Giao an DS 10 BTTH

4 344 0
Giao an DS 10 BTTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện tập Về tập hợp và các phép toán tập hợp I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố: Khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau, các phép toán: phép giao, phép hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp - Củng cố cách dùng kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời, bằng hình vẽ, bằng biểu đồ Ven. 2. Kĩ năng: - Học sinh nắm vững và thành thạo trong các phép toán về tập hợp - Học sinh hiểu rõ bản chất của các kí hiệu tập hợp, biểu đồ. 3. T duy: - Rèn luyện t duy lôgic và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen. 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Hiểu và nhận thấy đợc tầm quan trọng của cách viết tập hợp dới các dạng khác nhau, ứng dụng của tập hợp. II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, SKG, sách bài tập, phiếu trắc nghiệm. - HS: Các kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tập hợp III- Phơng pháp: - Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV- Tiến trình bài học Hoạt động 1: Củng cố, khắc sâu về cách cho và tìm tập hợp. BT1:a). Cho tập hợp A = {x N/ x < 20 và chia hết cho 3}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b). Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trng cho các phần tử của nó. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc đề bài và xác định ycầu - Nhớ lại cách cho tập hợp và định hớng cách giải. - Theo dõi HS làm bài, có thể gợi ý (nếu cần) - Gọi HS lên bảng giải, cho một HS nhận xét. Sửa chữa sai sót nếu cần và đa ra đáp án đúng a) A = {3, 6, 9, 12, 15, 18}. Hoạt động 2: Củng cố, khắc sâu về cách tìm tập con, cách xác định 2 tập hợp có bằng nhau không. BT2: Trong 2 tập hợp A và B dới đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không? a) A là tập hợp các hình vuông, B là tập hợp các hình thoi. b) A ={n N/ n là một ớc chung của 24 và 30}, B ={ n N/ n là một ớc của 6} Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc kỹ đề bài, nhớ lại ĐN tập con, 2 tập hợp bằng nhau và định hớng cách giải cụ thể. TL1: Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông. TL2: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. TL3: Một hình là hình vuông thì cũng là hình thoi, ngợc lại không đúng. TL4: Vậy A B. b). A = {6}, B = {6}. Vậy A = B. a). Có thể gợi ý cho HS bằng các câu hỏi sau: - H1: Hình vuông là hình nh thế nào? - H2: Hình thoi là hình nh thế nào? - H3: Một hình là hình vuông thì có phải là hình thoi không? Ngợc lại một hình là hình thoi có phải là hình vuông không? - Thế thì A B hay B A? - Kết quả đúng: A B. b). - Xác định tập hợp A và B. - A và B có bằng nhau không? Vì sao? Hoạt động 3: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán tập hợp. BT1(trang 15): A là tập hợp các chữ cái không dấu trong câu " có chí thì nên", B là tập hợp các chữ cái không dấu trong câu " có công mài sắt có ngày nên kim". Hãy xác định A B, A B, A \ B, B \ A. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhớ lại ĐN hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp. - Giải nhanh bài tập đợc nêu. - Gọi một HS lên bảng giải. - Cho HS khác nhận xét. - Nhắc lại hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp, NX bài giải của HS và nêu đáp án đúng. BT3 (trang 15): 45 HS, 15 bạn xếp loại học lực giỏi, 20 bạn hạnh kiểm tốt, 10 bạn vừa học giỏi vừa có hạnh kiểm tốt. a). Có bao nhiêu bạn đợc khen thởng ( học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt)? b). Có bao nhiêu bạn cha đợc xếp học lực giỏi và cha có hạnh kiểm tốt? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên B A - Giải nhanh bài tập đợc nêu - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, đại diện nhóm khác nhận xét kết quả - Chia HS thành nhóm. - Nêu hớng giải quyết bài toán và thông báo đáp số khi học sinh nhóm đã báo cáo xong. Hoạt động 4: Củng cố về cách sử dụng biểu đồ Ven minh hoạ cho tập con, hợp, giao, hiệu các tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận yêu cầu bài toán - Tái hiện kiến thức về biểu đồ Ven từ đó đa ra cách giải. - Từng nhóm lên trình bày cách làm và nhóm khác đa ra nhận xét. BT1: Cho A, B là hai tập hợp bằng biểu đồ ven kiểm nghiệm: a) (A\ B) A ;b) A (B \ A) = c) A (B \ A) = A B H ớng dẫn: a) A B A\ B Vậy: (A\ B) A. b) A B B\A Vậy: A (B \ A) = c) B \ A A (B \ A) = A B 3). Tổng kết bài học: a- Kiến thức: Hệ thống, củng cố lại đợc toàn bộ kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. b- Kĩ năng: Thành thạo và có cái nhìn linh hoạt trớc các bài toán về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. 4). Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại. - Đọc kỹ bài 4,5. Xem cách giải bài tập 4a,5a trang 23,24 SGK để biết sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị gần đúng của một số. . Nhớ lại ĐN hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp. - Giải nhanh bài tập đợc nêu. - Gọi một HS lên bảng giải. - Cho HS khác nhận xét. - Nhắc lại hợp, giao, hiệu của. lôgic và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen. 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Hiểu và nhận thấy đợc tầm quan trọng của cách viết tập hợp

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan