Mô Hình Chính Quyền Đô Thị Của Một Số Nước Trên Thế Giới Và Giá Trị Tham Khảo Đối Với Việt Nam Hiện Nay

113 570 1
Mô Hình Chính Quyền Đô Thị Của Một Số Nước Trên Thế Giới Và Giá Trị Tham Khảo Đối Với Việt Nam Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 113 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới, cùng với đà tăng trưởng kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế thì quá trình đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng, đã tạo ra sự khác biệt về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội giữa đô thị và nông thôn. Theo đó, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phuong đang đặt ra yêu cầu cần thiết phải làm rõ sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn. Từ đó, xác định mô hình tổ chức bộ máy, quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm và co chế hoạt động phù hợp đối với Chỉnh quyền đô thị và Chỉnh quyền nông thôn nhằm bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền. Theo số liệu thống kê, trong những năm gần đây, các đô thị lớn của nước ta (Thành phố Hồ Chỉ Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang, cần Thơ) phát triển nhanh không chỉ về dân số, mà còn tăng mạnh các chỉ số về kinh tế. Năm 2012, các thành phố này đóng góp khoảng hơn 35% GDP cả nước, hơn 37% kim ngạch xuất khẩu và hơn 56% tổng thu ngân sách quốc gia 6, tr.3. Phát triển nhanh, mạnh là vậy, nhưng về mô hình tổ chức chính quyền tại các thành phố nêu trên về cơ bản vẫn hoạt động theo Luật Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 nên đã bộc lộ nhiều bất cập. Trước thực tế đó, việc tổ chức Chỉnh quyền đô thi trở thành vấn đề cấp bách để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, giải quyết các vấn đề phức tạp của quản lý đô thị hiện nay. Trong thời gian vừa qua, mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm và ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo quá trình xây dựng, tổ chức và hoạt động chính quyền các cấp, đặc biệt là hệ thống chính quyền địa phương nhưng nhìn chung, chúng ta còn lúng túng trong việc xác định một mô hình phù họp, đặc biệt là mô hình chính quyền đô thị, một vấn đề còn mới cả về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. Cụ thể, Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng 2 khang lượng nhân dân các cấp, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sach trong phạm vi được phân cấp. Nghiên cim tổ chức, thẩm quyền của chính quyền ở nông thôn, đô thi, hải đảo. Tiếp tục thực hiện thỉ điềm chủ trương không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường” 20, tr. 56. Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI cũng đã ban hành Ket luận số 64KLTW ngày 2852013 về “Một số vấn đề về tiep tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chỉnh tri từ Trung ương đến cơ sở. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2013) cũng có những quy định về “cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân được tô chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thi, hải đảo, đơn vi hành chính kinh tế đặc biệt do luật định” 21, tr. 13. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một số mô hình chính quyền đô thị được coi là thảnh công trên thế giới và khu vực, đặc biệt là tính đến tính khả thi trong việc áp dụng vào Việt Nam là một yêu cầu tất yếu, sẽ giúp cho chúng ta có thêm căn cứ cả về lý luận và thực tiễn để xây dựng và vận hành hệ thống chính quyền đô thị phù hợp theo hướng tinh gọn mà hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Mô hình chính quyền đô thị của một số nước trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Chuyên ngành Chính tri học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến Chỉnh quyền đô thi đã được nhiều học giả trong và ngoài nước, nhiều nhà lãnh đạo, co quan quản lý quan tâm. Trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề này đó là: 3 Pham Trọng Mạnh có công trình nghiên cứu về Quản lý đô thixuất bản năm 2002. Đây là cuốn sách được biên soạn nhằm giới thiệu một cách có hệ thống đến độc giả những kiến thức về quản lý đô thị. Nội dung sách đề cập đến những khái niệm cơ bản nhất về quản lý đô thị và tập trung vào phân tích những nội dung về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tổng quan về quản lý đô thị, những nguyên tắc và phương pháp cơ bản trong quản lý đô thị, quản lý đất và nhà đô thị và quản lý đô thị trên các lĩnh vực khác. Nguyễn Đình Hương chủ biên Giáo trình Quan lý đô thi xuất bản năm 2003. Giáo trình gồm 10 chương trình bày, phân tích, giảng giải về các nội dung liên quan đến bộ máy quản lý nhà nước về đô thị, quản lý quy hoạch và kiểm soát phát triển đô thị, quản lý kinh tế, đất đai; quản lý dân số, các công trình kết cấu hạ tầng đô thị và quản lý kinh tế, môi trường, xã hội đô thị. Đồ tài khoa học cấp bộ do Phạm Hồng Thái làm chủ biên (2003) nghiên cứu về “Thiết lập mô hình tổ chức chính quyền đô thị” ở Việt Nam. Đề tài đã đưa ra những kiến nghị về những mô hình về tổ chức chính quyền đô thi, đặc biệt là những đô thị lớn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và phân tích các quan điểm khác nhau về mô hình chính quyền đô thị. De án “Mo hình tổ chức chính quyền đô thự của Bộ Nội vụ (2003).De án quán triệt nguyên tắc đổi mới trong cải cách hành chính nói chung, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nói riêng; hướng tới cải cách toàn diện các lĩnh vực, nhưng ưu tiên trong giai đoạn này là đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền và tăng cường tự quản cho địa phương, tập trung cho các đô thị là thành phố trực thuộc trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh, tạo động lực phát triên cho môi địa phương, vùng miên và cả nước. Bùi Thế Vĩnh có De tài khoa học cấp thành phố “To chức lại hệ thong chỉnh quyền khu vực nội thành Hà Nộr (2003) đã nghiên cứu về cơ cấu, tổ 4 chwcs hệ thống chính quyền Thành phố Hà Nội hiện nay và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị về việc tổ chức lại hệ thống chính quyền khu vực nội thành Thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng thực tiễn. Nguyễn Đăng Dung công trình nghiên cứu về Mô hình tổ chức chính quyền đô thị trong tông thể mô hình chỉnh quyền địa phương hiện nay (2004) đã nêu rõ những mối quan hệ tương quan giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn trong tổng thể hệ thống chính quyền địa phương và chỉ rõ những điểm khác biệt giữa hai mô hình này. Từ đó, đã đề xuất một số mô hình để xây dựng chính quyền đô thị cho phù hợp với nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Sỹ Đại có công trình nghiên cứu về Tố chức chỉnh quyền địa phương Cộng hoá Lien bang Đức (2006). Công trình nghiên cứu đã chỉ ra co cấu, tổ chức của chính quyền địa phương của một số nước Châu âu. Đặc biệt là tổ chức chính quyền địa phương ở Cộng hoàn Liên bang Đức. Phan Xuân Biên làm chủ biên cuốn sách Một số vấn đề về xây dựng chính quyền đô thi từ thực tiễn Thành pho Hồ Chí Minh phát hành năm 2006. Trong cuốn sách này, tác giải Phan Xuân Biên đã hệ thống tương đối toàn diện về co cấu, tổ chức bộ máy chính quyền tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Trên co sở thực tiễn của sự phát triển kinh tếxã hội của Thành phố Hồ Chí Minh, tác giải đã đưa ra một số đề xuất,, kiến nghị trong việc co cấu, tổ chức lại hệ thống chính quyền đô thị csao cho phù họp với thực tiễn. Tô Huy Rứa làm chủ biên cùng với nhóm tác giả đã viết cuốn sách chuyên khảo về Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chỉnh trị một số nước trên thế giới xuất bản năm 2008. Trong cuốn sách đã tổng hợp, khái quát về mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị một số nước trên thể giới như Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Đức. Từ đó, tác giả chỉ ra điểm hạn 5 chê, ưu việt của các cách thức tô chức chính quyên và đưa ra một sô kiên nghị, đề xuất đối với việc tổ chức vận hành sao cho có hiệu quả của bộ máy chính quyền ở nước ta. Đồ án thí điểm Chính quyền đô thị Thành phố Hồ Chí Minh của ủ y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013). De án đã nêu rõ một số hạn chế, bất cập, thiểu sự đồng bộ của mô hình tổ chức chính quyền thành phố hiện hành và đưa ra mô hình quản lý mới, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi thẩm quyền của Thành phố trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, vẫn đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Thành ủy và Đảng bộ Thành phố; chấp hành và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu to chức đảng, chính quyền, cơ quan, đơn vi trong hệ thong chính trị thành phố. Trần Ngọc Thịnh có bài viết đăng trên Tạp chí Đô thị năm 2013 về Chính quvền đô thi những vấn đề cốt lõi. Bài viết nêu ra một số vấn đề cần quan tâm khi triển khai mô hình Chính quyền đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh như về cơ sở pháp lý của mô hình, về việc thực hiện các “giao dịch” giữa người dân với chính quyền, về chi phí triển khai thí điểm mô hình. Đào Ngọc Nghiêm có bài viết về “Chính quyền đô thi từ thực tiễn yêu cầu đổi mới Việt Nam” đăng trên Tạp chí Kiến trúc năm 2013. Bài viết đã nêu ra những căn cứ pháp lý quan trọng để triển khai xây dựng mô hình Chính quyền đô thị ở Việt Nam. Đồng thời, tác giả đã phân tích cơ cấu, tổ chức của mô hình chính quyền địa phương hiện nay ở nước ta hiện nay, từ đó đề xuất ra các phương án khác nhau trong việc xây dựng mô hình Chính quyền đô thị sao cho phù họp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, dân cu ở từng khu vực. Sử Đình Thành có bài tham luận về Phân cap ngan sách gắn với đôi mới chỉnh quyền địa phương đô thi tại Hội thảo Tổ chức chính quyền địa 6 phương ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn được tổ chức tại Ninh Thuận năm 2013. Tác giả chủ yếu đi sâu phân tích về quá trình đô thị hóa và những thay đổi quản lý ngân sách của chính quyền địa phương đô thị và quản tri đô thi ở nước ta, về mối quan hệ quản trị đô thị, quản lý ngân sách đô thị và những thay đổi quan trọng trong quản lý ngân sách đô thị ở Việt Nam hiện nay. Như vậy, có thể khẳng định, đã có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu có sự đầu tu nghiên cứu các vấn đề về mô hình chính quyền đô thị nói riêng, mô hình chính uyền địa phương nói chung. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu, bài viết, tham luận trên mới chỉ đề cập đến một hoặc một số khia cạnh xung quanh vấn đề xây dựng mô hình chính quyền đô thị. Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu từ cách đây hơn 1o năm nên chưa phản ánh được hết quan điểm, chủ trương của Đảng từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ x, lần thứ XI về việc tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động củachính quyền địa phương và về nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp; bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp. Các công trình nghiên cứu liên quan đến mô hình chính quyền đô thị chưa chỉ rõ những giá tri cần phải tiếp thu, nghiên cứu, áp dụng từ nhung mô hình chính quyền đô thị trên thế giới để áp dung đối với việc xây dựng mô hình chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vu nghiên cứu Mục dich nghiên cứu: trên co sở làm rõ một số vấn đề lý luận về Chính quyền đô thị, luận văn phân tích mô hình Chính quyền đô thị ở một số nước trên thế giới và rút ra giá trị tham khảo đối với việc xây dựng chính quyền đô thị ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ những vấn đề lý luận về Chính quyền đô thị; 7 Phan tích mô hình chính quyền đô thị của một số nước trên thế giới {Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc); Khái quát mô hình Chính quyền đô thị ở Việt Nam; Rút ra những giá trị tham khảo đối với việc xây dựng Chính quyền đô thị ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cứu quyền đô thị như: Chính quyền đô thị thành phố Seoul (Hàn Quốc), Chính quyền đô thị thành phố Bangkok (Thái Lan), Chính quyền đô thi ở Trung Quốc và chính quyền đô thị ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu mô hình chính quyền đô thị ở các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc từ ngày thành lập đến nay; nghiên cứu tổ chức, phương thức hoạt động, quản lý của các chính quyền đô thị đó. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng các phương pháp cơ bản, phổ biến trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và nghiên cứu chính trị học nói riêng, gồm: Phương phap luận: Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, những quan điểm, lập trường chính thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xây dựng chính quyền đô thị, về đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Phương phap logic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu xuất phát từ những chính sách của Đảng, Nhà nước ta; so sánh với chính sách, chủ trương của các nước trên thế giới về xây dựng chính quyền đô thị; từ đó có những đề xuất, kiến nghị xác đáng. Phươngphap phân tlch và tổng hợp: Sử dụng để thu thập và đánh giá các nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, bao gồm văn kiện Đảng, chính sách của Nhà nước, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan tới đề 8 tài nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phuong pháp nghiên cứu khác nhu: phuong pháp lịch su, thống kê, dụ báo làm bổ trợ khi triển khai thực hiện đề tài. 6. Những đóng góp của đề tài Góp phần củng cố cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu, xây dụng, tổ chức chính quyền đô thị ở Việt Nam. De xuất giải pháp, kinh nghiệm cho việc tổ chức, quản lý trên các lĩnh vục an ninh, văn hóa, kinh tế, xã hội trong thành phố, đô thị. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đuợc chia thành 2 chuong 5 tiết. 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MÔ HÌNH CHÍNH QUYEN ĐÔ THỊ MỘT S 0 VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THựC TIEN 1.1. Một số vấn đề lý luận về chính quyền đô thị 1.1.1. Khái niêm Khái niêm đô thỉ Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp; là nơi tập trung dân cu đô thị với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp sống và làm việc theo kiểu thành thị; có co sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng họp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện, một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện 14, tr.05. Mỗi nước trên thể giới có quy định riêng về đô thị dựa trên sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cu và tuy theo yêu cầu, khả năng quản lý của mình. Song phần nhiều đều thống nhất lấy hai tiêu chuẩn co bản là quy mô và mật độ dân số. Một đô thị hay khu đô thị là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Các đô thị có thể là thành phố, thị xã, trung tâm dân cu đông đúc nhưng thuật từ này thông thường không mở rộng đến các khu định cu nông thôn như làng, xã, ấp. Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa. Đo đạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở rộng đô thi, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị. Không như một đô thị, một vùng đô thị không chỉ bao gồm đô thị mà còn bao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh 10 có liên hệ vê kinh tê xã hội với thành phô đô thị côt lỏi, tiêu biêu là môi quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày ra vào mà trong đó thành phố đô thị cốt lỏi là thị truong lao động chính. Thật vậy, các đô thị thường kết họp và phát triển như trung tâm hoạt động kinh tếdân số trong một vùng đô thị lớn hơn. Các vùng đô thị thường thường được định nghĩa bằng việc sử dụng các quận (như ở Hoa Kỳ) hoặc các đơn vi chính trị cấp quận làm đơn vi nền tảng. Quận có chiều hướng hình thành các ranh giới chính trị bất di bất dịch. Các kinh tế gia thường thích làm việc với các thống kê xã hội và kinh tể dựa vào các vùng đô thị. Các đô thị được dùng để thống kê thích họp hơn trong việc tính toán việc sử dụng tỉ lệ đất quân bình trên đầu người và mật độ dân cư 71, tr.02. Định nghĩa về đô thị thì khác nhau tại các quốc gia khác nhau. Các quốc gia châu Âu định nghĩa đô thi dựa trên cơ bản việc sử dụng đất thuộc đô thị và dùng ảnh chụp từ vệ tinh thay vi dùng thống kê từng khu phố để quyết định ranh giới của đô thị. Tại các quốc gia kém phát triển, ngoài việc sử dụng đất và mật độ dân số nhất định nào đó, một điều kiện nữa là phần đông dân số, không có hành nghề nông nghiệp. Tại Việt Nam, theo Nghị định số 422009NĐCP ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ, một đơn vi hành chính để được phân loại là đô thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau: có chức năng đô thị; quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên; mật độ dân số phù họp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ theo các khu phố xây dựng tập trung; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động; đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ ll tâng xã hội và hạ tâng kỹ thuật); đạt được các yêu câu vê kiên trúc, cảnh quan đô thị. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3 của Luật Quy hoạch đô thị: Đô thị là khu vực tập trung dân cu sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn 39, tr.09. Đô thị ở nước ta được phân thành 6 loại gồm loại đặc biệt, loại I, II, III, IV và V {xác định theo cap quản lý: tỉnh, thành phố trực thuộc trung trong; thành phố thuộc tỉnh; thị xã; thị tran) theo các tiêu chí co bản: vi trí, chức năng, vai trò, co cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội; quy mô, mật độ dân số; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và trình độ phát triển cơ sở hạ tầng. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (Nhà xuất bản Hà Nội, 1995): Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp. Theo Giáo trình quy hoạch đô thị (Đại học Kiến trúc, Hà Nội, 2000): Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thảnh thi Theo Thông tư 31TTLD, ngày 20111990 của liên Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức cán bộ chính phủ (Bộ Nội vụ): Đô thi là điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu là lao động nông nghiệp, cơ sơ sở hạ tầng thích họp, là trung tâm tổng họp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện. Tại Úc, các đô thị thường được ám chỉ là các trung tâm thành thị và được định nghĩa như là những khu dân cư chen chúc có từ 1.000 người trở lên và mật độ dân cư phải tối thiểu là 200 người trên một cây số vuông 70, tr. 15. 12 Tại Canada, một đô thị là một vùng có trên 400 người trên một cây số vuông và tổng số dân phải trên 1.000 người. Neu có hai đô thị hoặc nhiều hon trong phạm vi 2 km của nhau, các đô thị này được nhập thành một đô thị duy nhất. Các ranh giới của một đô thị không bi ảnh hưởng bởi ranh giới của các khu tự quản (thành phố) hoặc thậm chí là ranh giới tỉnh bang 72, tr. 10. Tại Trung Quốc, một đô thị là một khu thành thị, thành phố và thị trấn có mật độ dân số hon 1.500 người trên một cây số vuông. Đối với các khu thành thị có mật độ dân số it hon 1.500 người trên một cây số vuông thì chỉ dân số sống trong các đường phố, nơi có dân cu đông đúc, các làng lân cận nhau được tính là dân số thành thị 73, tr.07. Tại Pháp, một đô thị là một khu vực bao gồm một vùng phát triển do xây cất (gọi là một đơn vi thành thị (unité urbaine) 74, tr.05 gần giống như cách định nghĩa của đô thị Bắc Mỹ và các vùng vành đai ngoại ô (couronne périurbaine). Mặc dù cách dich chính thức thuật từ aire urbaine của INSEE là urban area trong tiếng Anh, 75, tr.32 da số người Bắc Mỹ sẽ nhận thấy rằng nó tương tự với định nghĩa về vùng đô thị của mình. Tại Thụy sĩ chỉ có những đơn vi hành chánh được gọi là thành phố, hoặc là nó có hơn 10 ngàn dân hoặc dưới thời Trung cổ nó được ban cho quyền được gọi là thành phố. Tại Nhật Bản, các đô thị được định nghĩa như là các vùng cận kề nhau gồm các khu dân cư đông đúc. Điều kiện cần thiết là đô thị phải có mật độ dân số trên 4.000 người trên một cây số vuông. Cục thống kê Tân Tây Lan định nghĩa đô thị Tân Tây Lan cho các mục đích thống kê. Chúng là các khu định cư có dân số trên 1.000 người. Tại Ba Lan, định nghĩa chính thức về đô thị đơn giản là ám chỉ đến các địa phương có danh xưng là thị trấn, thành phố. Vùng nông thôn là những vùng nằm ngoài ranh giới của các thị trấn này. Sự phân biệt đơn giản này có thể gây lầm lẫn trong một số trường họp vi một số địa phương có danh xưng làng xã có thể có dân số đông hơn các thị 13 trấn nhỏ 76, tr. 17. Tại Hoa Kỳ, có hai loại khu đô thị. Thuật từ urbanized area dùng để chỉ một khu đô thị có từ 50.000 dân trở lên. Các khu đô thi dưới 50.000 dân được gọi là Urban cluster. Cụm từ Urbanized areas được sử dụng lần đầu tiên tại Hoa Kỳ trong cuộc điều tra dân số năm 1950 trong khi cụm từ Urban cluster được thêm vào trong cuộc điều tra dân số năm 2.000. Có khoảng 1.371 khu đô thị trên 10.000 người tại Hoa Kỳ. Cục điều tra dân số Hoa Kỳ định nghĩa một khu đô thi như những cụm thống kê cốt lõi có mật độ dân số it nhất là 1.000 người trên một dặm vuông Anh hay 386 người trên một cây số vuông và những cụm thống kê xung quanh nó có tổng mật độ dân số it nhất là 500 người trên một dặm vuông hay 193 người trên một cây số vuông. Khái niệm về khu đô thị được Cục điều tra dân số Hoa Kỳ định nghĩa thường được dùng như thước do chính xác hon diện tích của một thành phố vi trong các thành phố khác nhau cũng như tiểu bang khác nhau, đường phân giới giữa các ranh giới thành phố và khu đô thị của thành phố đó thường không như nhau. Thí dụ, thành phố Greenville, Nam Carolina có dân số thành phố dưới 60.000 nhưng khu đô thị có trên 300.000 người trong khi đó Greensboro, Bắc Carolina có dân số thành phố trên 200.000 nhưng dân số khu đô thị khoảng 270.000 77, tr.05. Điều đó có nghĩa là Greenville thật sự lớn hơn theo một số ý nghĩa và mục đích nào đó nhưng không phải theo một số ý nghĩa và mục đích khác, thí dụ như thuế, bầu cử địa phương. Khoảng 70% dân số Hoa Kỳ sống bên trong ranh giới của các khu đô thị (210 trong số 300 triệu người). Tổng cộng thì các khu đô thị này chiếm khoảng 2% diện tích Hoa Kỳ. Phần lớn cư dân đô thị là những người sống ở ngoại ô. Cư dân sống trong thành phố trung tâm cốt lõi chiếm khoảng 30% dân số khu đô thị (khoảng 60 trong 210 triệu người) 76, tr.42.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới, với đà tăng trưởng kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế trình đô thị hóa diễn nhanh chóng, tạo khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội đô thị nông thôn Theo đó, việc đổi tổ chức hoạt động quyền địa phuong đặt yêu cầu cần thiết phải làm rõ khác biệt đô thị nông thôn Từ đó, xác định mô hình tổ chức máy, quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm co chế hoạt động phù hợp Chỉnh quyền đô thị Chỉnh quyền nông thôn nhằm bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý cấp quyền Theo số liệu thống kê, năm gần đây, đô thị lớn nước ta (Thành phố Hồ Chỉ Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang, cần Thơ) phát triển nhanh không dân số, mà tăng mạnh số kinh tế Năm 2012, thành phố đóng góp khoảng 35% GDP nước, 37% kim ngạch xuất 56% tổng thu ngân sách quốc gia [6, tr.3] Phát triển nhanh, mạnh vậy, mô hình tổ chức quyền thành phố nêu hoạt động theo Luật Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003 nên bộc lộ nhiều bất cập Trước thực tế đó, việc tổ chức Chỉnh quyền đô thi trở thành vấn đề cấp bách để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, giải vấn đề phức tạp quản lý đô thị Trong thời gian vừa qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều văn hướng dẫn, đạo trình xây dựng, tổ chức hoạt động quyền cấp, đặc biệt hệ thống quyền địa phương nhìn chung, lúng túng việc xác định mô hình phù họp, đặc biệt mô hình quyền đô thị, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Cụ thể, Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng khang lượng nhân dân cấp, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sach phạm vi phân cấp Nghiên cim tổ chức, thẩm quyền quyền nông thôn, đô thi, hải đảo Tiếp tục thực thỉ điềm chủ trương không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường” [20, tr 56] Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Ket luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 “Một số vấn đề tiep tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chỉnh tri từ Trung ương đến sở" Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2013) có quy định “cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tô chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thi, hải đảo, đơn vi hành - kinh tế đặc biệt luật định” [21, tr 13] Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu số mô hình quyền đô thị coi thảnh công giới khu vực, đặc biệt tính đến tính khả thi việc áp dụng vào Việt Nam yêu cầu tất yếu, giúp cho có thêm lý luận thực tiễn để xây dựng vận hành hệ thống quyền đô thị phù hợp theo hướng tinh gọn mà hiệu Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Mô hình quyền đô thị số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Chuyên ngành Chính tri học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến Chỉnh quyền đô thi nhiều học giả nước, nhiều nhà lãnh đạo, co quan quản lý quan tâm Trong năm qua có số công trình nghiên cứu tiêu biểu vấn đề là: - Pham Trọng Mạnh có công trình nghiên cứu Quản lý đô thi xuất năm 2002 Đây sách biên soạn nhằm giới thiệu cách có hệ thống đến độc giả kiến thức quản lý đô thị Nội dung sách đề cập đến khái niệm quản lý đô thị tập trung vào phân tích nội dung quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tổng quan quản lý đô thị, nguyên tắc phương pháp quản lý đô thị, quản lý đất nhà đô thị quản lý đô thị lĩnh vực khác - Nguyễn Đình Hương chủ biên Giáo trình Quan lý đô thi xuất năm 2003 Giáo trình gồm 10 chương trình bày, phân tích, giảng giải nội dung liên quan đến máy quản lý nhà nước đô thị, quản lý quy hoạch kiểm soát phát triển đô thị, quản lý kinh tế, đất đai; quản lý dân số, công trình kết cấu hạ tầng đô thị quản lý kinh tế, môi trường, xã hội đô thị - Đồ tài khoa học cấp Phạm Hồng Thái làm chủ biên (2003) nghiên cứu “Thiết lập mô hình tổ chức quyền đô thị” Việt Nam Đề tài đưa kiến nghị mô hình tổ chức quyền đô thi, đặc biệt đô thị lớn nước ta giai đoạn nay, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cấu tổ chức máy nhà nước phân tích quan điểm khác mô hình quyền đô thị - De án “Mo hình tổ chức quyền đô thự Bộ Nội vụ (2003) De án quán triệt nguyên tắc đổi cải cách hành nói chung, tổ chức hoạt động quyền địa phương nói riêng; hướng tới cải cách toàn diện lĩnh vực, ưu tiên giai đoạn đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền tăng cường tự quản cho địa phương, tập trung cho đô thị thành phố trực thuộc trung ương đô thị trực thuộc tỉnh, tạo động lực \ phát triên cho môi địa phương, vùng miên nước - Bùi Thế Vĩnh có De tài khoa học cấp thành phố “To ch ức lại hệ thong chỉnh quyền khu vực nội thành Hà Nộ r (2003) nghiên cứu cấu, tổ chwcs hệ thống quyền Thành phố Hà Nội đưa số đề xuất, kiến nghị việc tổ chức lại hệ thống quyền khu vực nội thành Thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng thực tiễn - Nguyễn Đăng Dung công trình nghiên cứu Mô hình tổ chức quyền đô thị tông thể mô hình chỉnh quyền địa phương (2004) nêu rõ mối quan hệ tương quan quyền đô thị quyền nông thôn tổng thể hệ thống quyền địa phương rõ điểm khác biệt hai mô hình Từ đó, đề xuất số mô hình để xây dựng quyền đô thị cho phù hợp với nước ta giai đoạn - Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Sỹ Đại có công trình nghiên cứu Tố chức chỉnh quyền địa phương Cộng hoá Lien bang Đức (2006) Công trình nghiên cứu co cấu, tổ chức quyền địa phương số nước Châu âu Đặc biệt tổ chức quyền địa phương Cộng hoàn Liên bang Đức - Phan Xuân Biên làm chủ biên sách Một số vấn đề xây dựng quyền đô thi từ thực tiễn Thành Hồ Chí Minh phát hành năm 2006 Trong sách này, tác giải Phan Xuân Biên hệ thống tương đối toàn diện co cấu, tổ chức máy quyền Thành phố Hồ Chí Minh Trên co sở thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, tác giải đưa số đề xuất,, kiến nghị việc co cấu, tổ chức lại hệ thống quyền đô thị csao cho phù họp với thực tiễn - Tô Huy Rứa làm chủ biên với nhóm tác giả viết sách chuyên khảo Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống chỉnh trị số nước giới xuất năm 2008 Trong sách tổng hợp, khái quát mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước thể giới Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Đức Từ đó, tác giả điểm hạn chê, ưu việt cách thức tô chức quyên đưa sô kiên nghị, đề xuất việc tổ chức vận hành cho có hiệu máy quyền nước ta - Đồ án thí điểm Chính quyền đô thị Thành phố Hồ Chí Minh ủ y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013) De án nêu rõ số hạn chế, bất cập, thiểu đồng mô hình tổ chức quyền thành phố hành đưa mô hình quản lý mới, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm phạm vi thẩm quyền Thành phố lĩnh vực Tuy nhiên, đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng, trực tiếp Thành ủy Đảng Thành phố; chấp hành thực nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu to chức đảng, quyền, quan, đơn vi hệ thong trị thành phố - Trần Ngọc Thịnh có viết đăng Tạp chí Đô thị năm 2013 Chính quvền đô thi - vấn đề cốt lõi Bài viết nêu số vấn đề cần quan tâm triển khai mô hình Chính quyền đô thị Thành phố Hồ Chí Minh sở pháp lý mô hình, việc thực “giao dịch” người dân với quyền, chi phí triển khai thí điểm mô hình - Đào Ngọc Nghiêm có viết “Chính quyền đô thi - từ thực tiễn yêu cầu đổi Việt Nam” đăng Tạp chí Kiến trúc năm 2013 Bài viết nêu pháp lý quan trọng để triển khai xây dựng mô hình Chính quyền đô thị Việt Nam Đồng thời, tác giả phân tích cấu, tổ chức mô hình quyền địa phương nước ta nay, từ đề xuất phương án khác việc xây dựng mô hình Chính quyền đô thị cho phù họp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, dân cu khu vực - Sử Đình Thành có tham luận Phân cap ngan sách gắn với đôi chỉnh quyền địa phương đô thi Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức Ninh Thuận năm 2013 Tác giả chủ yếu sâu phân tích trình đô thị hóa thay đổi quản lý ngân sách quyền địa phương đô thị quản tri đô thi nước ta, mối quan hệ quản trị đô thị, quản lý ngân sách đô thị thay đổi quan trọng quản lý ngân sách đô thị Việt Nam Như vậy, khẳng định, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu có đầu tu nghiên cứu vấn đề mô hình quyền đô thị nói riêng, mô hình uyền địa phương nói chung Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu, viết, tham luận đề cập đến khia cạnh xung quanh vấn đề xây dựng mô hình quyền đô thị Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu từ cách 1o năm nên chưa phản ánh hết quan điểm, chủ trương Đảng từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ x, lần thứ XI việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp; bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sách phạm vi phân cấp Các công trình nghiên cứu liên quan đến mô hình quyền đô thị chưa rõ giá tri cần phải tiếp thu, nghiên cứu, áp dụng từ nhung mô hình quyền đô thị giới để áp dung việc xây dựng mô hình quyền đô thị nước ta Mục đích nhiệm vu nghiên cứu • • • O * Mục dich nghiên cứu: co sở làm rõ số vấn đề lý luận Chính quyền đô thị, luận văn phân tích mô hình Chính quyền đô thị số nước giới rút giá trị tham khảo việc xây dựng quyền đô thị Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề lý luận Chính quyền đô thị; - Phan tích mô hình quyền đô thị số nước giới {Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc); - Khái quát mô hình Chính quyền đô thị Việt Nam; - Rút giá trị tham khảo việc xây dựng Chính quyền đô thị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu cứu quyền đô thị như: Chính quyền đô thị thành phố Seoul (Hàn Quốc), Chính quyền đô thị thành phố Bangkok (Thái Lan), Chính quyền đô thi Trung Quốc quyền đô thị Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu mô hình quyền đô thị nước Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc từ ngày thành lập đến nay; nghiên cứu tổ chức, phương thức hoạt động, quản lý quyền đô thị Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp bản, phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu trị học nói riêng, gồm: * Phương phap luận: Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm, lập trường thức Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quyền đô thị, đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở * Phương phap logic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu xuất phát từ sách Đảng, Nhà nước ta; so sánh với sách, chủ trương nước giới xây dựng quyền đô thị; từ có đề xuất, kiến nghị xác đáng * Phương phap phân tlch tổng hợp: Sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, bao gồm văn kiện Đảng, sách Nhà nước, công trình nghiên cứu nước có liên quan tới đề tài nghiên cứu Ngoài ra, tác giả sử dụng phuong pháp nghiên cứu khác nhu: phuong pháp lịch su, thống kê, dụ báo làm bổ trợ triển khai thực đề tài Những đóng góp đề tài - Góp phần củng cố sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu, xây dụng, tổ chức quyền đô thị Việt Nam - De xuất giải pháp, kinh nghiệm cho việc tổ chức, quản lý lĩnh vục an ninh, văn hóa, kinh tế, xã hội thành phố, đô thị Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đuợc chia thành chuong tiết NỘI DUNG CHƯƠNG MÔ HÌNH CHÍNH QUYEN ĐÔ THỊ - MỘT S VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THựC TIEN 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền đô thị 1.1.1 Khái niêm * Khái niêm đô thỉ • • Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp; nơi tập trung dân cu đô thị với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp sống làm việc theo kiểu thành thị; có co sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng họp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện, vùng tỉnh huyện [14, tr.05] Mỗi nước thể giới có quy định riêng đô thị dựa khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống dân cu theo yêu cầu, khả quản lý Song phần nhiều thống lấy hai tiêu chuẩn co quy mô mật độ dân số Một đô thị hay khu đô thị khu vực có mật độ gia tăng công trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Các đô thị thành phố, thị xã, trung tâm dân cu đông đúc thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cu nông thôn làng, xã, ấp Các đô thị thành lập phát triển thêm qua trình đô thị hóa Đo đạt tầm rộng đô thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thi, biết số liệu dân số nông thôn thành thị Không đô thị, vùng đô thị không bao gồm đô thị mà bao gồm thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh 10 có liên hệ vê kinh tê xã hội với thành phô đô thị côt lỏi, tiêu biêu môi quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày vào mà thành phố đô thị cốt lỏi thị truong lao động Thật vậy, đô thị thường kết họp phát triển trung tâm hoạt động kinh tế/dân số vùng đô thị lớn Các vùng đô thị thường thường định nghĩa việc sử dụng quận (như Hoa Kỳ) đơn vi trị cấp quận làm đơn vi tảng Quận có chiều hướng hình thành ranh giới trị bất di bất dịch Các kinh tế gia thường thích làm việc với thống kê xã hội kinh tể dựa vào vùng đô thị Các đô thị dùng để thống kê thích họp việc tính toán việc sử dụng tỉ lệ đất quân bình đầu người mật độ dân cư [71, tr.02] Định nghĩa đô thị khác quốc gia khác Các quốc gia châu Âu định nghĩa đô thi dựa việc sử dụng đất thuộc đô thị dùng ảnh chụp từ vệ tinh thay vi dùng thống kê khu phố để định ranh giới đô thị Tại quốc gia phát triển, việc sử dụng đất mật độ dân số định đó, điều kiện phần đông dân số, hành nghề nông nghiệp Tại Việt Nam, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ, đơn vi hành để phân loại đô thị phải có tiêu chuẩn sau: có chức đô thị; quy mô dân số toàn đô thị đạt nghìn người trở lên; mật độ dân số phù họp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị tính phạm vi nội thành, nội thị, riêng thị trấn theo khu phố xây dựng tập trung; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động; đạt yêu cầu hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ 99 TAI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử sổ nước thể giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1997), Tô chức hoạt động Chính phủ so nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2010), Van đề dân chủ hệ thống chỉnh tri Cương lĩnh Đảng trước yêu cầu mới, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 2+32010), Hà Nội Phan Xuân Biên (2006), Một số vấn đề xây dựng quyền đô thị từ thực tiễn Thành phố Hồ Chi Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ (2003), De án Thiết lập Mô hình tổ chức chỉnh quyền đô thị, Hà Nội Thủy Anh Chi (2013), Xây dựng chỉnh quyền đô thị: Yêu cầu cấp bách phát triển, Báo Hà Nội Chính phủ nuoc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghi định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 phân loại đô thị, Hà Nội Chính phủ nuoc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 62/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị tran, Hà Nội ng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyêt Chính phủ nước Cộng số 30c/NQ- CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chỉnh nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức Nhà nước đưcmg đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thê chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tu pháp, Hà Nội 100 12 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhá nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2012), Mô hình tổ chức quyền đô thị tổng thê mô hình chỉnh quyền địa phương nay, Hà Nội 14 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Một sổ khai niệm đô thi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba, khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm, khóa x, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt nam (2011), Nghi Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Ket luận so 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ Ba n chấp hành Trung ương Khóa X I “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thong chinh trị từ Trung ương đến sở”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan, Quan niệm, mục dich, ỷ nghĩa phân cấp trung ương địa phương, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Hoá (2005), Vùng đô thị châu Á Thành phố Hồ Chl Minh, Nxb Tổng họp, Thành phố Hồ Chí Minh 101 24 Hội đồng lý luận Trung ương (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Mô hình kinh tế tông quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: sở lỷ luận thực tiễn”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (2013), Nâng cao nang lực lãnh đạo Đảng đáp ứng yêu cầu hoạt động hệ thống trị, Tạp chí Xây dựng đảng, số 1, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình Quản lý đô thị, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Doãn Trung Khanh (2013), Chế độ Chỉnh tri Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Thảnh phố Hồ Chí Minh 28 Trần Xuân Kiên (2006), Việt Nam tầm nhìn 2050, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Lâm (2013), Đổi men, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 2+3-2013) 30 Trương Đắc Linh (1989), Một số ỷ kiến vấn đề thành lập quan thường trực Hội đồng nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 31 Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 32 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ x XI văn kiện Đảng có nội dung liên quan đến quyền địa phương 33 Đào Ngọc Nghiêm (2013) Chinh quyền đô thi - từ thực tien yêu cầu đôi Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội 34 Dương Xuân Ngọc (2002), Chính tri học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Dương Xuân Ngọc (2011), Hỏi đáp vấn đề chỉnh tri học, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Phong (2011), Giới thiệu sổ tác pham c.Mác, Ph.Ăngghen v.I.Lenin tri (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quv hoạch đô thị (sổ 30/2009/QH12), Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Thủ đô (sổ 25/2012/QH13), Hà Nội 42 Phan Tiểu Quyên (1998), Cải cach thể chế quản lý thi chính: Lý luận thuc tiễn, Nxb Văn hiến Khoa hoc xã hôi, Hà Nôi 43 Tô Huy Rứa (chủ biên) (2008), Mô hình tổ chức hoạt động hệ thong chỉnh trị số nước giới (Sach chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Tấn Sáng (2007), Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thong chỉnh trị sở, Tạp chí Cộng sản (số 102007), Hà Nội 45 Tài liệu Hội thảo (2006), Chỉnh quyền đô thi tiến trình hội nhập - hôi thách thức, Hà Nôi 46 Tạp chí Cộng sản (2012), Hội thảo Thẩm quvền, trach nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền moi quan hệ với tập thể cấp ủy, quan, đơn vi, Bắc Ninh 47 Tạp chí Xây dựng Đảng (số 5-2013), Ch u tịch Hồ Chỉ Minh nói tổ chức máy, Hà Nội 48 Phạm Hồng Thái (2003), Thiết lập mô hình tổ chức quyền đô thị, Hà Nội 103 49 Chu Văn Thành (chủ biên) (2006), Đô thị Việt Nam nay, Nxb Thống kế, Hà Nội 50 Sử Đình Thành (2013), Phân cấp ngân sách gắn với đổi quyền địa phương đô thi, Ninh Thuận 51 Nguyễn Viết Thảo (2011), Những điểm dự thảo văn kiện, Mối quan hệ đổi kinh tế đổi hệ thống chỉnh trị, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thịnh (2013), Chính quyền đô thi - vấn đề cốt lõi, Tạp chí Đô thị, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), Tổ chức chỉnh quyền địa phương Cộng hoá Liên bang Đức, Nxb Tu pháp, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định sổ 192/QĐ-TTg ngày 15/02/2012 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương xây dimg De án thỉ điểm mô hình tổ chức chỉnh quyền đô thị, Hà Nội 55 Vũ Thị Thủy (số 5-2013), Những khó khăn, bất cập giải pháp xảy dựng hệ thong chỉnh trị sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội 56 Ngô Huy Tiếp (2013), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng đổi với Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân nay, Tạp chí Cộng sản, số 845, Hà Nội 57 Lý Hòa Trung (2012), Nghiên cứu kết cấu quy mô phủ địa phươtĩg Trung Quốc, Nxb Khoa học, Hà Nội 58 Đoàn Trọng Truyen (chủ biên) (1997), Hành học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 ủ y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), De án thí điểm quyền đô thị Thành phổ Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Viện Khoa học Chính trị (2000), Tập giảng Chỉnh trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 61 Viện Khoa học Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2007), Dự án điều tra thực trạng tổ chức hoạt động quyền đô thị nước ta nav, Hà Nội 62 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2013), Kỷ yểu Hội tháo Tái cấu trúc kỉnh tế theo mô hình tăng trưởng xanh kinh nghiệm quốc tể gợi ỷ cho Việt Nam, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2003), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (so 03-2003), Hà Nội 64 Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Phương pháp luận cach tiếp cận vấn đề xây dựng mô hình tổ chức quản lý nhà nước, đặc thù Đô thị trực thuộc Trung ương, Hà Nội 65 Nguyễn Cửu Việt (2010), Khái niệm tập quyền, tản quvền phân quyền, Tạp chí Khoa học Đại học QGHN, Hà Nội 66 Nguyễn Cửu Việt (2011), Sửa đổi hien phap: nhìn từ từ chiến lược phân C ấp quản lý, Tạp chí Khoa học pháp lý, Hà Nội 67 Phạm Đức Vinh (2013), Tỉnh gian biên chế CO' cấu lại đội ngũ cản bộ, công chức quan đảng, Mặt trận Tố quốc đoàn thể chỉnh trị-xã hội, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 5-2013), Hà Nội 68 Bùi Thế Vĩnh (2003), 7ỡ chức lại hệ thống quyền khu vực nội thành Hà Nội, Hà Nội 69 Bùi Thế Vĩnh (2006), Mười hai vấn đề thiết kế phân tích tổ chức quan hành Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội * Tai lieu dịch : ^ rw T^ • ! • ^ _ f • _ f 70 Australian Standard Geographical Australian Bureau of Statistics Classification (ASGC), 2001” 105 71 Dumlao & Felizmenio 1976 72 Nomenclatures Déíinitions - Méthodes - Aire urbaine 73 Nomenclatures Défmitions - Méthodes - Unité urbaine 74 Polish official population íigures 75 Scenario Analysis on Urbanization and Rural-Urban Migration in China 76 Urban area (ua), 2001 Census - Geographic Units Statistics Canada 77 Urbanized Area: A central place and adjacent territory that contain at least 50,000 people and an overall density of 1,000 per square mile 106 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Chính tri học với đề tài “Mo hình chỉnh quyền đô thi so nước thể giới giá trị tham khảo đổi với Việt Nam nay” bao gồm phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia thành chương, tiết Tác giải tập trung nghiên cứu làm rõ Một số vấn đề lý luận quyền đô thị với nội dung cụ thể như: khái niệm Đô thị, khái niệm Chính quyền đô thi, đặc điểm quyền đô thị vi trí, vai trò quyền đô thị Thông qua nghiên cứu mô hình quyền đô thị số nước giới Mô hình Chính quyền đô thị thành phố Seoul (Hàn Quốc), Mô hình Chính quyền đô thị thành phố Bangkok (Thái Lan), Mô hình Chính quyền đô thị Trung Quốc rút Giá trị tham khảo từ mô hình quyền đô thị nước giới việc xây dựng mô hình quyền đô thị Việt Nam thời gian tới Trong luận văn, tác giải đề cập mô hình quyền đô thị Việt Nam quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc xây dựng quyền đô thị số nét khái quát De án thí điểm Chính quyền đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tác giả đưa số kiến nghị việc xây dựng Chính quyền đô thị nước ta khẳng định rõ điều kiện để đảm bảo phát triển mô hình mô hình Chính quyền đô thị Việt Nam thời gian tới PHỤ LỤC BẢNG SO SANH Các mô hình quyền đô thị: Seoul (Hàn Quốc), Bangkok (Thái Lan), Trung ( mô hình quyền đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (Đề án thí điểm) r p A A le n m o Q u y m ô, diện hinh tích, dân số M ô hình quyền đô th i Seoul (H àn Q uốc) Seoul có diên tích • 605 km2; dân số 10 triêu người; gồm 25 khu 15.267 động # C o’ cấu tổ c CO’ quan đại diện Bộ máy quyền thành phố Seoul đươc tổ chức theo mô hình: đứng đầu co quan hành Thị trưởng, người dân Seoul bầu trực tiếp vói nhiệm kỳ hoạt động năm Giúp việc cho thi trưởng phó thi trưởng, cố vấn, nhân viên hành cục, phòng, ban, văn phòng chi nhánh Chính quyền Thủ đô Seoul chia thành ba cấp cấp thảnh phố, cấp quận cấp làng (tương đương với cấp phường) Trong đó, cấp làng nhũng đơn vi cung cấp dịch vụ hành thiết yếu cho người • P h u o n g th ứ c vận hành, c năng, n h iệm vụ Hội đồng thành phố Seoul có nhiêm • vu: • xem xét vấn đề hoat • động co quan hành pháp địa phương; thông qua thông tư, dự án Luật; định sách quan trọng quyền địa phương như: ngân sách địa phương, đánh thuế người tiêu dùng, thu loại thuế dịch vụ đề tăng cường phúc lợi địa phương; thành lập quản lý loại quỹ; nhận khiếu nại người dân địa phương; quản lý, phát triển công nghiệp, môi trường, giáo dục, nghệ thuật, văn hoá Nhiệm vụ quan hành pháp Đ án h giá u u đií mối quan hệ gi quyền thành phố Seoul quyền quận ? theo nguyên tắc tự quảr chế vân hàn quyền trung ương tta cho quyền đô t1 quyền địa phương) định vấn đề quan đến đời sống cỉ dân đô thi Chính quyền đô t1 (chính quyền địa ] phải tự đặt trách nh việc nâng • • Ten mo hình r p A A Mô hình quyền đô thi Bangkok (Thái Lan) • Quy mô, diện tích, dân số Bangkok có diện tích 1,5 ngàn km2; dân số khoảng 10 triệu người; gồm 50 quận, chia thành 169 phường Phuong thức vận hành, chức năng, nhiệm vụ địa phương là: Lập thực dân Co quan hành cấp làng sách, vấn đề quản lý tài chính; Seoul đóng vai trò co quan cung cấp Lập thực sách dịch vụ công hon co quan quản lý quản lý biên chế; Thực nhiệm vụ giao trực tiếp từ Chính quyền trung ương như: định loại giá; quản lý phương tiện; quản lý tài sản công cộng Cơ cấu tổ chức quan đại diện Bộ máy quyền thành phố Bangkok bao gồm Hội đồng Thành phố Thị trưởng Hội đồng thành phố Bangkok: quan lập pháp địa phương Hội đồng thành phố trao quyền lập pháp quyền giám sát hoạt động quan hành chinh Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu Hội đồng Thị trưởng: người đứng đầu quan hành thành phố bầu hình thức bầu cử trực tiếp phổ thông đầu phiếu, nhiệm Tổ chức máy quyền địa phương Thái Lan thực theo nguyên tắc tản quyền kết họp với tự quản địa phương Mối quan hệ hành theo chiều dọc (giữa Bộ với Sở chuyên môn) hay Thi trưởng với Quận trưởng thể phụ thuộc máy hành chinh Tỉnh trưởng (Thi trưởng) với Bộ trưởng Bộ nội vụ có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch ngân sách quy định địa phương, giải Đánh giá ưu dit lượng đời sống củi dân, đồng thời tạo ch dân nhiều hôi d nâng cao chất lượng < bẳn thân cộng ( Và quyền ft Seoul quản lý cc thông tin thông qu quyền điện tử quản h Mô hinh thảnh phố Bangkol thực theo nguyêi quyền kết hợp với tự I phương Sự kết họp đảm cho quye ương khả can t1 hoạt động địa thông qua tổ chức quan chuyên địa phương • Ten mo hình r p A A Mô hình quyền đô thi Trung Quốc • Quy mô, diện tích, dân số Trung Quốc có diện tích triệu km2; dân số 1,3 tỉ người; có 22 đơn vi hành cấp tỉnh (không kể Đài Loan), 05 khu tự trị, 02 đặc • Cơ cấu tổ chức quan đại diện kỳ năm Thị trưởng Bangkok có thẩm quyền tương tự tỉnh trưởng hay thị trưởng địa phương khác Đối với quyền quận: Quận trưởng Thị trưởng bố nhiệm thực chức quan hành quận Cơ quan đại điện quận Hội đồng quận cư dân quận bầu với nhiệm kỳ năm thực chức quan tư vấn cho quận trương Chính quyền đô thị tất quan nhà nước đô thị, bao gồm quan quyền lực, quan hành quan tư pháp Hiến pháp Trưng Quốc hanh phân chia đơn vi hành thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương tỉnh, khu tự trị chia thành châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thành phố; Huyện, huyện tự trị chia thành hương, hương dân tộc, trấn Phương thức vận hành, chức năng, nhiệm vụ tán hội đồng bãi nhiệm thành viên hội đồng địa phương Bộ máy chínll quyền đô thị Bangkok tổ chức theo hệ thống hành thứ bậc Cùng với việc xây dựng vmlg đô thi, máy chinh quyền vùng đô thị bước thiết lập Chính quyền nhân dân đô thị hoạt động qua hình thức Hội nghị toàn thể Hội nghị ủy ban thường vụ Hội nghị toàn thể toàn thể thành viên Chính quyền nhân dân cấu thành Hội nghi thường vụ Chmh quyền nhân dân đô thị trực thuộc tnmg ương, đô thi có lập khu Thi trưởng, Phó Thị trưởng Tổng bi thư cấu thành; Hội nghị thường vụ Chính quyền nhân dân Đánh giá mi đi( Chính quyền nhân thành phố công tác nguyên gọn, thiết lập c chuyên môn cần tk Cục, Sở, ủy ban, có Si true thuôc Mục tiêu qi thị Trnng Quốc hư • • Têiĩmo hình Quy mô, diện tích, dân số khu hành 04 thành phố trực thuộc Trung ương Phuong thức vận hành, Đánh giá un đii chức năng, nhiệm vụ Thành phố trực thuộc trung ương đô thị không lập khu khu phân biệt thu hẹp quy mô chín thành phố tương đối lớn chia thành Thị trưởng, Phó thị trưởng nhân dân với phươr khu, huyện Châu tự tri chia thành Khu trưởng, Phó khu trưởng cấu thành thiết lập phủ hôi lớn” huyện, huyện tự trị, thành phố Khu tự Hướng tới cải c tri, châu tư tri, huyên tư tri đĩa chức lại co quan phương dân tộc tự trị môn theo hướng qui Cơ cẩu tô chức theo chiều doc ngành, da lmh vực chinh quyền đô thị Tnmg Quốc: Nhìn Trọng điểm điề theo chiều dọc, cấu tổ chức quyền khu vực nội thành chức năng, uu tiên chức máy ngl thành phố Trung Quốc tồn hai loại tinh giản, hiệu hình thể chế thể chế Hai cấp chỉnh quyền, ba cấp quản lý thể chế “Một cap chỉnh quyền, hai cấp quản Cff cấu tỗ chức quan đại diện “ • • C l “ ” ỳThê che “Hai cap chỉnh quyền, ba cấp quản lý” tồn đô thi lớn có lập khu Ở đô thị này, cấp thành phố cấp khu thiết lập cấp quyền hoàn chỉnh, gồm đủ Đại hội đại biểu nhân dân (gọi tắt Nhân Ten mo bmh rr^/v /v Quy mô, diện tích, dân số Cơ cấu tổ chức quan đại diện đại) hành địa phương, quyền cấp khu quyền sở Thể chế “Một cấp chỉnh quyền, hai cấp quản /v” loại kết cấu tổ chức có thành phố chưa đạt tiêu chuẩn lập khu Các khu phố thành phố bố tri số Phòng công tác khu phố với tư cách co quan hành nhà nước đại diện hanh cấp thành phố, hành cấp thành phố phân công đóng địa bàn, thi hành quyền hạn hành cấp thành phố trao Mô hinh Diên tích Căn vào nội dung đề án 2,1 ngàn km2; thông qua, Thành phố Hồ Chí Minh quyền đô dân số thành lập thành phố mới, thành thi triệu người phố Đông, thành phố Tây, thành phố Thành phố Nam, thành phố Bắc Hồ Chí Như mô hình quyền có Minh (De cấp {theo quy định hành • • Phuong thức vận hành, chức năng, nhiệm vụ Địa vi pháp lý cap quyền pháp nhân công quyen, bảo đảm nguyên tắc tự chủ, tự chịu ưách nhiệm cấp quyền theo nội dung phân cấp; phân định rõ loại nhiệm vụ mồi cấp quyền Điểm đột phá mô Đánh giá ưu đii Ten mo hinh án thi điểm) r p A A Quy mô, diện tích, dân số Phương thức vận hành, chức năng, nhiệm vụ cấp) bao gồm cấp Thành phố trực hinh quyền đô thị làm thay đối thuộc Trnng uong cấp sở Cơ chuc năng, thẩm quyền đơn vi cấu quyền cấp gồm hội sở, ngành Thành phố Trong đó, đồng nhân dân ủy ban nhân dân đáng ý sở, ngành không bầu theo quy định pháp luật tham mưu, mà thưc hiên vai trò hành Theo đơn vi hành chinh quản lý nhà nước, giảm bớt hành quận, huyện không tổ công việc mà lâu phải dồn hết lên chức thảnh cấp quyền hoàn ủy ban nhân dân Thành phố; tổ chức chỉnh, mà có quan đại diện quyền hai cấp thể rõ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Sau hành cấp có nghị Quốc hội, Thành phố Hồ Chí Minh lập phương án tổ chức xếp máy nhân sự, xác định chức nhiệm vụ quyền đô thị, dự toán ngân sách triển khai đề án hoàn thành năm 15 để triển khai áp dụng mô hinh từ năm 201 vói thòi điểm bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 Cơ cấu tổ chức quan đại diện • 2021 , • Đánh giá ưu đii ... luận Chính quyền đô thị; - Phan tích mô hình quyền đô thị số nước giới {Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc); - Khái quát mô hình Chính quyền đô thị Việt Nam; - Rút giá trị tham khảo việc xây dựng Chính. .. nghiên cứu: co sở làm rõ số vấn đề lý luận Chính quyền đô thị, luận văn phân tích mô hình Chính quyền đô thị số nước giới rút giá trị tham khảo việc xây dựng quyền đô thị Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên... Chính quyền đô thị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu cứu quyền đô thị như: Chính quyền đô thị thành phố Seoul (Hàn Quốc), Chính quyền đô thị thành phố Bangkok (Thái Lan), Chính quyền đô thi

Ngày đăng: 05/05/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan