh sinh học trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng đang được sự quan tâm chú ý của nhiều người sản xuất và các nhà nghiên cứu về bảo vệ thực vật trong và ngoài nước. Vì vậy việc hiểu biết về thành phần và vai trò của thiên địch trong điều hòa số lượng sâu hại của mỗi hệ sinh thái đồng ruộng là hết sức quan trọng và cần thiết. Từ đó chúng ta có thể bảo vệ, khích lệ và lợi dụng chúng trong công tác bảo vệ thực vật nhằm bảo vệ môi trường để góp phần xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan